Xem mẫu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

PHẠM THỊ VIỆT

T¸I HßA NHËP X· HéI
§èI VíI NG¦êI CH¦A THµNH NI£N PH¹M TéI M·N H¹N Tï
THEO PH¸P LUËT THI HµNH ¸N H×NH Sù VIÖT NAM
(Trªn c¬ së sè liÖu thùc tiÔn ®Þa bµn tØnh Hµ Giang)
Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự
Mã số: 60 38 01 04

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2016

Công trình được hoàn thành
tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN KHẮC HẢI

Phản biện 1: ..................................................................
Phản biện 2: ..................................................................

Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp
tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Vào hồi ..... giờ ....., ngày ….. tháng ….. năm 2016

Có thể tìm hiểu luận văn tại
Trung tâm tư liệu Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trung tâm tư liệu - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội

MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN
Trang

Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÁI HÒA NHẬP XÃ HỘI
ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI MÃN
HẠN TÙ ................................................................................................... 7
1.1. Khái niệm tái hòa nhập xã hội đối với người chưa thành niên
phạm tội mãn hạn tù .............................................................................. 7
1.2. Tầm quan trọng của các chương trình tái hòa nhập đối với
người chưa thành niên phạm tội mãn hạn tù .................................... 13
1.3. Chuẩn mực quốc tế về tái hòa nhập xã hội cho người chưa
thành niên phạm tội ............................................................................. 14
1.4. Chương trình tái hòa nhập cho người chưa thành niên phạm tội
mãn hạn tù ............................................................................................ 19
1.5. Pháp luật về tái hòa nhập xã hội đối với người chưa thành niên
phạm tội mãn hạn tù ............................................................................ 26
1.5.1. Tái hòa nhập xã hội đối với ngƣời phạm tội tại cơ sở giam giữ.............. 26
1.5.2. Trả tự do sớm khỏi các cơ sở giam giữ .................................................. 32
1.5.3. Tái hòa nhập xã hội đối với ngƣời chƣa thành niên phạm tội sau khi
đƣợc trả tự do khỏi cơ sở giam giữ ........................................................ 38
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ................................................................................... 44
Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TÁI HÒA
NHẬP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN
PHẠM TỘI MÃN HẠN TÙ CỦA TỈNH HÀ GIANG ..................... 46
2.1. Đánh giá chung về tình hình địa lý, dân cư, xã hội và tình hình
tội phạm của tỉnh Hà Giang ................................................................ 46
2.2. Những kết quả đạt được và những tồn tại trong việc áp dụng
pháp luật về tái hòa nhập xã hội đối với người chưa thành niên
phạm tội mãn hạn tù trên địa bàn tỉnh Hà Giang ............................ 51
2.2.1. Những kết quả đạt đƣợc trong công tác tái hòa nhập đối với ngƣời
chƣa thành niên phạm tội mãn hạn tù trên địa bàn tỉnh Hà Giang ........ 51
2.2.2. Những tồn tại trong công tác tái hòa nhập xã hội đối với ngƣời chƣa
thành niên phạm tội mãn hạn tù trên địa bàn tỉnh Hà Giang ................. 65
2.3. Nguyên nhân dẫn đến các tồn tại, hạn chế trong công tác tái
hòa nhập xã hội đối với người chưa thành niên phạm tội mãn
hạn tù trên địa bàn tỉnh Hà Giang ..................................................... 81
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ................................................................................... 95
1

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ
NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÁI HÒA NHẬP XÃ HỘI ĐỐI VỚI
NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI MÃN HẠN TÙ ......... 97
3.1. Những giải pháp hoàn thiện pháp luật về tái hòa nhập xã hội
đối với người chưa thành niên phạm tội mãn hạn tù ....................... 97
3.2. Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của việc áp dụng các
quy định về tái hòa nhập xã hội đối với người chưa thành niên
phạm tội mãn hạn tù........................................................................... 100
3.3. Các giải pháp khác ............................................................................. 105
3.3.1. Tăng cƣờng sự lãnh đạo của các cơ quan, ngƣời có thẩm quyền
trong công tác tái hòa nhập xã hội đối với ngƣời chƣa thành niên
phạm tội chấp hành xong hình phạt tù trở về địa phƣơng ................... 105
3.3.2. Nâng cao trình độ, năng lực và trách nhiệm nghề nghiệp của đội
ngũ cán bộ trong công tác tái hòa nhập xã hội đối với ngƣời chƣa
thành niên phạm tội mãn hạn tù ........................................................... 106
3.3.3. Tăng cƣờng sự phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức và cộng đồng trong
công tác tái hòa nhập xã hội đối với ngƣời chƣa thành niên phạm tội
mãn hạn tù ............................................................................................. 108
3.3.4. Giải pháp mang tính nghiệp vụ ............................................................ 111
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ................................................................................. 117
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 120
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 123

2

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Tái hoà nhập xã hội đối với ngƣời chƣa thành niên phạm tội mãn hạn tù là một
công tác gắn liền với việc thực thi các biện pháp hoà nhập cộng đồng cho ngƣời chƣa
thành niên phạm tội sau khi đƣợc trở về với xã hội từ cơ sở giam giữ. Giúp đỡ và tạo
điều kiện cho những ngƣời đã chấp hành xong án phạt tù xây dựng một cuộc sống
bình thƣờng đồng thời giáo dục họ trở thành những công dân có ích cho xã hội, hạn
chế tối đa những trƣờng hợp tái phạm không chỉ là mục tiêu chung mà còn đƣợc thể
hiện rất rõ theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ƣơng
Đảng khoá VII đã nhấn mạnh: “Đối xử nhân đạo với người bị phạt tù. Có chương
trình dạy nghề cho phạm nhân và giới thiệu việc làm cho họ sau khi ra tù, giúp họ
nhanh chóng tái hoà nhập cộng đồng”. Bên cạnh đó, công tác tái hoà nhập xã hội đối
với ngƣời chƣa thành niên phạm tội đƣợc thực hiện dựa trên nguyên tắc của Công ƣớc
quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966 mà Việt Nam đã tham gia ký kết
năm 1982, theo đó: “Chế độ giam giữ, thi hành án phải nhằm mục đích chính yếu
trong việc đối xử với tù nhân là cải tạo và đưa họ trở lại xã hội”.
Tái hoà nhập xã hội đối với ngƣời chƣa thành niên phạm tội mãn hạn tù là một
hoạt động có liên quan đến nhiều cơ quan, ban, ngành và toàn xã hội. Khoản 2 Điều
39 Luật Thi Hành án Hình sự năm 2010 quy định: “Trại giam, trại tạm giam, cơ
quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện phối hợp với gia đình phạm nhân, chính
quyền địa phương, cơ quan, tổ chức, cá nhân quan tâm động viên phạm nhân tích
cực học tập, lao động, rèn luyện để được hưởng sự khoan hồng của Nhà nước; hỗ trợ
các hoạt động giáo dục, dạy nghề cho phạm nhân và chuẩn bị các điều kiện cần thiết
để phạm nhân tái hoà nhập cộng đồng sau khi chấp hành xong án phạt tù”.
Tuy nhiên cũng cần nhận thức một cách đầy đủ rằng đây vừa là quyền vừa là
trách nhiệm của các cơ quan có thẩm quyền nhằm góp phần đƣa ngƣời phạm tội trở
lại cuộc sống lƣơng thiện, góp phần ổn định an ninh, trật tự tại địa phƣơng, minh
chứng cho chủ trƣơng đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc.
Để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng công tác tái hoà nhập xã hội cho ngƣời
phạm tội theo tinh thần Nghị quyết số 08 - NQ/TW ngày 02/01/2002 và Nghị quyết số
49 - NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị: “Chuẩn bị điều kiện về cán bộ, cơ sở
vật chất để giao cho Bộ Tư pháp giúp Chính phủ thống nhất quản lý công tác thi hành
án. Xác định rõ trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn và của cơ quan
chuyên môn của uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trong việc thi hành các hình phạt
không phải là hình phạt tù để thực hiện nghiêm túc các bản án của Toà án. Từng bước
thực hiện việc xã hội hoá và quy định những hình thức, thủ tục để giao cho tổ chức
không phải là cơ quan nhà nước thực hiện một số công việc thi hành án”.
Thực tiễn đã cho thấy tình hình tội phạm ngày càng phức tạp, số lƣợng ngƣời
phạm tội mãn hạn tù hàng năm có chiều hƣớng gia tăng, do đó việc tái hoà nhập xã
hội cho các đối tƣợng này cần đƣợc quan tâm một cách đúng đắn. Việc tiếp nhận số
lƣợng các đối tƣợng đã bị cách ly với xã hội trong một thời gian dài là một thách thức
không nhỏ trong công tác tái hoà nhập xã hội.
Trong những năm vừa qua thực tiễn công tác tái hoà nhập xã hội có những biến
3

nguon tai.lieu . vn