Xem mẫu

  1. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 15 - 2022 TINH THẦN DÂN TỘC TRONG TRUYỆN NGẮN YÊU NƯỚC Ở ĐÔ THỊ MIỀN NAM 1954 – 1975 Phạm Khánh Duy* Hội nhà văn TP. Cần Thơ (Email: duygiangviennguvan@gmail.com) Ngày nhận: 29/11/2021 Ngày phản biện: 01/02/2022 Ngày duyệt đăng: 29/4/2022 TÓM TẮT Truyện ngắn thuộc khuynh hướng yêu nước ở đô thị miền Nam 1954 - 1975 đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, có những đóng góp không nhỏ cho diện mạo văn học lúc bấy giờ. Tinh thần dân tộc là một trong những nội dung quan trọng của truyện ngắn yêu nước ở đô thị miền Nam 1954 - 1975. Có thể nói, nội dung này chính là điểm sáng, làm nên vị trí truyện ngắn trong bức tranh văn học yêu nước. Trong bài viết này, chúng tôi đi vào tìm hiểu những biểu hiện của tinh thần dân tộc qua truyện ngắn yêu nước ở đô thị miền Nam. Vấn đề tinh thần dân tộc đã được các tác giả trong khuynh hướng văn học yêu nước thể hiện khá rõ nét, thông qua đây, người đọc có thể nhận ra tấm lòng thiết tha yêu quê hương, đất nước của họ. Từ khóa: Dân tộc, đô thị miền Nam, người chiến sĩ cách mạng, tinh thần dân tộc, truyện ngắn yêu nước Trích dẫn: Phạm Khánh Duy, 2022. Tinh thần dân tộc trong truyện ngắn yêu nước ở đô thị miền Nam 1954 – 1975. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 15: 191-204. * Ths. Phạm Khánh Duy – Thành viên Hội nhà văn TP. Cần Thơ 191
  2. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 15 - 2022 1. GIỚI THIỆU trong cuộc kháng chiến chống thực dân Dân tộc (Ethnic) vốn là một cách gọi Pháp kéo dài chín năm, Pháp buộc phải quen thuộc, thân thương và vô cùng chấm dứt chiến tranh xâm lược. Trong thiêng liêng của người Việt Nam. Trong điều khoản của Hiệp định Genève, đất công trình Về khái niệm dân tộc và chủ nước ta tạm thời chia ra làm hai miền nghĩa dân tộc của Viện Khoa học Xã hội Nam, Bắc, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến Việt Nam, các nhà nghiên cứu đã định quân sự để lực lượng hai bên tập kết. nghĩa: “Dân tộc là tên chỉ cộng đồng Ngay khi Pháp rút quân đội về nước, đế người hình thành và phát triển trong lịch quốc Mĩ đã nhảy vào thực hiện xâm lược sử, sau khi xã hội đã có sự phân chia giai đối với miền Nam. Bên cạnh những chính cấp và xuất hiện nhà nước”, “dân tộc là sách về chính trị, quân sự, kinh tế và cộng đồng những người cùng chung một chính sách xâm lăng về văn hóa tư tưởng, lịch sử (lịch sử hình thành và phát triển Mĩ còn “xem văn nghệ như một công cụ của dân tộc), nói chung một ngôn ngữ, lợi hại nhằm nô dịch nhân dân miền Nam, sống chung trên một lãnh thổ, có chung một thứ vũ khí hiệu quả chống lại cuộc một nền văn hóa, hiểu theo nghĩa rộng đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân nhất của từ này là tổng hợp các giá trị vật dân ta” (Phạm Thanh Hùng, 2012). Rõ chất và tinh thần do con người sáng tạo ràng, âm mưu của đế quốc Mĩ vô cùng ra” (Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt thâm hiểm, vừa bóc lột nhân dân ta bằng Nam, 2015). Từ đây, có thể thấy, tinh đôi bàn tay bọc nhung, vừa “Chinh phục thần dân tộc chính là sức mạnh của một trái tim và khối óc”, “Hủy diệt màu xanh quốc gia, sự gắn bó chặt chẽ giữa những trong tâm hồn Việt Nam” (chữ dùng của người cùng chung tiếng nói yêu nước, Claude Julien). Trong hoàn cảnh ấy, hoạt cùng chung khát vọng đánh đuổi giặc động của văn học ở đô thị miền Nam diễn ngoại xâm, các thế lực thù địch để bảo vệ ra vô cùng phức tạp, phân hóa thành ba quê hương. Tinh thần dân tộc đã được nhà khuynh hướng nổi bật là văn học yêu văn thể hiện trong văn học mọi thời đại nước, văn học chống đối cách mạng và với nhưng biểu hiện vô cùng phong phú. văn học thoát ly, hưởng thụ. Đối với Đó là lòng tự tôn dân tộc, thể hiện qua sự khuynh hướng văn học yêu nước có thể tự hào về một đất nước có truyền thống chia thành ba chặng đường phát triển anh hùng; niềm kiêu hãnh về những giá chính: Từ năm 1954 đến năm 1959, từ trị văn hóa truyền thống, sự nỗ lực bảo vệ năm 1959 đến năm 1963, từ năm 1964 thuần phong mĩ tục, lời ăn tiếng nói của đến năm 1975. Hòa cùng không khí của dân tộc; ý thức chủ quyền dân tộc, lòng cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, dòng căm thù giặc sâu sắc, hành động sẵn sàng văn học yêu nước ở đô thị miền Nam đã tranh đấu, hy sinh vì độc lập dân tộc. làm tròn sứ mệnh kêu gọi đấu tranh, tố cáo bản chất vô nhân đạo của quân đội Văn học yêu nước ở đô thị miền Nam Sài Gòn và chính sách xâm lược của Mĩ. hình thành trong một hoàn cảnh vô cùng Văn học yêu nước quy tụ những gương đặc biệt. Hiệp định Genève (20/7/1954) mặt xuất sắc sáng tác trên nhiều thể loại đánh dấu sự thắng lợi của nhân dân ta 192
  3. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 15 - 2022 khác nhau, tiêu biểu như Sơn Nam, Vũ rằng truyện ngắn đô thị nặng về tính Hạnh, Ngụy Ngữ, Huỳnh Ngọc Sơn, Trần tuyên truyền, cổ động, do đó hạn chế về Hữu Lục, Lý Chánh Trung, Trần Quang chất lượng nghệ thuật” (Bùi Thanh Thảo, Long, Nguyễn Ngọc Lan, Trần Duy 2016). Khảo sát một số truyện ngắn yêu Phiên, Võ Trường Chinh, Viễn nước, chúng tôi nhận ra ở phương diện Phương,… Những tác giả này đã dùng nghệ thuật truyện ngắn yêu nước vẫn còn ngòi bút của mình để nói lên tiếng nói yêu gặp nhiều hạn chế, nhất là nghệ thuật xây nước thương nòi, tiếng nói căm hờn chính dựng nhân vật và kết cấu tác phẩm. thể phi nhân và tiếng nói quyết liệt chống Nhưng đổi lại điểm sáng ngời trong lại âm mưu xâm lăng của đế quốc Mĩ. truyện ngắn yêu nước chính là tinh thần Khảo sát hơn mười hai truyện ngắn trong dân tộc, là khát vọng đấu tranh giải phóng khuynh hướng văn học yêu nước ở đô thị miền Nam, khẳng định Nam - Bắc một miền Nam của các tác giả Viễn Phương, nhà, không có thế lực nào có thể chia cắt Vũ Hạnh, Việt Hà, Trần Duy Phiên, được. Trần Hữu Tá cho rằng: “Chủ đề Huỳnh Ngọc Sơn, Trần Quang Long, yêu nước này được thể hiện với một nội Trần Hữu Lục, Bình Nguyên Lộc, Ngụy dung phong phú, vừa kế thừa sâu sắc tinh Ngữ, Nguyễn Hoàng Thu, Vũ Duy, Biên hoa của truyền thống vừa có những sắc Hồ, Yên My, chúng tôi nhận ra hầu hết thái mới, những khía cạnh mới. Cái mới các truyện ngắn được khảo sát đều mang này sở dĩ có được là do hoàn cảnh xã hội tinh thần dân tộc sâu sắc. Trong bài lịch sử quy định” (Trần Hữu Tá, 2000). nghiên cứu này, chúng tôi tập trung làm Đây là một nhận định vô cùng xác đáng, sáng tỏ tinh thần dân tộc trong một số đề cao tư tưởng yêu nước trong truyện truyện ngắn tiêu biểu của các tác giả kể ngắn thuộc khuynh hướng văn học yêu trên. Thông qua đây, phần nào nhận ra giá nước ở đô thị miền Nam. Thông qua việc trị của truyện ngắn yêu nước và những thể hiện tư tưởng yêu nước, các tác giả đóng góp quan trọng của bộ phận văn học trong mảng sáng tác này trực tiếp thể hiện yêu nước ở đô thị miền Nam trong dòng tình yêu son sắt của mình đối với miền chảy của văn học Việt Nam. Nam đang quằn mình trong thương đau, 2. NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TINH sự gắn kết của cá nhân với vận mệnh THẦN DÂN TỘC TRONG TRUYỆN chung của Tổ quốc, dấy lên lòng căm thù NGẮN YÊU NƯỚC 1954 - 1975 chính quyền Sài Gòn và lính viễn chinh Mĩ trong quần chúng nhân dân. Trong dòng văn học yêu nước ở đô thị miền Nam, truyện ngắn được xem là thể 2.1. Ca ngợi hình tượng người chiến loại thành công nhất. Theo Bùi Thanh sĩ cách mạng Thảo: “truyện ngắn giữ vai trò là một Trước hết, tinh thần dân tộc trong trong hai thể loại chủ đạo (cùng với thơ), truyện ngắn yêu nước ở đô thị miền Nam có nhiều đóng góp cho diện mạo văn học được thể hiện ở thái độ ca ngợi hình yêu nước và cho phong trào đấu tranh tượng người chiến sĩ yêu nước của các cách mạng ở miền Nam. Tuy nhiên cũng nhà văn. Hình tượng người chiến sĩ yêu vì tính chất này mà có quan niệm cho nước trở thành một trong những hình 193
  4. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 15 - 2022 tượng chủ đạo trong truyện ngắn yêu người chiến sĩ yêu nước này trong truyện nước ở đô thị miền Nam. Vượt qua sự ngắn Tiếng trúc Tiêu Lang của Viễn kiểm duyệt gay gắt của chính quyền Sài Phương. Thoạt đầu, không dễ dàng để Gòn, bằng cách này hay cách khác, hình đoán định được Tiêu Lang chính là hình tượng người chiến sĩ yêu nước vẫn hiện ảnh của người chiến sĩ cách mạng chống hữu trên trang viết của những nhà văn quân lực Việt Nam Cộng hòa và chính sống và tiến bước dưới ngọn cờ của Đảng quyền Sài Gòn. Nhân vật Tiêu Lang được Cộng sản. Tất nhiên, điều này không nằm Viễn Phương miêu tả với bề ngoài lãng trong sự mong muốn của chính quyền Sài tử, với tài năng thổi trúc kỳ diệu, với sở Gòn khi họ vẫn ra sức kêu gọi đội ngũ nhà thích phiêu lưu khắp nơi “gót chân đã lê văn “chống cộng” dùng ngòi bút của khắp hải hồ”, “đã từng ngắm trăng trên mình để xuyên tạc hình ảnh người Cộng đỉnh Lam Sơn, chèo thuyền trên giòng sản và thành quả của cách mạng, bôi nhọ sông Hát, ngâm thơ miền Hoa Lư động, miền Bắc và đề cao chính quyền Sài Gòn. thổi trúc giữa Cổ Loa thành” (Trần Hữu Như một sự chống trả quyết liệt, hễ phía Tá, 2000). Đặt Tiêu Lang trong không chính quyền Sài Gòn xuyên tạc dư luận gian cổ trang cùng những địa danh nổi và “chống cộng” thông qua những sáng tiếng của đất nước, nơi đã từng diễn ra tác của Chu Tử, Nguyễn Mạnh Côn, Võ những chiến công oanh liệt của nhân dân Phiến, Đỗ Tấn,… thì các tác giả trong ta trong cuộc chiến đấu bảo vệ bờ cõi, xây dòng văn học yêu nước lại có những tác dựng non sông, Viễn Phương khiến cho phẩm mới đăng tải trên các nguồn khác người đọc ngỡ như Tiêu Lang bước ra từ nhau như báo chí của thanh niên, học thế giới cổ trang và câu chuyện về tiếng sinh, sinh viên ở Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng, trúc của chàng Tiêu Lang chỉ là một câu Đà Lạt, báo chí bán công khai hoặc bí mật chuyện xa xôi, huyền tưởng. Nhưng dụng của các đoàn thể yêu nước khác (phụ nữ, ý của Viễn Phương không chỉ như thế, công nhân, giáo chức,…). Đặc biệt là báo trong cuốn Nhìn lại một chặng đường văn chí tiến bộ xuất bản công khai, hợp pháp học, tác giả Trần Hữu Tá (2000) cho rằng như Nhân Loại, Duy Tân, Gọi Đàn, Bình Viễn Phương “khai thác lối viết biểu Minh, Dân Tộc, Dân Chủ, Dân Chủ tượng hai mặt, dùng truyện lịch sử, Mới,… Có thể nói rằng “việc đưa hình truyện dã sử Trung Hoa, truyện thần tiên, ảnh người chiến sĩ vào tác phẩm là bước ma quái để nói lên những ý tưởng của tiến đáng kể” (Bùi Thanh Thảo, 2015). mình”, đặc biệt “tinh thần bất khuất, kiên Một trong những thủ pháp xây dựng quyết chống ngoại xâm, đấu tranh cho hình tượng người chiến sĩ cách mạng để độc lập dân tộc” (Trần Hữu Tá, 2000). “qua mắt” chế độ kiểm duyệt khắt khe Tinh thần đấu tranh ấy được thể hiện ngay của chính quyền Sài Gòn lúc bấy giờ là trong lời mắng chửi của Tiêu Lang đối đặt người chiến sĩ yêu nước trong một với bọn giặc khi chúng dùng uy quyền ép không gian xưa cổ, hình tượng con người buộc Tiêu Lang thổi trúc để chúng “giải hiện lên với những nét liêu trai, nhuốm muộn”: “Lang sói! Ngươi đã lầm, tiếng màu sắc huyền thoại. Có thể bắt gặp kiểu trúc Tiêu Lang từ trước đến giờ chỉ dùng 194
  5. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 15 - 2022 để ca ngợi cảnh giang san tươi đẹp của chết đau thương của ông Năm là dấu Tổ quốc ta, để nói lên lòng dũng cảm, đức chấm hết cho một cuộc đời đầy hận thù hy sinh của dân tộc ta. Tiếng trúc Tiêu và hết lòng trung trinh với đất nước, trở Lang tuyệt không thể làm đồ chơi cho loài thành tấm gương sáng để thế hệ Tư Có, cướp nước!” (Trần Hữu Tá, 2000). Sự bảy Tửng và từng đoàn trai trẻ trong ấp phẫn uất tột độ của Tiêu Lang cũng chính Long Hạ noi theo, quên thân mình phụng là sự phẫn uất, nỗi căm hờn của nhân dân sự cho đất nước. yêu nước trước chính quyền Sài Gòn và Khi tái hiện hình ảnh người chiến sĩ đế quốc Mĩ. cách mạng, truyện ngắn yêu nước ở đô thị Khi chiến tranh xảy ra, bất kể đàn ông, miền Nam không né tránh những mất đàn bà, bất kể người già hay người trẻ đều mát, đau thương mà họ phải gánh chịu. hăng hái xung phong thực hiện nhiệm vụ Trong hệ thống truyện ngắn yêu nước có đối với quê hương, đất nước. Nhân vật một nhóm truyện tập trung xây dựng hình ông Năm nghèo khổ, tứ cố vô thân trong ảnh người chiến sĩ cách mạng thất thế, truyện ngắn Ông lão gác mõ của tác giả hoặc hy sinh như ông Năm trong Ông lão Việt Hà là hình ảnh của người chiến sĩ già gác mõ của Việt Hà, hoặc rơi vào cảnh tù nua nhưng có tinh thần yêu nước mạnh đày, bị giam cầm, bị hành hạ dã man. mẽ và khát vọng tham gia chiến đấu để Nhóm truyện ngắn này không làm cho trả nợ nước thù nhà. Trong ông Năm vẫn người chiến sĩ cách mạng nhụt chí, ngược mang nặng một mối thù son sắt, đó là lại, hình ảnh con người bị tù đày, tra tấn động lực để người đàn ông khốn khổ này bằng những cách tàn độc nhất đã phần tự nguyện “làm người giữ cái mõ canh nào vạch trần sự thâm độc, hung ác của ngoài vàm sông” (Trần Hữu Tá, 2000), chính quyền Sài Gòn và đế quốc Mĩ. Bùi tính chất công việc vô cùng nguy hiểm: Thanh Thảo cho rằng: “Trang viết về đời gõ mõ báo động khi có giặc. Mặc dù già sống của những người chiến sĩ trong tù về tuổi tác nhưng tinh thần chiến đấu bên luôn đi cùng với những đòn tra tấn man trong con người ấy lại vô cùng quyết liệt, rợ, những thủ đoạn lấy cung nham hiểm, điều này được thể hiện cách làm việc gọn những bữa ăn mốc meo dòi bọ, những gàng, dứt khoát, có trách nhiệm cao: “Mõ phòng giam chật chội bẩn thỉu… Nhưng khắc ba, khắc từng hồi thưa, hồi nhặt hồi các tác giả miêu tả những điều đó không một, đều đúng răng rắc với cái nghĩa của phải như hậu quả của hành động đấu nó. Có điều người ta không hiểu ông Năm tranh mà chỉ là phông nền để làm nổi bật sao mà quá tài tình. Lão thăng thiên, độn một điều khác: ý chí vững vàng, tinh thần thổ ở đâu không biết mà hễ giặc vừa đi là lạc quan cách mạng ở người tù và niềm tiếng mõ hồi cư của lão tiếp liền theo tin tưởng nơi người thân của họ” (Bùi ngay” (Trần Hữu Tá, 2000). Tuy nhiên, Thanh Thảo, 2015). Nhân vật Phan trong ông lão gác mõ anh dũng ấy lại có kết cục truyện ngắn Bông cúc vàng của Trần bi thảm, trong một lần gõ mõ báo động, Quang Long là hình ảnh tiêu biểu của ông Năm đã bị giặc sát hại, “đầu bị chặt người chiến sĩ bị tù đày. Tác giả đã dựng lìa khỏi cổ” (Trần Hữu Tá, 2000). Cái lên không gian ngục tù của chính quyền 195
  6. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 15 - 2022 Việt Nam Cộng hòa, ở đó có những bữa sắp sửa bước ra cuộc sống tự do ngoài ăn tồi tàn “cơm với muối tiêu”, căn phòng kia. chật hẹp ẩm thấp “vuông vức mỗi bề độ Nhân vật “tôi” trong truyện ngắn Nắng hai thước rưỡi, phía trước, bên tay trái là đẹp sân trường của Trần Duy Phiên thuộc một khung cửa sổ với song sắt đường kính kiểu người chiến sĩ yêu nước chiến đấu hai phân, nhìn ra một nhà cầu dùng làm trên mặt trận văn hóa, nghệ thuật. “Tôi” nơi tắm rửa và giặt quần áo”, trên tường là một người yêu văn chương, ham viết là “xác rệp, máu muỗi, những búng máu lách, mong muốn dùng ngòi bút của mình từ trong buồng phổi” (Nhiều tác giả, để viết lại tuổi ấu thơ của mình, về gia 1990) tạo thành một cảnh tượng kinh hãi, đình có truyền thống yêu nước với người chết chóc. Cuộc đời người chiến sĩ bấy cha “vượt Trường Sơn”, đi kháng chiến, giờ bị thu lại trong bốn bức tường dơ bẩn, về người mẹ xấu số lìa đời dưới họng tăm tối, bao ước mơ hoài bão tạm gác lại, súng của quân thù: “Chúng bắn mẹ gục cũng có trường hợp nhà ngục là nơi dừng ngã trên ruộng đồng. Bà con đưa mẹ lên chân cuối cùng trong cuộc đời người nhà thương thí và mẹ trút hơi thở cuối chiến sĩ yêu nước. Hình ảnh cô gái ngồi cùng”, về “những người cha bị bọn quỷ thêu trong căn phòng đối diện cũng cùng ám kết án lưu đày” (Trần Hữu Tá, 2000). chung hoàn cảnh, thân phận với Phan. Đồng thời, nhân vật “tôi” muốn dùng sức Sau mỗi cuộc thẩm vấn, người con gái trở mạnh của ngòi bút để lên án tội ác của về phòng giam với bề ngoài tiều tụy, cơ những kẻ đã gieo rắc thương đau tang tóc thể đầy thương tích. Nỗi ám ảnh của cho quê hương. Đó là cách để người trí những người cách mạng khi rơi vào nhà thức chống trả với kẻ có âm mưu “bôi mờ tù của chính quyền Sài Gòn là “tiếng đập ánh sáng Điện Biên” (Trần Hữu Tá, bàn la hét của nhân viên thẩm vấn”, 2000), làm méo mó những trang sử vẻ “tiếng roi vun vút trong không khí”, vang và thành quả của cách mạng Việt “những sợi dây điện trong phòng thẩm Nam. Một sự thật hiển nhiên là những vấn” (Nhiều tác giả, 1990). Nhiều chiến trang viết của nhân vật “tôi” không dễ sĩ đã hy sinh trong tù, nhiều chiến sĩ may dàng để quân đội Sài Gòn cho phát hành mắn thoát ra khỏi nhà ngục bằng cách rộng rãi. Tư tưởng yêu nước của nhân vật vượt ngục hoặc hy sinh trong chính cuộc “tôi” đối nghịch hoàn toàn với âm mưu vượt ngục nguy hiểm như nhân vật anh nô dịch nhân dân miền Nam và cướp Năm trong truyện ngắn Người bắt ruồi nước của chủ nghĩa thực dân mới. Nhân của Nguyễn Hoàng Thu: “Anh Năm nằm vật “tôi” được Trần Duy Phiên đặt trong co quắp chân tay và đôi mắt đứng tròng… thế đối đầu với chế độ kiểm duyệt gắt gao Trong đám đông quân phạm đang bu của chính quyền Sài Gòn mà đại diện quanh xác chết, một người bạn tù bước chính là tên ủy viên vốn là “một cán bộ đến gần, cúi xuống, sửa lại thế nằm và kháng chiến trở về đầu thú” (Trần Hữu vuốt mắt cho anh” (Nhiều tác giả, 1986). Tá, 2000). Với bản chất hèn hạ của một Cái chết của anh Năm là cái chết đau người đã rời bỏ hàng ngũ cách mạng quay thương, tức tưởi, bởi lẽ anh đã hy sinh khi về phục dịch cho chính quyền Sài Gòn, 196
  7. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 15 - 2022 tên ủy viên không dễ dàng đóng dấu kiểm đến tương lai tươi sáng, về một ngày duyệt cho tập bản thảo của “tôi”: “Y chê không xa miền Nam sẽ được giải phóng. văn của chúng tôi dở”, “Y bảo văn 2.2. Vạch trần bộ mặt tàn độc của chương của chúng tôi bôi đen xã hội miền quân đội Sài Gòn và quân xâm lược Nam”, “Y yêu cầu để y sửa lại một số bài Mỹ vở” (Trần Hữu Tá, 2000), thậm chí tên ủy viên còn dọa sẽ đưa “tôi” vào tù và đớn Bằng lòng căm thù sâu sắc, các tác giả đau nhất là “rút hết máu tập bản thảo” truyện ngắn yêu nước giai đoạn 1965 - (Trần Hữu Tá, 2000). Trước tình huống 1975 đã vạch trần bản chất vô nhân đạo ấy, nhân vật vô cùng căm phẫn “ước mơ của quân đội Sài Gòn, chế độ Sài Gòn và giết được y, giết cái thứ nham hiểm, âm quân xâm lược Mĩ. Một trong những nội ác và bẩn thỉu” (Trần Hữu Tá, 2000). dung quan trọng của truyện ngắn yêu Người trí thức yêu nước chiến đấu bằng nước ở đô thị miền Nam là vạch trần bản ngòi bút trên mặt trận văn hóa tư tưởng chất thâm hiểm, vô nhân đạo của chính cũng là một trong những kiểu chiến sĩ quyền Sài Gòn và quân xâm lược Mĩ. cách mạng phổ biến trong truyện ngắn Trong nhiều truyện ngắn, người cầm bút yêu nước giai đoạn 1954 - 1975. Từ đã khắc họa sinh động những hình ảnh những cán bộ cách mạng, những người này, cụ thể là làm rõ bộ mặt gian dối, tàn trực tiếp cầm súng đến những trí thức cầm ác của bọn quan chức ngụy quyền dưới bút chiến đấu, có thể thấy, tinh thần yêu thời Ngô Đình Diệm, quân lực Việt Nam nước trở thành một dòng chung chảy Cộng hòa, lính viễn chinh Mĩ. Thông qua mãnh liệt trong trái tim của những con việc xây dựng hình ảnh kẻ thù, truyện người Việt Nam yêu nước thương nòi. ngắn yêu nước “tập trung thể hiện nội dung đấu tranh chống chính thể phi Mặc dù ở một số truyện ngắn yêu nước nhân”, “kín đáo khơi gợi lòng căm thù tội ở đô thị miền Nam, hình tượng người ác, sự phẫn nộ trước sức sống và vẻ đẹp chiến sĩ cách mạng được các tác giả xây nhân văn bị dập vùi” (Phạm Thanh Hùng, dựng sơ sài, chưa làm nổi bật được cá tính 2012). của từng nhân vật nhưng không vì thế mà nhân vật vô nghĩa hoặc nhạt nhòa trên Bằng cách phục dựng lại không khí trang văn. Thật ra không phải các tác giả của đất nước trong thời phong kiến, không ý thức được điều đó, song vì hoàn truyện ngắn Bút máu của Vũ Hạnh đã cảnh lịch sử và chế độ kiểm duyệt khắt khéo léo đề cập đến bọn quan chức ngụy khe của chính quyền Sài Gòn nên đôi khi quyền với bản chất thâm hiểm, lọc lõi nhân vật phải được “đơn giản hóa” để dễ tham lam và phi nhân tính. Trong truyện dàng sinh thành giữa lòng đô thị. Hơn hết, ngắn Bút máu, ngoài việc Vũ Hạnh đặt ra hình tượng người chiến sĩ yêu nước đã vấn đề về trách nhiệm của người cầm bút góp phần thức tỉnh ý chí đấu tranh của đối với xã hội, tác giả còn khắc họa hình người đọc, truyền vào bên trong độc giả ảnh của những kẻ ngụy quyền dưới thời lòng yêu nước nồng nàn và ý thức tiến Ngô Đình Diệm. Họ đã được Vũ Hạnh bước dưới ngọn cờ cách mạng để hướng “hóa trang” bằng một vẻ ngoài những tên 197
  8. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 15 - 2022 quan lại của xã hội phong kiến Trung văn chứ không phải không gian của một Hoa. Hình ảnh tên Tổng trấn “vóc dạng Trung Hoa xa xôi nào. Dù không trực tiếp phương phi, hàm én râu hàm, trên tay còn tái hiện nỗi đau của miền Nam, song cả cầm tang vật là mảnh hoa tiên” (Vũ hai truyện ngắn Bút máu, Tiếng trúc Tiêu Hạnh, 2020) đã khiến Lương Sinh lầm Lang vẫn đạt được hiệu quả tố cáo lớn tưởng là bậc tao nhân mặc khách, yêu văn lao. chương và có cốt cách thanh cao, trong Rất nhiều lần chế độ Sài Gòn đã đi vào sáng. Nhưng thực tế cái vẻ bề ngoài của trang văn của các tác giả trong dòng văn Lý Tổng trấn đã đánh lừa Lương Sinh, học yêu nước ở đô thị miền Nam. Ở mỗi đằng sau lớp ngụy trang của hắn là bản truyện ngắn, nhà văn có một cách xây chất “độc dữ hơn hùm beo” (Vũ Hạnh, dựng, lồng ghép khác nhau nhưng suy 2020). Dưới chính sách cai trị của Lý cho cùng tất cả đều nhằm mục đích vạch Tổng trấn, đời sống của nhân dân trở nên trần bản chất phi nhân của chế độ Sài Gòn cơ cực lầm than, lòng dân li tán, nỗi phẫn đang ra sức “chống cộng”, bóc lột nhân uất của dân chúng ngày một chất chồng: dân, tăng cường phổ biến văn hóa thực “Đã bao năm rồi, sống dưới nanh vuốt dân mới trên khắp miền Nam nước ta. Có của tên Tổng trấn họ Lý độc dữ hơn hùm thể bắt gặp hình ảnh những tên cán bộ beo, đồng ruộng gầy khô, dân làng đói dưới sự sai khiến của chế độ Sài Gòn và rách”, “Bao người phải chết vì nỗi cực đế quốc Mĩ trong những truyện ngắn như hình thảm khốc, vợ góa con côi, một trời Vùng biển động của Vũ Duy, Nắng đẹp nước mắt” (Vũ Hạnh, 2020). Tính đả sân trường của Trần Duy Phiên, Bông kích được Vũ Hạnh thể hiện khá rõ khi cúc vàng của Trần Quang Long, Con chó xây dựng hình tượng Lý Tổng trấn. xù của Lưu Nghi, Nước vỗ chân cầu của Không gian vùng đất mà Lý Tổng trấn cai Huỳnh Ngọc Sơn,… Chế độ Sài Gòn đã quản trong truyện chính là hình ảnh của dồn đẩy nhân dân miền Nam nói chung, miền Nam đau thương, cơ cực, nhân dân thị dân sống trong lòng đô thị miền Nam rơi vào cảnh bần cùng hóa. Tương tự Vũ nói riêng đến bước đường cùng. Đó là Hạnh, tác giả Viễn Phương cũng chọn những tên cán bộ trong sở Mĩ, nơi Bạch cách “hóa trang” cho nhân vật, tô vẽ cho xin việc trong truyện ngắn Vùng biển nhân vật những nét bút cổ kính, liêu trai động của Vũ Duy. Chúng năm lần bảy để tác phẩm vượt qua sự kiểm duyệt gắt lượt gây khó dễ cho thị dân, lộ rõ bản chất gao của chính quyền Sài Gòn. Hình ảnh dâm loàn của những kẻ ảnh hưởng sâu sắc quân xâm lược Mĩ đã được Viễn Phương bởi văn hóa đồi trụy, lối sống “Mĩ hóa”: tái hiện thông qua diện mạo của “quân “Cái cảnh lên cầu thang bị một ngoại giặc dữ từ phương xa tràn đến, lăm lăm kiều đùa nghịch vỗ đít, mới đầu còn khó chinh phục cả sơn hà”, khiến “Tổ quốc chịu sau quen dần, trông thực kỳ cục, Việt Nam oằn oại rên xiết” (Trần Hữu Tá, nhưng không ai phản đối vì phản đối có 2000). Điểm khác biệt rõ nhất so với Vũ thể bị đuổi” (Trần Hữu Tá, 2000). Thậm Hạnh là Viễn Phương đã mạnh dạn đưa chí, bọn chúng còn đùa nghịch trên cơ thể hình ảnh đất nước Việt Nam vào trang người phụ nữ, xem giá trị của người phụ 198
  9. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 15 - 2022 nữ chỉ bằng “xấp bạc trong tay” để rồi Bông cúc vàng của Trần Quang Long: cuối cùng Bạch đã phải sinh ra một đứa “Có bệnh nhân đang bị xiềng chân vào trẻ “lai da đen”, “tóc quăn như bị cháy cột giường. Có bệnh nhân đang còng xém” và “nước da xám xịt” (Trần Hữu chân vào lẫn nhau” (Nhiều tác giả, Tá, 2000). Hạnh phúc gia đình Bạch vỡ 1990). Trước mắt Phan, phòng bệnh của tan, tựa như một vùng biển động. Đó là tù nhân chẳng khác nào “một địa ngục có tên ủy viên kiểm duyệt trong truyện ngắn trong tưởng tượng của anh từ dạo bé” Nắng đẹp sân trường của Trần Duy Phiên (Nhiều tác giả, 1990). Tất cả những điều - hình ảnh của một tên tay sai trung thành mà các tác giả trên thể hiện trong truyện của chế độ thực dân mới. Tác giả thể hiện ngắn yêu nước đều được chắt lọc từ hiện nỗi phẫn nộ, sự căm ghét trước thái độ thực cuộc sống lúc bấy giờ, một hiện thực nhiễu nhương, trơ trẽn và thị oai của tên nhốn nháo, ngột ngạt, một hiện thực thảm ủy viên kiểm duyệt: “Chiếc bàn lạnh và khốc với biết bao thân phận bị vùi dập lộn xộn những giấy tờ. Ông ủy viên kiểm trong máu và nước mắt. duyệt ngồi đó, cái kéo trong tay. Y là một Hình ảnh lính viễn chinh Mĩ cũng là cán bộ kháng chiến trở về đầu thú. Cái một trong những đối tượng để các tác giả giẻ rách ấy không biết ai đã nhặt và đặt thể hiện với thái độ căm ghét, uất hận, vào đây với công việc gạn lọc văn hóa. Y khinh bỉ. Trần Hữu Tá cho rằng: “Nhiều ốm như một con chuột mùa dịch, da xù xì, tác phẩm đã làm rõ thực trạng này: nhân đầu những sẹo và lớt phớt tóc như lòng dân căm ghét Mĩ và sự hiện diện của chó ghẻ” (Trần Hữu Tá, 2000). Đó là tên chúng tạo ra nguy cơ thường trực cho thiếu úy - kẻ “bám đuôi” Mĩ để được từng người, từng gia đình. Mỗi người và hưởng chút danh vọng hão huyền trong con em của họ đều bị nhấn sâu vào vực truyện ngắn Nước vỗ chân cầu của Huỳnh thẳm của sa đọa và tội lỗi. Hạnh phúc của Ngọc Sơn. Nhân vật thiếu úy được Huỳnh từng mái nhà trở nên hết sức mong Ngọc Sơn miêu tả trong khoảng thời gian manh” (Trần Hữu Tá, 2000). Với tinh rất ngắn (chưa đầy một ngày) nhưng lộ rõ thần dân tộc mạnh mẽ có nguồn gốc từ bản chất thật của một kẻ nhu nhược yếu lòng yêu nước thiết tha, truyền thống anh hèn (lo sợ cái xác chết trôi dưới chân cầu hùng, bất khuất chống ngoại xâm được là người của cách mạng ngụy trang để kết tinh từ ngàn xưa, người Việt Nam đã giật mìn), đặc biệt là sự tham lam, thói quật khởi đứng lên, “Họ đã sống và chết nịnh hót và bản tính mưu cầu danh lợi: - Giản dị và bình tâm” (Nguyễn Khoa “Thiếu úy nghĩ đến phút cầm cây súng a- Điềm) để đánh thù, bảo vệ Tổ quốc. ka trong tay trình với thượng cấp. Rồi Truyện ngắn yêu nước đã ghi lại tất cả được ân thưởng huy chương anh dũng bội những tình cảm ấy, trong đó có lòng căm tinh với nhành dương liễu; rồi ban khen thù quân xâm lược Mĩ đặt chân lên mảnh ghi công trạng vào sổ vàng để chóng thay đất thân yêu. Hình tượng nhân vật vị đổi ngôi” (Nhiều tác giả, 1997). Đó Hardley trong truyện ngắn Sa lầy của Yên còn là cách đối xử tàn bạo của chế độ Sài My chính là tên lính viễn chinh Mĩ bị dư Gòn đối với bệnh nhân trong truyện ngắn luận căm ghét. Thông qua tâm trạng bức 199
  10. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 15 - 2022 xúc của cô gái vì theo tên lính Mĩ Hardley hóa dân tộc, cũng như chỉ có một cách mà bị gia đình, quê hương cự tuyệt, Yên yêu toàn diện một người” (Lý Chánh My đã bày tỏ thái độ đối với kẻ gieo rắc Trung, 1967). “Tìm về dân tộc” đồng đau thương cho quê hương, cho rằng nghĩa với việc bài trừ lối sống “Mĩ hóa”, Hardley là loài quạ đen để mang tới nỗi khước từ sự du nhập, xâm lăng về văn hóa bất an dằng dặc. Đó là chưa kể nhiều tác tư tưởng của Mĩ. phẩm còn xoáy sâu vào tội ác làm bại hoại Nhiều nhà văn trong dòng văn học yêu phong tục, tập quán được hình thành từ nước ở đô thị miền Nam lúc này đã phơi ngàn đời của dân tộc Việt Nam. Bằng tinh bày thực trạng mất gốc, chỉ rõ tác hại, sự thần dân tộc, các tác giả đã vạch trần bộ xấu xa của lối sống và văn hóa trong âm mặt thâm hiểm, xảo trá, tàn bạo, độc ác, mưu xâm lược của Mĩ đối với nước ta. man rợ của nhóm nhân vật này. Từ đó, tác Trong truyện ngắn Những đứa con giả đánh thức lòng căm thù giặc và ý thức thương của đất mẹ, Bình Nguyên Lộc đã chiến đấu ở người chiến sĩ cách mạng yêu tái hiện âm mưu xâm lăng văn hóa, tư nước. tưởng của Mĩ qua hành động của đám đàn 2.3. Lời kêu gọi tìm về dân tộc và ông “Huê Kỳ” ép những bà vợ người Việt vùng lên đấu tranh “phải nghe nhạc của lũ nó”, “ăn toàn đồ Một trong những nội dung quan trọng hộp”… Điều đáng trân trọng là những bà nhất của tinh thần dân tộc trong truyện vợ Việt mang danh “me Huê Kỳ” bị ngắn yêu nước ở đô thị miền Nam là lời khinh bỉ đó vẫn nỗ lực gìn giữ bản sắc của kêu gọi tha thiết, hướng tới ánh sáng. dân tộc mình, “không vong gia, vong Tinh thần dân tộc trong truyện ngắn yêu bổn”, chẳng hạn như “chỉ mê vọng cổ của nước còn được thể hiện thông qua một đài Sài Gòn” (Trần Hữu Tá, 2000) chứ nội dung lớn: Lời kêu gọi tha thiết, hướng không nghe được nhạc ngoại, thích “ăn tới ánh sáng. Đó là lời kêu gọi “tìm về dân bánh xèo với nước mắm chanh ớt” (Trần tộc” (chữ dùng của Lý Chánh Trung), bồi Hữu Tá, 2000) hơn đồ hộp của Mĩ. Đối đắp trong lòng mình tình yêu quê hương, lập với họ, Lucie Minh, cô bạn gái của đất nước Việt Nam. Trong Tìm về dân Tuấn lại bị ảnh hưởng đậm đà bởi văn hóa tộc, Lý Chánh Trung viết: “Dân tộc là Mĩ. Ngay trong cái tên “Lucie Minh” nửa một toàn thể, văn hóa cũng là một toàn Âu nửa Á của cô cũng cho thấy sự nhố thể, hay là như bây giờ người ta thường nhăng, hỗn độn, khiến Tuấn xót xa nhận nói một “cơ cấu” (gestal) có tính cách ra: “Lucie đã bị Âu hóa đậm quá đi rồi” độc đáo trong mỗi thành phần chỉ có thể (Trần Hữu Tá, 2000). Từ nền tảng trên, hiểu được trong mối tương quan giữa nó truyện ngắn Những đứa con thương của và cái toàn thể. Không thể chấp nhận đất mẹ đi đến luận điểm “tìm về dân tộc”. “một phần” văn hóa mà không biết đến Bình Nguyên Lộc không hô hào, lên cái phần kia. Không thể ăn gạo của người giọng khi kêu gọi “tìm về dân tộc” mà nông dân Việt Nam mà không biết đến ca đơn giản, nhẹ nhàng nhưng đầy ẩn ý dao Việt Nam. Chỉ có một cách sống với thông qua dòng suy nghĩ của nhân vật dân tộc là chấp nhận toàn diện nền văn Tuấn: “Tuấn xem nàng (Lucie) là một 200
  11. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 15 - 2022 người bạn tâm đầu ý hiệp, một nhơn tình Bên cạnh đó, truyện ngắn yêu nước ở lý tưởng, nhưng không thể là một người đô thị miền Nam còn vang vọng một lời vợ đủ khả năng thực hiện ý chí ký thác kêu gọi chiến đấu, kêu gọi tập hợp sức truyền thống dân tộc lại cho con cái của mạnh của dân tộc vùng lên bảo vệ quê chàng” (Trần Hữu Tá, 2000). Rõ ràng, hương, hướng đến mục tiêu chung là giải điều mà Tuấn cần chính là một người vợ phóng miền Nam, thống nhất đất nước. biết giữ gìn bản sắc văn hóa Việt Nam, đó Trong truyện ngắn Còn quê hương để trở có thể không phải là một cô gái xinh đẹp, về, Trần Hữu Lục đã xây dựng một chi sang trọng, danh giá, chỉ cần là một cô gái tiết vô cùng đắt giá: Nhân vật anh T. đã bình thường mang trong mình tinh thần để lại quyển nhật ký khi thoát ly đấu dân tộc sâu sắc như những “me Huê Kỳ” tranh, đó là cuốn nhật ký được viết bằng thì Tuấn cũng chấp nhận. Trong tâm tâm huyết, bằng tình yêu quê hương da khảm của nhân vật này, hai tiếng “Dân diết của T. Những dòng viết của T. có tác Tộc” thiêng liêng hơn bất kỳ ký hiệu dụng đánh thức ý chí chiến đấu của thế hệ ngôn ngữ nào khác. Tiếng nói “tìm về dân kế tiếp, tiếp thêm sức mạnh và tình yêu tộc” cũng sôi nổi trong truyện ngắn Tìm quê hương để “tôi” tiếp bước lên đường: gặp quê hương của Biên Hồ. Đó là nhận “Cũng có lần, nàng đọc cho nghe mấy thức đúng đắn của nhân vật “tôi” sau trang nhật ký của anh T. để lại. Chính vào những năm tháng bôn ba trong thành phố những giây phút đó, người như bị lửa đốt, giàu có, văn minh và trí thức: “Mãi đến tôi muốn vùng lên, đạp đổ tan tành, giết bây giờ, tôi mới tìm thấy đồng bào, tìm hết những người lạ mặt đang cướp đoạt thấy Dân tộc Việt Nam mình đó. Tôi sinh đời sống và đang săn đuổi tôi”(Trần Hữu ra ở đây, bên đồng bào bên má, bên Tá, 2000). Ý nghĩa kêu gọi, thúc giục thế những người Việt Nam nghèo khổ và đói hệ trẻ xuống đường làm tròn sứ mệnh của rách, không có được chút bình yên. Quê những người trẻ tuổi và tràn đầy nhiệt hương tôi đó, nước Việt Nam của tôi đó, huyết còn nằm ngay ở lời tâm sự xúc Dân tộc tôi đó, tôi không sống với quê động của nhân vật “tôi” (người đã được hương, với Dân tộc thì tôi biết sống với giác ngộ lí tưởng cách mạng và quyết tâm ai?” (Trần Hữu Tá, 2000). Chan chứa ra đi) ở cuối truyện: “Tôi ngậm ngùi với trong lời độc thoại nội tâm là niềm tự hào những chia lìa đau đớn. Nhưng thà bỏ đi của “tôi”, việc sử dụng ngôi kể thứ nhất còn có quê hương để trở về còn hơn suốt (số ít), người kể xưng “tôi” cho thấy câu đời làm một kẻ bị săn đuổi” (Trần Hữu chuyện được viết ra từ những trải nghiệm Tá, 2000. Trần Hữu Lục chọn bối cảnh cá nhân, là dòng cảm xúc chân thật của Đà Lạt - trung tâm tranh đấu quan trọng người kể. Từ đó, truyện ngắn Tìm gặp quê ở miền Nam lúc bấy giờ làm nơi để “tôi” hương nói riêng và những truyện ngắn ra đi và khát khao được trở về trong niềm yêu nước sử dụng ngôi kể thứ nhất nói vui chiến thắng. Tiếng nói, khát vọng, chung tạo được sự tin cậy nhất định trong tâm nguyện của nhân vật “tôi” đã hòa vào lòng độc giả. dòng chung của thế hệ trẻ Việt Nam những năm 1954 - 1975. 201
  12. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 15 - 2022 Mặc dù sử dụng bối cảnh cổ kính, không ai bảo ai, muôn vạn người đều ồ ạt huyền ảo, song truyện ngắn Tiếng trúc tuôn xuống núi…” (Trần Hữu Tá, 2000). Tiêu Lang của Viễn Phương cũng mang Ra đời năm 1957, song có thể xem hình tính chất kêu gọi, thúc giục, có giá trị ảnh của cuộc đồng khởi trong Tiếng trúc trong bối cảnh đất nước giai đoạn 1954 - Tiêu Lang là sự dự báo cho một viễn cảnh 1975. Thứ nhất, truyện ngắn Tiếng trúc tươi đẹp, huy hoàng trong tương lai. Đó Tiêu Lang là lời kêu gọi đánh thức tình là sự kiện xe tăng của Quân Giải phóng yêu quê hương, tình yêu đồng loại trong tiến vào Dinh Độc Lập - trung tâm đầu tâm khảm mỗi người: “Tiếng trúc vẫn dìu não cuối cùng của chính quyền ngụy Sài dặt ngân cao. Này đây tiếng rộn rã của Gòn, đánh dấu kết thúc cuộc chiến tranh buổi đầu xuân ấm áp. Tiếng tiêu như nhắc phi nghĩa chia cắt dân tộc Việt Nam suốt lại những ngày tươi đẹp của buổi thanh hai mươi năm. bình, thuở ấy người đời không ham chém Dù ít hay nhiều thì truyện ngắn trong giết chỉ biết yêu thương” (Trần Hữu Tá, khuynh hướng văn học yêu nước ở đô thị 2000). Thứ hai, truyện vang lên lời kêu miền Nam cũng thể hiện một lời kêu gọi gọi chiến đấu chống lại thế lực thù địch, tha thiết, hướng tới ánh sáng, bởi đó chính đánh đuổi những kẻ gieo rắc đau thương là mục đích quan trọng của văn học yêu cho quê hương, làm tàn phai phong cảnh nước giai đoạn 1954 - 1975. Quả thực, và những giá trị dân tộc, kêu gọi đồng bào “chính hình ảnh thân quen của dân tộc, đứng dậy bảo vệ quê hương: “Tiếng trúc niềm tin vào giá trị con người Việt Nam, thúc giục muôn lòng xông ra cứu nước”, và lòng yêu Tổ quốc sâu nặng ấy đã đem “Phải cứu lấy non sông đất nước! Phải lại cho nhiều người sức mạnh để vượt qua cứu Tiêu Lang! Tiêu Lang sắp tan tành gian khó, thúc đẩy mọi người nghĩ ra hình trong vực thẳm” (Trần Hữu Tá, 2000). thức đấu tranh sinh động để quật lại kẻ Điệp khúc “Cứu lấy quê hương! Cứu lấy thù của dân tộc” (Trần Hữu Tá, 2000). Tiêu Lang” vang lên hơn bốn lần trước khi truyện khép lại. Những âm thanh hào 3. KẾT LUẬN sảng đó cứ vang vọng vào lòng, khẳng Tinh thần dân tộc chính là một trong định sự anh dũng, bất khuất của một dân những “điểm sáng”, “mấu chốt” quan tộc ngàn năm không chịu khuất, sự đồng trọng của truyện ngắn yêu nước ở đô thị lòng, đồng sức, ý chí chiến đấu mãnh liệt miền Nam. Chính tinh thần dân tộc trong của dân tộc. “Tiếng trúc Tiêu Lang” là sự truyện ngắn đã tiếp thêm tình yêu quê ẩn dụ cho những giá trị văn hóa dân tộc, hương đất nước sâu đậm, thúc đẩy những cho vẻ đẹp riêng, bản sắc riêng của một nhận thức mới mẻ về dân tộc và Tổ quốc, dân tộc. “Cứu lấy Tiêu Lang” chính là dấy lên lòng căm thù giặc sâu sắc và khát cứu lấy những giá trị tinh thần bền vững vọng cháy bỏng là giải phóng miền Nam, đó. Từ âm thanh tiếng trúc mang ý nghĩa thống nhất đất nước trong mỗi con người kêu gọi của Tiêu Lang, một cuộc đồng Việt Nam. Truyện ngắn yêu nước là một khởi đã nổ ra: “Bầu máu sôi lên sùng sục, trong những đóng góp quan trọng cho văn lệ căm hờn ngưng đọng trên khóe mắt, học Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975. 202
  13. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 15 - 2022 Không thể phủ nhận rằng truyện ngắn yêu https://vanhocsaigon.com/truye%CC%A nước ở đô thị miền Nam giai đoạn 1954 - 3n-ngan-cu%CC%89a-vu-hanh-but- 1975 vẫn còn mang những hạn chế nhất mau/, truy cập ngày 24 tháng 03 năm định, chẳng hạn như kỹ thuật xây dựng 2022. nhân vật chưa được chú trọng, nhiều 5. Phạm Thanh Hùng, 2012. Truyện truyện ngắn có cốt truyện đơn giản, tình ngắn trong dòng văn học yêu nước đô thị tiết nhanh, một đôi chỗ chưa có sự trau miền Nam giai đoạn 1954 - 1965. NXB chuốt, gọt giũa. Tuy nhiên, truyện ngắn Giáo dục Việt Nam. yêu nước ở đô thị miền Nam vẫn là một mảnh ghép quan trọng trong bức tranh 6. Viện hàn lâm Khoa học Xã hội chung của văn học đô thị miền Nam, góp Việt Nam, 2015. Về khái niệm dân tộc phần tạo nên một diện mạo khác biệt, vừa và chủ nghĩa dân tộc. tiếp nối quá trình hiện đại hóa văn học, http://philosophy.vass.gov.vn/triet-hoc- vừa thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ, van-hoa/Ve-khai-niem-dan-toc-va-chu- sâu sắc. Giữa lòng đô thị, những tác phẩm nghia-dan-toc-47.0.html, truy cập ngày ấy vẫn được khai sinh và lưu truyền, tiếp 24 tháng 03 năm 2022. lửa cho độc giả. Từ những truyện ngắn 7. Trần Đình Sử (chủ biên), 2021. trong khuynh hướng văn học yêu nước đô Lược sử Văn học Việt Nam. NXB thị miền Nam giai đoạn 1954 - 1975, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh. nhiều độc giả đã trưởng thành trong nhận thức, dũng cảm xuống đường đấu tranh 8. Trần Hữu Tá, 2000. Nhìn lại một chống lại chính quyền Sài Gòn và quân chặng đường văn học. NXB Thành phố xâm lược Mỹ, đem đến chiến thắng vẻ Hồ Chí Minh. vang. 9. Bùi Thanh Thảo, 2015. Hình ảnh TÀI LIỆU THAM KHẢO người chiến sĩ trong truyện ngắn yêu nước ở đô thị miền Nam 1965 - 1975. 1. Nhiều tác giả, 1986. Mùa xuân Tạp chí Khoa học xã hội, số 4: 59-66. chim én bay về. NXB Cửu Long. 10. Bùi Thanh Thảo, 2016. Phương 2. Nhiều tác giả, 1990. Tiếng hát thức trần thuật chủ quan trong truyện những người đi tới. NXB Trẻ. ngắn yêu nước ở đô thị miền Nam 1965 3. Nhiều tác giả, 1997. Tuyển tập - 1975. Tạp chí Khoa học Đại học Cần truyện ngắn Việt. NXB Trẻ. Thơ, số 44: 62-88. 4. Vũ Hạnh, 2020. Truyện ngắn của 11. Lý Chánh Trung, 1967. Tìm về Vũ Hạnh: Bút máu. Dân tộc. NXB Lửa Thiêng. 203
  14. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 15 - 2022 THE NATIONAL SPIRIT IN PATRIOTIC SHORT STORIES IN SOUTHERN URBAN AREAS 1954 - 1975 Pham Khanh Duy Can Tho City Writers Association (Email: duygiangviennguvan@gmail.com) ABSTRACT Short stories about patriotic tendencies in Southern urban areas from 1954 to 1975 have achieved many remarkable accomplishments and dedicated significant contributions to the literary field at that time. National spirit is one of the important contents of patriotic short stories in Southern urban areas from 1954 to 1975. It can be said that this content is the bright spot, gaining short stories a position in the picture of patriotic literature. In this article, the authors have studied about the expressions of the national spirit through patriotic short stories in Southern urban areas. The content of national spirit has been expressed quite clearly by writers in the patriotic literature, thereby, readers can see their earnest heart for the homeland, and for the nation. Keywords: Nation, national spirit, patriotic short stories, revolutionary soldier 204
nguon tai.lieu . vn