Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

BÙI HẢI DƢƠNG

DỰNG ĐỘI NG GIẢNG VI N
U N C N TRỊ CỦ C C TRƢỜNG
C N TRỊ TỈN T ÀN P Ố V NG
ĐỒNG ẰNG S NG C U ONG IỆN N
Chuyên ngành: Công tác tƣ tƣởng
Mã số: 62 31 02 01

TÓM TẮT LU N ÁN TIẾN SĨ C

HÀ NỘI - 2017

N

TRỊ HỌC

Công trình đƣợc hoàn thành tại:
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. ƣơng Khắc Hiếu

Phản biện 1: GS.TS. Phạm Văn Đức

Phản biện 2: GS.TS. Trần Văn Phòng

Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Viết Thông

Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp cơ sở
họp tại: ............................................................
Vào hồi giờ...... ngày ...... tháng ....năm ..........

Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia
- Thư viện Học viện Báo chí và Tuyên truyền

1

MỞ ĐẦU
.
do chọn đề tài
ĐNGV được coi là cỗ máy cái của một nền giáo dục, đóng vai trò to
lớn trong việc nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và ghi đậm dấu ấn
lên nhân cách người học. Chính vì lẽ đó mà C.Mác từng nêu luận điểm nổi
tiếng: Bản thân nhà giáo dục cần phải được giáo dục. V.I. Lênin đặc biệt
coi trọng vai trò của ĐNGV trong việc định hướng tư tưởng chính trị đối
với nội dung chương trình và đối với người học. Người viết: “Trong bất kỳ
một trường học nào, điều quan trọng nhất là phương hướng chính trị và tư
tưởng của các giáo trình. Cái gì quyết định phương hướng đó? Hoàn toàn
và chỉ là thành phần các giảng viên mà thôi”. Trong quá trình lãnh đạo sự
nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất
quan tâm đến công tác giáo dục LLCT, Người luôn tìm ra và đổi mới nội
dung, hình thức, phương pháp tuyên truyền, giáo dục LLCT giúp mọi
người dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực hành, dễ làm theo. Người cho rằng: “Không
phải ai cũng huấn luyện được. Muốn huấn luyện thợ rèn, thợ nguội thì
người huấn luyện phải thạo nghề rèn, nghề nguội. Người huấn luyện của
Đoàn thể phải làm kiểu mẫu về mọi mặt: tư tưởng, đạo đức, lối làm việc”.
Ở mọi giai đoạn cách mạng, Đảng ta đều đặc biệt coi trọng công tác giáo
dục LLCT. Trong công cuộc đổi mới hiện nay, các chỉ thị, nghị quyết của Đảng
tiếp tục khẳng định vai trò to lớn của công tác giáo dục LLCT: “Đào tạo, bồi
dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý là nhiệm vụ quan trọng của
Ðảng”. Để đưa LLCT đến cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân, phải xây
dựng lực lượng thực hiện công tác giáo dục LLCT - đó là ĐNGV. ĐNGV
LLCT các TCT tỉnh, thành phố là một bộ phận quan trọng hợp thành ĐNGV
LLCT của cả nước và đội ngũ cán bộ tư tưởng của Đảng. Đây là lực lượng được
đào tạo cơ bản, có hệ thống, bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức
trong sáng, có kiến thức, kỹ năng sư phạm và năng lực nghiên cứu khoa học tốt,
góp phần quan trọng thực hiện quan điểm giáo dục LLCT của Đảng.
Nhằm đáp ứng yêu cầu ĐT,
LLCT cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo,
quản lý ở các địa phương trong tình hình mới, các TCT phải luôn đổi mới và
nâng cao chất lượng giảng dạy. Để nâng cao chất lượng giảng dạy, một
trong những nhiệm vụ trọng tâm là xây dựng ĐNGV, vì đội ngũ này có vai
trò quyết định ở tất cả các khâu liên quan tới việc đổi mới và nâng cao chất
lượng ĐT,
. Nghị quyết số 32-NQ/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục đổi
mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng LLCT cho cán bộ
lãnh đạo, quản lý, đã xác định: “Xây dựng đội ngũ giảng viên có chất lượng,
có kiến thức chuyên sâu và kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, có phương
pháp giảng dạy phù hợp và tâm huyết với nghề”. Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XII của Đảng đã chỉ ra: “Tiếp tục đổi mới hệ thống chương trình đào

2

tạo, bồi dưỡng LLCT theo hướng nâng cao chất lượng, chú trọng tính hiệu
quả và phù hợp với từng đối tượng”.
ĐNGV LLCT của các TCT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là
lực lượng đông đảo trong đội ngũ cán bộ tư tưởng của Đảng, Nhà nước.
Cùng với sự phát triển của sự nghiệp cách mạng và các nhà trường, ĐNGV
LLCT này không ngừng lớn mạnh về số lượng và chất lượng. Họ được xây
dựng từ nhiều nguồn đào tạo, nhiều độ tuổi và trình độ khác nhau, đã và
đang phấn đấu đáp ứng tốt nhất yêu cầu giáo dục LLCT trong giai đoạn hiện
nay. Mặt khác, bối cảnh quốc tế và trong nước có nhiều diễn biến phức tạp
đang đặt ra yêu cầu cao đối với công tác giáo dục LLCT và đối với ĐNGV
LLCT. Do vậy, xây dựng ĐNGV LLCT của các TCT đáp ứng yêu cầu đổi
mới, hội nhập và phát triển là nhiệm vụ cấp thiết của công tác giáo dục
LLCT ở các địa phương hiện nay.
Trong những năm qua, trên cả nước nói chung và ở khu vực Đ SCL
nói riêng, cấp ủy, chính quyền và các TCT tỉnh, thành phố luôn quan tâm
xây dựng ĐNGV LLCT cả về số lượng và chất lượng, có tinh thần trách
nhiệm và tâm huyết với nghề nghiệp, có phẩm chất chính trị và đạo đức
tốt, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Tuy vậy, hiện nay ở các TCT tỉnh,
thành phố vùng Đ SCL, ĐNGV LLCT vừa thiếu về số lượng, vừa có
những hạn chế nhất định về chất lượng. Công tác tuyển dụng ĐNGV của
các trường còn nhiều khó khăn và bất cập. Một số trường chưa quan tâm
quy hoạch ĐNGV theo cơ cấu, tiêu chuẩn, chuyên ngành đào tạo. Công tác
ĐT,
GV còn nhiều hạn chế. Hoạt động nghiên cứu thực tế, nghiên cứu
khoa học của ĐNGV còn nhiều khó khăn, vướng mắc, chất lượng, hiệu
quả chưa cao. Kỹ năng sư phạm và năng lực áp dụng phương pháp giảng
dạy hiện đại của ĐNGV chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới, nâng cao chất
lượng công tác giáo dục LLCT hiện nay.
Trong những năm tới, nhiệm vụ đổi mới và nâng cao chất lượng
công tác giáo dục LLCT cho cán bộ, đảng viên của đảng bộ các tỉnh, thành
phố trong vùng ngày càng cấp thiết. Vai trò của các TCT trong giáo dục
LLCT cho cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ chủ chốt thuộc đối tượng ĐT,
BD của TCT ngày càng quan trọng. êu cầu xây dựng ĐNGV LLCT về
phẩm chất, năng lực đặt ra ngày càng cao. êu cầu cấp thiết đối với các
TCT là phải sớm và thường xuyên quan tâm xây dựng phát triển ĐNGV về
mọi mặt, đáp ứng tốt nhất yêu cầu và nhiệm vụ trong tình hình mới.
Từ những lý do nêu trên, tác giả chọn vấn đề: “Xây dựng đội ngũ
giảng viên lý luận chính trị của các trường chính trị tỉnh, thành phố
vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay” làm đề tài Luận án tiến sĩ
ngành Chính trị học, chuyên ngành Công tác tư tưởng.

3

. Mục đ ch và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc xây dựng
ĐNGV LLCT, đề xuất quan điểm, giải pháp tiếp tục xây dựng ĐNGV
LLCT của các TCT tỉnh, thành phố vùng Đ SCL hiện nay.
2.2. Nhiệ vụ nghiên cứu
- Tổng quan tình hình nghiên cứu về các nội dung có liên quan đến đề tài;
nhận xét, đánh giá về kết quả đã nghiên cứu và chỉ ra hướng nghiên cứu tiếp theo;
- Luận giải và làm r những vấn đề lý luận cơ bản về xây dựng ĐNGV
LLCT ở các TCT tỉnh, thành phố như: các khái niệm, nội dung, yêu cầu xây
dựng ĐNGV LLCT ở các TCT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Đánh giá thực trạng xây dựng ĐNGV LLCT và của ĐNGV LLCT,
những vấn đề đặt ra trong xây dựng ĐNGV LLCT của các TCT tỉnh, thành
phố vùng Đ SCL hiện nay;
- Đề xuất và luận giải cơ sở khoa học của các quan điểm và giải pháp xây
dựng ĐNGV LLCT của các TCT tỉnh, thành phố vùng Đ SCL đáp ứng yêu
cầu của sự nghiệp cách mạng hiện nay.
. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1.
đối tư ng nghiên cứu
Xây dựng ĐNGV LLCT của các TCT tỉnh, thành phố vùng Đ SCL.
3.2.
h vi nghiên cứu
Về nội dung: Luận án nghiên cứu về xây dựng ĐNGV LLCT cơ hữu
tại các TCT tỉnh, thành phố vùng Đ SCL.
Về không gian: Luận án khảo sát, lấy số liệu thực tế ở 13/13 TCT tỉnh,
thành phố thuộc khu vực Đ SCL.
Luận án tiến hành khảo sát: 250 GV; 300 học viên; 8 phỏng vấn sâu các
đồng chí cán bộ lãnh đạo, quản lý TCT.
Về thời gian: thực trạng được khảo sát, nghiên cứu từ năm
đến
6.
. Cơ sở
uận và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận
Luận án dựa trên các nguyên lý lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh; các quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước; những chủ trương của Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh; quan điểm chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền địa
phương về xây dựng đội ngũ cán bộ, ĐNGV LLCT; kế thừa có chọn lọc kết
quả nghiên cứu của các công trình khoa học có liên quan đến đề tài.

nguon tai.lieu . vn