Xem mẫu

  1. Tổng quan nghiên cứu về thao túng lợi nhuận- đề xuất hướng nghiên cứu cho Việt Nam Đào Nam Giang - Nguyễn Thị Khánh Phương Khoa Kế toán Kiểm toán, Học viện Ngân hàng tiếp theo kỳ trước 4. Kết luận, khoảng trống và định hướng đề gây tranh cãi giữa các nghiên cứu trước nghiên cứu trên thế giới. Đây có thể là một trong các nguyên nhân khiến cho việc phân tích các 4.1. Khoảng trống nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến mức độ thao túng lợi nhuận của các công ty niêm yết ở Việt Để hiểu rõ hơn về mức độ thao túng lợi nhuận Nam hầu như không đạt được một kết quả của các công ty niêm yết ở Việt Nam, bài viết thống nhất nào trong các nghiên cứu trước. đã xác định một số khoảng trống nghiên cứu Chính vì vậy, việc kết hợp một số mô hình có thể khai thác như sau: để đo lường biến kế toán dồn tích đồng thời Thứ nhất, việc đo lường chất lượng biến kế kết hợp giữa cách tiếp cận đo lường khoản toán dồn tích, từ đó xác định khoản dồn tích dồn tích bất thường với các cách tiếp cận bất thường là một thước đo về mức độ thao sẽ giúp có cái nhìn khách quan hơn về thao túng lợi nhuận. Tuy nhiên khoản dồn tích túng lợi nhuận. bất thường này thường được sử dụng như Thứ ba, hướng tiếp cận nghiên cứu về một công cụ để đánh giá tác động của các thao túng số liệu để đạt được các mục tiêu nhân tố khác nhau đến mức độ thao túng, (tránh báo cáo lỗ, tránh sự sụt giảm của lợi vì đến nay chưa có tiêu chuẩn khoản dồn nhuận) hay thao túng để ổn định dòng lợi tích bất thường bao nhiêu là cao, bao nhiêu nhuận báo cáo chưa được quan tâm nhiều là thấp. Do đó, với những nghiên cứu đã có trong các nghiên cứu trước ở Việt Nam. vẫn chưa có câu trả lời cho câu hỏi mức độ Việc khai thác và phát triển sâu hơn hướng thao túng lợi nhuận của các công ty niêm nghiên cứu này sẽ giúp xác định được các yết Việt Nam là cao hay thấp. hiện tượng hay mục tiêu thao túng phổ biến Thứ hai, khi sử dụng biến kế toán dồn tích trên thị trường chứng khoán Việt Nam. bất thường để đánh giá tác động của các Điều này cũng giúp nhà đầu tư và các bên nhân tố khác nhau đến mức độ thao túng lợi sử dụng thông tin dễ dàng hơn trong việc nhuận, điều rất quan trọng là mô hình phân nhận diện rủi ro thông tin công bố đã bị tích biến kế toán dồn tích có thực sự phù thao túng. Nó cũng giúp các nhà làm chính hợp với các công ty Việt Nam. Bản thân sách có thể có định hướng cụ thể hơn trong hiệu quả các mô hình này cũng là một vấn việc ra các chính sách hạn chế thao túng lợi © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 55 Số 241- Tháng 6. 2022
  2. Tổng quan nghiên cứu về thao túng lợi nhuận- đề xuất hướng nghiên cứu cho Việt Nam nhuận (nên hướng vào các mục tiêu này) và các kết luận rút ra từ phân tích các đặc điểm trong việc thanh tra giám sát để phát hiện dữ liệu số lớn bằng các phương pháp thống những sai sót gian lận. kê kể trên. Thứ tư, về các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ thao túng lợi nhuận, các nghiên cứu 4.3. Kết luận trước ở Việt Nam đã khai thác và phân tích rất nhiều các nhân tố cụ thể, tập trung vào Thao túng lợi nhuận là một mảng đề tài rất vai trò của kiểm toán độc lập, đặc điểm sở lớn, có thể được tiếp cận từ khía cạnh thực hữu và đặc điểm của HĐQT, nhưng kết tiễn hành nghề (các thủ thuật, các dấu hiệu quả ở hầu hết các nhân tố đều không thống nhận biết…) hoặc có thể được tiếp cận từ nhất. Nguyên nhân có thể là do thước đo góc độ học thuật (các mô hình tìm kiếm thao túng lợi nhuận sử dụng khác nhau, bằng chứng với số lớn các quan sát). Bản mẫu nghiên cứu, thời gian nghiên cứu, thân lợi nhuận thực của doanh nghiệp thì phương pháp xử lý số liệu khác nhau. Bên không ai có thể xác định một cách chính cạnh đó, nhóm nghiên cứu nhận thấy một xác, do đó việc xem xét lợi nhuận báo nguyên nhân quan trọng là các nhân tố trên cáo có bị thao túng không phần lớn được có tác động qua lại lẫn nhau, và chỉ phát đánh giá một cách gián tiếp, từ nhiều góc huy tác động hạn chế thao túng lợi nhuận độ khác nhau. Do đó, đã có rất nhiều các khi toàn bộ khung pháp lý về kế toán kiểm mô hình và cách tiếp cận khác nhau để đo toán- thuế- quản trị công ty đã tương đối lường mức độ thao túng lợi nhuận. Ngay tại hoàn thiện, đồng thời chịu tác động từ môi Việt Nam, thao túng lợi nhuận trong thời trường kinh doanh và văn hóa kinh doanh. gian vừa qua cũng là một chủ đề được rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm khai thác. 4.2. Định hướng nghiên cứu Do đó, bài viết này đã tổng hợp các nghiên cứu thực chứng quan trọng trên thế giới và Từ những phân tích trên, các nghiên cứu tiếp tổng hợp lại một số vấn đề nổi cộm, mức theo sẽ được phát triển theo ba hướng chính: độ và cách thức giải quyết các vấn đề này Thứ nhất, sử dụng phối kết hợp các cách trong các nghiên cứu đã công bố ở Việt tiếp cận khác nhau để có nhìn đa chiều và Nam, cụ thể: tổng kết về việc vận dụng các khách quan về thao túng lợi nhuận của các mô hình nghiên cứu về thao túng lợi nhuận công ty niêm yết; hiểu rõ hơn về các mục trong các nghiên cứu trước ở Việt Nam, để tiêu hay hiện tượng thao túng phổ biến. có cái nhìn đa chiều về thao túng lợi nhuận, Thứ hai, so sánh kết quả phân tích của các về các nhân tố ảnh hưởng, các nghiên cứu công ty niêm yết Việt Nam với các nước trước trên thế giới đề cập đến nhiều nhóm trong khu vực để có thể đánh giá khách nhân tố, mà xét theo phạm vi từ rộng đến quan về mức độ thao túng lợi nhuận kế toán hẹp sẽ gồm: (1) các đặc điểm của quốc gia công bố. (thể chế, văn hóa, mức độ bảo vệ nhà đầu Thứ ba, phân tích một số tình huống điển tư…); (2) các đặc điểm trong môi trường hình có sai phạm hoặc có dấu hiệu cảnh hoạt động của đơn vị liên quan trực tiếp đến báo về thao túng lợi nhuận, xem xét về hoạt động kế toán-kiểm toán, trong đó nổi cách thức, mục tiêu và dấu hiệu thao túng bật là kiểm toán độc lập và quản trị công ty; trong các trường hợp này. Việc phân tích (3) chế độ và chuẩn mực kế toán áp dụng. ■ này sẽ giúp hiểu rõ hơn về cách thức thao túng trên thực tế và minh chứng rõ hơn cho 56 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 241- Tháng 6. 2022
  3. ĐÀO NAM GIANG - NGUYỄN THỊ KHÁNH PHƯƠNG Tài liệu tham khảo Beatty, A. L., Ke, B., & Petroni, K. R. (2002). ‘Earnings management to avoid earnings declines across pubicily và privately held banks’. The Accounting Review, 77(3), 547-570. Chua, Y.L., Cheong, C.S. and Gould, G. (2012). ‘The Impact of Mandatory IFRS Adoption on Accounting Quality: Evidence from Australia’. Journal of International Accounting Research, 11, 119-146. http://dx.doi.org/10.2308/jiar-10212 Đào Nam Giang (2018), ‘Điều chỉnh số liệu kế toán nhằm tránh báo cáo lỗ và tránh sự sụt giảm của lợi nhuận báo cáo- bằng chứng từ các ngân hàng thương mại Việt Nam’, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, số 193, 37-45. Đào Nam Giang (2019), ‘Sự bền vững của lợi nhuận công bố bởi các NHTM Việt Nam- Bằng chứng thực nghiệm và một số thảo luận’, Tạp chí Khoa học và đào tạo ngân hàng, số 205. Daniel Zeghal; Sonda M. Chtourou; Yosra M. Fourati (2012), ‘The Effect of Mandatory Adoption of IFRS on Earnings Quality: Evidence from the European Union’. Journal of International Accounting Research 11 (2): 1–25. https:// doi.org/10.2308/jiar-10221 David Burgstahler and Ilia Dichev (1997). ‘Earnings management to avoid earnings decreases and losses’. Journal of Accounting and Economics, 1997, vol. 24, issue 1, 99-126 Dang, N. H., Hoang, T. V. H., & Tran, M. D. (2017). ‘Factors affecting earnings management: The case of listed firms in Vietnam’. International Journal of Economic Research, 14(20), 117-134. DeAngelo, Le, (1986): ‘Accounting numbers as market valuation substitutes: A study of management buyouts of public stockholders’, The Accounting Review, vol.61, no. 3, pp. 400-420. DeAngelo, L.E. (1988), ‘Managerial competition, information costs, và corporate governance: the use of accounting performance measures in proxy contests’, Journal of Accounting và Economics, January, Vol. 10, pp.3–36 Dechow, P. M., Sloan, R. G., & Sweeney A. P. (1995). ‘Detecting Earnings Management’. Accounting Review, 70, 193-225. Dechow, P. M., & Dichev, I. D. (2002). ‘The quality of accruals và earnings: The role of accrual estimation errors’. The Accounting Review, 77(s-1), 35-59. Dechow, Patricia M.; Schrand, Catherine M. (2004). ‘Earnings quality’. Available from: http://www.cfapubs.org/doi/ pdf/10.2470/rf.v2004.n3.3927. Dechow, P., Ge, W., & Schrand, C. (2010). ‘Understanding earnings quality: A review of the proxies, their determinants và their consequences’. Journal of Accounting và Economics, 50 (2–3), 344-401. doi: http://dx.doi.org/10.1016/j. jacceco.2010.09.001 Dimitropoulos, P. E., Asteriou, D., Kousenidis, D., & Leventis, S. (2013). ‘The impact of IFRS on accounting quality: Evidence from Greece’. Advances in Accounting, 29(1), 108-123. doi: http://dx.doi.org/10.1016/j.adiac.2013.03.004. Doyle, J. T., Ge, W., & McVay, S. (2007). ‘Accruals Quality and Internal Control over Financial Reporting’. The Accounting Review, 82(5), 1141–1170.Fama, Eugene F. và Kenneth R. French, 1995. Size and book-to-market factors in earnings and returns. Journal of Finance, 50(1), trang 131-155. Francis, J., LaFond, R., Olsson, P., & Schipper, K. (2005). ‘The market pricing of accruals quality’. Journal of accounting và economics, 39(2), 295-327. Hamdi, F. M., & Zarai, M. A. (2012). ‘Earnings management to avoid earnings decreases và losses: empirical evidence from Islamic banking industry’. Research Journal of Finance và Accounting, 3(3), 88-106. Hang, N. T., Tran, T. N. M., Thuy, P. T. A., & Thuong, P. H. (2018). ‘The impact of audit quality and state ownership on accrual based earnings management: evidence from Vietnam’. External economic review, no 108 (8/2018), page 3-19 Healy P.M, & Wahlen J.M. (1999), ‘A review of the earnings management literature và its implications for standards setting’, Accounting Horizons Healy, P. (1985), ‘The impact of bonus schemes on the selection of accounting principles’, Journal of Accounting và Economics, April, Vol. 7, pp.85–107 Hoang, K. M. T., & Phung, T. A. (2019). ‘The effect of financial leverage on real and accrual-based earnings management in Vietnamese firms’. Economics & Sociology, 12(4), 299-333. Hung, D. N., Do Hoai Linh, T. T. V., Hoa, T. M. D., & Ha, H. T. V. (2018). ‘Factors influencing accrual earnings management and real earnings management: The case of Vietnam’. In International Conference on Humanities and Social Sciences, Khon Kaen University, Thailand. Hung, D. N., & Van, V. T. T. (2020). ‘Researching the firm characteristics affecting the earnings quality: The case of vietnam’: Acces la success.  Calitatea,  21(179), 106-112. Retrieved from https://db.vista.gov.vn:2071/scholarly- journals/researching-firm-characteristics-affecting/docview/2463698295/se-2?accountid=47774 Jeanjean, T., & Stolowy, H. (2008). ‘Do accounting standards matter? An exploratory analysis of earnings management before và after IFRS adoption’. Journal of Accounting và Public Policy, 27(6), 480-494. doi: http://dx.doi. org/10.1016/j.jaccpubpol.2008.09.008 Jones, J. (1991), ‘Earnings management during import relief investigations’, Journal of Accounting Research, Vol. 29, No. 2, pp.193–22 Số 241- Tháng 6. 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 57
  4. Tổng quan nghiên cứu về thao túng lợi nhuận- đề xuất hướng nghiên cứu cho Việt Nam Khuong, N. V., Thu, P. A., & Thao, D. T. T. (2017). ‘The Effect of Top Executive Gender on Accrual Earnings Management: Sample Analysis of Vietnam Listed Firms’. VNU Journal of Science: Economics and Business, 33(2). Kothari, S. P., Leone, A. J., & Wasley, C. E. (2005). ‘Performance matched discretionary accrual measures’. Journal of accounting và economics, 39(1), 163-197. Iatridis, G. (2010).’ International Financial Reporting Standards and the quality of financial statement information’. International Review of Financial Analysis, 19(3), 193-204. doi: http://dx.doi.org/10.1016/j.irfa.2010.02.004 Ioan Pop,  Szilveszter Fekete  and  Dan Dacian Cuzdriorean (2013), Relationship between accounting and taxation in Romania: A behavioral analysis, Annales Universitatis Apulensis Series Oeconomica, vol. 1, issue 15, 7 Lang, M., Raedy, J. S., & Yetman, M. H. (2003). ‘How Representative Are Firms That Are Cross-Listed in the United States? An Analysis of Accounting Quality’. Journal of Accounting Research, 41(2), 363-386. doi: 10.1111/1475-679X.00108 Leuz, C., Nanda, D., & Wysocki, P. D. (2003). ‘Earnings management và investor protection: an international comparison’. Journal of Financial Economics, 69(3), 505-527. Maia, S. C., Bressan, V. G. F., Lamounier, W. M., & Braga, M. J. (2013). ‘Earnings management in Brazilian credit unions’. Brazilian Business Review, 10(4), 91-109. Mariarosaria Agostino & Danilo Drago & Damiano Silipo (2011). “The value relevance of IFRS in the European banking industry,” Review of Quantitative Finance and Accounting, Springer, vol. 36(3), pages 437-457, April. Mary E. Barth, Wayne R. Lvàsman và Mark H. Lang (2008), ‘International Accounting Stvàards và Accounting Quality’, Journal of Accounting Research, 46, pp.467-498; McNichols, M.F. (2002) ‘Discussion of the Quality of Accruals and Earnings: The Role of Accrual Estimation Errors’. Accounting Review, 77, 61-69. Nguyen Huong Lien (2019), ‘Thao túng BCTC của các công ty niêm yết và tác động đến thị trường chứng khoán Việt Nam’, Đề tài khoa học công nghệ cấp ĐH Quốc Gia Hà Nội Nguyen Huu Anh, Nguyen Ha Linh (2016), ‘Using the M-score Model in Detecting Earnings Management: Evidence from Non- Financial Vietnamese Listed Companies’, VNU Journal of Science: Economics và Business, Vol. 32, No. 2 (2016) 14-23. Nguyễn Thị Phương Hồng (2016), ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng BCTC của công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán- bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam’, Luận án tiến sỹ, ĐH Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh. Nguyễn Thu Hằng và cộng sự (2020), ‘Thao túng lợi nhuận nhằm đạt ngưỡng lợi nhuận: Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam’, Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế, số 113, 03.2020 Nguyen, A. H. (2020). ‘Ownership Structure và Earnings Management: Empirical Evidence from Vietnam Real Estate Sector’. Real Estate Management và Valuation, 28(2), 37-51. Nguyen, T. H. (2016). ‘The impact of board of directors và ownership characteristics on earnings management of publicly listed firms in Vietnam’, Master’s thesis, University of Twente. Nguyễn, T. P. H. (2017). ‘Phân tích thực trạng mức quản trị lợi nhuận của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam bằng mô hình Jones điều chỉnh’. Tạp chí Kinh tế và Phát triển (Số 245);Tr. 46-57 Niu, Flora F. (2006). ‘Corporate governance và the quality of accounting earnings: a Canadian perspective. International Journal of Managerial Finance’, 2(4), 302-327. doi: http://dx.doi.org/10.1108/17439130610705508 Pham, N. K., Duong, H. N., Quang, T. P., & Thuy, N. H. T. (2017). ‘Audit firm size, audit fee, audit reputation và audit quality: The case of listed companies in Vietnam’. Asian Journal of Finance & Accounting, 9(1), 429-447. Shen, Chung-Hua, & Chih, Hsiang-Lin. (2005). ‘Investor protection, prospect theory, và earnings management: An international comparison of the banking industry’. Journal of Banking & Finance, 29(10), 2675-2697. doi: http:// dx.doi.org/10.1016/j.jbankfin.2004.10.004 Su Dinh Thanh, Nguyen Phuc Canh, Nguyen Tran Thai Ha (2020), ‘Debt structure và earnings management: A non- linear analysis from an emerging economy’, Finance Research Letters, Volume 35, 101283, ISSN 1544-6123, Sudipta Basu (1997), ‘The conservatism principle và the asymmetric timeliness of earnings’, Journal of Accounting và Economics, 24, pp.3-37. Tam, T. M., & Thanh, N. P. (2019, January). ‘Earnings Quality: Does State Ownership Matter? Evidence from Vietnam’. In International Econometric Conference of Vietnam (pp. 477-496). Springer, Cham. Thinh Tran Quoc (2015), ‘Evaluating the Provision of Information in the Financial Statements of Enterprises: Empirical Evidence From Vietnam’, Journal of Modern Accounting và Auditing, September 2015, Vol. 11, No. 9, 435-442. Trang, N. T. N., & Phương, B. K. (2020). ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lợi nhuận của các công ty niêm yết tại Việt Nam’. Tạp chí nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á, 29(7), 05-20. Trinh Quoc Trung , Nguyen Thanh Liem & Cao Thi Mien Thuy (2020) ‘The impact of short-term debt on accruals-based earnings management – evidence from Vietnam’,Cogent Economics & Finance, Van Khanh, V. T., & Hung, D. N. (2020). ‘Impact of Earnings Quality on the Debt Maturity: The Case of Vietnam’. Asian Economic and Financial Review, 10(1), 1. Wang, Y., & Campbell, M. (2012). ‘Corporate governance, earnings management, và IFRS: Empirical evidence from Chinese domestically listed companies’. Advances in Accounting, 28(1), 189-192. doi: http://dx.doi.org/10.1016/j.adiac.2012.03.007 Zhou, J., & Chen, K. Y. (2004). ‘Audit committee, board characteristics và earnings management by commercial banks’. Unpublished Manuscript. 58 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 241- Tháng 6. 2022
nguon tai.lieu . vn