Xem mẫu

  1. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 794 795 397 PH.ĂNG-GHEN SỰ TIẾN TRIỂN NHANH CHÓNG P hầ n cuối bài "Sự t iến triển nha nh chó ng c ủa chủ nghĩa cộng sả n ở Đức " có bài t hơ của H. Hai-nơ" Bài ca người thợ dệt Xi -lê-di" do Ph.Ăng-ghe n dịch.
  2. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 6 7 3 PH.ĂNG-GHEN SỰ TIẾN TRIỂN NHANH CHÓNG II Bác-men, ngày 2 tháng Hai 1845 N hư tôi đã viết cho anh lần trước, cho tới nay sự nghiệp cộng sản chủ nghĩa vẫn tiếp tục phát triển nhanh chóng như hồi những tháng cuối năm 1844. Vừa rồi đã đi thăm một loạt thành phố trên sông Ranh và khắp nơi tôi đều thấy rằng từ chuyến đi thăm lần trước của tôi, tư tưởng của chúng ta đã chiếm được và hàng ngày vẫn chiếm được thêm nhiều vị trí mới. Nơi nào tôi cũng gặp những người vừa mới thay đổi niềm tin đang thảo luận và truyền bá tư tưởng của chủ nghĩa cộng sản với tất cả nhiệt tình đáng mong muốn. Tất cả các thành phố ở Phổ đều tổ chức nhiều cuộc hội họp đông đảo để thành lập các hội liên hiệp nhằm mục đích chống lại sự phát triển của tình trạng nghèo khó, ngu muội và phạm tội trong đông đảo dân cư. Chính phủ lúc đầu đã khuyến khích những cuộc hội họp đó nhưng sau chuyển sang làm khó dễ khi những cuộc hội họp đó biểu lộ tinh thần độc lập quá mức, nhưng dù sao thì những cuộc hội họp đó cũng làm cho mọi người quan tâm đến vấn đề xã hội và đã giúp ích được rất nhiều cho việc truyền bá các nguyên tắc của chúng ta. Tại cuộc họp ở Khuên, các bài phát biểu của những người cộng sản có tên tuổi đã khơi lên nhiệt tình sôi nổi đến mức người ta cử ngay một uỷ ban gồm phần lớn là những người cộng sản triệt để để dự thảo điều lệ của hội liên hiệp. Cơ sở của điều lệ đương nhiên là những nguyên tắc của chủ nghĩa cộng sản - tổ chức lao động, bảo hộ lao động chống lại thế lực tư bản, v.v. và bản điều lệ này hầu như đã được cuộc
  3. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 8 9 4 PH.ĂNG-GHEN SỰ TIẾN TRIỂN NHANH CHÓNG nguyên lý kinh tế chính trị nói chung136 . Chính phủ bảo thủ Pháp đã h ọp nhất trí thông qua. Lẽ tự nhiên là không được chính phủ phê buộc tiến sĩ Mác rời khỏi Pa-ri. Ông dự định sang Bỉ; nếu như chính chuẩn, mà ở đây muốn thành lập bất cứ một hội liên hiệp nào cũng phủ Phổ (là chính phủ đã thúc đẩy nội các Pháp trục xuất Mác) còn đòi hỏi phải có sự phê chuẩn đó; nhưng sau những cuộc hội họp truy nã thì ông buộc phải sang Anh. Nhưng sự kiện quan trọng nhất này, vấn đề khu cộng sản chủ nghĩa đã trở thành chủ đề thảo luận mà tôi được biết kể từ khi gửi bức thư trước cho anh là tiến sĩ phổ biến ở Khuên. Nguyên tắc cơ bản của hội liên hiệp được tuyên Phoi-ơ-bắc, nhà triết học kiệt xuất nhất của nước Đức hiện nay, đã bố ở En-bơ-phen-đơ là t ất cả mọi người đều có quyền bình đẳng về tự tuyên bố là người cộng sản. Vừa rồi, một người bạn của chúng ta giáo dục và phải được cùng hưởng những thành quả của khoa học . đã đến thăm ông ta tại nơi ẩn dật ở một miền quê hẻo lánh thuộc Ba- Những bản điều lệ của hội liên hiệp chưa được chính phủ phê chuẩn va-ri và Phoi-ơ-bắc đã bày tỏ với người bạn ấy lòng tin tưởng sâu sắc và có nhiều khả năng cùng chung số phận với bản điều lệ Khuên, vì của ông rằng chủ nghĩa cộng sản chỉ là kết quả tất nhiên của những giới thày tu đã thành lập tổ chức riêng của họ ngay sau khi ý đồ của nguyên tắc mà ông đã tuyên bố, rằng về thực chất thì chủ nghĩa cộng họ muốn làm cho hội liên hiệp phụ thuộc vào giáo khu của thành sản chỉ là t hực tiễn của cái mà từ lâu chính ông đã trình bày trong lý phố đã bị cuộc họp bác bỏ. Hội liên hiệp của phái tự do sẽ bị cấm luận. Phoi-ơ-bắc đã nói rằng không có cuốn sách nào làm cho ông cảm đoán, còn tổ chức của giới thày tu lại được chính phủ ủng hộ. thấy hứng thú như phần đầu cuốn "Sự đảm bảo" của Vai-tlinh137 . Ông Nhưng điều đó không có ý nghĩa gì lớn, vì vấn đề đã đặt ra hiện nói rằng chưa bao giờ đề tặng sách của mình cho bất cứ ai nhưng ông đang được thảo luận trong cả thành phố. Ở Muyn-xtơ-cle-vơ, Đuýt- rất muốn tặng tác phẩm sắp tới của mình cho Vai-tlinh. Như vậy thì xen-đoóc-phơ và những thành phố khác cũng đã thành lập các hội liên minh giữa các nhà triết học Đức mà Phoi-ơ-bắc là đại biểu ưu liên hiệp; chúng ta hãy chờ xem kết quả ra sao. Về sách báo cộng tú nhất với công nhân Đức mà Vai-tlinh là đại diện, sự liên minh sản chủ nghĩa thì H. Puýt-man ở Khuên đã cho xuất bản một văn mà tiến sĩ Mác138 đ ã tiên đoán trước đây một năm, sắp sửa được tập 133 g ồm, ngoài một số luận văn khác, những bài miêu tả khu thực hiện rồi. Nếu như các nhà triết học cùng suy nghĩ với chúng ta cộng sản chủ nghĩa ở châu Mỹ và khu của anh ở Hem-psia, tất cả và công nhân cùng đấu tranh cho sự nghiệp của chúng ta thì thử hỏi đều có tác dụng loại trừ những thiên kiến cho rằng tư tưởng của lực lượng nào trên trái đất này có thể cản trở bước tiến của chúng ta chúng ta là không thể thực hiện được. Đồng thời ông Puýt-man còn được? đăng quảng cáo xuất bản một tạp chí ra hàng quí 134 mà số đầu hoàn toàn dành cho việc tuyên truyền tư tưởng của chúng ta; tạp chí này Một người bạn cũ của anh ở Đức dự tính sẽ ra mắt vào tháng Năm năm nay, một tạp chí khác ra hàng tháng sẽ do ông Hét-xơ xuất bản ở Khuên và do Ăng-ghen xuất bản ở Bác-men 135 ; số đầu sẽ ra vào ngày 1 tháng Tư; tạp chí này sẽ đăng hoàn toàn những sự thật miêu tả tình hình của xã hội văn minh hiện đại; bằng những sự thật hùng hồn, nó sẽ tuyên truyền cho sự cần thiết phải có những cải biến triệt để. Trong thời gian sắp tới, một tác Do Ph. Ăng-ghen viết ngày 2 tháng Hai 1844 In theo bản đăng trên báo Đã đăng trên tờ "The New Moral World" số Nguyên văn là tiếng Anh phẩm mới của tiến sĩ Mác sẽ ra đời, với nội dung phê phán những 37, ngày 8 tháng Ba 1845
  4. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 10 11 5 PH.ĂNG-GHEN SỰ TIẾN TRIỂN NHANH CHÓNG Nhưng không phải chỉ có những cuộc hội họp đó được sử dụng để tuyên truyền chủ nghĩa cộng sản: ở En-bơ-phen-đơ, trung tâm của khu công nghiệp sông Ranh thuộc Phổ, đã có những cuộc hội họp thực sự cộng sản chủ nghĩa. Những người cộng sản ở thành phố này được một số nhân vật có danh tiếng nhất mời đến cùng thảo luận những nguyên tắc cộng sản chủ nghĩa. Cuộc họp đầu tiên được triệu tập vào tháng Hai và mang nhiều tính chất cá nhân. Cuộc họp này III có chừng 40 đến 50 người dự, trong đó có viện trưởng Viện kiểm sát khu và nhiều nhân viên khác của toà án cũng như đại biểu của Anh thân mến! hầu hết các hãng công thương nghiệp lớn. Tiến sĩ Hét-xơ mà tôi đã Thời gian vừa qua, vì một nguyên nhân nào đó, tôi không thể viết nhắc đến tên nhiều lần trên các cột báo của anh, đã khai mạc hội thư cho anh về tình hình nước Đức được; bây giờ tôi lại tiếp tục báo nghị, đề nghị bầu ông Quết-ghen, một người cộng sản, làm chủ tịch tin với niềm hy vọng rằng những tin tức đó sẽ gây được hứng thú cho và đã được nhất trí tán thành. Tiếp đó tiến sĩ Hét-xơ đọc diễn văn bạn đọc của anh và sẽ tránh được những gián đoạn dài như trước đây. Tôi phấn khởi báo tin cho anh biết rằng chúng tôi đã đạt được về tình trạng xã hội hiện nay và sự tất yếu phải xoá bỏ chế độ cạnh một bước tiến triển cũng nhanh chóng và quyết định như khi gửi thư tranh cũ mà ông cho là một chết độ ăn cướp trắng trợn. Bài diễn trước cho anh. Từ khi gửi thư trước cho anh đến nay, chính phủ Phổ văn đã gây ra những tràng vỗ tay kéo dài (những người cộng sản đã coi việc tiếp tục ủng hộ "Hội liên hiệp cải thiện tình cảnh của các chiếm phần lớn trong thính giả); sau đó, ông Phri-đrích Ăng-ghen giai cấp lao động" là điều nguy hiểm. Nó phát hiện rằng ở khắp mọi (là người gần đây đã đăng trên báo của anh mấy bài về chủ nghĩa nơi, các hội liên hiệp này đều bị tiêm nhiễm một cái gì na ná như chủ cộng sản trên lục địa139 ) đã nói khá tỉ mỉ về tính hiện thực và tính nghĩa cộng sản, cho nên nó đã làm tất cả mọi cách thuộc thẩm hơn hẳn của chế độ cộng sản1 * . Để chứng thực cho luận điểm của quyền của nó để đàn áp hoặc ít ra là để ngăn cản bước tiến của các hội ấy. Mặt khác, phần lớn thành viên của các hội ấy đều là tư sản, mì nh, ông đã nêu lên một loạt những chi tiết về các khu cộng sản họ đâm bí khi bàn đến các bước mà họ có thể dùng để cải thiện tình chủ nghĩa ở châu Mỹ và về khu "Hài hoà" của anh. Kế đó, đã diễn cảnh của người lao động. Tất cả những biện pháp do họ đưa ra - ra một cuộc tranh luận hết sức sôi nổi mà đứng về phía những quỹ tiết kiệm, tiền thưởng và tặng phẩm cho các công nhân ưu tú, người cộng sản là các diễn giả kể trên và một số người khác, còn vân vân - đều bị những người cộng sản chứng minh ngay là vô ích phe đối địch thì gồm có viện trưởng viện kiểm sát, nhà văn học tiến và công khai chế giễu. Như vậy là mưu toan của giai cấp tư sản hòng lừa gạt giai cấp công nhân bằng sự giả đạo đức và lòng nhân sĩ Bê-nê-đích và những người khác. Hội nghị bắt đầu từ 9 giờ tối ái giả tạo đều hoàn toàn vô hiệu, trong khi đó lại tạo ra cho chúng kéo dài đến 1 giờ đêm. tôi một khả năng hiếm có ở một nước có chế độ thống trị cảnh sát Cuộc họp thứ hai được triệu tập sau đó một tuần tại gian phòng kiểu gia trưởng, và kết quả là chính phủ và các nhà tư bản thì rối rắm còn chúng tôi thì được lợi. 1* Xem tập này, tr. 716-717.
  5. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 12 13 6 PH.ĂNG-GHEN SỰ TIẾN TRIỂN NHANH CHÓNG l ớn của một khách sạn hạng nhất của thành phố. Gian phòng chứa các ông Hét-xơ, Ăng-ghen và Quết-ghen, trong đó nhà cầm quyền địa phương nêu ra cả một đống luật tập quán và luật thành văn để đầy những công chúng "đáng kính" của địa phương. Ông Quết-ghen, tuyên bố rằng những cuộc họp như thế là trái phép và dọa sẽ dùng chủ tịch cuộc họp trước, đã trình bày đôi nét về chế độ xã hội tương vũ lực giải tán nếu như không chịu chấm dứt. Cuộc họp được tiến lai và viễn cảnh của nó theo như cách hình dung của những người cộng sản. Tiếp đó, ông Ăng-ghen phát biểu1*, ông chứng minh (như hành vào thứ bảy tuần sau: thị trưởng và viện trưởng Viện kiểm sát (sau cuộc họp thứ nhất, y không xuất đầu lộ diện ở những cuộc họp có thể thấy được qua sự thực là không có một lời phản đối nào) rằng ấy nữa) đã dự họp với sự hộ tống của một đội cảnh sát vũ trang tình trạng hiện nay ở Đức không thể không đưa tới một cuộc cách được điều từ Đuýt-xen-đoóc-phơ về bằng xe lửa. Đương nhiên là mạng xã hội trong một thời gian rất ngắn; rằng cuộc cách mạng trong tình hình như vậy, không có ai phát biểu cả: nhưng người đi không sao tránh khỏi đó không thể bị ngăn ngừa bởi bất kỳ những họp cứ việc chén bít-tết và uống rượu vang, và không đem lại cho biện pháp nào nhằm đẩy mạnh sự phát triển thương nghiệp và công cảnh sát một lý do nào để can thiệp cả. nghiệp, và biện pháp duy nhất để ngăn ngừa cuộc cách mạng đó - một cuộc cách mạng mãnh liệt hơn tất cả các cuộc chấn động đã Những biện pháp đó chỉ có lợi cho sự nghiệp của chúng ta: chúng diễn ra trong lịch sử - là chuẩn bị và thực hiện chế độ cộng sản thúc đẩy những người còn chưa được nghe nói gì về vấn đề nà y chủ nghĩa. Cuộc tranh luận, trong đó, về phía những người cộng quan tâm đến nó, vì chính phủ đã coi trọng nó như vậy; và phần sản có mấy đại biểu giới luật sư từ Khuên và Đuýt-xen-đoóc-phơ lớn những người đã tham gia tranh luận nhưng hoàn toàn không tham dự, thật là sôi nổi và kéo dài đến tận nửa đêm. Người ta cũng hiểu quan điểm của chúng ta hoặc thậm chí còn có thái độ chế giễu, đã ngâm một số bài thơ cộng sản chủ nghĩa của tiến sĩ Muy-lơ từ đã trở về nhà với tâm trạng tôn kính chủ nghĩa cộng sản. Sự tôn Đuýt-xen-đoóc-phơ tới dự hội nghị. kính ấy một phần là nhờ những đại biểu đáng kính của đảng chúng tôi tại cuộc họp; hầu hết các gia đình danh giá và giàu có của thành Sau đó một tuần, lại có cuộc họp thứ ba, trong đó tiến sĩ Hét-xơ phố đều có đại biểu là người nhà hoặc họ hàng tham dự cùng ngồi lại phát biểu, ngoài ra còn đọc vài đoạn nói về khu cộng sản chủ chung với những người cộng sản bên một chiếc bàn ăn rộng. Tóm nghĩa ở châu Mỹ trích từ một văn tập. Gần bế mạc rồi mà hội nghị lại, ảnh hưởng của những cuộc họp đó đối với dư luận của toàn khu vẫn còn tranh luận. công nghiệp quả thực là tuyệt vời; mấy hôm sau người ta đã tìm Mấy hôm sau, trong thành phố có tin đồn rằng cảnh sát sẽ giải đến những người phát biểu tán thành sự nghiệp của chúng ta yêu tán cuộc họp sắp tới và sẽ bắt các diễn giả. Thị trưởng thành phố cầu sách báo để qua đó có thể có được khái niệm về toàn bộ chế độ En-bơ-phen-đơ quả có đến gặp chủ khách sạn đe doạ rằng ông ta cộng sản chủ nghĩa. Theo tôi biết không bao lâu nữa, một báo cáo sẽ mất giấy phép kinh doanh nếu sau này ông ta còn để cho những đầy đủ về các cuộc hội nghị sẽ được xuất bản. cuộc hội nghị như vậy họp ở khách sạn của ông. Những người Còn như sách báo cộng sản chủ nghĩa, thì về mặt này, hoạt cộng sản lập tức chất vấn thị trường về việc này, nhưng trước động tuyên truyền đã được triển khai rộng rãi. Quần chúng thực ngày triệu tập cuộc họp tiếp theo thì nhận được thông tư gửi cho sự khao khát tin tức: họ đang ngốn tất cả những sách mới nói về vấn đ ề này. Tiến sĩ Puýt-man đã xuất bản một văn tập trong đó 1* Xem tập này, tr. 733-734.
  6. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 14 15 7 PH.ĂNG-GHEN SỰ TIẾN TRIỂN NHANH CHÓNG g ồm có: tác phẩm đặc sắc của tiến sĩ Hét-xơ về những tai hoạ của bỏ lý luận của Stiếc-nơ. Bau-ơ và Stiếc-nơ là những người diễn đạt xã hội hiện đại và những biện pháp loại trừ chúng; một bài miêu tả những kết luận cuối cùng của triết học trừu tượng Đ ức và do đó tỉ mỉ tình trạng bần cùng của công nhân Xi-lê-xi, có trình bày khái cũng là những địch thủ triết học quan trọng duy nhất chống lại quát về cuộc khởi nghĩa nổ ra ở đây vào mùa xuân năm ngoái; một chủ nghĩa xã hội hay đúng hơn là chống lại chủ nghĩa cộng sản, vì số bài khác mô tả các chế độ xã hội ở Đức và sau hết là những bản rằng ở Đức, từ chủ nghĩa xã hội không có nghĩa nào khác ngoài tin về các khu cộng sản chủ nghĩa ở châu Mỹ và khu "Hài hoà" do những ảo tưởng mơ hồ không sáng tỏ mà cũng không thể sáng tỏ Ph. Ăng-ghen viết theo những bức thư của ông Phin-chơ và theo được ở một số người cho rằng cần thiết phải tiếp thu một cái gì một bài báo ký tên "Một trong những người theo sau chiếc cày"1*. đó nhưng lại không thể quyết định có tiếp thu chế độ cộng sản Văn tập này tuy bị chính phủ Phổ truy nã nhưng các nơi đã nhanh chủ nghĩa với toàn bộ những kết luận của nó hay không. chóng tiêu thụ hết. Một số tạp chí ra hàng tháng được sáng lập: "Tàu Người ta hiện đang in "Phê phán chính trị và khoa kinh tế chính thuỷ Ve-xtơ-pha-li"140 d o Luy-ninh phát hành ở Bi-lơ-phen-đơ, đăng trị" của tiến sĩ Mác, "Tình cảnh của giai cấp lao động ở Anh" 1* c ủa những luận văn phổ thông về chủ nghĩa xã hội và những tin tức về ông Ph. Ăng-ghen và "Anekdota"142 - một tập luận văn về cộng sản tình cảnh của người lao động: Tờ "Báo nhân dân khổ nhỏ" xuất bản ở chủ nghĩa, và sắp tới đây sẽ xúc tiến dịch những tác phẩm ưu tú của Khuên141 có xu hướng xã hội chủ nghĩa rõ ràng hơn, và tờ Pháp và Anh về vấn đề cải tạo xã hội. "Gesellschaftsspiegel" ("Tấm gương xã hội") do tiến sĩ Hét-xơ xuất bản ở En-bơ-phen-đơ, chuyên vạch trần những sự thật tiêu biểu cho Do tình trạng chính trị tồi tệ ở Đức và do hành động chuyên quyền tình trạng xã hội hiện nay và bênh vực quyền lợi của các giai cấp của các chính phủ gia trưởng của nó nên giữa những người cộng sản ở lao động. Ngoài ra, tiến sĩ Puýt-man còn sáng lập một tập san ra các địa phương, chưa chắc đã có thể xây dựng được một mối quan hệ hàng quý "Rheinische Jahrbücher" ("Niên giám tỉnh Ranh") mà số nào đó ngoài mối quan hệ sách báo. Các xuất bản phẩm định kỳ, chủ đầu hiện đang in và chẳng bao lâu nữa sẽ ra mắt bạn đọc. yếu là "Niên giám tỉnh Ranh", trở thành trung tâm của những người Mặt khác, chúng tôi đã tuyên chiến với các nhà triết học Đức kiên trì cộng sản chủ nghĩa trên báo chí. Một mối quan hệ nào đó cũng không chịu rút ra những kết luận thực tế từ trong lý luận thuần được duy trì thông qua các khách vãng lai; tất cả chỉ có thế. Lập hội là tuý của mình cứ cho rằng người ta chỉ nên tư duy tư biện về phạm pháp, thậm chí thư từ cũng không an toàn, vì "các cơ quan bí mật" những vấn đề siêu hình. Mác và Ăng-ghen đã xuất bản một tác gần đây đã tăng cường hoạt động tích cực một cách khác thường. Do phẩm bác bỏ cặn kẽ những nguyên tắc mà Bru-rô Bau-ơ 2 * đ ang đó, chỉ qua báo chí mà chúng tôi biết được có hai tổ chức cộng sản ở bảo vệ, còn Hét-xơ và Buyếch-ghéc-xơ thì hiện nay đã bắt đầu bác Pô-dơ-nan và vùng núi Xi-lê-di. Nghe nói ở Pô-dơ-man, thủ đô của 1* Bút danh của A-lếch-xan-đơ Xô-mơ-vin. 2* Xem tập này, tr. 9-316. 1* Xem tập này, tr. 317-698.
  7. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 16 17 8 PH.ĂNG-GHEN SỰ TIẾN TRIỂN NHANH CHÓNG B a Lan thuộc Phổ, một nhóm thanh niên đã tổ chức một hội bí mật lấy làm hài lòng nếu có ai đó trong số các bạn đọc của anh thông hiểu tiếng Đức nhận lấy việc này. Đương nhiên đây chỉ là một theo những nguyên tắc của cộng sản chủ nghĩa và dự tính sẽ đánh quyển sách nhỏ. chiếm thành phố; âm mưu bị phát giác và ý đồ ấy không thực hiện được; đấy là tất cả những điều mà chúng tôi biết về vụ này. Dù sao Tôi hy vọng được tiếp tục viết tin thường xuyên và không gián đoạn. chăng nữa, điều đó có thể tin cậy được là nhiều thanh niên xuất thân từ các gia đình quý tộc và giàu có ở Ba Lan đã bị bắt; sau đó (hơn 2 Một người bạn cũ của anh ở Đức tháng) tất cả các đồn bốt đều được tăng cường và tiếp tế đạn chiến đấu; hai thanh thiếu niên (12 và 19 tuổi), anh em Rư-mác-kê-vích, Do Ph. Ăng-ghen viết vào khoảng 5 tháng Tư In theo bản đăng trên báo đã bỏ trốn và cho đến nay nhà cầm quyền vẫn chưa bắt được. Phần 1845 Nguyên văn là tiếng Anh Đã Đăng trên tờ "The Ne w Moral World" số lớn những người bị bắt là những thanh thiếu niên từ 12 đến 20 tuổi. 46, ngày 10 tháng Năm 1845 Ở vùng núi Xi-lê-di còn có một vụ khác cũng gọi là vụ âm mưu, nghe đâu quy mô rất lớn và cũng lấy chủ nghĩa cộng sản làm mục đích; những người tham gia vụ này hình như định đánh chiếm cứ điểm Svây-đri-xtơ, chiếm cả dãy núi và từ nơi đó ra lời kêu gọi những người lao động đau khổ toàn nước Đức. Tất cả những tin tức đó đúng đến mức nào thì không ai phán đoán được, song ở ngay cái khu vực không may này cũng để xảy ra những vụ bắt bớ dựa theo mật báo của bọn chỉ điểm cảnh sát, một chủ xưởng giàu có là ông Sluê-phen đã bị áp giải đi Béc-lin và hiện đang bị thẩm vấn ở đó coi như người cầm đầu vụ âm mưu. Hội liên hiệp của những công nhân Đức theo chủ nghĩa cộng sản ở Thuỵ Sĩ, Pháp và Anh hoạt động rất sôi nổi mặc dù ở Pháp và một số nơi ở Thụy Sĩ, họ bị cảnh sát đàn áp. Báo chí đưa tin có chừng 60 hội viên của Hội liên hiệp cộng sản ở Giơ-ne-vơ đã bị trục xuất khỏi thành phố và bang này. A.Bếch-cơ, một người cộng sản có thiên tư nhất ở Thuỵ Sĩ đã xuất bản bài diễn văn do ông đọc ở Lô-dan nhan đề "những người cộng sản yêu cầu gì?" 1 4 3 , bài diễn văn nà y có thể xếp vào hàng ưu tú nhất và có sức mạnh nhất trong số những tác phẩm mà chúng tôi được biết về loại này. Tôi dám nói rằng bài đó đang dịch ra tiếng Anh, và tôi rất
  8. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 18 19 9 PH.ĂNG-GHEN SỰ TIẾN TRIỂN NHANH CHÓNG tất cả mọi người ấy, ở ngay trong tình trạng khắp nơi đều hỗn loạn, khắp nơi đều bóc lột ấy. Những phương thức kinh doanh hỗn loạn đó cuối cùng tất cả phải đưa xã hội đến cái kết cục bi thảm nhất; tình trạng vô tổ chức làm cơ sở cho xã hội và thái độ coi rẻ phúc lợi chung chân chính sớm muộn cũng sẽ bộc lộ ra một cách hết sức rõ ràng. Sự phá sản của giai cấp tiểu tư sản, cái đẳng cấp tạo thành cơ sở chủ yếu của nhà nước trong thế kỷ trước, là kết quả thứ nhất của cuộc đấu tranh ấy.- Hàng ngày, chúng ta có thể nhìn thấy thế PH. ĂNG-GHEN lực tư bản đang huỷ hoại giai cấp tiểu tư sản ấy của xã hội như thế nào, chẳng hạn như những người thợ may và thợ mộc riêng lẻ mà các cửa hàng may mặc và cửa hàng bán đồ gỗ đã cướp mất những khách hàng tốt nhất, từ chỗ là những nhà tư bản nhỏ, những thành CÁC BÀI PHÁT BIỂU TẠI EN-BƠ-PHEN-ĐƠ viên của giai cấp có của đ ang biến thành những người vô sản sống phụ thuộc, làm việc cho người khác, đang biến thành những thành B ÀI PHÁT BIỂU NGÀY 8 THÁNG HAI 1845 viên của giai cấp k hông có của. Sự phá sản của giai cấp tiểu tư sản là hậu quả bi thảm của tự do công nghiệp mà người ta hết lời ca Thưa quý vị! tụng; đó là kết quả không tránh khỏi của cái ưu thế mà các nhà tư Như quý vị vừa nghe nói, - tôi thiết nghĩ mọi người đều đã biết, - bản lớn có được trước những nhà cạnh tranh kém giàu có hơn, đó chúng ta đang sống trong thế giới cạnh tranh tự do. Chúng ta hãy là biểu hiện rõ nét nhất của xu thế tập trung tư bản vào tay một số xem xét tỉ mỉ đôi chút sự cạnh tranh tự do ấy và cái trật tự xã hội ít người. Cái xu thế đó của tư bản đã được nhiều người thừa nhận; do nó tạo lên. Trong xã hội ngày nay của chúng ta, mỗi người làm việc đơn độc và phó mặc rủi may, mỗi người đều ra sức làm giàu chỗ nào người ta cũng than phiền rằng của cải ngày càng tập trung cho mình và hoàn toàn không bận tâm gì đến chỗ người khác đang vào tay một số ít người, trong khi đó đại đa số trong quốc dân ngà y làm gì. Đó là chưa nói đến tổ chức hợp lý, đến phân công lao động; càng nghèo khó. Như thế là giữa một bên là một dúm những nhà trái lại, mỗi người đều muốn vượt người khác, đều muốn tìm dịp tốt giàu và một bên là vô số những người nghèo đã nảy sinh ra mâu để mưu tính lợi riêng, và không có thời gian, cũng không có hứng thuẫn đối kháng gay gắt, mâu thuẫn đối kháng này đã đạt tới mức thú suy nghĩ rằng lợi ích của bản thân về thực chất là hoàn toàn nhất gay gắt đáng lo ngại ở Anh và ở Pháp, còn ở nước ta thì càng ngà y trí với lợi ích của tất cả mọi người. Mỗi nhà tư bản đấu tranh với tất càng trở nên ác liệt. Và chừng nào mà cơ sở hiện nay của xã hội cả các nhà tư bản khác, mỗi công nhân đấu tranh với tất cả các công còn tồn tại thì không thể ngăn chặn được quá trình một số người nhân khác; tất cả các nhà tư bản đấu tranh chống lại tất cả công nhân và quần chúng công nhân tất nhiên cũng phải đấu tranh chống thêm giàu có và đông đảo quần chúng thêm nghèo khổ; mâu thuẫn lại tập đoàn các nhà tư bản. Thực chất của xã hội tư sản hiện đại đối kháng sẽ càng trở nên gay gắt chừng nào mà cuối cùng chưa chính là ở ngay trong cuộc chiến tranh của tất cả mọi người chống lại
  9. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 20 21 10 PH.ĂNG-GHEN SỰ TIẾN TRIỂN NHANH CHÓNG nướ c Anh, là một ví dụ rõ r ệt n hất. Do thương ng hiệp phát t hấy được sự cần thiết phải cải tổ xã hội theo những nguyên tắc đạt, do có nhi ều b ọn đầu cơ và b ọn môi giới hàng xen và o hợp lý hơn. giữa chủ xưởng sản xuất và người tiêu dùng thực sự, cho nên, so Nhưng, thưa q uý vị, nhữn g cái đ ó chưa p hải là toàn bộ hậu với chủ xưởng ở Đức thì chủ xưởng ở Anh càng khó biết được quan quả của cạnh tranh tự do. Vì mỗi người sản xuất và tiêu dùng một hệ qua lại gi ữa một bên là hàng tồn kho và sản xuất với một bên là cách đơn độc và phó mặc rủi may, căn bản không hiểu người khác tiêu dùng; huống hồ chủ xưởng ở Anh cung cấp hàng hoá cho hầu sản xuất gì và tiêu dùng gì cho nên chẳng mấy chốc tất nhiên phải hết tất cả các thị trường trên thế giới, anh ta hầu như không bao nảy sinh ra sự hoàn toàn không ăn khớp giữa sản xuất và tiêu dùng. giờ biết được hàng của mình đi đâu, và do đó, trong tình hình sức Vì xã hội hiện đại giao việc phân phối hàng hoá cho thương nhân, sản xuất công nghiệp của Anh rất đồ sộ, rất ha y xảy ra tình trạng bọn đầu cơ và chủ hiệu buôn, mà mỗi tên chỉ nhìn vào lợi riêng của hàng hoá đột nhiên tràn ngập tất cả các thị trường. Thương mình nên, - khỏi phải nói người không có của không có cách nào để nghiệp đình đốn, công xưởng hoạt động một nửa thời gian hoặc nhận được phần hàng hoá mà mình cần thiết, - trong việc phân phối ngừng hẳn, hàng loạt người phá sản, hàng tồn kho buộc phải bán ra sản phẩm cũng xảy ra tình trạng không ăn khớp. Chủ xưởng làm sao với giá hết sức rẻ mạt và một phần lớn vốn đã dày công tích lu ỹ có thể xác định được số lượng sản phẩm cần thiết ở thị trường này được nay lại tiêu biến mất bởi hậu quả của khủng hoảng thương hay thị trường kia? Mà giả dụ anh ta có thể xác định được đi nghiệp ấy. Ở Anh có thể chứng kiến hàng loạt những cuộc khủng chăng nữa thì anh ta làm thế nào biết được số lượng do những hoảng thương nghiệp như vậy kể từ đầu thế kỷ này, và trong hai kẻ cạnh tranh của anh ta gửi tới mỗi thị trường ấy? Phần nhiều chục năm qua, cứ 5 hoặc 6 năm chúng lại lặp lại một lần. Thưa anh ta hoàn toàn không thể biết được hàng hoá mình vừa sản quý vị, chắc phần lớn các vị còn nhớ rõ những cuộc khủng hoảng xuất ra chạy đi đâu thì làm thế nào anh ta lại có thể biết được cuối cùng vào năm 1837 và 1842. Nếu như công nghiệp của chúng số lượng hàng hoá do kẻ cạnh tranh của anh ta ở nước ngoài gửi ta cũng phát triển, thị trường của chúng ta cũng được mở rộng như tới mỗi thị trường ấy? Về tất cả những cái đó, anh ta chẳng biết công nghiệp và thương nghiệp Anh thì chúng ta cũng sẽ chịu gì hết, anh ta cũng như những kẻ cạnh tranh của anh ta đ ều sản những hậu quả như thế, song hiện nay ở nước ta, ảnh hưởng của xuất theo lối đoán mò và tự an ủi rằng người khác tất cũng làm cạnh tranh đối với công nghiệp và thương nghiệp biểu hiện ở sự như thế. Anh ta chẳng có cái gì làm chỗ dựa, ngoài mức giá cả tiêu điều lâu dài phổ biến trong tất cả các ngành công nghiệp, ở tình thường xuyên lên xuống, mức giá cả này khi anh ta gửi hàng đi cảnh bi thảm lấp lửng giữa sự phồn vinh nhất định và sự suy sụp đã khác hẳn với giá cả trên thị trường xa xôi mà trước đó người hoàn toàn, ở sự đình đốn nào đó, tức là sự ngừng trệ. ta biên thư báo cho anh ta biết; và khi hàng sắp tới đích thì giá Nguyên nhân thực sự của tình cảnh khó khăn ấy là do đâu? Cái cả lại khác hẳn khi bắt đầu gửi hàng. Trong tình hình sản xuất gì đã gây ra sự phá sản của giai cấp tiểu tư sản, sự trái ngược sâu hỗn loạn như vậ y, lẽ tự nhiên là trong thương nghiệp thường sắc giữa giàu và nghèo, sự đình đốn của thương nghiệp, và từ xảy ra hiện tượng đình đốn là hiện tượng đương nhiên càng đó gâ y ra sự lãng phí tư bản? Điều đó khô ng phải là cái gì khác nghiêm trọng hơn ở n hữn g n ước cô ng n ghi ệp cà ng phát triển. ngoài sự khác biệt về lợi ích. Tất cả chúng ta lao động chỉ Bởi vậy về mặt này, n ước có công nghiệp phát triển n hất,
  10. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 22 23 11 PH.ĂNG-GHEN SỰ TIẾN TRIỂN NHANH CHÓNG điểm khác mà hôm na y tôi chỉ đơn cử mấ y ví dụ về chế độ kinh n hằm theo đ uổi lợi ích cá nhân, khô ng quan tâm gì đến phú c lợi tế. Kết cấu của xã hội hiện tại về mặt kinh tế là khô ng hợp lý của người khác khi chân lý hiển nhiên đã sờ sờ ra đó là lợi ích, và không thiết thực đến mức khó có thể tưởng tượng được. Do phú c lợi và hạnh phú c của mỗi người lại nằm trong mối quan hệ sự đối lập về lợi ích, một khối lượng lớn sức lao động đã được hao khăng khít với phúc lợi của người khác. Tất cả chúng ta đều phải phí mà xã hội không được lợi gì, một số tư bản đáng kể đã hoàn toàn thừa nhận rằng không có bạn đường thì chúng ta không thể tiến lãng phí không tái sản xuất được. Chúng ta cũng nhận thấy tình trạng bước, rằng chỉ có lợi ích mới gắn bó tất cả chúng ta lại với nhau, đó trong các cuộc khủng hoảng thương nghiệp: Chúng ta thấy hàng thế nhưng bằng hành động của mình chúng ta đã chà đạp lên chân đống sản phẩm được sản xuất ra bằng lao động nhiệt thành của con lý ấy và xây dựng xã hội của chúng ta dường như lợi ích của chúng người đã được tung ra bán phá giá như thế nào; chúng ta thấy một số ta không những nhất trí mà còn trực tiếp đem lại những hậu quả lớn vốn do cần mẫn tích luỹ đã bay khỏi tay người chủ phá sản như như thế nào: để loại trừ những hậu quả bi thảm đó thì cần phải thế nào. Nhưng chúng ta hãy xem xét tỉ mỉ hơn một chút nền thương xoá bỏ sự lầm lẫn ấy, và chủ nghĩa cộng sản đặt ra cho mình nghiệp hiện đại. Hãy nghĩ xem mỗi sản phẩm phải qua bao nhiêu bàn chính cái mục đích ấy. tay trước khi đến tay người tiêu dùng thực sự, - thưa quý vị, hãy nghĩ Trong xã hội cộng sản chủ nghĩa, lợi ích của các cá nhân không xem hiện nay có bao nhiêu người trung gian đầu cơ và thừa đã chen đối lập mà là nhất trí với nhau, sự cạnh tranh sẽ mất đi. Đương nhiên vào giữa những người sản xuất và người tiêu dùng! Hãy lấy một kiện khỏi phải nói đến sự phá sản của các giai cấp riêng biệt, càng khỏi bông sản xuất ở Bắc Mỹ làm ví dụ. Kiện bông chuyển từ tay người phải nói đến giai cấp người giàu và người nghèo như hiện nay. Khi trồng bông sang tay người môi giới hàng ở một cảng nào đó trên trong sản xuất và phân phối tư liệu sinh hoạt cần thiết, không còn là sông Mít-xi-xi-pi; nó xuôi dòng chuyển đến Oóc-lê-ăng Mới. Ở đây nó lại được bán, - bán lần thứ hai vì người môi giới hàng đã mua của tình trạng chiếm hữu tư nhân, không còn tình trạng mỗi người mong người trồng bông, - giả định là cho một tên đầu cơ, hắn lại bán cho muốn làm giàu một cách đơn độc và phó mặc rủi may thì khủng nhà xuất khẩu. Sau đó kiện bông được chở tới Li-vớc-pun chẳng hạn, hoảng thương nghiệp tự nó cũng sẽ không còn nữa. Trong xã hội ở đây một tên đầu cơ mới lại tham lam giơ tay ra nắm lấy nó để rồi cộng sản chủ nghĩa việc sản xuất và tiêu dùng sẽ tính được dễ dàng. lại bán cho một người môi giới hàng thu mua theo sự uỷ thác của Vì đã biết được mỗi người bình quân cần bao nhiêu vật phẩm thì sẽ một hãng buôn nào đó ở Đức chẳng hạn. Như vậy kiện bông được dễ tính ra một số người nhất định cần bao nhiêu vật phẩm, và vì lúc chuyển sang Rốt-téc-đam rồi ngược sông Ranh qua tay khoảng một bấy giờ sản xuất không còn nằm trong tay các chủ xí nghiệp tư chục hãng vận tải, lại còn qua chừng mười lần xếp dỡ, và chỉ bấy giờ nhân riêng biệt mà là nằm trong tay công xã và cơ quan quản lý của nó mới đến tay, không phải người tiêu dùng mà là một chủ xưởng, nó nên cũng dễ đ iều tiết sản xuất theo yêu cầu. anh ta trước hết đem gia công kiện bông để sử dụng được, rồi đem Như vậy, chúng ta thấy rằng trong tổ chức cộng sản chủ nghĩa, sợi giao cho người dệt vải, người này giao vải cho người in hoa, chi những khuyết điểm chính của chế độ xã hội hiện đại sẽ bị xoá bỏ. sau đó nó mới đến tay người bán buôn, từ người này chuyển sang Nhưng nếu chúng ta xem xét vấn đề tỉ mỉ hơn chút nữa thì sẽ người bán lẻ, cuối cùng người bán lẻ mới đưa hàng đến người tiêu thấy rằng những ưu điểm của tổ chức này không chỉ bó hẹp ở dùng. Và tất cả hàng triệu người trung gian, đầu cơ, đại lý, xuất đấy: chúng còn biểu hiện cả ở chỗ xoá bỏ một loạt những khuyết khẩu, môi giới, vận chuyển, bán buôn và bán lẻ ấy đều là những
  11. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 24 25 12 PH.ĂNG-GHEN SỰ TIẾN TRIỂN NHANH CHÓNG n gười không tham gia sản xuất ra hàng hoá nhưng tất cả đều họ xuất hiện không phải với tư cách là những thành viên giả danh, muốn sinh sống, tất cả đều muốn kiếm lợi nhuận trong đó và tưởng tượng của xã hội loài người mà với tư cách là những thành viên thông thường đ ã thực sự kiếm được nếu không thì họ đã không chân chính của nó, những người tham gia hoạt động chung của nó. thể tồn tại. Chẳng lẽ không có con đường nào giản đơn hơn và rẻ Xã hội hiện đại tạo ra mối quan hệ thù địch giữa mỗi cá nhân hơn để đưa kiện bông từ Mỹ sang Đức và đưa hàng dệt bằng với tất cả mọi người khác, do đó sẽ dẫn đến chiến tranh xã hội giữa bông đến tay người tiêu dùng thực sự so với con đường dài dằng tất cả mọi người với nhau, cuộc chi ến tranh này không tránh khỏi dặc với khoảng chục lần bán, khoảng trăm lần bốc xếp và chuyển từ mang hì nh thức thô bạo, bạo lực dã man,- hình thức độc ác - ở kho nọ sang kho kia hay sao? Chẳng lẽ điều đó không chứng minh một số người, nhất là ở những hành động bạo lực công khai, xã rõ ràng sự lãng phí lớn lao sức lao động là do sự cách biệt về lợi hội cần có những cơ quan hoàn chỉnh và tư pháp đồ sộ, phức tạp, ích gây ra hay sao? - Trong xã hội tổ chức hợp lý không thể có hao phí vô số sức người. Trong xã hội cộng sản chủ nghĩa, những phương pháp vận chuyển phiền phức như vậy. Chúng ta có thể dễ cơ quan ấy đã được đơn giản hoá hết mức chính vì,- điều này dàng biết được một khu dân cư nào đó tiêu dùng bao nhiêu bông dường như lạ lùng, - chính vì trong xã hội đó, cơ quan quản lý hoặc hàng dệt bằng bông,- để tiếp tục nói về ví dụ trên,- thì cơ phải trông coi không phải chỉ một mặt riêng biệt của đời sống xã quan quản lý trung ương cũng dễ dàng biết được như vậy rằng tất hội mà là tất cả mọi biểu hiện, tất cả mọi mặt của đời sống xã hội. cả các địa phương và các công xã trong nước sẽ tiêu dùng bao Chúng ta tiêu diệt mâu thuẫn đối kháng giữa cá nhân với tất cả nhiêu. Miễn là công tác thống kê ấy làm có tổ chức - có thể dễ mọi người khác, chúng ta dùng hoà bình xã hội chống lại chiến dàng hoàn thành trong một hai năm,- lượng tiêu dùng bình quân tranh xã hội, chúng ta loại trừ chính gốc r ễ c ủa tội ác và do đó hàng năm chỉ thay đổi theo tỷ lệ với sự tăng dân số; do đó đã xác làm cho phần lớn, phần rất lớn công việc hiện nay của các cơ quan định trước vào thời gian thích hợp số lượng của mỗi thứ hàng hoá hành chính và tư pháp trở nên thừa. Hiện nay, những tội ác về tình cần có để thoả mãn tiêu dùng của nhân dân; tất cả số lượng ấy có dục ngày càng nhường chỗ cho những tội ác về lợi ích: số lần thể đặt mua trực tiếp tại chỗ theo lối mua và có thể nhận trực tiếp phạm tội đối với t hân thể con người giảm đi, còn số lần phạm tội không có người trung gian, không có sự đình đốn, bốc và xếp đối với t ài sản t ăng lên. Ngay trong xã hội hiện đại, ở vào trạng hàng nào ngoài những cái mà điều kiện vận chuyển thực sự yêu thái chiến tranh, sự phát triển của văn minh đã giảm bớt được cầu, như vậy là có sự tiết kiệm lớn sức lao động; không phải trả lợi những biểu hiện cường bạo về tình dục, vậy trong xã hội cộng sản nhuận cho bọn đầu cơ, cho bọn thương nhân lớn và nhỏ. Hơn thế chủ nghĩa hoà bình thì tình hình đó sẽ có quy mô lớn hơn biết nữa, tất cả bọn trung gian ấy như vậy là không những sẽ không gây bao nhiêu lần! Hành vi phạm tội đối với tài sản tự nó sẽ mất đi ở tác hại mà thậm chỉ còn làm lợi cho xã hội. Nếu hiện nay họ làm nơi mà mỗi người đều nhận được tất cả mọi thứ cần thiết để thoả những việc có hại cho người khác, những vi ệc mà trong tình hình mãn nhu cầu về thể xác và tinh thần của mình, ở nơi mà sự ngăn tốt nhất cũng chỉ là thừa nhưng tất cả những việc đó lại làm cho họ cách và sự khác biệt về mặt xã hội đều không còn nữa. Luật hình đủ sống, mà trong nhiều trường hợp thậm chí lại còn làm cho họ giàu sự tự nó sẽ tiêu vong, luật dân sự hầu như chỉ để xử lý những có thêm; vì vậy, nếu hiện nay họ trực tiếp làm hại phúc lợi công cộng quan hệ tài sản hoặc nhiều lắm là những q uan hệ mà tiền đề là thì rồi những bàn tay của họ sẽ được giải phóng để tham gia những trạng thái chiến tranh xã hội, cũng sẽ tiêu vong; những sự hoạt động có ích, và họ có thể kiếm được công ăn việc làm trong đó tranh chấp hiện na y là kết q uả tất nhiên của sự thù địch phổ
  12. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 26 27 13 PH.ĂNG-GHEN SỰ TIẾN TRIỂN NHANH CHÓNG chỉ là kết quả của sự đối lập về lợi ích; ở nơi mà lợi ích của tất b iến thì lúc đó sẽ là những ngoại lệ hiếm có và sẽ được các toà án trọng tài hoà giải dễ dàng. Các cơ quan hành chính hiện cả mọi người đều nhất trí thì không thể có chuyện sợ hãi như n a y đ a ng lấ y tr ạ ng thái chi ến tr a nh th ườn g x uyê n l à m n gu ồn thế.- Để gây ch iến tr a nh xâ m l ượ c ư ? N hư ng x ã h ội cộn g s ản hoạt động của mình - cảnh sát và toàn bộ guồng máy hành chính chủ nghĩa làm sao có thể tiến hành chiến tranh xâm lược được vì nó đều dốc sức làm cho chiến tranh giữ mức ngấm ngầm, gián tiếp, là một xã hội biết rất rõ rằng trong chiến tranh nó chỉ có hao người không biến thành bạo lực công khai, thành tội ác. Nhưng nếu như tốn của, còn nhiều lắm thì cũng chỉ kiếm được mấy tỉnh không yên giữ gìn hoà bình dễ hơn rất nhiều so với tiến hành chiến tranh ở ổn khiến cho trật tự xã hội bị phá hoại! - Để tiến hành chiến tranh trong một khu vực nhất định thì quản lý một xã hội cộng sản chủ tự vệ ư? Để làm vi ệc này, nó không cần đến quân đội thường trực nghĩa so với quản lý một xã hội trong đó cạnh tranh ngự trị sẽ dễ vì nó dễ dàng huấn luyện cho mỗi thành viên xã hội có khả năng hơn biết bao nhiêu. Và nếu ngay như hiện nay, văn minh đã giáo chiến đấu và ngoài ngành nghề của mình ra, biết sử dụng vũ khí để dục người ta nhìn nhận lợi ích của mình trong việc duy trì trật tự bảo vệ tổ quốc chứ không phải để duyệt binh thôi. Xin quý vị lưu ý chung, an ninh chung, lợi ích chung và do đó làm cho cảnh sát, cơ rằng, khi xảy ra chiến tranh và đương nhiên chỉ có thể là chiến tranh quan hành chính và tư pháp, chừng nào điều kiện cho phép, trở nên chống lại các q uốc gia chống cộng sản t hì mỗi thành viên xã hội thừa thì trong xã hội mà sự cộng đồng về lợi ích đã trở thành nguyên phải bảo vệ tổ quốc c hân chính, mái nhà c hân chính , do đó sẽ chiến tắc cơ bản, lợi ích chung không còn tách rời lợi ích của mỗi người, đấu với tinh thần hăng hái, tính cương nghị và lòng dũng cảm khiến tình hình sẽ tốt đẹp biết bao nhiêu! Những cái mà hiện nay tồn tại cho quân đội hiện đại được huấn luyện một cách máy móc phải tan t rái với t rật tự xã hội sẽ được truyền bá rộng rãi như thế nào khi tành như đụn rạ. Quý vị hãy nhớ lại tinh thần hăng hái của quân đội chế độ xã hội không ngăn cản mà ngược lại còn thúc đẩy chúng cách mạng từ 1792 đến 1799, quân đội này mới chỉ chi ến đấu cho nữa! - Do đó, về mặt này chúng ta có quyền trông đợi một sự tăng ả o tưởng , cho t ổ quốc tưởng tượng , mà đã đạt được những kỳ tích thêm quan trọng về nguồn nhân lực mà chế độ xã hội hiện nay đã như thế thì quý vị sẽ rõ một quân đội chiến đấu không phải cho ảo cướp mất của xã hội. tưởng mà cho một mục tiêu thực tế và rõ rệt, sẽ là một lực lượng Một thiết chế tốn kém nhất mà không có nó thì xã hội hiện đại như thế nào. Như vậy là trong tổ chức cộng sản chủ nghĩa, số nhân không thể đứng vững được là quân đội thường trực, nó cướp đi lực đồ sộ mà hiện nay phải rút từ trong nhân dân văn minh đưa vào của quốc gia bộ phận khoẻ mạnh nhất, cần thiết nhất trong dân cư, quân đội ấy sẽ trở về với lao động; họ không những chỉ sản xuất đủ như vậy, bộ phận này trở thành phi sản xuất và quốc gia buộc cho họ tiêu dùng mà còn sản xuất vượt ra số sản phẩm cần thiết phải nuôi nấng. Qua ngân sấch quốc gia của chúng ta, chúng ta cung cấp cho họ, để bổ sung cho dự trữ xã hội. biết được chúng ta đã tiêu phí bao nhiêu cho quân đội thường Trong xã hội hiện nay, sự lãng phí sức người còn lớn hơn trực: 24 triệu đồng mỗi năm và rút đi của sản xuất 20 vạn nhân nữa, điều đó được biểu hiện ở chỗ bọn nhà giàu lạm dụng địa vị lực tráng kiện nhất.- Trong xã hội cộng sản chủ nghĩa, sẽ chẳng xã hội của chúng. Ở đây tôi hoàn toàn không có ý định nói đến có ai nghĩ đến quân đội thường trực cả. Để làm gì? Để giữ gìn an sự lãng phí vô bổ và quả thực là đáng tức cười mà nguồn gốc của ninh trong nước ư? Nhưng, chúng ta đã thấy rằng chẳng có ai nó chỉ là ý muốn cho người ta chú ý đến mình, và sự lãng phí đã nghĩ đến phá hoại nền an ninh trong nước cả. Sợ hãi cách mạng
  13. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 28 29 14 PH.ĂNG-GHEN SỰ TIẾN TRIỂN NHANH CHÓNG ngày càng tạo ra cho nó nhiều phương tiện hơn; hoặc nói cách t hu hút vô số nhân lực. Nhưng mời quý vị hãy xem nhà ngoài, khác, mỗi người buộc phải cố gắng cướp mẩu bánh mì của người buồng trong của một nhà giàu và cho tôi biết phải chăng đây khác, hoặc dùng mọi cách gạt bỏ công ăn việc làm của người khác. không phải là một sự lãng phí thiếu suy nghĩ về sức lao động khi Do đó trong bất kỳ xã hội văn minh nào đều có một số lượng lớn mà vô số người hầu hạ một người thành thử không có việc gì làm người thất nghiệp rất muốn làm việc nhưng không kiếm ra việc làm hoặc trong trường hợp tốt nhất cũng chỉ có những việc cần thiết cho và con số đó lớn hơn là người ta thường tưởng. Chúng ta thấy một người sống cách biệt bốn bức tường. Tất cả cái đám cô sen, cậu bếp, thằng hầu, xà ích, người gác cổng, người làm vườn ấy, những người b án mình b ằng cách này hay cách khác: ăn xin, quét v.v., nói đúng ra đã làm những gì? Trong một ngày chỉ có m ấy đường, đứng ở đầu phố chờ đợi một công việc nào đó, làm cho phút l à họ làm việc để t hực sự k hiến cho chủ họ sống thoải mái, người khác một số việc vặt do ngẫu nhiên kiếm được để sống qua khi ến cho chủ họ dễ tự do phát triển và lợi dụng những đặc tính và ngày, mang một số tạp hoá đi bán rao, hoặc như mấy cô gái nghèo tài năng con người của họ,- trong một ngày c ó bao nhiêu giờ họ mà chúng ta gặp buổi tối nay, cầm ghi-ta đi hết chỗ này đến chỗ dùng vào những việc chỉ do quan hệ xã hội của chúng ta sắp xếp tồi khác, vừa gẩy đàn vừa hát để kiếm tiền, buộc phải nghe những lời đẻ ra: đứng ở ghế người hầu trên xe ngựa, thoả mãn thị hiếu của vô lễ và sỉ nhục chỉ vì vài đ ồng xu . Sau hết, còn biết bao nhiêu chủ, dắt cho con đi sau chủ và những việc tức cười khác. Trong xã người đã trở thành nạn nhân của nạn mãi dâm t hực sự ! Thưa quý hội được tổ chức hợp lý mà mỗi người đều có thể sống, người ta vị, số người thất nghiệp như vậy không còn cách nào khác để buộc không còn trở thành nô lệ cho thị hiếu của các ông lớn và cũng lòng phải bán mình dưới nhiều hình thức thì rất đông, các cơ quan không nghĩ đến những thị hiếu đó nữa,- trong xã hội đó, sức lao từ thiện của chúng ta có thể nói cho các bạn rõ và điều đó. Và chớ động hiện nay lãng phí vào việc hầu hạ cuộc sống xa xỉ dĩ nhiên sẽ nên quên rằng xã hội vẫn nuôi sống những người ấy bằng mọi chuyển sang phục vụ phúc lợi chung và phúc lợi của bản thân người cách, dù họ là đồ vô ích. Nếu như xã hội phải gánh lấy phí tổn lao động. nuôi sống họ thì xã hội phải quan tâm sao cho những người thất Ngoài ra, sự lãng phí sức lao động sinh ra trong xã hội hiện nghiệp ấy kiếm ăn được chính đáng . Nhưng xã hội hiện đại đang nay do ảnh hưởng trực tiếp của cạnh tranh đang làm cho số rất lớn bị tệ cạnh tranh thống trị không t hể nào làm được việc đó. người bị thất nghiệp, họ r ất muốn l àm việc nhưng không t hể t ìm Thưa quý vị, nếu quý vị suy nghĩ về tất cả những điều đó,- và được việc làm. Vì xã hội hoàn toàn không xây dựng trên cơ sở tôi còn có thể nêu lên nhiều ví dụ khác về việc xã hội hi ện đại đã tính đến việc sử dụng chân chính sức lao động, vì mỗi người phải lãng phí sức lao động của mình như thế nào,- nếu quý vị suy nghĩ tự kiếm sống nên hoàn toàn tự nhiên là trong việc phân phối về điều đó thì quý vị sẽ thấy rằng xã hội loài người có lực lượng những công việc thực sự có ích hoặc dường như có ích thì một sản xuất hết sức phong phú, chỉ cần tổ chức hợp lý, phân phối phần lớn công nhân không có việc làm. Tình trạng đó càng thoả đáng là đem lại lợi ích lớn nhất cho tất cả mọi người. Dựa nghiêm trọng do chỗ cuộc đấu tranh có tính chất cạnh tranh buộc vào tất cả những điều đó, quý vị có thể xét thấy tính chất hoàn mỗi người phải dốc sức mình với mức cao nhất, lợi dụng tất cả khả toàn vô căn cứ của mối lo cho rằng sau khi đã phân chia hoạt năng của mình để làm các việc thay thế nhân công đắt bằng nhân động xã hội một cách công bằng, mỗi người phải mang một gánh công rẻ hơn, cái việc mà sự phát triển hàng ngày của văn minh
  14. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 30 31 15 PH.ĂNG-GHEN SỰ TIẾN TRIỂN NHANH CHÓNG phòng, còn tro thì cũng phải quét dọn; nếu như thay thế những lò n ặng lao động như vậ y thì không thể làm được việc gì khác sưởi riêng lẻ ấy bằng một thiết bị sưởi trung tâm lớn, chẳng hạn như nữa. Trái lại, có thể giả định rằng trong tổ chức đó, thời gian những ống dẫn hơi nước với một lò chung như hiện nay đang được lao động thông thường của mỗi người so với hiện nay sẽ rút đi một thực hiện ở những công trình công cộng lớn, ở các nhà máy, nhà thờ, nửa do chỗ sử dụng được nhân lực mà hiện nay hoàn toàn chưa sử dụng hoặc sử dụng chưa thích đáng. v.v., thì đơn giản và thuận tiện biết bao. Hơn nữa, thắp sáng bằng hơi đốt hiện nay còn đắt vì ngay những ống dẫn nhỏ nhất cũng phải đặt Nhưng những ưu điểm mà tổ chức cộng sản chủ nghĩa sẽ mang lại ngầm dưới đất và do diện tích cần ánh sáng trong thành phố chúng do kết quả c ủa việc sử dụng sức lao động hiện nay bị lãng phí, chưa ta rất rộng nên ống dẫn phải đặt ở những nơi rất xa; nếu sắp xếp phải là đ iều quan trọng nhất. Sự tiết kiệm lớn nhất về sức lao động như trên kia, mọi thứ đều tập trung vào một diện tích là 1650 x là ở chỗ l iên hiệp các lực lượng riêng lẻ t hành lực lượng tập thể 1650 phút mà số lượng đèn hơi đốt không giảm đi thì kết quả sẽ là của xã hội và dựa trên cơ sở của sự tập trung ấy mà sắp xếp lại chi phí về ánh sáng đó dù sao chăng nữa cũng không đắt hơn ở một những lực lượng cho tới nay vẫn đối lập nhau. Ở chỗ này, tôi tán thành phố loại vừa. Sau nữa, chúng ta hãy lấy việc chuẩn bị nấu ăn thành một số chủ trương của nhà xã hội chủ nghĩa Anh R ô-bớt Ô- mà xem - trong nền kinh tế phân tán hiện nay, biết bao nhiêu oen , vì những chủ trương ấy là thực tế nhất và hoàn thiện nhất. Ô- chỗ, bao nhiêu sản phẩm và bao nhiêu sức lao động bị lãng phí khi oen đề nghị thay thế các thành phố và làng mạc hiện nay với những mỗi gia đình phải tự chuẩn bị một số lượng nhỏ thức ăn cần thiết cho ngôi nhà rời rạc, làm trở ngại lẫn nhau, bằng những toà nhà lớn, mình, phải có dụng cụ nhà bếp riêng của mình, phải thuê người nấu mỗi toà nhà đó chiếm diện tích dài rộng mỗi bề khoảng 1650 phút bếp, phải mua cái ăn ở chợ, ở hàng thịt và hàng bánh mì! Có thể với một vườn rộng; mõi toà có thể chứa từ hai đến ba nghìn người mạnh bạo giả thiết rằng với nhà ăn công cộng và cơ quan phục vụ với đầy đủ tiện nghi. Việc xây dựng loại nhà có thể cho người ở hưởng những tiện nghi hiện đại tốt nhất như vậy có lẽ rẻ hơn và dễ công cộng thì dễ dàng giải phóng được hai phần ba số người làm hơn nhiều so với xây dựng những ngôi nhà riêng lẻ, phần lớn là việc ấy và một phần ba còn lại cũng có thể hoàn thành công việc không đủ tiện nghi, cho một số người cũng đông như thế, trong chế của mình tốt hơn, chuyên tâm hơn là hiện nay. Và sau hết là việc độ hiện nay,- điều đó thật rõ ràng. Ở hầu hết các toà nhà lớn hiện thu dọn nhà cửa! Nếu công việc này cũng được tổ chức và phân phối nay, nhiều phòng thường bị bỏ không quanh năm hoặc mỗi năm chỉ đúng đắn, mà trong những điều kiện ấy thì hoàn toàn có thể làm được dùng đến một đôi lần, có thể bỏ đi mà không hề gây trở ngại; được, quét tước và thu dọn ở một toà nhà như thế so với ở hai hoặc cùng với cách làm như vậy thì số diện tích dùng làm nhà kho, nhà ba trăm ngôi nhà riêng lẻ mà theo sự sắp xếp hiện nay cũng chứa một hầm, v.v., cũng dôi ra rất nhiều.- Nhưng nếu đi sâu vào công việc số người tương đương, chẳng phải là vô cùng dễ dàng hơn hay sao? nội trợ thì tính hơn hẳn của nền kinh tế công cộng càng biểu hiện Đấy chỉ là mấy ví dụ trong vô số ưu điểm về mặt kinh tế bắt hết sức rõ ràng. Trong nền kinh tế phân tán hiện nay, biết bao nguồn từ chỗ tổ chức xã hội loài người theo chủ nghĩa cộng sản. nhiêu là lao động và vật tư bị lãng phí, như việc sưởi ấm chẳng Trong một thời gian ngắn như thế này, chúng tôi không thể bằng hạn! Ở mỗi phòng đều phải có lò sưởi, mỗi lò sưởi đều phải nhóm đôi ba lời giải thí ch cho quý vị rõ những nguyên tắc đó được. lửa, chụm lửa, và trông nom, phải đưa chất đốt đến tất cả các
  15. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 32 33 16 PH.ĂNG-GHEN SỰ TIẾN TRIỂN NHANH CHÓNG chịu đựng thì, xét về mặt khác người ta chỉ có thể chờ đợi ở C húng tôi hoàn toàn không đặt ra cho mình nhiệm vụ ấy. Chúng giai cấp công nhân đã đ ược giáo dục s ự bình tĩnh và sự thận tôi chỉ có thể và chỉ muốn nói rõ mấy điểm và thúc đẩy những trọng cần thiết cho cô ng cuộc hoà bình cải tạo xã hội. Nhưng ai còn chưa hiểu vấn đề hãy nghiên cứu nó. Nhưng chú ng tôi hy giai cấp vô sản c hưa đ ược giáo d ục c ũng khôn g còn chịu đựng vọng rằng buổi tối nay ít ra cũng trình bày rõ được với quý vị một được tình cảnh hiện nay nữa; bằng chứng thì chúng ta có thể thấy điều là chủ nghĩa cộng sản không những không mâu thuẫn với bản ngay ở Đức,- không kể ở các nước khác - chẳng hạn như các vụ tính, lý trí và lương tâm của con người, mà cũng không phải là thứ biến động ở Xi-lê-di và Bô-hêm. lý luận tách rời hiện thực và sinh ra từ ảo tưởng. Biện pháp thứ hai là cải tổ t oàn diện s ở tế bần s ao cho tất cả các Có thể đặt câu hỏi: thực hiện lý luận ấy trong cuộc sống như thế công dân thất nghiệp đều được thu nhận vào khu dân cư, ở đó họ nào, chúng ta có thể dùng biện pháp gì để thực hiện lý luận ấy? Có sẽ tham gia lao động nông nghi ệp và công nghiệp, và ở đó lao nhi ều con đường khác nhau để đạt tới mục đích ấy. Người Anh đại động của họ sẽ được tổ chức vì lợi ích của toàn thể khu dân cư. để bắt đầu bằng việc xây dựng một số những khu dân cư riêng lẻ Cho tới nay, số tư bản thuộc quyền quản lý của sở tế bần được đem rồi dành những khu đó cho những ai muốn tham gia; người Pháp thì ra cho vay lấy lãi nên đã tạo khả năng mới cho người giàu bóc lột trái lại, có lẽ sẽ chuẩn bị và thực hiện chủ nghĩa cộng sản trong người nghèo. Rút cục, đã đến lúc phải thực sự sử dụng số tư bản ấy phạm vi cả nước. Còn người Đức bắt đầu từ chỗ nào thì khó nói vì vì lợi ích của người nghèo, đã đến lúc phải trả toàn bộ chứ không phong trào xã hội ở Đức còn mới mẻ. Bây giờ, tôi chỉ có thể nêu phải chỉ có 3% thu nhập của số tư bản ấy cho người nghèo, đã đến lên một trong những con đường dẫn tới chủ nghĩa cộng sản mà gần lúc phải nêu gương tuyệt vời về sự liên hợp giữa tư bản và lao đây được bàn rất nhiều, đó là dùng ba biện pháp tất nhiên phải dẫn động! Toàn bộ sức lao động của những người thất nghiệp phải được tới chủ nghĩa cộng sản thật sự. sử dụng như vậy vì phúc lợi của xã hội, và bản thân họ từ chỗ là Biện pháp thứ nhất l à g iáo dục phổ thông d o nhà nước cấp kinh những người nghèo bị sa đoạ, bị áp bức, phải được chuyển biến phí cho tất cả trẻ em, không trừ một ngoại lệ nào; một nền giáo dục thành những người có văn hoá, không ỷ lại và cần cù; họ sống trong thống nhất cho tất cả mọi người, tiến hành cho đến lứa tuổi mà hoàn cảnh mà chẳng bao lâu nữa sẽ làm cho những công nhân chưa người ta có thể trở thành một thành viên độc lập của xã hội. Biện liên hợp thèm muốn và sẽ mở đường cho công cuộc cải tạo toàn pháp ấy chỉ là một việc làm công bằng đối với anh em nghèo của diện xã hội. chúng ta, vì không thể chối cãi được rằng mỗi người đều có quyền Để thực hiên hai biện pháp ấy cần phải có tiền. Để có tiền ấy và phát triển toàn diện tài năng của mình và xã hội hai lần mắc tội đồng thời để sửa đổi mọi thứ thuế khoá cho tới nay phân bố vẫn với con người khi nó làm cho sự dốt nát là hậu quả tất yếu của không công bằng thì trong kế hoạch cải cách đưa ra phải đề nghị sự nghèo khổ. Một điều hiển nhiên dễ thấy là trong xã hội ấy, một thứ thuế luỹ tiến chung đối với tư bản mà thuế suất sẽ tăng dần những thành viên đã được giáo dục làm lợi cho xã hội nhiều theo sự tăng của tư bản. Khi mỗi người đều gánh vác những chi phí hơn là những thành viên ngu dốt, khô ng có văn hoá. Và nếu giai quản lý xã hội tuỳ theo khả năng của mình thì sự gánh vác đó cấp vô sản được giáo dục như mong muốn, không còn phải chịu không còn ở vào tình trạng cho tới na y vẫn tồn tại ở tất cả cá c tình cảnh bị áp bức mà giai cấp vô sản hiện đại ở nước ta đang nước, tức là p hần lớn gánh nặng ấy lại đè lên vai những người
  16. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 34 35 17 PH.ĂNG-GHEN SỰ TIẾN TRIỂN NHANH CHÓNG c ó ít khả năng gánh vác nhất. Về thực chất, nguyên tắc nộp thuế là ngu yê n tắc cộng sản chủ nghĩa thuần tuý vì qu yền thu thuế ở tất cả các nước đều xuất p hát từ cái gọi là chế đ ộ sở hữu nhà nước. Thật vậy, hoặc giả chế độ tư hữu là thiêng liêng thì bấy giờ không có chế độ sở hữu nhà nước và nhà nước không có quyền thu thuế; hoặc giả nhà nước có quyền ấy thì bấy giờ chế độ tư hữu không phải là thiêng liêng, bấy giờ chế độ sở hữu nhà nước B ÀI PHÁT BIỂU NGÀY 15 THÁNG HAI 1845 cao hơn chế độ tư hữu, và nhà nước sẽ trở thành người sở hữu thực sự. Nguyên tắc cuối này đã được mọi người công nhận như vậy đó, thưa quý vị, bây giờ chúng tôi chỉ yêu cầu sao cho nguyên tắc ấy T hưa quý vị! được tuân theo, sao cho nhà nước tuyên bố mình là người sở hữu Trong cuộc họp trước của chúng ta, có người trách tôi rằng toàn chung và sử dụng tài sản xã hội cho phúc lợi của toàn xã hội,- và bộ những ví dụ và chứng cớ mà tôi đưa ra hầu hết đều lấy ở các chúng tôi yêu cầu nhà nước thực hiện một biện pháp thu thuế chỉ dựa nước khác, nhất là ở Anh. Có người nói rằng chúng ta chẳng dính trên cơ sở khả năng nộp thuế của mỗi người và phúc lợi thật sự của líu gì đến Pháp và Anh cả, chúng ta sống ở Đức và nhiệm vụ của chúng ta là chứng minh tính tất yếu và tính hơn hẳn của chủ nghĩa toàn xã hội, coi đó là bước thứ nhất đạt tới nguyên tắc. cộng sản đối với Đức. Cũng có người trách chúng tôi, nói chung Thưa quý vị, như vậy là quý vị đã thấy rằng điều nói ở đây không chứng minh được đầy đủ tính tất yếu lịch sử của chủ nghĩa không phải là thực hiện sở hữu công cộng ngay tức khắc và trái với cộng sản. Điều đó hoàn toàn đúng, nhưng cũng không thể làm khác ý chí của nhân dân, mà trước hết là xác định m ục tiêu cũng như được. Không thể chứng minh tính tất yếu lịch sử nhanh như chứng b iện pháp và con đường chúng ta có thể đi đúng tới mục tiêu ấy. minh sự bằng nhau của hai hình tam giác; chỉ có thể chứng minh nó Còn như nguyên tắc cộng sản chủ nghĩa là nguyên tắc của tương lai qua kết quả nghiên cứu và chứng giải toàn diện. Dù sao thì hôm thì điều đó sẽ được quá trình phát triển của tất cả các nước văn nay tôi cũng hết sức cố gắng làm tiêu tan hết những lý do gây ra những lời chê trách ấy và cố gắng chứng minh rằng đối với n ước minh xác nhận, sẽ được sự tan rã nhanh chóng của tất cả các chế độ Đức , chủ nghĩa cộng sản, nếu không phải là một tất yếu lịch sử, xã hội đến nay còn tồn tại xác nhận, sẽ được lương tri của loài thì cũng là m ột tất yếu kinh tế. người và trước hết là lương tâm của loài người, xác nhận. T rước hết, chúng ta hãy xem xét tình hình xã hội hiện nay ở Đức. Nước ta có nhiều người nghèo, điều đó ai cũng biết. Bản thân Xi-lê-di và Bô-hêm đã chứng minh tình trạng của mình. Sự B ài phát biểu do Ph. Ăng-ghen đọc tại nghèo nàn của các vùng Mô-den và Ây-phen đã được tờ "Rheinische In theo bản đăng trong tạp chí cuộc hội nghị ở En-bơ-phen-đơ, ngày 8 Nguyên văn là tiếng Đức Zeitung"144 kể lại tỉ mỉ. Miền núi Bút từ xưa đến nay vẫn bị nạn nghèo tháng Hai 1845. Toàn văn bài phát biểu được đăng lần đầu tiên trong tạp chí đ ó i b a o t r ù m. Ở D e n- nơ v à ở k h u cô n g n g h i ệp d ệt l a n h "Rheinische Jahrbücher zur Ve - xt ơ- pha-li, tình hình cũng chẳng hơn gì. Từ khắp nơi ở Đức gesellschaftlichen Reform", Bd, I, 1845 vang lên những lời than vãn, điều đó là hoàn toàn tự nhiên. Giai
  17. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 36 37 18 PH.ĂNG-GHEN SỰ TIẾN TRIỂN NHANH CHÓNG lượng,- về vấn đề này chúng ta có thể rút ra từ sự bần cùng hoá c ấp vô sản của chúng ta rất đông đảo và cũng không thể thoát khỏi tình cảnh ấy, chúng ta cũng thấy ngay như vậy, khi chúng ta chỉ không ngừng của giai cấp tiểu tư sản mà tôi đã nói kỹ trong tuần xem xét một cách hời hợt nhất tình hình xã hội của chúng ta. Ở trước, và từ xu thế tập trung tư bản vào tay một số ít người. Có lẽ các k hu công nghiệp , nhất định có giai cấp vô sản đông đảo, đó là hôm nay tôi không quay lại những vấn đề ấy mà chỉ nêu lên những lẽ tự nhiên. Nền công nghiệp không thể tồn tại nếu không có một nguyên nhân thường xuyên làm nảy sinh ra giai cấp vô sản và mở số lượng lớn công nhân dốc sức phục vụ nó, chỉ làm việc cho nó rộng hàng ngũ của nó, những nguyên nhân vẫn có tác dụng và sẽ dẫn và rời bỏ mọi ngành nghề khác. Chừng nào mà cạnh tranh còn tồn tới những hậu quả giống như thế chừng nào mà cạnh tranh còn tồn tại thì chừng ấy lao động công nghiệp còn làm mất khả năng tham tại. Dù sao chăng nữa, giai cấp vô sản không những sẽ tồn tại mà gia bất cứ ngành nghề nào khác. Cho nên ở tất cả các khu công còn không ngừng phát triển về số lượng và trở thành một lực lượng nghiệp, chúng ta đều thấy giai cấp vô sản đông đảo và biểu hiện đáng sợ nhất trong xã hội hiện nay, chừng nào chúng ta còn sản đến mức không thể không thừa nhận sự tồn tại của nó.- Ở c ác xuất đơn độc và tự đối lập với tất cả những người khác. Nhưng sẽ khu công nghiệp t rái lại không thể có giai cấp vô sản, - nhiều đến lúc giai cấp vô sản tăng cường sức mạnh và sự giác ngộ của người quả quyết như thế. Nhưng có thể như thế chăng? Ở những mình đến mức không muốn tiếp tục chịu mãi cái gánh nặng của nơi mà chế độ sở hữu ruộng đất lớn chiếm ưu thế thì không thể toàn bộ toà nhà xã hội đang thường xuyên đè trĩu trên vai nó, sẽ thiếu giai cấp vô sản nông nghiệp được; những trang trại lớn cần đến lúc nó đòi phân chia công bằng hơn nữa những gánh nặng và có nam nữ cố nông, những trang trại này không thể tồn tại nếu không có những người vô sản. Ở những nơi mà ruộng đất bị phân quyền lợi xã hội; và bây giờ,- nếu như bản tính con người vẫn chưa chia thành những mảnh nhỏ thì cũng không tránh khỏi xuất hiện thay đổi,- cách mạng xã hội sẽ là điều không tránh khỏi. một giai cấp tay không; ruộng đất bị chia nhỏ đến một mức nào đó Vấn đề này, các nhà kinh tế học của chúng ta, cho tới nay, vẫn thì không thể chia nhỏ hơn nữa, và khi ruộng đất chỉ thuộc quyền chưa hề nghiên cứu. Họ không quan tâm đến việc sáng tạo rá của của một thành viên trong gia đình thì các thành viên khác buộc cải quốc dân. Nhưng chúng ta tạm thời không bàn đến luận điểm phải biến thành những người vô sản, thành công nhân tay không. mà chúng ta vừa đưa ra là cách mạng xã hội không tránh khỏi phát Sự chia nhỏ ruộng đất ấy thường cứ tiếp diễn mãi cho tới khi sinh từ bản thân cạnh tranh; giờ đây chúng ta hãy nghiên cứu mảnh đất ấy nhỏ đến mức không thể nuôi sống một gia đình; như những hình thức biểu hiện của cạnh tranh, các con đường kinh tế vậy là tạo ra một giai cấp người giống như giai cấp tiểu tư sản mà nước Đức có thể đi và xét xem chúng sẽ dẫn đến những hậu thành thị, hình thành một bước quá độ từ giai cấp có của đến giai quả gì. cấp không có của; mảnh đất không cho những người ấy kiếm được việc làm khác nhưng đồng thời cũng không đảm bảo được cuộc Nước Đức, hoặc nói đúng hơn là Đồng minh thuế quan Đức, sống của anh ta. Sự nghèo nàn cực độ cũng ngự trị trong giai cấp hiện đ ang thi hành chế độ thuế q uan j uste- milieu 1 * . Thuế quan này. Giai cấp vô sản ấy tất nhiên phải thường xuyên tăng thêm số 1* - trung dung
  18. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 38 39 19 PH.ĂNG-GHEN SỰ TIẾN TRIỂN NHANH CHÓNG được ban hành. Công nghiệp sẽ phát triển, số tư bản nhàn rỗi sẽ c ủa chúng ta quá thấp đối với thuế quan bảo hộ thực sự và quá cao đối với tự do mậu dịch. Do đó có ba khả năng: hoặc là chúng ta được đưa vào các xí nghiệp công nghiệp, nhu cầu về công nhân rồi thực hiện mậu dịch tự do hoàn toàn, hoặc là chúng ta bảo vệ nền sẽ được đưa vào các xí nghiệp, nhu cầu về công nhân và cùng với công nghiệp của mình bằng thuế quan cao, hoặc là chúng ta giữ nó là tiền công được nâng cao, sở tế bần trở thành nhàn rỗi, và nhìn nguyên chế độ hiện nay. Chúng ta sẽ nghiên cứu từng trường hợp. vào hiện tượng bên ngoài thì thời kỳ toàn thịnh đã đến. Tình hình đó sẽ tiếp tục mãi cho đến khi nền công nghiệp của chúng ta phát Nếu chúng ta tuyên bố m ậu dịch tự do và xoá bỏ thuế quan của triển đủ thoả mãn thị trường trong nước. Nó không thể phát triển chúng ta thì toàn bộ nền công nghiệp của chúng ta, trừ một số ít hơn nữa, vì nếu không có sự bảo hộ của thuế quan thì nó không giữ ngành, sẽ sụp đổ. B ấy giờ t hì đừng bàn gì đến công việc sản xuất nổi thị trường t rong nước , còn trên thị trường trung lập thì nó càng sợi bông, đến dệt may, đến phần lớn các ngành thuộc công nghiệp dệt không chịu đựng nổi sự cạnh tranh của nước ngoài. Ông Li-xtơ cho bông và dệt len, các ngành chủ yếu trong công nghiệp dệt tơ, hầu hết rằng đến lúc đó, nền công nghiệp nước ta đã hết sức củng cố nên ít công nghiệp khai quặng sắt và chế tạo sắt. Công nhân làm việc ở tất cần đến sự bảo hộ của thuế quan và có thể bắt đầu hạ thấp thuế cả các ngành công nghiệp ấy sẽ đột nhiên thất nghiệp, ùn ùn tràn quan. Chúng ta tạm thời giả định tình hình sẽ như vậy. Thuế quan sang lĩnh vực nông nghiệp và các ngành công nghiệp may mắn còn hạ thấp. Nếu không phải là trong lần hạ thuế suất thứ nhất thì cũng sót lại; sự bần cùng tăng lên nhanh chóng ở khắp nơi, sự tập trung của cải vào tay một số ít người vì thế cũng được đẩy mạnh do kết qủa là trong lần thứ hai hoặc thứ ba, thuế quan không tránh khỏi hạ của cuộc khủng hoảng ấy, và căn cứ theo những sự kiện ở Xi-lê-di xuống đến mức mà công nghiệp nước ngoài,- nói thẳng ra là Anh,- thì hậu quả tất nhiên của cuộc khủng hoảng đó sẽ là cách mạng xã có thể cạnh tranh với nền công nghi ệp của chúng ta trên thị trường hội. Đức. Đấy chính là điều mà ông Li-xtơ mông muốn. Nhưng nó sẽ mang lại hậu quả gì? Từ lúc đó, nền công nghiệp Đức sẽ cùng với Bây giờ giả định chúng ta thực hiện t huế quan bảo hộ. Chế độ nền công nghiệp Anh phải chịu những thử thách của tất cả các cuộc thuế quan này gần đây đã trở thành đứa con cưng của phần lớn các rung động, của tất cả các cuộc khủng hoảng. Một khi các thị trường nhà công nghiệp nước ta, do đó cần phải nghiên cứu kỹ hơn. Ông nước ngoài đều tràn ngập hàng hoá của Anh thì người Anh sẽ hành L i-xtơ đ ã nâng nguyện vọng của các nhà tư bản nước ta lên thành một hệ thống145 , và tôi cùng muốn bàn về hệ thống ấy mà hầu hết động như hiện nay họ đang hành động và như ông Li-xtơ đã tô vẽ bằng những màu sắc rực rỡ: họ sẽ tung toàn bộ hàng tồn kho của mình bọn họ đều nhận làm tín điều của mình. Ông Li-xtơ chủ trương vào thị trường Đức là thị trường gần nhất mà họ giành được và như thực hiện việc nâng cao dần thuế quan bảo hộ đến lúc đủ bảo vậy là lại biến Đồng minh thuế quan thành "cửa hàng đồ cũ" của đảm cho các chủ xưởng thao túng thị trường trong nước; thuế mình. Tiếp đó nền công nghiệp Anh phục hồi nhanh chóng vì cả thế quan phải giữ ở mức cao ấ y trong một thời kỳ nhất định rồi mới bắt đầu hạ dần xuống đ ể sau mấy năm, rút cục có thể thủ tiêu giới là thị trường của nó, vì cả thế giới không thể thiếu nó được, chế độ thuế quan bảo hộ. Chúng ta giả định rằng kế hoạch ấ y trong khi ấy nền công nghiệp Đức trở thành không cần thiết cho đ ược đưa ra thực hi ện và vi ệc nân g cao dầ n t hu ế q ua n bả o h ộ ngay cả thị trường trong nước của nó nữa và thậm chí lo sợ sự cạnh
  19. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 40 41 20 PH.ĂNG-GHEN SỰ TIẾN TRIỂN NHANH CHÓNG cải tiến máy móc cho công nghiệp cũng không tiến hành được. Máy t ranh của Anh ở ngay trong nhà mình và chịu tác hại của những móc cũ không thể vứt bỏ còn máy móc mới thì không có xí nghiệp hàng hoá Anh thừa ứ bán cho khách hàng của nó trong thời kỳ mới để sử dụng. Trong khi các nước khác đang tiến lên thì sự đình khủng hoảng. Trong những điều kiện ấy, nền công nghiệp nước ta đốn trong công nghiệp nước ta lại biến thành sự thụt lùi. Qua một sẽ phải nếm đủ mùi đau khổ mà nền công nghiệp Anh phải chịu thời gian ngắn, nhờ những thành tựu mới, người Anh đã sản xuất trong thời kỳ khó khăn, đồng thời chỉ nhận được một phần cỏn con hàng hoá rẻ đến mức có thể cạnh tranh với nền công nghiệp lạc hậu lợi ích do thời kỳ phồn vinh đem lại; tóm lại, lúc bấy giờ chúng ta của chúng ta ngay trên thị trường nước ta, bất chấp cả thuế quan cũng sẽ ở vào tình trạng giống như hiện nay. Bấy giờ,- nếu chúng bảo hộ; và vì trong cuộc cạnh tranh cũng như trong tất cả các cuộc ta suy luận đến cùng, - sẽ xuất hiện tình trạng ức chế mà các đấu tranh khác, kẻ mạnh nhất sẽ thắng cho nên sự thất bại cuối ngành công nghiệp được bảo hộ nửa vời hiện đang phải chịu; bấy cùng của chúng ta là điều không còn nghi ngời gì nữa. Bấy giờ tình giờ các xí nghiệp lần lượt đóng cửa, còn các xí nghiệp mới thì hình mà chúng ta đã nói trên kia sẽ tái diễn: giai cấp vô sản được không xây dựng được; bấy giờ máy móc của chúng ta trở thành cũ kỹ sáng tạo ra một cách nhân tạo sẽ giành lấy của các giai cấp hữu sản mà chúng ta không có khả năng thay thế bằng những máy mới hoàn cái mà chúng không thể cho họ chừng nào chúng còn muốn bám lấy thiện hơn; bấy giờ đình đốn biến thành thụt lùi và theo sự phán đoán địa vị đặc thù của chúng với tư cách là những người hữu sản, và của ông Li-xtơ thì các ngành công nghiệp sẽ nối nhau teo lại và rút bấy giờ cách mạng xã hội sẽ nổ ra. cục không còn nữa. Nhưng lúc đó chúng ta sẽ có một giai cấp vô sản Cũng còn có một tình hình ít có khả năng nhất là người Đức đông đảo do công nghiệp đẻ ra, giai cấp này lâm vào tình trạng chúng ta dựa vào thuế quan bảo hộ để phát triển công nghiệp của không có tư liệu sinh hoạt, không có việc làm, và bấy giờ, thưa quý chúng ta đến mức không có thuế quan bảo hộ nó cũng có thể cạnh vị, nó sẽ đòi các giai cấp hữu sản việc làm và bánh mì. tranh được với công nghiệp Anh. Giả định tình hình sẽ như vậy thì Tình hình đó xảy ra trong trường hợp hạ thấp thuế quan. Bây giờ kết quả sẽ như thế nào? Chúng ta bắt đầu cạnh tranh với người Anh chúng ta giả định rằng không hạ thấp thuế quan mà giữ nó ở mức ở thị trường trung lập nước ngoài và giữa nền công nghiệp của cao cho đến lúc, - do hậu quả của sự cạnh tranh giữa các chủ chúng ta và của Anh sẽ diễn ra cuộc đấu tranh một mất một còn. xưởng ở nước ta với nhau, - nó mất hết ý nghĩa và có thể hạ Người Anh sẽ dốc toàn lực không cho chúng ta xâm nhập vào thấp. Kết quả là nền công nghiệp Đức, vừa mới đạt tới chỗ cung những thị trường cho tới nay còn nằm trong tay họ; họ sẽ phải cấp đầy đủ cho thị trường trong nước, sẽ ngừng phát triển. Xí làm như vậy vì trong trường hợp nà y nguồn sinh sống của họ, nghiệp mới sẽ không cần nữa vì những xí nghiệp hiện có đã đủ chỗ hiểm nhất của họ bị đe doạ. Với tất cả mọi thủ đ oạn thuộc để thoả mãn nhu cầu của thị trường, còn thị trường mới thì như thẩm quyền họ, với toàn bộ tính ưu việt của một nền công trên đã nói, chừng nào nền công nghiệp nói chung còn cần sự bảo nghiệp tồn tại một trăm năm nay, họ sẽ đánh bại chúng ta. Họ hộ của thuế quan thì đừng mơ tưởng đến. Nhưng công nghiệp sẽ giới hạn nền công nghiệp nước ta trong phạm vi thị trường không p hát triển đ ược thì cùng không thể cải tiến đ ược. Bên trong nước ta và như thế là cản trở sự phát triển của nó,- và bấy giờ cũng như bên ngoài công nghiệp đều diễn ra cảnh đình đốn. Việc lại tạo ra tình hình giống như chú ng ta đã nói ở trên kia: chú ng
  20. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 42 43 21 PH.ĂNG-GHEN SỰ TIẾN TRIỂN NHANH CHÓNG Nhưng vì từ khi các cảng Trung Quốc mở cửa146 , khả năng giành thị t a giẫm chân tại chỗ, người Anh tiến bước, và nền công nghiệp trường mới đã mất đi và chỉ có thể tăng cường khai thác các thị của chúng ta, trong sự suy đồi không sao tránh khỏi, sẽ không đủ trường hiện có, và vì sự phát triển của công nghiệp trong tương lai sức nuôi sống giai cấp vô sản mà nó sáng tạo ra một cách nhân so với thời gian từ trước đến nay sẽ chậm hơn nên hiện nay nước tạo,- cách mạng xã hội sẽ bùng nổ. Anh càng ít dung tha cho những kẻ cạnh tranh. Để bảo vệ nền công Nhưng thậm chí có giả định rằng chúng ta có thể đánh bại người nghiệp của mình khỏi bị diệt vong, nước Anh phải kìm hãm nền Anh trên thị trường trung lập, chiếm đoạt các thị trường tiêu thụ công nghiệp của tất cả các nước khác ở trình độ thấp; đối với Anh, của họ hết cái nọ đến cái kia thì trong trường hợp ít có khả năng ấy, việc duy trì độc quyền công nghiệp không còn là vấn đề lợi nhuận chúng ta sẽ thu được gì? Trong trường hợp tốt nhất, chúng ta sẽ lặp nhiều hay ít: đối với nó, điều đó đã trở thành v ấn đề sinh tử. Thông lại con đường phát triển công nghiệp mà người Anh đã đi trước thường, cuộc cạnh tranh giữa các nước diễn ra gay gắt và kịch liệt chúng ta và sớm muộn chúng ta cũng sẽ rơi vào tình trạng mà hi ện hơn nhiều so với sự cạnh tranh giữa các cá nhân, vì đây là một nay người Anh đang rơi vào, tức là chúng ta sẽ ở vào đêm trước của cuộc đấu tranh tập trung, quy mô, chỉ có thể kết thúc bằng thắng cách mạng xã hội. Nhưng xét theo mọi khả năng thì tình hình đó lợi quyết định của bên này và thất bại quyết định của bên kia. Bởi còn lâu mới đến. Những thắng lợi liên tục của nền công nghiệp Đức vậy, cuộc đấu tranh ấy giữa chúng ta và người Anh, dù kết quả ra tất nhiên sẽ phá hoại nền công nghiệp Anh và chỉ đẩy nhanh cuộc sao, đều không đem lại lợi ích cho các nhà công nghiệp ở nước ta khởi nghĩa có tính chất quần chúng của giai cấp vô sản chống lại cũng như ở nước Anh mà chỉ dẫn tới, như tôi vừa chứng minh, cách giai cấp hữu sản, mà người Anh vốn đã đứng trước rồi. Nạn thất mạng xã hội. nghiệp phát triển nhanh chóng sẽ thúc đẩy công nghiệp Anh đứng Thưa quý vị, chúng ta đã nghiên cứu điều mà nước Đức có thể lên làm cách mạng, và trong tình hình hiện nay, cuộc cách mạng xã mong đợi ở chế độ mậu dịch tự do cũng như ở chế độ thuế quan hội ấy sẽ gây ảnh hưởng to lớn đến các nước trên lục địa, đặc biệt bảo hộ trong mọi trường hợp có thể có. Chúng ta còn phải nghiên là Pháp và Đức; giai cấp vô sản mà sự phát triển nhanh chóng của cứu một khả năng kinh tế nữa là việc duy trì chế độ thuế quan nền công nghiệp đã tạo ra một cách nhân tạo ở Đức, càng đông đảo juste-milieu hiện nay. Nhưng chúng ta đã thấy ở trên kia, trong thì ảnh hưởng ấy càng mạnh. Cuộc cách mạng ấy lập tức sẽ biến trường hợp này, hậu quả sẽ ra sao. Nền công nghiệp của chúng ta thành cuộc cách mạng của toàn châu Âu và đập tan không chút kiêng phải đóng cử hết ngành này đến ngành khác; công nhân công nghiệp sẽ không có bánh mì, và khi nạn thất nghiệp phát triển, đến nể cái ảo tưởng của các chủ xưởng ở nước ta về địa vị độc quyền của một mức độ nhất định thì sẽ bắt đầu nổ ra một cuộc cách mạng nền công nghiệp Đức. Không thể tưởng tượng được rằng công chống lại các giai cấp hữu sản. nghiệp Anh và Đức có thể chung sống hoà bình với nhau, - cạnh tranh đã làm mất khả năng ấy, tôi xin nhắc lại rằng công nghiệp Như vậy, vi ệc nghiên cứu tỉ mỉ đã hoàn toàn chứng thực cho sự bao giờ cũng phải phát triển mới không trở thành lạc hậu và bị trình bà y khái quát ban đầu của tôi xuất phát từ cạnh tranh, tức diệt vong; nó phải mở rộng, tìm kiếm thị trường mới, không ngừng là hậu quả tất nhiên của q uan hệ xã h ội hiện n ay của chú ng ta tăng thêm xí nghiệp mới, nếu không nó không thể tiến bước được. trong mọ i đi ều kiện v à t r o ng m ọi t r ườn g h ợp đ ều s ẽ l à c á ch
nguon tai.lieu . vn