Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HOA TÂM CHUYÊN NGÀNH:LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 62.38.01.07 Người hướng dẫn khoa học: 1. Pgs.Ts. Đào Thị Hằng 2. Ts. Đỗ Ngân Bình TP. HỒ CHÍ MINH - 2013 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: 1. Pgs.TS. Đào Thị Hằng 2. Ts. Đỗ Ngân Bình Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 : Pgs.Ts. Trần Hoàng Hải : Pgs.Ts. Phạm Hữu Nghị : Pgs.Ts. Nguyễn Hữu Chí Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Trường tại Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, số 02 Nguyễn Tất Thành, quận 4, TP. Hồ Chí Minh. Vào hồi ………..giờ………..ngày………tháng………năm 2013 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh hoặc Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh NHỮNG CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 1. Về quyền đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 08/2009. 2. Đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động - Một sự kiện pháp lý làm kết thúc quan hệ lao động, Bản tin Kinh tế - Xã hội, Trường Đại học Lao động-Xã hội (CSII), số 1/2009. 3. Thực hiện pháp luật về chấm dứt Hợp đồng lao động trong các doanh nghiệp tại TP.HCM - Thực trạng và giải pháp, Đề tài NCKH cấp Trường MS: Tr.03, Nguyễn Thị Hoa Tâm (Chủ nhiệm đề tài), TP. HCM 2011. 4. Một số kiến nghị hoàn thiện các quy định pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 2 (286) 2012. 5. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện các quy định về chấm dứt hợp đồng lao động, Tạp chí Khoa học pháp lý (đồng tác giả), số 2/2012. 6. Góp ý sửa đổi Điều 55, 62 Hiến pháp 1992, Hội thảo về Quyền dân sự trong Hiến pháp, Khoa Luật Dân sự, Trường Đại học Luật TP. HCM (đồng tác giả), 3/2012. 7. Góp ý sửa đổi Bộ luật Lao động về những quy định riêng đối với lao động nữ, Hội thảo về sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động, Khoa Luật Dân sự, Trường Đại học Luật TP. HCM, 5/2012. 8. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động – một trong những quyền tự do kinh doanh của người sử dụng lao động, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9, 5/2012. 9. Một số kiến nghị về quyền được cung cấp thông tin của các bên khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong Bộ luật Lao động 2012, Tạp chí Lao động và Xã hội, số 463, 9/2013. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Khi xã hội có nhu cầu sử dụng sức lao động thì sẽ tạo nên QHLĐ. Ở đó, các bên thực hiện một giao dịch đặc biệt không như những quan hệ dân sự “mua đứt bán đoạn” khác, mà diễn ra trong quá trình sức lao động của NLĐ được đưa vào sử dụng. QHLĐ giữa NLĐ làm công với NSDLĐ được hình thành trên cơ sở HĐLĐ và vì vậy quan hệ này sẽ chấm dứt khi HĐLĐ chấm dứt. Thực tiễn đã chứng minh HĐLĐ tạo thuận lợi cho các bên trong QHLĐ khi giao kết, thực hiện công việc th o th a thuận. Để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khi một bên không còn muốn tiếp tục thực hiện HĐLĐ do ý chí của họ đ i h i há luật hải có những u định chặt chẽ, cụ thể về việc này, bởi hệ uả của nó đối với các bên và ã hội là không nh . Hành vi đơn hương chấm dứt HĐLĐ sẽ giải phóng các chủ thể kh i những u ền và ngh a vụ đã t ng ràng buộc họ trước đó. à hành vi này được coi là biện pháp hữu hiệu bảo vệ các bên của QHLĐ khi có sự vi phạm cam kết trong hợ đồng, vi phạm pháp luật lao động t hía bên kia ha các trường hợp pháp luật u định. Bảo vệ NLĐ chống lại tình trạng bị chấm dứt HĐLĐ một cách t tiện và đảm bảo lợi ích hợp pháp của NSDLĐ trong các chuẩn mực, hành lang pháp lý do nhà nước ban hành là mối quan tâm hàng đầu của pháp luật lao động các nước trên thế giới, trong đó có iệt Nam. Đảm bảo quyền đơn hương chấm dứt HĐLĐ c n là ếu tố quan trọng góp phần cân bằng mức độ linh hoạt, năng động của thị trường lao động. Đơn hương chấm dứt HĐLĐ của các chủ thể trong QHLĐ là u ền được pháp luật nước ta ghi nhận t Sắc lệnh 29/SL năm 1947 và được đưa vào BLLĐ 1994, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLLĐ năm 2002, 2006, 2007 và các văn bản liên quan. Trong quá trình thực hiện, các văn bản này đã bộc lộ những bất cập, thiếu hiệu quả thực tế. BLLĐ v a được Quốc hội thông ua ngà 18/6/2012 đã có những sửa đổi, bổ sung đối với nội dung nà . Tu nhiên, sau khi được ban hành, BLLĐ mới vẫn bộc lộ không ít các vấn đề cần nghiên cứu, tiếp tục sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện u định về đơn hương chấm dứt HĐLĐ trong BLLĐ 2012 và đưa vào các văn bản hướng dẫn thi hành trong thời gian tới. So với pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ của các quốc gia trên thế giới (Đức, Nga, Trung Quốc…), các Công ước quốc tế có liên quan của ILO (Công ước số 158, 135…), quy định của hệ thống pháp luật Việt Nam về đơn hương chấm dứt HĐLĐ vẫn còn nhiều điểm chưa tương đồng. Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào các thể chế kinh tế quốc tế, đ i h i cần phải có sự cải cách nhanh chóng, phù hợp, hiệu quả của pháp luật, đặc biệt là pháp luật về HĐLĐ và đơn hương chấm dứt HĐLĐ th o hướng tiếp thu có chọn lọc những điểm tiến bộ trong pháp luật lao động của các nước và của ILO. T những lý do trên, nghiên cứu sinh quyết định chọn đề tài “Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - những vấn đề lý luận và thực tiễn” để làm luận án tiến s với mục đích làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về đơn hương chấm dứt HĐLĐ ở Việt Nam hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu 2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước Chấm dứt HĐLĐ nói chung và đơn hương chấm dứt HĐLĐ là vấn đề được đề cập trong khá nhiều khóa luận, luận văn, luận án, tài liệu, bài viết nghiên cứu ở những góc ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn