Xem mẫu

  1. TRÁCH NHI M C A NHÀ BÁO TRONG VI C GI GÌN S TRONG SÁNG C A TI NG VI T Các phương ti n thông tin i chúng luôn có r t nhi u ngư i s d ng; thêm vào ó, chúng v n thư ng ư c coi là m u m c trong vi c dùng ngôn t . Chính vì th các sai sót v m t này c a các phương ti n thông tin i chúng r t nhanh chóng tr thành sai sót chung c a toàn xã h i. Và t ây, n y sinh m t v n khá quan tr ng nhưng chưa ư c quan tâm úng m c: v n trách nhi m c a nhà báo trong vi c nói úng và vi t úng, nh m góp ph n gi gìn s trong sáng c a ti ng Vi t, và cũng có nghĩa là góp ph n gi gìn b n s c văn hoá dân t c. Hi n nay, do nhi u nguyên nhân khác nhau, c khách quan l n ch quan, mà không ít nhà báo m i ch chú tr ng ph n n i dung ch chưa ý nhi u t i hình th c di n t thông tin. B i v y, h b qua khá nhi u l i v ngôn t m ic p : t , câu, o n văn, th m chí c b c c toàn văn b n. N u i m qua m t vài t báo, k c nh ng t báo l n, ch c h n chúng ta s tháy rõ i u này. Không nói âu xa, ngay c báo Văn ngh , - cơ quan trung ương c a H i Nhà văn Vi t Nam, di n àn c a các b c th y v s d ng ngôn t - cũng tương i thư ng xuyên m c ph i các l i như: chính t thi u chu n xác, câu thi u thành ph n nòng c t, t dùng không úng nghĩa...1 Có l , ch ng c n ph i lu n bàn, chúng ta cũng bi t là nh ng sai sót như v y s gây ra nh ng tác h i nghiêm tr ng t i m c nào. Ít nh t, chúng cũng làm cho hi u qu ti p nh n thông tin c a ngư i c b gi m sút. Còn cao hơn, chúng có th làm cho ngư i c không hi u ho c hi u sai v n . Song, vư t lên trên t t c là i u như chúng tôi ã nói trên: nh ng sai sót này không b phát hi n ( nghĩa là ư c xem như úng ) và chúng lan truy n trong c ng ng như m t th d ch b nh.
  2. V y nhà báo ph i làm gì ây có th hoàn thành ư c trách nhi m n ng n c a mình trong vi c gi gìn s trong sáng c a ti ng Vi t? V v n này, chúng tôi có vài ý ki n nh như sau: 1. Nhà báo c n n m ch c các tri th c cơ b n liên quan t i vi c s d ng ti ng Vi t thu c 4 phương di n chính là ng âm, t v ng, ng pháp và phong cách. làm ư c i u ó, ch c ch n chúng ta ph i h c m t cách bài b n, nghiêm túc. Có th h c trư ng, l p mà cũng có th t h c. Song dù hình th c h c có th nào i chăng n a thì k t qu cu i cùng t ư c ph i áp ng yêu c u: nói úng, vi t úng. Chưa nói úng, vi t úng thì chưa th kỳ v ng nói hay, vi t hay ư c. Có nh ng i u tư ng như r t ơn gi n, nhưng n u chúng ta không h c, chúng ta v n có th b m c l i. Ch ng h n, quan h ng o n trong ngôn ng là m t v n hoàn toàn không khó, nhưng do không ư c trang b ki n th c c n thi t, nhi u nhà báo thư ng xuyên ng t o n sai khi nói, khi c. y là còn chưa k n nh ng m ng y " gai góc " thu c ph n ng pháp mà n u không u tư th i gian và công s c nghiên c u và rèn luy n, chúng ta khó có th làm ch ư c ho t ng ngôn t c a mình. Tuy nhiên, vi c s d ng ti ng Vi t úng v i chu n m c không ng nghĩa v i s ph nh n hoàn toàn nh ng sáng t o riêng c a cá nhân. Có i u, nh ng sáng t o y ph i tuân th nh ng quy lu t nh t nh, nghĩa là có cơ s khoa h c. Ch ng h n, khi t o ra t m i, ngư i ta ph i d a vào nh ng t ã có s n nào ó mà có quan h tr c ti p v i nó v phương di n âm thanh hay ý nghĩa. 2. Nhà báo nên h n ch t i a vi c vay mư n t ng nư c ngoài Có th nói, chưa bao gi các t ng vay mư n t ti ng nư c ngoài l i xuát hi n trên báo chí ti ng Vi t v i m t dày như hi n nay. Ngư i ta s
  3. d ng chúng khá tuỳ ti n, b t ch p ngư i c, ngư i nghe có hi u ư c hay không. Th t phi lý khi nhà báo là ngư i Vi t Nam, mà hi u ư c ngôn t c a h , nhi u lúc chúng ta ph i m t i n song ng ra tra c u. Ph i chăng ti ng Vi t c a chúng ta nghèo nàn t i m c ph i vay mư n tràn lan như v y? Hoàn toàn ngư c l i! Ti ng Vi t c a chúng ta vô cùng phong phú, và trong tuy t i a s các trư ng h p, có th tìm th y các t tương ương v i các t vay mư n t ti ng nư c ngoài ( th m chí nhi u t ti ng Vi t còn có kh năng di n t khái ni m tinh t hơn, rõ ràng hơn ). S dĩ m t s nhà báo không dùng t ti ng Vi t vì có l h mu n làm phong phú thêm ngôn t c a mình ho c mu n tăng cư ng tính bi u c m. ây là d nh t t nhưng cách làm chưa h p lý. S phong phú c a m t ch nh th không th ư ct ob i các thành t m i l nhưng l i phá v tính th ng nh t c a nó. Tương t , tính bi u c m không th ư c t o b i các phương ti n c n tr quá trình nh n th c. Các t ng vay mư n t ti ng nư c ngoài càng tr nên khó ch p nh n hơn khi b dùng sai, do ngư i dùng chưa hi u th u áo ý nghĩa cũng như cách c, cách vi t chúng. Vì lúc này chúng không ch gây nên nh ng h u qu như: làm gi m sút hi u qu ti p nh n tác ph m, tuyên truy n cho cái sai; mà còn h th p uy tín c a tác gi ( ngư i c, ngư i nghe khó tránh kh i có n tư ng r ng anh ta là ngư i " sính ch ngo i " )và b ng vi c ó, h th p uy tín c a chính cơ quan báo chí là nơi tác gi làm vi c. V y nên ch còn cách là h n ch t i a vi c vay mư n t ng nư c ngoài. Không ph i tình c mà Bác H c a chúng ta ã d n: " Nh ng t không d ch ư c thì ph i mư n ti ng c a các nư c. Nhưng ch mư n khi th t c n thi t, và ã mư n thì ph i mư n cho úng "2. 3. Nhà báo c n có m t trình ngo i ng nh t nh
  4. Trình ngo i ng c a nhà báo càng cao càng t t. Nó mang n cho nhà báo r t nhi u l i ích, nh t là trong th i kỳ a phương hoá, toàn c u hoá như hi n nay. Tuy nhiên ây chúng tôi ch bàn n m t l i ích trong s ó, y là ngo i ng giúp nhà báo hi u rõ hơn ti ng m c a mình, r i trên cơ s y, có cách ng x thích h p i v i nó. Trong th c t , sau khi h c xong m t ngo i ng nào ó, dù mu n hay không, chúng ta thư ng có s liên h nh t nh v i ti ng Vi t. Và d a vào s i chi u ,so sánh, nhà báo có th kh ng nh m t cách ch c ch n r ng ti ng Vi t c a chúng ta giàu p ch ng kém b t c ngôn ng nào trên th gi i. Và t ây, anh ta s có tình c m yêu quý và thái trân tr ng hơn i v i ti ng m c a mình. Nh ng tình c m và thái y, n u ư c vun p thư ng xuyên, d n d n s tr thành nh ng ph m ch t văn hoá, thành nh ng giá tr o c c a nhà báo, giúp h tr thành nh ng nhân t tích c c trong cu c u tranh ch ng nh ng bi u hi n xem thư ng, coi khinh ti ng nói và ch vi t c a dân t c. Song, bên c nh ó, chúng ta cũng không th ph nh n các giá tr c a ngôn ng nư c ngoài, mà ngư c l i, ph i bi t ti p thu chúng hoàn thi n thêm cho ti ng m . Ch ng h n, tính khoa h c và tính chính xác cao c a các ngôn ng n - Âu ( như Anh, Pháp, Nga,...) s giúp cho nhà báo s d ng ti ng Vi t m t cách khúc chi t, m ch l c, gãy g n, tránh ư c s dài dòng, c u kỳ không c n thi t. Như v y, rõ ràng là hi u bi t v ti ng nư c ngoài cũng góp ph n quan tr ng vào vi c gi gìn s trong sáng c a ti ng Vi t. T xưa n nay, ngư i ta v n luôn quan ni m r ng trong vi c s d ng ngôn ng c a m t dân t c bao gi cũng b c l t m vóc văn hoá c a nó. Mà báo chí l i là môi trư ng r ng l n nh t và ư c xem là m u m c nh t
  5. ngôn ng dân t c hành ch c. Vì th , kh ng nh trách nhi m c a nhà báo chúng ta trong công cu c b o v và gi gìn s trong sáng c a tiéng Vi t, ng th i xu t nh ng gi i pháp h hoàn thành trách nhi m y, là vi c làm c n thi t. Hy v ng, v i bài vi t này, chúng tôi s nh n ư c nhi u ý ki n quý báu liên quan t i v n trên. Chú thích 1. Nguy n Văn N , ôi i u mong mu n v ti ng Vi t trên báo Văn Ngh , T p chí Ngôn ng và i s ng, s 10 / 1998, tr. 11 - 14. 2. M t s ý ki n c a H Ch t ch v ch qu c ng và ti ng Vi t, T p chí Ngôn ng , 1970, s 3, tr.38. ( Bài in trong: Báo chí- nh ng i m nhìn t th c ti n, NXB. Văn hoá - Thông tin, H., 2000, t p 1 ).
nguon tai.lieu . vn