Xem mẫu

  1. Trình bày nguồn gốc hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh Bất cứ một TT nào cũng phải có nguồn gốc, cơ sở hình thành, đó chính là tuân theo qui luật hình thành TT từ ít đến nhiều, từ hình thức đến nội dung, bản chất. Vì vậy, TTHCM cũng ko nằm ngoài qui luật đó. 1. Nguồn gốc: a. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc: Lòng yêu nước và chủ nghĩa yêu nước được hình thành từ rất sớm và tr ở thành - một tính chất của mọi người dân Việt và đây là m ột yếu t ố quan tr ọng nh ất đ ể Nguyễn Tất Thành đi vào con đường cách mạng (Lòng yêu n ước là cái v ốn có của người dân Việt. Vấn đề đặt ra là Đảng phải khơi gợi). Cho đến nay, mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam kể c ả th ắng l ợi công - cuộc đổi mới đều có cội nguồn từ lòng yêu nước, với học thuyết được du nhập vào Việt Nam đều phải thông qua lòng yêu nước và chủ nghĩa yêu n ước c ủa người dân Việt. Truyền thống đoàn kết, đoàn kết là sự gắn bó hợp tác với nhau để tạo nên sức - mạnh. Truyền thống đoàn kết được hình thành cùng với sự hình thành c ủa dân tộc Việt và cũng là cội nguồn của sức mạnh dân tộc Vi ệt. Có 4 hình th ức đoàn kết cơ bản: + Đoàn kết gia đình + Đoàn kết trong cộng đồng và dòng họ + Đoàn kết trong cộng đồng làng xã. + Đoàn kết quốc gia dân tộc thể hiện ở chỗ: Có tính nội dung, có văn hóa chung và có ngày giỗ tổ chung (10/3. âm lịch) Truyền thống nhân văn nhân ái quý trọng con người, hướng con người vào làm - điều thiện, đồng thời xử lý tinh tế các mối quan hệ, gia đình, vợ chồng, anh em, họ hàng và đề cao tình nghĩa, quy tắc ứng xử trong xã hội. Do đó người Vi ệt sống tình cảm hơn, nhân nghĩa hơn, thông minh hơn.
  2. Trong lối sống của người Việt: giản dị, khiêm nhường, c ởi mở và đặc bi ệt - không cực đoan, cố chấp. Vì vậy có thể tiếp thu những cái hay, cái tốt, cái đẹp của dân tộc khác. Truyền thống văn hiến: Văn hiến là sự kết hợp nhuần nhuyễn c ủa 3 yếu tố sau - đây. Tri thức, đạo đức, cái đẹp. Dân tộc Việt có khả năng học, hiếu học, coi trọng sự học, luôn luôn tôn vinh - những người học cao, đỗ đạt. b. Tinh hoa nhân loại: Tinh hoa văn hoá phương Đông: Người tiếp thu Đạo phật và Nho giáo - + HCM ra đời trong 1 gia đình Nho giáo nên Người đã ti ếp thu nh ững quan điểm tốt đẹp của Nho giáo. Người đánh giá rất cao Khổng T ử. Ngày 19/5/1966, Người đến thăm Khổng Tử, khắc chữ lên bia đá: “Khổng Tử là người th ầy vĩ đ ại nhất của nhân loại”. + Người dùng rất nhiều những khái niệm, phạm trù nho giáo như: “Vì l ợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” (Th ập niên th ụ m ộc, bách niên thụ nhân) + Người đánh giá rất cao tư tưởng bình đẳng của nhà Phật: “Ta là Phật đã thành còn chúng sinh là Phật sẽ thành” - Trong tinh hoa văn hóa phương Tây. + HCM đã nghiên cứu tiếp thu TT văn hoá dân chủ và CM c ủa CM Pháp, CM Mỹ, trong đó có Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp và Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của Mỹ. + Người đánh giá rất cao về chúa Jêsu. Người tiếp thu những tư tưởng c ủa những nhà khai sáng Pháp. c. Chủ nghĩa Mác-Lênin Chủ nghĩa Mác-Lênin là nguồn gốc lý luận trực tiếp, quyết định bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh khẳng định: “Chủ nghĩa Lênin đối với chúng ta, những người cách mạng và nhân dân Việt Nam, không những là cái “c ẩm nang” thần kỳ, không những là cái kim chỉ nam mà còn là m ặt tr ời soi sáng đ ường chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản”
  3. Đối với chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh đã n ắm vững cái cốt lõi, linh hồn sống của nó, là phương pháp biện chứng duy vật, h ọc t ập, lập tr ường quan điểm, phương pháp biện chứng của chủ nghĩa Mác-Lênin để giải quyết các vấn đề thực tiễn của cách mạng Việt Nam. Các tác phẩm, bài viêt của Hồ Chí Minh phản ánh bản chất t ư t ưởng cách mạng của Người theo thế giới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin. Là yếu tố quan trọng nhất, quyết định việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. d. Những phẩm chất cá nhân riêng của Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh có một tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo cùng với một đầu óc phê - phán tinh tường sáng suốt trong việc tìm hiểu tinh hoa tư tưởng văn hoá cách mạng trong nước và trên thế giới. Sự khổ công rèn luyện học tập để chiếm lĩnh những tri thức phong phú c ủa - thời đại và với kinh nghiệm đấu tranh trong phong trào gi ải phóng dân t ộc và phong trào công nhân quốc tế để tiếp cận với chủ nghĩa Mác Lênin m ột cách khoa học. Có một tâm hồn của nhà yêu nước chân chính, một chiến sĩ cộng sản nhi ệt - thành và một trái tim yêu nước thương nòi, yêu thương những người cùng kh ổ, sãn sàng chịu đựng hi sinh cao nhất vì độc lập c ủa tổ qu ốc, vì hạnh phúc c ủa đồng bào. Kết luận: Tóm lại, TTHCM là sản phẩm của sự tổng hoà và phát tri ển bi ện chứng TT văn hoá truyền thống của dân tộc, tinh hoa TT văn hoá c ủa ph ương Đông và phương Tây với chủ nghĩa M-L làm nền tảng, cùng với th ực ti ễn c ủa dân t ộc và thời đại qua sự tiếp biến và phát triển của HCM - một con người có t ư duy sáng tạo, có PP biện chứng, có nhân cách, phẩm chất CM cao đẹp tạo nên. TTHCM là TT VN hiện đại
nguon tai.lieu . vn