Xem mẫu

  1. NHỮNG VỤ BÊ BỐI m TRONG ỰCH SỬ THẾ eiớl ■ DƯƠNG MINH HÀO. TRiệU ANH BA (Biên soạn) NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN
  2. Lời nói đầu Càng là một người nổi tiếng khi rơi vào các vụ bê bối lại càng khiến công chúng quan tâm. Nhưng để đưa các thông tin vể các vụ bê bối này đến với công chúng một cách chính xác và kịp thời, thì vai trò của đội ngũ báo chí và truyền thồng là rất quan trọng. Khoảng 100 năm trở lại đây, đội ngũ này đã không ngừng lớn mạnh. Dưới vai trò của mình, các vụ bê bối liên tiếp được đưa ra ánh sáng, chủ đề của nó luôn khiến người ta phải chú ý. Các vụ bê bối chính trị luôn gây ra sự phẫn nộ trong công chúng, các chính khách luôn muốn giữ các bí mật của mình! Nhưng với sự phát triển của truyén thông, báo chí, những bê bối của họ không thể giữ kín trước công luận. Ví dụ: Từng giây từng phút cùa Bill Clinton luôn nằm dưới sự giám sát chặt chẽ của giới báo chí và truyền thông. Nhưng 30 năm trước, những gì John Kennedy làm lại có thể tránh được con mắt của dư luận thế giới. Trên vữ đài thiên biến vạn hóa của thời kỳ chiến tranh lạnh, các vụ bê bối do gián điệp gây ra luôn khiến người ta phải chú ý. Gián điệp được xem ỉà tigành cổ xưa thứ 2 trên thế giới, nó chứa đầy những bí mật và những thủ đoạn hiểm ác. Các nhà chính trị
  3. thường nói: "Chúng tôi sẽ công bố toàn bộ thông tin trước công chúng". Trên thực tế, rất nhiều sự thực trong đó mọi người đều không biết. Hollywood là trung tâm thu hút cả thế giới, mỗi khi tin tức được đưa ra lại khiến cả thế giới căng mắt căng tai theo dõi. Cầu chuyện về các ngôi sao trong nhiều bộ phim đã thêu dệt nên các giấc mộng Hollywood trưốc các cống chúng cuồng nhiệt. Tuy nhiên, cuộc sống đời tư không mấy lành mạnh của một số ngôi sao lại đang làm vấy bẩn giấc mộng màn bạc này. Một số người theo chủ nghĩa hưởng lạc tại Hollywood đã gây ra một loạt những vụ bê bối. Có người chỉ trong mấy tuần có thể từ chỗ tận cùng của xã hội bước lên tầng lớp giàu sang, trong khi thế giới nội tâm của họ lại khó thích ứng được với cuộc sống mới này. Phương thức tiêu tiền củã họ rất hoang phí, lối sống cùa họ cũng khác thường, họ chạy theo lối sống hoang dã hoặc chìm đắm trong lối sống hưởng lạc buông thả. Đằng sau những cuộc tụ tập hưòng lạc thâu đêm của một số ngôi sao là một loạt những vụ bê bối kéo theo. Khoảng ỉ 00 năm trở lại đây, thái độ của nhiều người đối với các vụ bê bối đã có những thay đổi lớtì. Rất nhiều vụ án vốn được xem là sự kiện bê bối nhưng do sự ứiay đổi của xã hội và sự chuyển biến của quan niệm con người, nó đã tiở thành một phần của cuộc sống thường ngày và được mọi người thừa nhận. Như thể các hành động tai tiếng đầu thế kỷ 20 của Harí Marì từng gây chấn động cả Pârís, nhưng ngày nay nhiều vũ công còn cuổng nhiệt hơn Harì Marí lại được xếp vào hàng
  4. những con người thanh nhã. Nhà văn Ai len đâ từng bị ngồi tù vì đồng tính luyến ái, các nhà đạo đức thời đó đã chiến thắng, nhưng ngày nay những người đồng tính luyến ái đã có thé danh chính ngôn thuận kết hôn tại một số nước châu Ảu... Văn hóa khác nhau sẽ có những quan niệm giá trị khác nhau, xã hội khác nhau sẽ có những thước đo khác nhau, từ đó mà định nghĩa về bê bối cũng có sự thay đổi. Nhưng đã là bê bối thì mãi mãi vẫn là bê bối. NHÓM BIÊN SOẠN
  5. NHỮNG VỤ BẼ BỐI VỀ CHÍNH TRị m v ụ BÊ B ố t C H ỈN H TRỊ D Ầ N Đ Ế N 12 N Ă M H Ổ N LO Ạ N Năm 1894, một tội phạm quân sự đã bị đày đến hòn đảo ma quỷ không tên. Suốt 12 năm sau đó, xã hội Pháp rơi vào cảnh hỗn loạn, Alfred Dreyfuss đã trở th à n h vật hy sinh cho cuộc đấu đá chính trị. Trên thực tế, Alfred Dreyíus không hề liên quan đến hoạt động tìn h báo. Là một người Do Thái, ông đã bị chính quyền đương cục chọn làm con dê th ế tội. T háng 9 năm 1894, tình báo Pháp đă phát hiện ra m ột bức th ư vô đanh trong đống giấy bỏ của Đại sứ quán Đức tạ i Paris, bức th ư này được gửi cho tùy viên quân sự Đức Schwartz, nội dung bên trong bức th ư có liên quan đến một số bí m ật quân sự cũng như tìn h hình bố tr í quân đội Pháp tại biên giới hai nưốc. Bức th ư này rấ t n h an h sau đó được chuyển đến Zander, Trưỏng phòng P hản gián Cục 'R nh
  6. báo Bộ Tổng tham mưu lục quân Pháp. Thượng tá Zander vốn luôn có thành kiến đốì vdi Dreyfus - sĩ quan kiến tập tại Bộ Tổng tham mưu lục quân, ngay từ khi Dreyíus đến Bộ Tổng tham mưu, ông ta đã chính thức bày tỏ sự phản đốì, và cho rằng để một ngưòi Do Thái vào Bộ tổng tham mưu sẽ gây nguy hiểm đến an ninh quốc gia. Sau này, ông ta một mực cho rằng Dreyíus chính là ngưòi đã tiết lộ bí mât. R ất nhanh sau đó, Dreyíus đã bị b ắt vối tội danh làm gián điệp và phản bội Tổ quốc. Trước khi phiên tòa xét xử mỏ ra, phía quân đội củ chuyên gia giám định chữ viết đi giám định chữ của Dreyĩus. Nhưng các chuyên gia cho rằng chữ viết của Dreyfus không giống chũ viết trong bức thư, chứng cứ để chứng minh không đủ. Nhưng lúc này phía quân đội đã ngồi trên liing hổ, không thể nhảy xuống, vì vậy lệnh bắt cuối cùng cũng được Bộ trưỏng Lục quân đưa ra nhằm bảo vệ uy tín của quân đội. Phiên tòa xét xử bắt đầu vào ngày 19 tháng 12, chứng cứ duy n h ất của cơ quan kiểm soát chính là bút tích của Dreyfus và bút tích trên tài liệu bị lộ "hơi giống nhau", Trưốc khi phiên toà bắt đầu, lãnh đạo cao cấp của quân đội đã tiết lộ những thông tin giả cho giới báo chí, một vài tò báo vốn râ't uy tín cũng vẽ ra những lòi nói sai lệch, khiến cho tiếng xấu về Dreyíus bị báo chí Paris truyền đi khắp nđi. Phiên tòa đưỢc bắt đầu dưổi sức ép rất lớn của báo chí. 10
  7. Ngày đầu tiên của phiên tòa, Drejffus đã ra sức chứng minh mình không có liên quan gì đến các tài liệu trên. Nhưng lúc này, thiếu tá Henry củá phòng Phản gián Bộ Tổng tham mưu đã hạ quyết tâm trú t hết tội lên đầu anh. Ong ta xin thề danh dự trước các sĩ quan khác trong phiên tòa bí mật, và nói rằng "có một một nhân vật giấu tên đã nói Dre 3rfus chính là kẻ phản đồ!". Đồng thòi phía quân đội Pháp cũng đã định tội cho Dreyfus, tạo ra một bản hồ sd m ật giả về người Do Thái này. Trong hồ sơ, họ bịa đặt tiểu sử vể Dreyíus, thay đổi một sô' bức điện, rồi giao cho tòa án. Tiếp đó, tháng 12 năm 1894 trong làn sóng kêu gọi "đòi giết ngưòi Do Thái này", tòa án quân sự Pháp tuyên bố Dreyíus tội phản quốc vì đă tiết lộ bí m ật quốc gia, khai trừ quốc tịch Pháp và lưu đày đến đảo ma quỷ vô danh. Tháng 3 năm 1896, phòng Tình báo quân đội Pháp lại th u được một tài liệu tiết lộ bí m ật quân sự gửi cho người Đức, chữ viết trẽn đó rấ t giống với chữ viết mà năm xưa dùng để kết tội cho Dreyíus. Trung úy Picard, nhân viên quan sát đặc phái của vụ án Dreyfus sau khi mòi chuyên gia giám định và đi đến kết luân, hai bản tài liêu trên đều do 4 9 ♦ Estevez tự tay viết, hắn ta mổi thực sự là kẻ phản bội Tổ quốc. Ngày 16 tháng 11 năm 1898, tòa án quân 8ự chính thức mỏ đình, 3 phút sau họ tuyên bố Estevez vô tội. Đêm đó một đám đông đã xuống đưòng hoan hô: "Estevez muôn năm! Quân đội muôn năm! Xử tử ngiưòỉ Do Thái!" 11
  8. Chính từ đây, một phong trào chống Do Thái với sự tham gia của những kẻ theo chủ nghĩa bảc hoàng, chủ nghĩa giáo quyển và những ngưòi thec chủ nghĩa Sô-vanh đã nổ ra, họ mượn cớ chuyện này để phản đốì giai cấp trung sản phục hưng và quyền lợi dân chủ của nhân dân. Trong khi đc những lu ật sư tiến bộ, phóng viên và nhà văn trê r tờ “L'Aurore” đà kêu gọi xóa bỏ phán quyết sai lầm về Dreyíus để bảo vệ sự tôn nghiêm của pháp luật và nhân quyền. Nhà văn Emile Zola là một ngưòi bạn đồng minh quan trọng của Dreyíus Bản th ân Zola cũng là ngưòi m ang nhiều tai tiếng, giáo đưòng Roma đă cấm tấ t cả tiểu thuyết của ông, đồng thời tuyên bô" "các tác phẩm nàji đều là các tác phẩm hạ lưu”. Nhưng lúc này Zola đã rấ t nổi tiếng trên th ế giới, và có đưỢc uy tín rất cao qua các tác phẩm gây tra n h cãi này. Trên tè “L' Aurore”, ông đã viết một bức thư công khai gửi cho Tổng thống c6 tiêu đề "Tôi tô' cáo", trong thu Zola với những lòi lẽ m ạnh mẽ đă tố cáo những tên tưóng quân đội đã nhẫn tâm lên k ế hoạch hãm hại Dreyíus, đồng thòi chỉ trích quân đội đã th a cho kẻ phản đồ thực sự là Estevez! Lòi cuối của bức thư có viết, ông thách thức Chính phủ và quân đội, xem họ có dám bắt ông tội phỉ báng trước tòa không. Thách thức của ông đã được đáp lại. Đoàn bồi thẩm đoàn sau một tiếng đồng hồ xét xử đã kết tội ông, đồng thòi xử vdi tội hình nặng n h ất vể tội đanh trên. Những tín đồ kích động còn hô to; ”Giết 12
  9. chết Zola! Giết chết người Do Thái!". Đêm đó, những kẻ biểu tình thị uy trong lúc phẫn nộ đã ném gạch đá vào nơi ỏ của Zola. Sau khi bị kết tội, Zola bị ép lưu vong đến London. ô n g cho rằng, trong không khí như vậy thì chẳng ai có thể nhận được công bằng ỏ nưóc Pháp. Sau khi Zola bị bắt, thượng tá Picarđ luôn chứng m inh bằng chứng ngụy tạo của quân đội trong khi thẩm vấn Dreyfus và Zola cũng bị đưa vào nhà giam. Thòi gian này, ông cũng giông Dreyfus đều bị ngưòi ta cám ghét. Nhưng dưới sự ảnh hưởng của tiếng nói khác, Bộ Lục quân buộc phải hạ lệnh tiếp tục xét xử và kiểm tra vụ án này. Viên sĩ quan mói nhận lệnh xem xét lại vụ án này dễ dàng phát hiện ra những dấu hiệu ngụy tạo của Henry. Trước những bằng chứng không thể chối cãi, Henry buộc phải nhận tội, ngày th ứ 2 hắn ta đã tự sát. Estevez nghe được tin này đã bí m ật chạy sang Anh xin tị nạn. Tình tình đã thay đổi hoàn toàn, Bộ trưỏng Bộ Lục quân đã phải ra đi trong đau khổ. Tháng 8 năm 1899, tòa án quân sự buộc phải xét xử lại vụ án. Trong 7 năm kể từ đây, nội các Chính phủ đâ nhiều lần thay đổi. Dưói sự ủng hộ và nỗ lực của nhân sĩ các giới, năm 1906 Dreyfus CUÔI cùng cũng đưỢc tuyên bố vô tội. Nhưng kẻ phản đồ thực sự là Estevez vẫn đứng ngoài vòng pháp luật. Vụ án của Dreyfus kéo dài 12 năm đã khiến cho chính trường nước Pháp chia năm sẻ bảy, nó 13
  10. được xem như là một cuộc nội chiến không tiếng súng. Nó khiến cho Chính phủ chia rẽ, gia đình tan nát, có kẻ tiền đồ đổ võ, có kẻ phải vào tù , có kẻ phải tự sát, có kẻ phải lưu vong. Đ ỨC Ý Đ Ồ LÕ ! KẺO M B X iC C V À O VÒ N G X O Á Y CH ỈẾN TRANh Ngày 6 tháng 4 nám 1917, Mỹ tuyên chiến với Đức, chính thức bưóc vào cuộc Đại chiến th ế giới thứ nhất. Nhưng một năm trước, ý kiến cùa công chúng đốì với chiến tran h đều khác nhau. Việc đưa ra ánh sáng chính sách chiến tran h và một loại hoạt động gián điệp của Đức đoi với Mỹ mói thực sự đẩy nhanh các bước tham chiến của Mỹ. 2 giò 15 phút chiều ngày 7 tháng 5 năm 1915, con tàu thương mại Anh mang tên “L usitania” đã bị ngư lôi của tàu ngầm Đức bắn trúng và nô tung giữa biển, vụ nổ đã khiến cho 1198 ngưôi vô tội thiệt mạng, trong đó có 128 ngưòi Mỹ. Việc nà> khiến cho Mỹ vô cùng phẫn nộ trưốc sự bạo tàn của Đức. Ngày 31 tháng 1 năm 1917, Mỹ lại nhận được thông tin Đức tuyên bố không giới h ạn cuộc chiến tàu ngầm b ắt đầu từ ngày 1 tháng 2. Đức tuyên bố sẽ bắn chìm tấ t cả các tàu nếu đi vào các hải cảng gần Ai len và Địa Trung Hải. Wilson rất tức giận trưốc sự ngông cuồng của Đức, đồng thòi cho rằng chính sách này chẳng' khác gì lòi tuyên chiến với tấ t cả các nưổc. 14
  11. Cùng lúc đó, các điệp viên của Đức không ngừng tung hoành trên đất Mỹ với ý đồ gây hỗn loạn xã hội Mỹ, khiến cho ngưòi Mỹ không có thời gian để quan tâm đến Đức. Ngày 19 tháng 1 năm 1917, tình báo Anh đă thu đươc môt bức điên mât. Bức điện này được Bộ trưdng Bộ Ngoại giao Đức Zimmermanni gửi cho đại sứ Đức Bem storff tại Washington, lịch sử còn gọi đó là "bức điện Zimmermann". Trong bức điện chỉ rõ rằng, Đức không chỉ tấn công không giói hạn vào các tàu thuyền của tấ t cả các nước Đồng minh và các nưóc trung lập, mà còn muổh xây dựng đồng minh quân sự với Mexico, hơn nữa Đức sẽ giúp Mexico chiếm lại những phần đất mà Mỹ đã chiếm. Điểu này rõ ràng là ý đồ lôi kéo Mexico vào cuộc chiến với Mỹ, mục đích quan trọng của Đức là để giữ chân Mỹ, khiến Mỹ không thể phát động cuộc chiến với Đức. Nhưng cđ quan tình báo Hải quân Anh đã bắt được bức điện m ật này. Anh quyết định sử dụng bức điện này để thúc giục Mỹ đứng về phía quân Đồng minh. Anh đã thông qua kênh ngoại giao đưa toàn bộ bức điện này đến tay Tổng thống Mỹ, đồng thdi thiết k ế để cho chính Mỹ bắt đưỢc và giải mã bức điện này. Ngày 1 tháng 3 năm 1917, giới truyền thông Mỹ đã công bô" bức điện Zimmermann dưới sự uỷ quyền của Thổng thống Wilson, Trong một thòi gian, người Mỹ gần như chấn động, dư luận công chúng Mỹ nhanh chóng chuyển sang các nưóc Đồng minh. Tổng thống Mỹ Wilson trong bài phát biểu 15
  12. trước Quốc hội đã nói: Âm mưu của Chính phủ Đức "cuôi cùng cũng cho chúng ta hiểu được rằng, Chính phủ Đức không hể có chút hữu nghị gì đổi vói chúng ta, ngược lại chúng lại dự định trong thòi gian thích hợp, chúng sẽ phá võ hòa bình và an ninh của chúng ta". Hai viện của Quốc hội đã bỏ phiếu tán đồng vối lời kêu gọi của Tổng thông. Vài ngày sau, Tổng thống Wilson đã ký công bố tuyên chiến vối Đức. Không lâu sau đó, lực lượng hùng hậu vói sức sản xuất công nghiệp lớn nhất th ế giới và vô số thanh niên Mỹ đã đứng về chiến tuyến với các nưốc Đồng minh. Quân đội Mỹ đã vượt qua Đại Tây Dương tuyên chiến với Đức. 11 giò sáng ngày 11 tháng 11 năm 1918, chiến trường phía Tây tuyên bố đình chiến, cdn ác mộng của đại chiến th ế giối thứ n h ất đã kết thúc, Cuộc chiến tran h đã kết thúc vối sự th ấ t bại nặng nề của Đức. NƠ G IÁ N Đ iệp PHONG Lư u VÀ TRÒ CH Ơ ! TÌNH B Á O M ata Hari là một trong những gián điệp nổi tiếng nhâ't th ế kỷ 20, sau khi trải qua cuộc hôn nhân đầy khó khăn với một lãnh đạo trong công ty Đông Ấn Độ, cô gái đến từ tu viện này đã đến Paris để với ước mơ đổi đòi, lấy nghê' múa truyền thống làm k ế sinh nhai, ở đây có một cái tên mới là M ata 16
  13. Hari, theo nghĩa trong ngôn ngữ Java là "mắt của bình minh''. Cô ta mặc bộ vũ đạo lộng lẫy mang đậm m àu sắc dân tộc, tự xưng là hậu duệ của thành viên Hoàng gia Phưđng Đông. Cô ta đã trở th àn h ngôi sao, chuyên biểu diễn múa cho giới xã hội thượng lưu. M ata Hari có cuộc sông sa hoa, cho dù có rất nhiều tiển nhưng cô ta cũng không thể đảm bảo cho cuộc sống phóng túng của mình. Sau khi chiến tran h th ế giới bùng nổ, để tăng thêm thu nhập, M ata H ari đã chuyển sang hoạt động tình báo. Cô ta sử dụng sắc đẹp của mình để dụ dỗ các chính khách và quan chức quân đội Pháp, từ đó moi những tin cơ m ật từ những ngưòi này, sau đó chủ động cung cấp những tin tình báo này cho cơ quan tình báo Đức. Để đáp lại, tình báo Đức trả cho cô ta những khoản th ù lao lên đến hàng triệu USD. Vẻ đẹp quyến rũ của cô ta khiến cho cả Paris xôn xao. Năm 1916, nếu bạn có thể làm chấn động cả Paris thì không việc ^ bạn không thể làm được. Xét từ mọi góc độ, công việc cùa cô ta đều rấ t xuất sắc. Cô ta có hàng đống ngưòi tình là quan chức cao cấp của Pháp, hơn nữa còn không ngừng thay đổi. Là một m ật thám của Đức, nhiệm vụ của cô ta là dùng sắc đẹp thu thập các tin tức tình báo quân sự từ các quan chức của Pháp. Nhưng mối quan hệ của cô ta với các quan chức cao cấp đã dẫn đến sự nghi ngờ của mọi ngưòi. Không lâu sau cô ta đã bị bắt. Tin này vừa được công bố, nhiều ngươi cho rằng, M ata Hari chỉ thích tán tỉnh đàn ông, thích 17
  14. mạo hiểm, chứ không phải là một điệp viên thực sự. Nhưng cũng có ngưòi cho rằng, M ata Hari có ý đồ làm điệp viên hai mang. Nói chung, nám 1917 tin tức tình báo bí m ật mà Pháp thu được đã khiến họ tin rằng M ata H ari chính là gián điệp. Mata H ari đă bị bắt vì tội phản bội Tổ quốc. Trước tòa cc ta đã phủ nhận mình có tội và biện giải rằng: "Không sai! Tôi là một kỹ nữ; nhưng tôi không phải và mãi mãi không phải là kẻ phản bội tổ quốc". Để biện hộ cho sự bất ỉực của mình, quân đội Pháp buộc tội cô ta là một gián điệp cao cấp. Đây là một vụ án th ế kỷ, nó tương đương vói vụ án của o. J. Simpson ngày nay. Năm 1917, M ata H ari bị kết tội tử hình. Trưóc khi bị hành hình, cô ta vẫn rấ t quyến rũ. Cô ta cự tuyệt bịt m ắt và buộc vào cột gỗ. Trước khi tiếng súng hành quyết nổ, cô ta còn tặng 12 ngưòi trong đội hành hình nụ hôn gió, Sự tham lam và ngây thơ của cô ta chính là nguyên nhân lấy đi sinh mạng của cô ta. Những tin tức tình báo mà cô ta th u được từ những quan chức quân đội Pháp đã khiến cho hàng nghìn binh sĩ phải hy sinh một cách vô ích. Nhưng c u ồ cùng thì cô ta cũng khó thoát khỏi cái chết. S ự KiỆN STAViSKV Ngưồi Pháp luôn căm ghét đm với các hành vi bất chính về tài chính. Năm 1932, phe cánh tả đã 18
  15. giành chiến thắng trong cuộc bầu cử, nhưng do nền kinh tế quá tiêu điều nên Chính phủ này cũng không tồn tại được lâu. Đảng cấp tiến và Đảng xã hội lại đang chia rẽ sâu sắc trong việc làm th ế nào để đôi phó với cuộc khủng hoảng kinh tế. Chĩ trong một thòi gian ngắn sau đó đã có đến 5 vỊ Thủ tướng bầu lên rồi lại hạ xuống. Tháng 12 năm 1933, cuộc đọ sức cuối cùng nổ ra cùng với việc bại lộ vụ bê bốì Stavisky. s. A. Stavisky là người Nga quốc tịch Pháp, ông ta là nhân vật nổi tiếng trong giới chính trị cao cấp ỏ Pháp, ông ta không bao giò biết đến hai từ “nhục nhã”. Năm 1933, ông ta cùng đồng bọn là Thượng nghị sĩ kiêm Thị trưởng thành phố Bayonne lập ra ngân hàng tín dụng Bayonne, đồng thòi lấy một lượng lớn châu báu giả làm tài sản th ế châp, phát hành số lượng lớn trái phiếu. Những ngưòi bạn cấp cao của ông ta không hề hay biết gì về các món tiền kếch sù mà ông ta thu được thông qua các th ủ đoạn lừa bịp. Nhưng hành vi phát hành trái phiếu giả cũng không thực hiện được lâu. Cuối năm 1933, báo chí đã tiết lộ về vụ đầu cơ tài chính của Stavisky, những nhân vật đầu sỏ liên quan đến vụ án này lên đến hơn 1200 ngưòi. Sau khi vụ tai tiếng bị bại lộ, dư luận hết sức phẫn nộ. Sau khi vụ án bị phát giác, những ngưòi quản lý ngân hàng đều bị bắt, nhưng Stavisky thì đã biệt vô âm tín. Ngày 8 tháng 1 năm 1934, cảnh sát đã bao vây nơi lẩn trốn của Stavisky tại Chamonix Mont, nhưng khi đột nhập vào trong phòng, mọi 19
  16. thớ đều đã bị đảo lộn, Stavisky bị một viên đạn bắn xuyên qua đầu. Phía cảnh sát cho rằng ông ta đã tự sát. Nhưng sau đó một cảnh sát địa phương điều tra vụ án này đâ bị giết ngay trên tuyến đường sắt. Từ đó, cách nói Stavisky tự sát của phía cảnh sát đều gặp phải sự nghi ngò của mọi ngưòi, họ cho rằng chính cảnh sát đã giết chết Stavisky để bảo vệ nhũng tên quan hủ bại khác. B ản án này cho đến nay vẫn chưa tìm ra nguyên nhân thực sự. Vụ bê bối chính trị này đã khiến cho công chúng phải phẫn nộ. Phe cực hữu nhân cơ hội này xuống đưòng gây bạo loạn vổi ý đồ lậ t đổ nưốc cộng hòa. Mặc dù họ chưa làm đưỢc điều này nhưng jcũng khiến cho các th ành viên nội các Chính phủ phải từ chức vào nám 1934. Một số th àn h viên nội các Đảng bảo th ủ tiếp tục lên nắm quyền, nhưng họ cũng không thể xử lý được những tệ n ạn cđ bản của đất nưdc. Vấn đề chính của sự kiện Stavisky nám 1933 chính là tiền, nó đã khiến cho hai nội các Chính phủ phải ta n vỡ, nhưng sự kiện này chưa hề đưỢc công khai từ trước tdi nay. C Ặ P VỢ C H Ồ N G G IÁ N Điệp VÀ KẾT cục ĐAU THƯƠNG R ất nhiều gián điệp đã sỏ dụng các vụ tai tiếng để uy hiếp mục tiểu của họ, nhưng cuối cùng th ì chính là họ lại trỏ thảnh vật hy sinli cho các vụ tai tiếng. 20
  17. Vào những năm 40 của th ế kỷ trước, David Green Glass, cũng là ngưòi có biệt danh Kalibaer, là một sĩ quan quân đội làm việc tại Los Alamos. ở đây Green Glâss rấ t dễ đàng có được các tà i liệu m ật liên quan đến phòng th í nghiệm và các chương trìn h nghiên cứu bom nguyên tử. Dưối lời dụ dỗ của chị gái anh ta là Rosenberg, David bắt đầu thu thập các thông tin tình báo. Essel Rosenberg và Juliet Andean Rosenberg là cặp vỢ chồng sông hài hòa thân thiện, họ có hai ngưòi con. Nhưng để chi trả cho những buổi án chơi và dã ngoại, họ đã bán các thông tin tuyệt m ật về bom nguyên tử cho Liên Xô. Vợ chồng Rosenberg không chỉ lấy các kỹ th u ật hàng không, kỹ th u ậ t điện tử và kỹ th u ật gây nổ, hđn th ế nữa họ còn lấy kỹ th u ật thấu kính dẫn nổ trong chướng trìn h M ahatan để cung cấp cho Liên Xô. M ùa hè năm 1951, vợ chồng Rosenberg cuối cùng đã bị b ắ t và bị kết tội làm gián điệp. Thông tin này đưa ra lập tức đã gây chấn động cả nước Mỹ, đồng thòi còn dẫn đến những cuộc biểu tình rầm rộ trước Lầu Năm Góc để bày tỏ ủng hộ đôi vỢ chồng này. N hững lời tranh luận xung quanh vấn đề này chủ yếu xuất phát từ hai nguyên nhân. Thứ nhất, họ h o ạt động gián điệp cho nước Đồng minh của Mỹ, vì Liên Xô là nưóc đồng minh của Mỹ trong th ế chiến thứ 2. Thớ 2, họ bị bắt là do k ế hoạch Verona, trong khi đây là hoạt động th u thập tình báo Liên Xô bí m ật của Mỹ. Nhưng k ế hoạch 21
  18. Verona là k ế hoạch bí mật, Mỹ không hy vọng ỏ Liên Xô và cũng không muốn để nhân dân họ biết họ đang thu thập tình báo về Liên Xô. Vì vậy, rấ t nhiều ngưòi đều nghĩ vỢ chồng Rosenberg vô tội, Cho dù Chính phủ gây sức ép lớn, cặp vợ chồng này vẫn cự tuyệt hợp tác, họ vẫn giữ thái độ im lặng, phủ nhận mình là điệp viên. Họ cũng không thừa nhận họ làm gián điệp cho Liên Xô. Tháng 3 năm 1951, phiên tòa xét xử họ đã mỏ ra. Chưa đầy một tháng, phiên tòa đã kết thúc: Họ đã bị kết tội. Kết quả xét xử đã gây chấn động cả th ế giới, họ đă bị tử hình bằng ghế điện. Vợ chồng Rosenberg là những ngưòi Mỹ hy hữu bị xét xử tử hình vì hoạt động gián điệp trong thòi kỳ hòa bình. Năm 1995, sau khi k ế hoạch Verona được công khai, lúc này mọi ngưòi mối hiểu rõ hoạt động gián điệp của cặp vỢ chồng Rosenberg. "CH Ò N G H ĨA M C C A R T H V ' TRÒ TH ÀNH TỪ Đ Ồ N G N G H ĨA V Ó ! "BỨ C H Ạ ! C H ÍN H ĨRỊ" V s Sau khi chiến tran h th ế giới thứ 2 kết thúc, Mỹ vẫn không vơi đi nỗi ám ảnh của chiến tranh, bầu không khí cuộc chiến tran h lạnh đang ngày đêm bao trùm lên họ. Nưốc Mỹ không chỉ sợ bị Liên Xồ tân công, mà còn sợ cả những phần tử ngoại bang xâm nhập vào Chính phủ của họ, từ đó lật đổ sự thốhg trị của họ. "Chủ nghĩa McCarthy" 2 2
nguon tai.lieu . vn