Xem mẫu

  1.  CHƯƠNG 1: Tổng quan về báo chí & Thông tin đối ngoại Khái niệm, định nghĩa: + Từ những năm 1970, Frank Dance trong Khái niệm cơ b ản v ề tt đ ưa ra kho ảng 15 đ ịnh nghĩa khác nhau:  Truyền thông (Communication): hoạt động truyền phát và trao đổi thông tin gi ữa ng ười v ới ng ười, nh ằm đ ạt được sự hiểu biết và tạo ra sự giao tiếp, liên kết xã hội (Thuật ngữ Bc TT – PHẠM THÀNH HƯNG, NXB ĐHQG).  Tt là một quá trình liên tục trao đổi hoặc chia sẻ thông tin, tình c ảm, k ỹ năng nh ằm t ạo ra s ự liên k ết l ẫn nhau để dẫn tới sự thay đổi trong hành vi và nhận th ức (Cơ s ở lý lu ận báo chí tt).  Thiếu truyền thông – giao tiếp, con người và xã h ội khó hình thành và phát tri ển.  Từ những hình thức tt đơn giản, đến những hình th ức hi ện đ ại và ph ức t ạp nh ư truy ền hình, v ệ tinh nhân tạo, internet… Các yếu tố trong quá trình truyền thông: Source – Message – channel – Receiver - Mô hình của Harold Laswell: S-M-C-R- Effective - Mô hình của Claude Shannon: quá trình truyền thông còn b ị chi ph ối b ởi hai y ếu t ố: nhi ễu (Noise) và ph ản hồi (feedback)
  2. KHÁI NIỆM – ĐỊNH NGHĨA  Các phương tiện truyền thông đại chúng (mass media): bao gồm sách, báo, phát thanh, truyền hình, phim, tài liệu, báo trực tuyến…) là một kênh của truyền thông, kênh quan trọng của có hiệu quả nhất của quá trình truyền thông.  Báo chí: Tên gọi chung đối với các loại hình báo in, báo hình, báo nói, báo điện tử (giải thích thuật ngữ - Nghị định CP51/2002 Quy định chi tiết thi hành Luật báo chí, Luật sử đổi bổ sung một số điều của Luật báo chí). Cách hiểu khác: gồm báo và tạp chí – là một phần của truyền thông đại chúng (như đã nói trên).  Thông tin (information): là kết quả của sự ánh hiện thực khách quan, được biểu hiện bằng các hệ thống ngôn ngữ, ký hiệu, hình ảnh …Thông tin cũng đồng nghĩa với các hình thái tri thức mới mẻ, có giá trị phát triển sự hiểu biết của con người.  > có thể hiểu rằng, báo chí và Tt đối ngoại là những kênh cung cấp thông tin cho chính phủ, nhân dân nước ngoài, hoặc người gốc bản địa cập nhật thông tin, cung cấp những hiểu biết qua kênh thông tin về đất nước mình.
  3. 2.CÔNG m công chúng (audiences): Đối tượng tiếp nhận và hưởng thụ thông tin (người nhận  Khái niệ CHÚNG tin – R). (xem lại mô hình truyền thông nêu trên).  Đối tượng của báo chí & thông tin đối ngoại: Công chúng nước ngoài muốn tìm hiểu về một đất nước, một quốc gia thông qua mass media và sản phẩm truyền thông đại chúng (sách, báo, ghi âm…), người Việt Nam ở nước ngoài muốn cập nhật thông tin về quê hương đất nước.
  4. VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ – TT ĐỐI NGOẠI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA ĐẤT NƯỚC + Cung cấp thông tin cho chính phủ và nhân dân nước ngoài + TT về tình hình mọi mặt của đất nước cho người VN ở nn + Quảng bá hình ảnh đất nước, góp phần phát triền kinh tế (du lịch, xuất khẩu…) + Định hướng dư luận, đấu tranh, phản bác các luồng thông tin phản động, xuyên tạc về đất nước.
  5. VAI TRÒ BÁO CHÍ & THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI (tiếp)  Quá trình phát triển của thông tin đối ngoại VN: - Từ 1945: - Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chủ tịch được phát triển sóng phát thanh tuyên bố v ới c ả thế gi ới v ề s ự ra đ ời c ủa một nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (ngày 15/9/1945 Tuyên ngôn độc lập được phát đi trên làn sóng phát đi ện của đài phát song Bạch Mai (Hà nội) bằng tiếng Anh và Pháp cho đông đảo nhân dân th ế giới được bi ết. Vì v ậy, ngày 15/9/1945 đ ược coi là ngày ra đời của thông tấn xã và thông tin đối ngoại VN. - Nội dung thông tin đối ngoại: bao gồm tất cả những sự kiện quan trọng, chủ trương, đường l ối c ủa Nhà n ước VN, đánh dấu những dấu mốc quan trong trong quá trình giải phóng của nhân dân ta - 1950: LX, TQ và các nước phe XHCN công nhận nước VNDCCH – quan hệ mở rông – thông tin đối ngoại góp phần tăng cường sự hiểu biết giữa nước ta và các nước. Các sự kiên l ớn đều được đưa tin - 1954: Ngoài TTX và VOV, có báo Ảnh Việt Nam với 4 thứ tiếng, 3 tháng/ky. Năm 1969 – sau 15 năm tăng lên 6 th ứ ti ếng, 1 tháng/1 kỳ. - Thông tin đối ngoại tạo nên một sức mạnh vô hình trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (trên sóng phát thanh, ttx, các phòng thông tin của Việt Nam ở nước ngoài – chẳng hạn như ở Bắc ông, do nhà ngoại giao VN Lê Phương làm Tr ưởng phòng, ban đầu ở Thụy Điển, rồi sang Nauy và các nước khác). - Thông tin đối ngoại góp phần quan trọng trong đấu tranh buộc đế quốc Mỹ phải ngồi vào bàn đàm phán Paris.
  6. Quá trình phát triển của thông tin đối ngoại VN (tiếp) Thời kỳ Đổi mới: - Nguôn tin chủ yếu của thông tấn xã vn, nhân dân, Bộ ngoại giao thời kỳ này đã bắt đầu có t ờ Nghiên c ứu qu ốc t ế, năm 1989 đổi tên thành Tuần báo Quốc tế, nay là TG và Vi ệt Nam. Nhiều đ ặc san, phụ san v ề quan h ệ song ph ương c ủa Tu ần báo th ực hiện nhân các dịp Quốc khánh, hay thiết lậ quan hệ ngoại giao hai nước. - 1997: Báo mạng VN ra đời, đánh dấu bằng mốc ra đời của tờ Quê hương (NB v ề NVNONN) – do Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên ấn nút phát hành vào đêm giao thừa tại Bờ hồ Hà Nội. Thế kỷ 21: - Nguồn thông tin ngày càng phong phú và đa dạng. Thế giới ngày càng có cái nhìn đầy đủ v ề VN, một đất nước chứ không ph ải là một cuộc chiến. Qua nhiều kênh (trực tiếp, gián tiếp).
  7. HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ VÀ TT ĐỐI NGOẠI HIỆN NAY +Thực trạng hoạt động truyền thông đại chúng trong công tác thông tin đối ngoại của VN hiện nay + Những cơ quan, tổ chức hoạt động báo chí và thông tin đối ngoại chuyên và không chuyên
  8. RANH GIỚI GIỮA TT ĐỐI NGOẠI & ĐỐI NỘI - Ngày cànggiớihthu htiệp: cận tới 0 (thế giới phẳng, không Rang thu ẹp và ẹ m phân biệt quốc gia, biên giới trên lĩnh vực thông tin, rào cản ngôn ngữ đang thu hẹp lại. - Làm báo đối ngoại cũng là làm báo đối nội và ngược lại:
nguon tai.lieu . vn