Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

ĐỖ CÔNG VƢƠNG

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở
CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC
NỘI TRÚ TỈNH KON TUM

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.05

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Đà Nẵng - Năm 2014

Công trình được hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN XUÂN BÁCH

Phản biện 1: PGS.TS. VÕ NGUYÊN DU

Phản biện 2: TS. BÙI VIỆT PHÚ

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ Giáo Dục học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày
23 tháng 08 năm 2014

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng

1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục có vai trò đặc biệt trong mọi lĩnh vực của đời sống xã
hội. Đó là nhân tố quyết định sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước,
là phương sách hàng đầu để kiến quốc lâu dài và có hiệu quả. Dạy học
không chỉ đơn thuần là cung cấp tri thức, rèn luyện kỹ năng môn học ở
trên lớp mà theo bản chất của dạy học hiện đại: “Học để biết, học để
làm việc, học để chung sống và học để làm người” (UNESCO). Nghị
quyết số 29 -NQ/TW nhấn mạnh “ Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ
chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm
chất người học”.
H
GDNGLL là con đường quan trọng để phát triển toàn
diện nhân cách cho học sinh. Việc tổ chức các hoạt GDNGLL ở trường
phổ thông hiện nay với hình thức đa dạng, nội dung phong phú là một
trong những phương thức để thực hiện nguyên lý giáo dục nói trên.
Thực tiễn trong thời gian qua, cùng với việc đổi mới mục tiêu,
nội dung, phương pháp giáo dục, các trường PTDTNT trên địa bàn
tỉnh Kon Tum có nhiều cách tiếp cận khác nhau đối vớ
GDNGLL, nhiều trường có quan tâm triển
khai nhưng chưa chú trọng đến nội dung và hình thức tổ chức; một số
trường ít quan tâm
, chỉ chú trọng đến việc học
tập và rèn luyện các môn học cơ
ở trên lớp. Do vậy việc
GDNGLL ở các trường PTDTNT trong tỉnh nhìn chung
chưa được sự thống nhất, chưa đi vào nề nếp, khoa học, công tác
quản lý chỉ đạo
GDNGLL chưa được
xem là một trong những nội dung quản lý của nhà trường, nên hiệu
quả của hoạt động này chưa cao.

2

Xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên, chúng tôi
chọn đề tài nghiên cứu:“Biện pháp quản lý hoạt GDNGLL ở các
trường phổ thông dân tộc nội trú trên địa bàn tỉnh Kon Tum”
phổ
thông dân tộc nội trú

.

2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý hoạt động
GDNGLL tại các trường PTDTNT trên địa bàn tỉnh Kon Tum, đề
xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động
GDNGLL, đáp ứng mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách cho học
sinh các trường PTDTNT.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý HĐGDNGLL ở các trường PTDTNT trên địa
bàn tỉnh Kon Tum.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL của hiệu trưởng ở các
trường phổ thông dân tộc nội trú trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
4. Giả thuyết khoa học
Hoạt động GDNGLL ở các trường PTDTNT trên địa bàn tỉnh
Kon Tum trong thời gian qua đã được triển khai và đạt được những
kết quả nhất định, nhưng vẫn còn nhiều hạn chế trên một số phương
diện, trong đó có công tác quản lý của người hiệu trưởng và các lực
lượng hỗ trợ. Nếu xác định rõ cơ sở lý luận và đánh giá đúng thực
trạng hoạt động GDNGLL ở các trường PTDTNT thì có thể đề xuất
các biện pháp quản lý của hiệu trưởng, góp phần nâng cao chất
lượng, hiệu quả hoạt động GDNGLL ở các trường PTDTNT trên địa
bàn tỉnh Kon Tum.

3

5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề HĐGDNGLL ở
trường PTDTNT;
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý HĐGDNGLL ở các
trường PTDTNT trên địa bàn tỉnh Kon Tum;
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng
HĐGDNGLL ở các trường PTDTNT trên địa bàn tỉnh Kon Tum;
6. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu thực trạng HĐGDNGLL ở các trường
PTDTNT, công tác quản lý của hiệu trưởng và các lực lượng khác về
HĐGDNGLL ở các trường PTDTNT trên địa bàn tỉnh Kon Tum hiện
nay.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các
nguồn tài liệu về lý luận và thực tiễn có liên quan đến công tác quản lý
HĐGDNGLL cho học sinh.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp quan sát: Quan sát việc tổ chức các
HĐGDNGLL ở trường PTDTNT để bổ sung
cho
vấn đề nghiên cứu.
7.2.2. Phương pháp điều tra: Xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến
3 đối tượng
GDNGLL

HĐGDNGLL
7.2.3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu
một số mẫu thiết kế các HĐ

nguon tai.lieu . vn