Xem mẫu

  1. NHỮNG VỤ BÊ BỐI CỦ A C Á C NGÔI SAO D IỄN VIÊN H À I TRỎ THÀNH V Ậ T H Y SINH CÙA h Óllyw o o d Aerbake là một trong những diễn viên hài nổi tiếng nhất trong thời đại phim câm. Năm 1921, Aerbake đă bị tố cáo cưõng hiếp nữ diễn viên Virginia Rapp, vụ tai tiếng này đã trỏ thành chủ đề nóng trên khắp đầu đường cuối phố. Aerbake thời gian đầu chĩ là một diễn viên thòi vụ trong các vỏ hài kịch của Mike Sennett, th ù lao mỗi ngày chỉ có 5 đô la. Sự biểu diễn của anh đã nhận được sự đón chào nồng nhiệt của công chúng, những vỏ hài kịch của anh thậm chí còn được đóng cả phim. Sau này hình ảnh hài hước và tài diễn xuâ't của anh đã đưa anh trỏ thành một trong những diễn viên có giá cao n h ất th ế giói. Các ông chủ sản xuất và các xưỏng phim đều biết, Aerbake là một cây hái ra tiền. Aerbake từ đó cũng b ắ t đầu một cuộc sống sa hoa. Anh ta đã mua một căn hộ trị giá 250 nghìn USD tại Los 150
  2. Angeles, khi đó là năm 1920, và còn sử dụng hai chiếc xe sang trọng. Aerbake sắp xếp cuộc sống rất tốt. Ngay trước ngày m ùng 1 tháng 5 năm 1921, anh ta đã hoàn th àn h một bộ phim. Cuối tháng 8 năm 1921, anh ta dự định tự lái xe đi du lịch, chiếc xe anh ta lái là một chiếc xe của hãng BMW, trị giá lên đến 205 nghìn đô la, trên xe có bàn rượu và phòng vệ sinh. Anh ta muốn tự lái chiếc xe mới này đến San Prancisco nghỉ cuốỉ tuần. Nhưng anh ta không thể ngò được rằng, khách sạn sang trọng San Prancisco đă sớm không còn phòng đôi. Theo thói quen, an h ta sẽ tổ chức các cuộc tụ họp tại nơi đây, an h ta đặt hai thùng rượu cho buổi tụ họp này. Diễn viên hài kịch này nổi tiếng là ngưòi hào phóng. Nghe nói Aerbake đến San Francisco, diễn viên nghiệp dư Virginia Rip và ngưòi bạn đã từng là kỹ nữ của cô ta là Del Monte cũng tìm cách tham gia buổi hội. Trong buổi hội hôm đó, Rip đã hỏi Aerbake liệu có thể cho cô ấy vay 2 nghìn đô la, cô ta cần phải đi giải quyết hậu quả của cô ta với ngưòi tìn h đạo diễn Henry Lerman. Aerbake đã đáp ứng lòi yêu cầu của cô ta và hẹn cô ta cuối tu ần sau đến tìm anh, nhưng Rip đã không đến. Khi buổi tiệc diễn ra, Rip đã cảm thấy mệt nên vào phòng của Aerbake để nghĩ. Do có một cuộc hẹn, Aerbake cần tắm và thay quần áo, anh tiến vào phòng ngủ và đóng cửa lại. Khi vào phòng tắm, Aerbake p h át hiện bệnh của Virginia Rip đang xấu 151
  3. đi. Cô ta bắt đầu kêu gào và còn nói cô ta bị đau bụng. Aerbake lập tức mỏ cửa để người khác vào, nhìn thấy Virginia Rip đang kêu rấ t yếu ớt, đồng thời đang giằng xé quần áo mình. Aerbake và bạn của Rip là Del Monte sắp xếp một phòng. Del Monte do uống quá nhiều nên mồm lúc nào cũng chửi bới. Aerbake sắp xếp ổn thỏa cho họ mới thở phào nhẹ nhõm. Anh ta thông báo cho chủ quán rưỢu, tấ t cả tổn th ấ t do hai ngưòi phụ nữ này gây ra anh ta sẽ chịu trách nhiệm. ề » Theo bác sĩ chăm sóc cho Rip phát hiện bệnh của cô ta r ấ t nguy kịch. Rip đã được chuyển ngay đến một bệnh viện tư nhân gần đó, đó là viện điều đưõng Wakefield. Ngày thớ 2, ngày mùng 9 tháng 9 Virginia Rip đã qua đời. Nhưng Del Monte là một phần tử đầu cơ. Cô ta đã xuyên tạc sự th ậ t cho giói báo chí ỏ San Prancisco, mỗi lần được phỏng vấn cô ta đểu thêm th ắ t một chút, phóng đại lên một chút, Rõ ràng cô ta muôn mượn sự kiện này để kiếm chác. Nghe theo những lòi của Del Monte, một số tò báo nhỏ bắt đầu công kích Aerbake. “Thiếu nữ bị thương trong phòng của Aerbake”, “Nữ diễn viên bị chết sau khi tụ tập tại khách sạn”, “Aerbake dính vào sự kiện cái chết đêm tụ tập”, xem xong những tò báo này, quần chúng hết sức phẫn nộ. R ất nhiều đoàn thể phụ nữ ở San Francisco đã áp dụng các hành động yêu cầu đem Aerbake ra xét xử. Họ yêu cầu chính quyền thành phố phải tiến hành điều tra, nhất định phải 152
  4. đưa ra được lòi giải thích cho sự kiện này. Ngày 10 tháng 9 nám đó, Aerbake đã bị bắt do bị nghi ngò miỉu sát. Del Monte th ề rằng chính Aerbake đã cưõng hiếp Vừginia Rip. Tại Bang California tội cưdng hiếp dẫn đến chết ngưòi sẽ bị xử như tội mưu sát. Giới tin tức b ắ t đầu công kích Aerbake. Những lời xuyên tạc và nhữ ng lòi bình luận liên quan đến buổi tụ tập của Aerbake liên tiếp được đưa ra. Quần chúng bắt đầu rấ t phẫn nộ. Lượng báo bán ra táng lên chưa từng có, vụ xét xử cũng được bắt đầu. Sĩ quan điều tra của San Prancisco cũng đã có tuyên bô" chính thức, cho rằng Rip chết do bị rách bàng quang. Đó là dấu tích để lại trên cơ th ể cô ta khi Aerbake thực hiện cưõng hiếp hoặc có ý đồ cưỡng hiếp. Aerbake vốh được mọi ngưòi xem là anh chàng béo tốt bụng; nhưng hiện giò lại bị xem như là một kẻ háo sắc, mọi ngưòi đều xem anh ta như một kẻ nghiện rượu và kẻ cưdng hiếp. Nhà h á t hoàn mỹ không còn thấy anh ta biểu diễn nữa, giới tôn giáo cũng bắt đầu lên tiếng chỉ trích. Sau khi sự kiện xảy ra, tổ chức câ"m rưỢu bắt đầu tiến hành điểu tra đổi vối loại rượu mà buổi tụ tập của Aerbake sử dụng. Những người chịu trách nhiệm sợ rặng Aerbake vì chuyện này mà thanh bại đanh liệt nên bắt đầu yêu cầu bồi thường, chuyện này thực sự là đòn công kích rất lớn đốì với anh ta. Cuộc đòi của Aerbake đã chấm hết hoàn toàn. Những lòi xuyên tạc xung quanh sự kiện này 153
  5. không ngừng được đưa ra, nó th ật đáng sỢ. Đến nay vẫn còn có lòi nói tuyền truyển rằng Aerbake sau khi uống rượu sẽ trỏ lên rấ t điên loạn, anh ta đã dùng th ủ đoạn tàn ác của mình để cưdng hiếp Virginia. Nhưng bốh lần bị thẩm vấn độc lập, Aerbake vẫn được phán xét vô tội. R ất lâu sau này, mọi người luôn chỉ trích điện ảnh, vì nó đã Mỹ hóa những kẻ nghiện rượu và tội phạm. R ất nhiều những kẻ nông cạn đã đem hết tức giận cùa mình trú t lên ngưòi Aerbake. Anh ta đã bị coi là ngưòi đại diện cho phương thức sống tồi tệ của thiên đưòng Holl)rwood. Danh tiếng của Aerbake bị m ất đi mãi mãi. Cuộc sống nghề nghiệp và danh dự của Aerbake đã bị hủy hoại trong chốc lát. Anh ta th ỉn h cầu “hãy cho tôi làm việc đi”, “tôi có thể để mọi ngưòi thấy tôi cảm thấy thỏa mái và vui vẻ.” Nhưng anh ta không có đưỢc cơ hội như vậy. Trong suốt 11 năm sau sự kiện Rip, anh ta đã phải dùng cái tên giả Williams Goodrich để đạo diễn phim, cuối cùng anh ta cũng được mòi tham gia một loạt các vỏ hài kịch. Nhưng trưốc khi những bộ phim do anh ta đạo điễn được công khai, ngày 29 tháng 6 nám 1933 anh ta đã qua đòi do bệnh tim, khi m ất hoàn cảnh của anh ta rấ t thê thảm. Có thể nói, sau cuộc tụ tập tại khách sạn San Prancisco năm 1921, sự nghiệp nghệ th u ật của Aerbake coi như đã chấm dứt. 154
  6. X U N G Q U A N H C Á t CH ẾT C Ù A M A R ỈLY N M O N R O E Trên khắp th ế giới này dưòng như không còn ai xa lạ vối cái tên Maril)Ti Monroe. Vào những năm đầu thập niên 50 và 60, diễn viên nổi tiếng Holljrwood xuất th ân từ một cô nhi viện này đã từng là th ầ n tượng của hàng trăm hàng ngàn cô gái yêu thích hư danh. Nhưng cái chết đột ngột của cô vào năm 36 tuổi, đúng độ tuổi tài năng nỏ rộ đã làm dư luận phải xôn sao. Cô có th ân hình mảnh mai, tóc vàng, m ắt xanh và đầy gỢi cảm... đó chính là những gì mà ngưòi ta miêu tả về Marilyn Monroe. Marilyn Monroe là một cô gái Mỹ bình thường, có ước mơ đẹp đẽ, xinh đẹp lộng lẫy nhiừig lại xuất thân nghèo hèn. MariljTi mồ côi từ trong bụng mẹ, mẹ cô bị mắc bệnh tâm th ẩn nên từ nhồ cô đã phải sống trong cô nhi viện. Từ khi còn bé Marilyn đã từng làm ngưòi m ẫu khoả thân, chính điều này đã gây được sự chú ý của các nhà làm phim. Marilyn không hiểu được cuộc sống trụy lạc và thối nát của Holl3nvood nên khi cô trỏ nên nổi tiếng, ngưòi con gái được m ệnh danh là “nữ hoàng sexy” này càng khó lòng tự giải thoát đưỢc mình. Kích thích giác quan của công chúng là một nguồn lợi béo bỏ của các tay làm phim sừng sỏ. M arilyn đành phải bỏ qua tài náng diễn xuất có đưỢc từ lớp đào tạo diễn viên Strassburger, trỏ thành vật trao tay của các đạo diễn, các nhà làm 155
  7. phim và những nhà môi giới. Được tuyên truyền quảng cáo khắp nơi bằng các hình chụp khêu gỢi, dùng các hình ảnh hạ đẳng để lôi kéo khán giả, một hình ảnh M arilyn xanh đỏ loè loẹt, giá vé phim có Marilyn làm diễn viên chính không ngừng phá kỷ lục. Marilyn đã trỏ thành cây hái ra tiền của Holl5nvood. Trong những ngày tháng tuổi trẻ tràn đầy ánh hào quang của Marilyn, cô xuất hiện ỏ đâu thì ở đó xuất hiện những tiếng hò reo cổ \ií. Diễn xuất của Marilyn không phải không có gì đặc sắc, trước ống kính máy quay, khí chất ngạo mạn hiếm có cùng với thái độ đưa đẩy, một hình thể hoàn mỹ, lông my cong tự nhiên, hàm răng trắng muốt và các động tác thỉnh thoảng như trêu ghẹo đưa đẩy của cô đã làm chết niê chết mệt vô số những ngưòi hâm mộ. “Một cái quay đầu và mỉm cưòi như ngàn đoá hoa tưdi đẹp nỏ rộ” của Marilyn đã làm khuynh đảo bao người, các ông chủ Hollywood, thậm chí cả giới chính trị của nưóc Mỹ, trong đó có cả Tổng thống cũng coi M arilyn như thưỢng khách. Vì theo đuổi lợi nhuận, nhiểu kẻ đã lợi dụng sắc đẹp và xác th ịt của Marilyn. Trong khi M arilyn muôn trỏ th àn h một ngôi sao nổi tiếng cũng phải lợi dụng tiền bạc và danh tiếng của ngưòi khác. Từ đó khiến cô rơi vào vòng xoáy phiền não và đau khổ. Marilyn tự dằn vặt bản th ân và đau khổ vì bản th ân đã mâ't đi linh cảm nghệ thuật. Khi trả lời phỏng vấn của một phóng viên tò tạp chí “Phụ nữ”, 156
  8. cô từng nói rằng: ‘Tôi không cố ý gây cưòi, nhưng không thích bị ngưòi ta coi mình như đối tưỢng để m ua vui, tôi muốh trỏ th àn h một nghệ sỹ, nhưng dường như tôi đang đứng trên một tấm ván khống lồ mà vẫn không hề có chỗ tựa vững chắc nào cả.” “Tấm ván khổng lồ” ở đây chính là bức m àn đen trùng điệp và th ế lực không chê Marilyn của Hollywood. Marilyn cay đắng kể lại rằng: “Họ muốn cô phải khóc, nhưng chỉ để cho cô rdi một giọt nưốc mắt. Nếu cô khóc nhiểu hơn thì bị ngưồi ta cho là một diễn viên đần độn, ngốic nghếch. Một diễn viên không phải là cái máy khóc, nhưng bọn họ lại coi cô như là cái máy khóc, một cái máy khóc biết kiếm tiền.” Áp lực về tinh thần khiến Marilyn thường xuyên m ất ngủ, phải dùng thuốc an thần. Cô buộc phải mòi bác 8ỹ tâm lý đến điều trị. Nhưng thuốc và bác sỹ không chữa nổi tâm bệnh cho Marilyn! Nguồn gốc căn bệnh của cô là do lý tưỏng theo đuổi khác quá xa so vói hiện thực cuộc sông. Cho dù cô có nhảy múa cuồng loạn trên màn bạc, cố tỏ ra vui vẻ nhưng trong cuộc sống riêng tư lại đầy rẫy những trắc trỏ và bất hạnh. Đã nhiều lần cô nói với cánh nhà báo: "ưốc muốh của tôi là một ngưòi đàn ông, một cuộc hôn nhân, một mái â'm gia đinh và những đứa con.” Nhưng ngay cả ưốc mơ đơn giản mộc mạc được làm vợ làm mẹ mang đầy chất nữ tính ấy cũng không được như ỷ. Marilyn kết hôn 3 lần nhưng không lần nào có được một 157
  9. mái ấm như mong đợi, và càng không thể có con. Khi cuộc hôn nhân ngắn ngủi lần thứ n h ất của cỗ vối một thương nhân hải quân Jam e Dougherty đổ vd, cô mói 17 tuổi. Năm 1954, cuộc hôn nhân lần hai với vận động viên bóng chày Joe Dimagio lại th ấ t bại, Marilyn không chịu nổi sự độc đoán của Dimagio. Nám 1956, Marilyn kết hôn với nhà văn nổi tiếng A thur Miller nhưng đến năm 1960 lại ly dị một lần nữa với lý do tính cách không hợp. Cô độc lẻ loi, sầu muộn tổn thương tinh thần, Marilyn từng thổ lộ với ngưòi bạn thân, nhà thơ Carl Stanbiirg khi hai ngưòi cùng nhau uống niợu và nói chuyện phiếm: Ngưdi khác phụ mình nhiều hơn mình phụ ngưòi. Marilyn không còn muốn nổi tiếng nữa, mà cô thích là con ngưòi bản thân ngày trước. Có một lần Marilyn đem ảnh mình tặng cho ngưòi bạn gái, một tâ'm ảnh trái ngưỢc hoàn toàn với các động tác trên màn bạc, không phấn son, không hỏ đùi, không hỏ ngực mà mặc một bộ áo ngủ, tóc để tự nhiên, vẫn còn vẻ ngái ngủ buổi sáng sÓm. Marilyn đề mấy chữ bên cạnh góc ảnh; “Bức ảnh mà tôi thích nhất". Đó chính là tình cảrn chân thành tự nhiên n h ất mà Marilyn bộc lộ. ■Rnh cảm chân th ậ t của M arilyn chỉ thỉnh thoảng mới bộc lộ ra ngoài như vậy. Marilyn là một ngưồi con gái có tình cảm mãnh liệt, sao không có lúc cảm thấy đau khổ ? Ngày 4 tháng 8 nàm 1962 là một ngày bi kịch trong cuộc đòi đầy sóng gió của Marilyn. 158
  10. Trưâc đổ một thòi gian, có hai người không rõ lai lịch nghe trộm những cuộc điện thoại của Marilyn. Có tin cho rằng, Marilyn đã tiết lộ tin xấu của một nhân vật quan trọng và còn tuyên bố muốn tổ chức họp báo. Hiển nhiên, cô bị uy hiếp. Cô đã từng nói qua rằng mình đã lập trưốc di chúc để đề phòng bất trác. Trưốc khi chết một ngày, Marilyn nói vói ngưòi khác rằng: “Tôi chán ngán tấ t cả, chán làm vật m ua vui cho mọi người.” Vào buổi sáng một ngày cuối tuần, mọi ngưòi còn nhìn thấy M arilyn m ặt mũi tươi như hoa. Không ai có thể ngò được, đó là hình ảnh cuối cùng trước phút lìa đòi của Marilyn. Đêm ngày hôm đó, Marilyn chết tại nhà riêng ở Los Angerles. Ngưồi chứng kiến hiện trưòng nói rằng: M ặt cô úp xuống dưới, chăn tuột sang bên cạnh, toàn thân không mặc quần áo. Trên thành giưòng có một chai nhố đựng thuốc an thần, bên trong lọ đẫ rỗng. Phía cảnh sát vầ cơ quan tư pháp điều tra nguyên nhân cái chết của cồ đều cho rằng cô đã uống hết 47 viên thuốc an thần và một lượng lốn thuốc mê để tự sát. Cái chết đột ngột của cô đã trở thành tít lớn của h ầu hết các tò báo ỏ Mỷ trong ngày hôm sau: Cái chết của ngôi sao diễm lệ một thdi. Vậy th ì vì sao Marilyn chết? Điều đó làm cho mọi ngưòi bàn tán xôn xao không ngớt. Có người nói: Mariljm bị người ta mưu sát bởi vì cô có dính 159
  11. líu đến chính trị, cô nắm giữ một số bí m ật xâu của những nhân vật có tiếng tăm và cả Tổng thống Mỹ. Càn cứ của cácli nói này là dựa vào mốì quan hệ đặc biệt của Marilyn với anh em nhà Kennedy. Trong vưòn nhạc Madison, từng chùm quả bóng bay không ngừng được thả lên tròi, tiếng nhạc vang lên ồn ào, sôi động, náo nhiệt. Tổng thống Mỹ và phu nhân xuất hiện trong rạp hát, chủ trì buổi dạ tiệc này. Hôm đó là ngày 19 tháng 5 năm 1962, đúng ngày sinh n h ật thứ 45 của Kennedy. Nhvrtig tâm điểm của buổi tiệc không phải là Tổng thống oai nghiêm, không phải là hàng trăm quan chức cấp cao mà là chò đợi sự xuất hiện của siêu sao điện ảnh Marilyn! Vào đầu năm đó, qua sự giới thiệu của Frank Sinatra, Marilyn kết giao với Tổng thốhg đương nhiệm. Anh hùng, mỹ nhân gặp n h au quá muộn, vì vậy khi Tổng thống Kennedy mòi ngôi sao điện ảnh này giúp vui cho bữa tiệc sinh n h ật ông thì cô rấ t vui vẻ nhận lòi. Lúc đó, khi Marilyn vừa bưốc đến th ì đèn các nơi đột nhiên sáng choang, rèm được kéo lên, Marilyn đă đến đúng hẹn, mình cưỡi trên lưng một con voi lớn, lộng lẫy diễm lệ trong chiếc váy dài bó sát người, các trang sức trên ngưòi toả sáng lấp lánh. Cô bưốc lên bục cầm micro, khẽ chỉnh giọng và bắt đầu cất tiếng h á t nho nhỏ: “Chúc mừng... sinh nhật... vui vẻ”, tiếng vỗ tay không ngót từ bốn phía, không khí buổi dạ tiệc đã đến cao trào. 160
  12. ĐÔI với bản thân Marilyn, cao trào nhất là trong bữa tiệc chiêu đãi nhỏ do Arthur, một nhà tài trỢ của Đảng Dân chủ tổ chức. Lần đầu tiên cô gặp m ặt em trai Tổng thống Robert Kennedy. Sau đó, hai ngưòi đã gặp nhau tại dinh thự của em trai Tổng thống tại Los Angerles. Một ngưòi bạn của Marilyn nói rằng đích thân M arilyn đã nói với cô: “Robert Kennedy đã từng đồng ý lấy M arilyn làm vđ". Nhưng ngưòi bạn này tỏ th ái độ hoài nghi: “Lẽ nào Robert Kennedy vì một ngôi sao xinh đẹp mà vứt bỏ sự nghiệp chính trị của bản thân?”. Sau đó Robert Kennedy hôl hận, phủ nhận lời hứa hôn, nhưng bản thân Marilyn có một quyển n h ật ký, sau này không hiểu vì nguyên nhân gì không thấy quyển nhật ký đó nữa. Vì vậy có khả năng mục đích mưu sát là để diệt khẩu, làm cô vĩnh viễn im lặng không nói đưỢc gì. Phía quan chức nói, Marilyn tự sát nhưng công chúng lại cho rằng cô bị mưu sát, hai bên tranh luận suốt 20 năm . Tờ báo “Hoàn cầu” của Los Angerles đưa tin vối tiêu đề gây xôn xao dư luận. Một nhân viên trước đây từng làm nhân viên xe cứu hộ đã th u ật lại: “Lúc đó, khi tôi tìm biện pháp cứu sống cô ấy đang bị hôn mê do dùng thuốc quá liều thì bị một “bác sỹ” đẩy sang một bên. Vị “bác s ỹ ’ này đã tiêm một loại thuốc lạ vào tim cô ấy. ” Những ngưòi thân của Marilyn Monroe dưòng như không ai tin hay thừa nhận người mà họ yêu quý lại tự tìm đến cái chết như vậy. Ai tỏ chút hoài 161
  13. nghi sẽ càng làm họ thêm phần đau khổ, còn công ty bảo hiểm vì lợi ích của mình luôn luận chứng rằng cô đã tự sát. “Uỷ ban tự sát” đã kiểm tra sự th ật vấn đề này nhằm đưa cục diện tranh luận không ngớt đến hồi kết thúc. Đáng tiếc, đó chỉ là lòi nói suông, tình hình thực chất không phải như vậy. Lý đo rấ t đơn giản; Uỷ ban này vì muổh cổ vũ khích lệ những ngưồi được phỏng vấn nói thoả thích những điều họ muốn nói, kể cả cỏ can thiệp vào cuộc sống riêng tư của ngưòi khác nên đã hứa giữ bí mật những lòi khai. Do đó những ý kiến của ư ỷ ban điều tra ghi chép lại được coi là cơ mật, chĩ lưu truyền trong nội bộ. u ỷ ban tích cực điều tra và kết luận cô chết vì tự sát. Kết luận này đưỢc ghi trong báo cáo giải phẫu thi thể cuối cùng. Nhưng do tài liệu uỷ ban lưu giữ được cất giữ bí mật suốt hơn hai mươi năm nay nên vẫn có những lòi bàn tán trách cứ không ngớt. Vì vậy, e rằng nguyên nhân thực sự cái chết của Marilyn vẫn mãi mãi là một bí mật. Nếu Marilyn tự sát, cũng giống như Lổ Tấh từng nói: “Tự sát cũng là một sự chống lại hoàn cảnh.” Nếu như Marilyn bị mưu sát, vậy không chỉ bị mưu sát về xác thịt mà còn bị miíu sát về tinh thần. Tác phẩm điện ảnh cuối cùng của M arilyn là “Ngưòi không hỢp thòi” (chiếu vào năm 1960). Hai năm sau, cô đã ròi khỏi cái “hoàn cảnh” mà cô sớm n h ậ n th ấy không thích hỢp trong tâm 162
  14. trạng phẫn nộ. Cô là một vật hy sinh đẹp đẽ của Tioàn cảnh” đó. Sau đó, ồ Mỹ cho chiếu bộ phim điện ảnh “Nưốc mắt nổi tiếng”, miêu tả lại cô vì muốh nổi tiếng đã )án tin tức mật. Sự th ật có đúng như vậy không, mọi ngưòi khó có thể phán đoán đưỢc. Nhưng, những cay đắng của một ngưòi phụ nữ xinh đẹp lộng lẫy sau khi nổi tiếng thì ít người biết đến. Cô đã từng nói một câu: ‘Tôi tha thiết mong muôn ngưồi ta đốl xử vối tôi như vối một con ngưồi.” Câu nói này đáng để ngưòi khác phải suy ngẫm. Đ Ằ N G SAU S ự RA Đ Ò t C Ủ A C ơ C H Ế G IÁ M S Á T ĐIỆN Ả N H H O A K Ỳ Trong những năm đầu th ế kỷ 20, những loại hình phim câm và phim có tiếng của điện ảnh đã bắt đầu trỏ th àn h những hình thủc giải trí của ngưòi dân. Khi đó, hầu hết khán giả là dân di cư và họ không có đủ điều kiện để hưỏng th ụ các loại hình giải trí đắt tiền. Cũng gần như ngay từ thồi điểm đó, những ngưòi làm điện ảnh đã phải đốì m ặt vối sự phản đối của những ngưòi có tư tưỏng bảo th ủ ỏ Mỹ. Họ cho rằng điện ảnh là công cụ để tuyên truyền và cổ vũ cho sự suy đồi. Năm 1910, mục« sư Wilbur Klavs ỏ Cleveland đã viết: “Điện # ảnh là trưòng học của tội ác, chì cần một đồng bạc là có th ể nhìn thấy những điều tối tăm của tù 163
  15. ngục”. Từ năm 1915, nhiều bang và các cịía phương của Mỹ đã thành lập những ủ y ban để lảểm tra vè ngăn chặn việc trình chiếu những bộ pUưn mà hc cho rằng không lành mạnh. Lí do điện ảnh phải chịu sự giám sitt đó là dc không có được sự bảo hộ của “Hiến phiỊp sửa đổi lần thứ nhất”. Vào năm 1915, tạ i bang Ohio, tòa án tốì cao Mỹ đã ra quyết định điện ả n i là ngành công nghiệp - một ngành công nghiệp ỏơ»n thuần. Bởi vậy, điện ảnh không nhận dược sự bâo hộ của Hiến pháp sửa đổi. Giới tư pháp phần đông cho rằng điện ảnh chỉ là một thứ hạ đẳng, khíông lành mạnh, không đáng coi trọng. Theo họ, điện ảnh là ngành công nghiệp hạng 2 hoặc thậm clií hạng 3, mục đích của nó chỉ là nhằm thỏa mãa nhu cầu • tiêu khiển và sự phân khích của đám công chúng hạ liíu, đồng thòi làm đầy túi của những nhà kinh doanh như vậy trong xã hội. Cho đến thòi kỳ đầu của những năm 20, chính những nhà kinh doanh đó đã trỏ th à n h người đứng đầu của ngành công nghiệp điện ảnh HoUywood, là chủ nhân của một ngành công nghiệp mới phát triển. Ngày nay, điện ảnh mỗi tu ầ n phục vụ nhu cầu giải trí của 40 triệu ngưòi thuộc mọi tầng lóp ồ Hoa Kỳ. Adolp Zukor, Chủ tịch của công ty Param ount năm 1903 đã từng là người bán áo lông thú ỏ New York. Louis Mayer, ngưòi đồng sáng lập của MGM ( Metro-Goldwyn-Mayer Inc ) trước năm 1907, khi ông quyết định đầu tư vào công nghiệp điện ảnh, đã từng kinh doanh trong ngành tái chế 164
  16. kim loại. Năm 1906, Jack Warner, một hậu duệ của những ngưòi dân di cư từ Ba Lan đã cùng các anh em cùa m ình sáng lập ra rạp chiếu phim giá rẻ đầu tiên. Các ông lớn cùa ngành điện ảnh đại bộ phận đều là các th ế hệ thứ 2 hoặc thứ 3 của những thương nhân Do Thái. Họ đến Hollyvvood, sáng tạo ra một ngành công nghiệp văn hóa, kiếm tiền và biến “Giấc mơ M ỹ’ của mình thành hiện thực. Họ không bận tâm đến những cách thức biểu hiện của chủ nghĩa tự do cũng như cơ chế giám sát đốì với điện ảnh đúng hay sai, Điều làm họ quan tâm chính là làm sao trong thòi kỳ thịnh vượng ngắn ngủi tạm thòi sau chiến tranh, tức là trong thòi kỳ hoàng kim của những năm 20, thu h ú t đưỢc đông đảo những người trẻ tuổi tìm đến với điện ảnh như một th ú vui giải trí. Mọi ngưòi đều ý thức được những thách thức 3Ủa thòi kì th ịn h vượng đó: từ tình trạng những cô gái trẻ phục sức quái dị và cư xử thô lỗ cho đến hiện tượng nấu rượu lậu dán mác Geneva, lệnh Dấm rượu hay tình hình các băng nhóm xã hội đen... tấ t cả đểu tồn tại trong xã hội Mỹ bấy giò, Điện ảnh tấ t nhiên muốh ghi lại tấ t cả rihững điều đó. Họ không muốn ghi lại những quan điểm về giá trị đạo đức của Nữ Hoàng Victoria, cái họ muốn chính là phản ánh sự đổi thay từng ngày của nền tảng đạo đức đang diễn ra trong xã hội và như vậy 2Ó thể góp phần đẩy nhanh sự phát triển của cơ :hế giám sát. Chủ tịch ủ y ban giám sát của bang 165
  17. Pennsylvania đã tuyên bố: “Điện ảnh đâ làm cho chúng ta ngập sâu vào vũng bùn, sôihg thử, ngoại tình, những giao dịch ngầm hay hoạt động mại dâm đều có m ặt ỏ trong đó”. Sự kêu gọi thành lập một ủ y ban giám sát ngày càng được đẩy m ạnh, nguyên nhân chủ yếu là do thái độ phản đối của ngưòi dân đm với những gì họ thấy trên màn ảnh. Vào thời kỳ đầu của những năm 20, một loạt sự kiện những tin tức xấu làm chấn động Hollywood đã góp phần đẩy nhanh tiến trình này. Trong số đó, ảnh hưồng tồi tệ n h ất phải kể đến những tin tức liên quan đến diễn viên Arbak, có thể nói 8ự kiện này đâ làm dấy lên cuộc vận động vể đạo đức trên màn ảnh. Mọi ngưòi càng ngày càng nhận thức rõ hơn vể sự khác biệt của Holl)rwood và những vùng khác của đất nưốc, bản th ân điều đó cũng đã là một vấn đề cần quan tâm . Hollywood là nơi sản xuất ra lượng lón những phưdng tiện giải trí cho thị trưòng và hàng hóa của nó cũng được tiêu th ụ khắp ndi trên toàn nước Mỹ. Tuy vậy những tin xấu liên tục xuất hiện ỏ đây đã buộc cho các ồng chủ của Hollywood phải tìm kiếm một ngưdi đại diện cho mình - một ngưòi không phải chịu lứiũng sự lên án hay chì tĩích. Năm 1922, để hồi phục lại diện mạo của ngành điện ảnh, đồng thòi cũng nhằm duy trì doanh thu của các phòng bán vé, ngành điện ảnh Mỹ đâ bắt đầu chuẩn bị th àn h lập ư ỷ ban Giám sát và cd quan này do Will Hayes đứng đầu. Will Hayes, 166
  18. th àn h viên của Giáo hội Trưỏng lão, đảng viên Đảng Cộng hòa, đã từng đảm nhận vị trí Cục trưởng Tổng Cục Bưu chính Hoa Kỳ. Năm 1922, theo đề nghi của những người đúng đầu HoUywoo(ỉ, ông đã đứng ra nhận vỊ trí lãnh đạo của một hiệp hội mới được thành lập - Hiệp Hội Sản xuất và Kỉnh doanh Điện ảnh Hoa Kỳ, đồng thòi đảm nhiệm vị trí Chủ tịch của u ỷ ban Giám sát đang trong quá trìn h chuẩn bị thành lập. Công việc của Hayes vô cùng bận rộn, nhưng cũng nhò vậy m à thu nhập bình quân hàng năm mối đạt được mức 100 000 $. Vói mục đích giói hạn những gi diễn ra trên màn ảnh ở một phạm vi có thể chấp nhận đưỢc, văn phòng của Hayes đã đề ra một loạt những quy chế quy tắc đối với kịch bản và các tác phẩm điện ảnh. Mục đích chủ yếu của nhũng quy chế này là hạn chế, kiểm soát để các công ty điện ảnh không thể sản xuất ra các sản phẩm được coi là kém chất lượng. Tuy vậy, trên thực tế Will Hayes là ngưòi vẫn quen dưỢc gọi lầ “bia đô dạn”- ngứồi đại diện cho hình ảnh của ngành công nghiệp này- Các ông chủ của HoUywood đã đưa ông ta lên vỊ trí ngưòi đại diện tiếng nói của ngành điện ảnh trước công chúng và ngưdi t>ảo đảm trước Quốc hội cho uy tín và chất lượng của ngành, ổ n g ta luôn sẵn sàng để làm giảm nhẹ mọi công kích hưóng vào ngành điện ảnh. Hayes đã từng ph át biểu đầy hào húng: “Bản thân tôi là nhũng tiêu chí nhìn thấy được của một ngành công nghiệp với những giá trị không nhìn 167
  19. thấy đưỢc”. Mục đích của ông là khiến cho dân chúng tin rằng Hollywood không phải nguồn gốc của tội phạm trong xã hội phương Tây. Hayes cũng bảo đảm Hollywood có thể tự mình tiến hành giám sát và sẽ không tiếp tục hợp lí hóa những hành vi phi đạo đức. Hayes là người phát ngôn xuất sắc cho ngành công nghiệp điện ảnh nhưng có lẽ không đủ quyền lực để kiểm soát nội dung của những tác phẩm điện ảnh. Do vậy, trong 7 đến 8 năm sau đó, cuộc đấu tranh liên quan đến việc ra đòi của cơ chê giám sát điện ảnh chưa từng có dấu hiệu ngừng lại. Liệu có phải Hollywood đã làm suy đồi xã hội Mỹ? Liệu điện ảnh có phải nguyên nhân của hiện tượng ngày càng nhiều thanh thiếu niên phạm tội? Từ sau khi thể loại điện ảnh phim câm chuyển sang thể loại có tiếng, những vấn đề này càng được bôc lô rõ hđn. • # N A M TÀ! TỞ P H Ó N G TÚNG JO H N B A R R YM O R E John Barrymore là một trong số những minh tinh màn bạc được yêu thích nhất trong thập niên 30 và 40 của th ế kỷ trước. Nhilng thói quen nghiện rượu đã khiến nam diễn viên này tự hủy hoại tài năng và danh tiếng của chính mình, thậm chí cuốỉ cùng anh ta không thể nhớ nổi những thành công đáng md ước mà mình đã từng có. John Barrymore là một tài năng xuất sắc, nhưng lại quá sa đà 168
  20. trong men rượu. Anh ta là con cưng trong giối ca kịch ỏ Newyork nên khi nhận lòi tham gia cuộc thi Play Eaeier thì lập tức nhận đưỢc sự o bế của Hollywood. Anh ta thích giấu đi vẻ hào hoa phong nhà của m inh sau lớp hóa trang kì dị, thích đảm nhiệm vai diễn của các nhân vật khác thưòng. Banrymore không hề có tinh thần trách nhiệm với chính sự nghiệp của mình. Sau khi th àn h danh ở Hollywood, anh ta sống cuộc sống chỉ biết đến rượu và đàn bà, nuông chiều bản thân và làm sao để luôn “vui vẻ”. Tuy Barrymore là một kẻ nát rượu nhưng trong công việc lại tích cực hợp tác, luôn muốh hoàn thiện vai diễn của bản thân. N hưng th ậ t đáng tiếc Barrymore thưòng xuyên ỏ trong tình trạng say xỉn, thậm chí không nhớ nổi những lời thoại đơn giản n h ấ t mà phải nhò đến sự trỢ giúp của ngưòi khác. Barrymore tự hủy hoại đi đanh tiếng của mình nhưng vẫn coi bản th ân là một diễn viên thiên tài, một người tình đáng mơ ưốc. Anh ta không hề ý thức được rằng vai diễn của anh ta trong hai bộ phim “Twentieth C entury” và “Dinner a t Eight” đã khiến công chúng không thể chịu được trưdc sự thô lỗ của anh ta. Barrym ore thưòng xuyên say đến mức không biết bản thân đang ỏ đâu. Khi anh ta th ay đổi đến mức không ai có thể lí giải được thì cánh cửa của các công ty điện ảnh cũng vĩnh viễn đóng lại trước anh ta. Để kiếm tiền, anh ta tổ chức một cuộc lưu diễn kịch trên toàn quốc nhưng đã gặp phải một 169
nguon tai.lieu . vn