Xem mẫu

  1. L ời mở đ ầu F . Enghen đ ã k h ẳng định: “ Kh ông có cơ s ở văn m inh Hi Lạp v à đ ế quốc La M• th ì tu y ệt n hiên không có Châu Âu hi ện đại”. V ậ y học tập Enghen chúng ta có thể đặt vấn đề: “ N ếu không có văn minh cổ đại Trung Quốc th ì không có n ư ớc V i ệt Nam ng ày nay”. N ói đ ến nền văn minh cổ đ ại Trung Quốc th ì qu ả l à r ộng lớn. Biết b ao nhiêu h ệ t ư tư ởng xuất hiện v à t ồn tại m ã i cho đ ến ng ày na y. T ừ thu yết âm d ương ng ũ h ành, h ọc thuyế t của Khổ ng Tử, L•o tử... T h ế nh ưng trong các h ọc thu yết ấ y, không ai có thể chối c•i đ ư ợ c r ằng học thu yế t Nho gia. Nh à n gư ời phát khởi phát l à Kh ổn g tử l à c ó v ị trí quan trọng h ơn h ết trong lịch sử phát triển của Trung Q u ốc nói chung v à các n ư ớc Đông Nam á nói ri êng. K ể từ lúc xuất h i ện từ v ài th ế kỷ tr ư ớc công ngu y ên cho đ ến thời nh à Hán (Há n V ũ Đế) Nho giáo đ ã c hính th ức trở th ành h ệ t ư tư ởng độc tôn v à l uôn luôn gi ữ vị trí đó cho đến ng à y cu ối c ùng c ủa chế độ phong k i ến. Điều đó đ ã m inh ch ứng r õ ràng: Nho giáo h ẳn phải có những g iá tr ị tích cực đặc biệt, nếu không sao nó có thể có sức sống m ạnh m ẽ đến nh ư v ậy. T ừ đầu thế kỷ XX đến na y, rất nhiều ng ư ời đ ã p hê phán đ ạo Nho, t ố cáo tính chất bảo thủ, phi khoa học của nó . Nh ưng n ếu lấy quan đ i ểm lịch sử m à xem xét, ở t hế kỷ XX r õ ràng Nho giáo là c ổ hủ n hưng ở g iai đoạn tr ư ớc có vậy không. V ào t h ế k ỷ X tr ên bán đ ảo Đông D ương có 3 vương qu ốc: Đại V i ệt, Cham Pa, Khmer, lực l ư ợng ngang nhau. Dần dần Đại Việt c hi ếm ư u th ế, vừa đủ sức chống lại phong kiến ph ương B ắc, vừa k hai hoang Nam Ti ến, át hẳn 2 v ương qu ốc kia. Phải chăng đạo N ho đ ã đ óng m ột vai n h ất định trong sự h ình thành t ương quan l ực l ư ợng ấy. Phải chăng chúng ta đ ã d u nh ập đạo Nho của Trung
  2. Q u ốc rồi sau đó biến th ành m ột công cụ chống laị. Biện chứng lịch s ử l à như th ế. Nho giáo l à cô ng c ụ để phong kiến ph ươn g B ắc d ùng đ ể lệ thuộc các dân t ộc khác, nh ưn g v ừa l à công c ụ giúp các d ân t ộc chống lại Trung Quốc. C hính vì ý ngh ĩa v à vai trò to l ớn củ a Nho giáo đối với tiến tr ình p hát tri ển của Trung Quốc v à Vi ệt Nam n ên em có h ứng thú đặc b i ệt với đề t ài “Nh ững t ư tư ởng c ơ b ản của nho giáo v à ả nh h ư ởng c ủa nó ở n ư ớc ta”. Nội dung đề t ài ngoài ph ần mở đầu v à k ết luận g ồm 2 phần: P h ần I: Tiến tr ình phát tri ển của Nho giáo v à m ột số nộ i dung c hính c ủ a nó. P h ần II: ảnh h ư ởng của Nho giáo tới đời sống văn hoá Việt Nam. P h ần I V ài nét v ề tiến tr ình phát t ri ển của Nho giáo v à m ột số nội dung t ích c ực của nó. I . Vài nét v ề tiến tr ình phát tri ển của Nho giáo. N ói đ ến Nho giáo th ì vi ệc đầu ti ên không th ể không nhắc tới: đó l à K h ổng Tử. Ng ư ời ta b ình lu ận khen tặng Khổng Tử ra sao đều k hông th ể gọi l à quá l ời , trư ớc đây h ơn 2000 năm, đ ại sử học gia T ư M ã T hiên khi đi thăm Khúc Ph ụ qu ê hương c ủa Khổn g Tử từng c ảm khái viết: “Khổn g Tử áo vải, tru yề n h ơn 10 đ ời, đ ư ợc các học t rò co i là t ổng s ư, t ừ thi ên t ử, v ương h ầu đến thứ dân đ ều coi ông l à b ậc chí thánh”. N ăm 1982, m ột h ọc giả Mỹ viết “H ành vi cao quý và t ư tư ởn g lý l u ận đạo đức của Khổng Tử, không chỉ ảnh h ư ởng tới Trung Quốc m à còn ả nh h ư ởng t ưói tr ần nhân loại” Khổn g Tử l à ngư ời n ư ớc L ỗ thời Xuân Thu t ên là Khâu, t ự l à Tr ọng Ni. Từ th iếu ni ên đ ến 3 0 tu ổi, Kh ổng Tử chu yên c ần học tập v à t ập lu yện nắm vững các t ri th ức về lễ nghi, âm nhạc, xạ tiễn, ngự xạ, th ư, s ố l à sau n gành t ri th ức căn bản thời ấy. Sau đó ông đi giảng dạ y bốn ph ương,
  3. n ghiên c ứu học vấn trong v ài ch ục năm rồi san định, bi ên so ạn các s ách đư ợ c đ ời sau gọi l à l ục kinh nh ư Thi, Thư, L ễ, Nhạc, Dịch, X uân Thu. K h ổng Tử sốn g trong thời kỳ tha y đổi lớn, b iến động lớn. Từ lâu, t hiên t ử nh à Chu đ• m ất hết u y qu yền, qu yền lực r ơi vào ta y các v ua chư h ầu, cục thể x• hội biến chuyể n tha y đổi nh anh chóng , n gư ời ta mỗi n g ư ời chọn cho m ình nh ữn g thái độ sống khác nhau. L à m ột triết nhân thái đ ộ của Khổng Tử h ết sức phức tạp, ông vừa h oài c ổ, vừa s ùng thư ợng đổi mới. Trong tâm trạng phân vân, dần d ần ông h ình thành t ư tư ởng lấ y nhân ngh ĩa để giữ vững sự tồn t ại c hung và khai sáng h ệ thốn g t ư tư ởng lớn nhất thời Ti ên T ần l à h ọc phái Nho giáo tạo ảnh h ư ởng sâu sắc tới x• hội Trung Quốc. H ệ thốn g t ư tư ởng Nhân v à Ngh ĩa của Khổng Tử, bất kể h àm ngh ĩa p hong phú s ức tạp đến đâu, nói cho c ùng c ũn g chi v à thi ết lập m ột t r ật tự nghi êm c ẩn của b ậc đế v ương và thành l ập một x• hội ho àn t hi ện. Hệ thống t ư tư ởng của ông ảnh h ư ởng tới h ơn 2500 năm l ịch s ử Trung Quốc. K h ổng Tử tu y s áng lập ra h ọc thu yết Nhân Nghĩa Nho gia nh ưng k hông đư ợc các quân v ương th ời Xuân Thu coi trọ ng mà ph ải do c ác h ậu học nh ư T ử Cống, Tử T ư, M ạnh Tử, Tuân tử tru yền bá r ộn g về sau. Trải qua nhiều nỗ lực của giai cấp thống trị v à các s ĩ đ ại phu triều Hán, Khổng tử v à tư tư ởng Nho gia của ông mới trở t hành tư tư ởng chính thống. Đổng Trọng Th ư đ ời Hán h ấp thu n hân cách hoàn thi ện v à h ọc th u yết nhân chính của Khổng Tử, phụ h ội th êm Côn g Dương Xuân Thu l ợi dụng âm d ương b ổ sung tha y đ ổi lý luận trở th ành h ọc thu yết thi ên nhân h ợp nhất c ùng v ới học t hu yết chính trị của Tuân Tử, khoác tấm áo thần học cho Nh o h ọc. T ừ đời Hán đến đời Th anh, Khổng học chủ yếu d ùng hình th ức k inh tru yện để l ưu tru y ền. Đ ư ờng Thái Tông sau khi ho àn thành t oàn di ện thống nhất quốc gia, liền cho kinh học gia Khổng Dĩnh
  4. Đ ạt chú giải, hiệu đính lại năm kin h Nho gia l à D ịch, Thi, Th ư, T à t u yên, L ễ ký th ành b ộ Ngũ kinh chính nghĩa gần nh ư t ổng kết to àn d i ện kinh học từ đ ời Hán đến đó. Ngũ kinh chính ngh ĩa trở th ành s ách giáo khoa dùn g cho thi c ử đời Đ ư ờng. Khổng học c àng đư ợc g iai c ấp thống trị tín nhiệm, Đ ư ờng Thái Tông nói rất r õ “Na y t r ẫm y êu th ích nh ất l à đ ạo của Nghi êu Thu ấn v à đ ạo của Chu K hông coi như chim thêm cánh , n hư cá g ặp n ư ớc, không thể không c ó đư ợc”. Từ đó, Khổng Tử với đế v ươn g, v ới chính phủ các triều đ ại đều có quan hệ nh ư Đư ờng Thái Tôn g h ình dung. K hi l ịch sử phức tạp c ủa Trung Quốc tiến v ào th ời kỳ phát đạt - t h ời kỳ nh à T ống, vị ho àng đ ế khai quốc l à T ống Thái Tổ Triệu K huôn g D ẫn lập tức chủ tr ì nghi l ễ long trọn g tế tự Khổn g Tử để b i ểu d ương l òng thi ếu đễ, vua c òn thân ch ủ tr ì khoa thi ti ến sĩ m à n ội dung ho àn toàn t heo Nho h ọc. Đối với Nho họ c mới bột h ưng ở t h ời Tống, chúng ta th ư ờng gọi đó l à Lý h ọc. N ội dung v à k ết cấu của Lý học hết sức rộng lớn, bắt đầu từ H àn D ũ đời nh à Đư ờn g, trải qua nỗ lực của Tôn Phụ c, Thạch Giới, Hồ V iên, Chu Đôn Di, Thi ệu Un g, Th ương Tá i, Trình Di, Trình H ạo đ ời Bắc Tống cho đến Chu Hi đời Nam Tống l à ngư ời tập đại t hành hoàn ch ỉnh hệ th ống t ư tư ởn g Lý học. Lý học tr ình Chu nh ấn m ạnh Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín nh ư l ễ trời (thi ên lý) dùng h ọc t hu yết Khổng Mạnh l àm ngu ồ n gốc, hấp thu th êm c ác h ọc thu yết t ư tư ởng củ a Phật giáo, Đại giáo cung cấp sự nhu yếu cho x• hội q uân ch ủ chu yên ch ế. Chu Hi tập chú giải thích các kinh điển Nho g ia như Lu ận ngữ, Mạnh Tử trở th ành nh ững sách giáo khoa bắt b u ộc củ a sĩ tử trong x• hội phong kiến v à là tiêu c hu ẩn pháp định t rong khoa c ử của chính phủ. Điều ấ y xem ra xa với chủ tr ương t hi ện l ương, trí tu ệ, ngoan c ư ờn g của Kh ổng Tử ở thời Xuân Thu, g óp ph ần tạo n ên m ột h ình ả nh Khổng Tử khác man g m àu s ắc v ì
  5. y êu c ầu giữ thi ên lý mà di ệt mất nhân đục, đạo mạo b àn x uông d ẫn đ ến ti êu di ệt cá tính, thậm ch í h ư ng ụ y, giả dối nữa. N goài Lý h ọc của Tr ình Chu có đ ịa vị chi phối, phái Công học của T r ần L ư ợng, Diệp Thích, phái Tâm học của V ươn g Dương Minh c ũng đều tôn s ùng Kh ổng Tử, hấp thu một phần t ư tư ởng c ơ b ản c ủa ôn g. N h ững học thu yết n à y đ ều đ ư ợc l ưu tru y ền rộng r•i v à t ạo ả nh h ư ởng sâu sắc trong x• hội văn hoá Tru ng Quốc. D o vì Nho h ọc đ ư ợc các sĩ đại phu tôn s ùng, đư ợc các v ương tri ều đ ua nhau đ ề x ư ớng n ên Nho h ọc thuận lợi thẩm thấu trong mọi l ĩn h vực tron g mọi gia i t ầng x• hội, từ rất sớm nó đ• v ư ợt qu a bi ên g i ới dân tộc Hán, trở th ành tâm lý c ủa cộng đồng dân tộc Trung Q u ốc, l à cơ s ở văn hoá của tín ng ư ỡng v à t ập tính. I I. M ột số nội dun g chính củ a nho giáo C húng ta tìm hi ểu v ì Nho giáo khi nó đ • t ồn tại h ơn 2000 n ăm, l uôn đ ư ợc cải b iến đ ư ợc b ổ sung v à mang các b ộ mặt khác nhau q ua các th ời kỳ. Nhiều học giả đ• tốn rất nhiều giấy mực để s ưu t âm, trích d ẫn v à bàn c•i chung quanh nh ữn g câu chữ trong sách v ở của Nho giáo từ tr ư ớc tới na y. Việc l àm ấ y th ư ờng dẫn đến n h ững nhận định chủ quan, giản đ ơn và ph i ến diện. Muốn khen h ay chê ngư ời ta đều có thể trích dẫn những lời lẽ rất hấp dẫn từ t rong kho sách c ủa Nho giáo. Nh ưng khi đ ể ý rằn g Khổng Tử - n gư ời sáng lập ra Nho giáo - k hi đ ề ra những điều căn bản trong h ọc thu yết của Nho giáo cũng đang ở tâm trạng phân vân, mâu t hu ẫn, vừa ho ài c ổ, vừa s ùn g thư ờng, v à b ối cảnh x• hội lúc ấ y c ũng l à lúc gi ằng co, gi ành gi ật giữa chế độ nô lệ v à ch ế độ phong k i ến. Sau n ày khi Nho h ọc đ ư ợc cải biến để phục vụ ý đồ của giai c ấp thốn g tr ị th ì nó càng ch ứa đựng nhiều mâu thuẫn . V ì th ế k hông th ể t ìm hi ểu Nho học theo lối trích d ẫn, kinh viện v ì nó ch ỉ c àng d ẫn ta v ào ngõ c ụt. Để t ìm hi ểu Nho học không thể không
  6. x em xét trên giác đ ộ ph ương pháp du y v ật lịch sử... Chúng ta k hông phân tích n h ững sự kiện t ư tư ởng bằng bản thân t ư tư ởng m à ph ải t ìm hi ểu t ư tư ởng gắn liền với những điều kiện x• hội cụ t h ể trong đó nó đ• nảy s inh, phát triển v à su y tàn. K hông th ể có một thứ Nho giáo chung cho các thời đại, một thứ N ho giáo nh ất th ành , b ất biến ở k hắp mọi n ơi. K hi Kh ổn g Tử đề ra học thu yết của ông v à đi chu du thiên h ạ để m ong đư ợc sử dụng th ì ông đ • th ất bại. Điều đó không có nghĩa r ằng x• hội Đông Chu đ• xấu h ơn x• h ội thời Ngũ đế tam v ương m à ch ỉ có nghĩa rằng những t ư tư ởng của ông muốn bảo v ệ nền c hu yên chính c ủa quý tộc chủ nô không c òn phù h ợp nữa với x• h ội v à u y th ế chính trị đang đan g dần d ần thu ộc về tầng lớp địa c h ủ mới. K hi h ọc thu yết của Khổng Tử đ ư ợc đặt l ên v ị trí độc tôn th ì không c ó ngh ĩa rằng vua nh à Hán đ• có đ ạo đức, nhân nghĩ a h ơn nhà T ần m à ch ỉ v ì ch ế độ trun g ư ơn g t ập qu yền của nh à Hán đan g đ ò i h ỏi m ột hệ t ư tư ởn g thích hợp với nền kinh tế tiểu nông v à b ộ má y p hong ki ến quan li êu c ủa nó. K hi Nho giáo đ• m ang h ình th ức d u y tâm t ư biên v ới Lý học đời T ố ng th ì không ph ải lịch s ử đ• tạo ra m ấy nhân vật “lỗi lạc” m à c h ỉ v ì giai c ấp pho ng kiến đ• su y t àn đ• c ần thiết phải đổi m ới các h ệ t ư tư ởn g cũng su y t àn n hư nó. Nho giáo lúc đó h ầu nh ư đ• ki ệt s ức v à đư ợc bổ sung bằng giáo lý của Phật, L•o. H ệ t ư tư ởng của Nho giáo trải qua h ơn 2 000 năm phát tri ển v à b i ến đổi. Từ Tam đức của Khổng Tử, từ đoan của Mạnh Tử, ngũ t hư ờng ở Hán Nho, “Thi ên nh ân h ợp nhất” ở Đống Trọng Th ư, “ Thái c ực đồ thu yết” của Chu Đôn Di, Lý Khí ở Chu Hi... Tất cả đ ều xuất phát từ một gố c v à kho ác chung t ấm áo Nho h ọc. Nh ư v ậ y hệ t ư tư ởng Nho giáo trải q ua h ơn 2000 năm là vô cùng ph ức t ạp. Thế th ì h ệ t ư tư ởn g Nho giáo l à tư tư ởng g ì? và t ại sao d ư ới
nguon tai.lieu . vn