Xem mẫu

  1. Bản tin Khoa học Trẻ số 1(2), 2015 59 TÍNH SẴN LÒNG DÙNG GẠO ĐẠT CHUẨN GAP CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ ThS. Trần Thanh Dũng Khoa Phát triển nông thôn – Đại học Cần Thơ Email: thanhdung@ctu.edu.vn (Ngày nhận bài: 26/11/2015; Ngày duyệt đăng: 18/12/2015) TÓM TẮT Nghiên cứu về tính sẵn lòng dùng gạo đạt chuẩn GAP (Good Agriculture Practice) là rất cần thiết để cung cấp thông tin làm cơ sở ra các quyết định thị trường và định hướng sản xuất cho nông dân trồng lúa. Đề tài được tiến hành phỏng vấn ngẫu nhiên 90 hộ dân tại quận Ninh Kiều, quận Ô Môn và thị trấn Phong Điền thành phố Cần Thơ. Kết quả của đề tài được đánh giá thông qua các công cụ phân tích thống kê như: bảng chéo Crosstabs, kiểm định T – Test, thang đo Likert để đánh giá thực trạng hành vi dùng gạo hiện tại và dùng mô hình hồi quy tuyến tính để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng dùng gạo đạt chuẩn GAP của người dân thành phố Cần Thơ. Kết quả nghiên cứu đã (1) mô tả được hành vi tiêu dùng gạo hiện tại, qua đó thấy được người dân chưa thực sự quan tâm đến gạo đang dùng; đa phần họ chỉ chú ý khẩu vị gạo mềm, thơm dẻo và hạt gạo dài; và chọn các cửa hàng hay điểm bán trong chợ để mua gạo vì thuận tiện cũng như dễ sử dụng dịch vụ điện thoại và người bán chở gạo tận nhà. (2) Đề tài cũng nêu lên thái độ của người tiêu dùng về an toàn vệ sịnh thực phẩm nói chung và gạo nói riêng, thông qua mức độ quan tâm đến an toàn vệ sinh thực phẩm và sẵn lòng đánh đổi thực phẩm không ngon nhưng an toàn; (3) Nghiên cứu cũng nhận ra các yếu tố ảnh hưởng đến sự sẵn lòng dùng gạo đạt chuẩn GAP của người dân thành phố Cần Thơ đó là: đánh đổi thực phẩm không ngon nhưng an toàn, mức thu nhập bình quân trong gia đình, quan tâm bảo vệ môi trường, chú ý vấn đề sức khỏe, yên tâm với gạo đang dùng và người quyết định có trình độ cấp 3 trở lên. Qua đó, tác giả đã đưa một số khuyến nghị cho sự phát triển thị trường gạo đạt chuẩn GAP. ABSTRACT The study aims to examine the willingness of Can Tho City people in consuming GAP rice in order to provide a benchmark for target market decision and rice production orientation for famers. Participants in interviews include 90 randomly-selected households at Ninh Kieu and O Mon district and Phong Dien Town in Can Tho City. Research methods applied to data analysis including Crosstabs, T-Test and Likert Scale to measure rice consumption attitudes and linear regression model is also adopted to determine factors influencing the willingness degree in the GAP rice consumption. The result reveals (1) currently less concern about types of rice, but preferences of soft, fragrant, glutinous or long rice and convenience towards buying rice at rice stores in the market or through door-to-door service through telephone. (2) The study also highlights consumers’ attitudes on food hygiene and safety in general and rice consumption in particular; willingness of using up less quality rice but safety guarantee is prioritized. (3) Influencing factors towards the willingness of GAP rice consumption including food safety priority, average income, environment and health- related- concern and decision makers holding at least high school diploma are also identified. Finally, such suggestions on developing GAP rice market is recommended. GIỚI THIỆU sung thêm năng lượng để làm việc được tốt Con người ngày càng có nhu cầu nâng cao và không chỉ dừng lại mức “ăn no mặc ấm” đời sống, sức khỏe của mình bằng việc sẽ sẵn như trước đây mà được nâng lên thành “ăn sàng chi ra các khoảng cho việc ăn uống, bổ ngon mặc đẹp”.
  2. Bản tin Khoa học Trẻ số 1(2), 2015 60 Hạt gạo được đại đa số người dân các nước tâm; quận Ô Môn, đại diện người tiêu dùng ở phương Đông với nền văn minh lúa nước - khu vực thành đô loại khá; thị trấn Phong những quốc gia sống thiên về ý nghĩa tinh Điền, đại diện người tiêu dùng ở phố thị thần lựa chọn là nguồn thực phẩm chính cho vùng nông thôn của thành phố Cần Thơ. đời sống hằng ngày. Ở Việt Nam, cơm chiếm Phương pháp chọn mẫu tỉ trọng 60 - 65% trong mỗi bữa ăn của một Dưới sự hỗ trợ của cán bộ địa phương, mẫu gia đình, thế nhưng theo một thống kê gần quan sát của đề tài được thu thập một cách đây, có đến hơn 90% người tiêu dùng sử ngẫu nhiên với 90 hộ tiêu dùng ở vùng dụng gạo hàng sáo, không được kiểm tra, nghiên cứu (các biến đưa vào phân tích mô nhận biết chất lượng, đây là một con số đáng hình hồi quy tuyến tính dự tính là 15 biến báo động. Nếu sử dụng gạo bẩn trong suốt nên số quan sát mẫu tối thiểu là 15 x 5 = 75 một thời gian dài, các dư lượng thuốc bảo vệ quan sát mẫu, thế nên nghiên cứu phỏng vấn thực vật và các chất độc hại như thạch tín, 90 mẫu quan sát đã đảm bảo được phân tích). dioxin... có trong gạo bẩn sẽ tích tụ trong cơ Phương pháp phân tích thể và gây nên các chứng bệnh u và xơ gan, Đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả, điều này cũng ảnh hưởng rất lớn đến làn da kiểm định T – Test, thang đo Likert để đánh và đẩy nhanh tiến trình lão hóa của con giá thực trạng hành vi dùng gạo hiện tại và người. Nếu sử dụng nguyên liệu gạo kém dùng mô hình hồi quy tuyến tính để nhận ra chất lượng thì hậu quả mà người tiêu dùng các yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng dùng phải gánh chịu trong tương lai là rất lớn. gạo đạt chuẩn GAP của người dân thành phố Tổ chức sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn Cần Thơ. GAP (Viet GAP, Global GAP) là một hướng đi quan trọng để nâng cao chất lượng hạt gạo KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN nhằm đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng Hành vi tiêu dùng gạo hiện tại đồng thời xây dựng thương hiệu gạo Việt Hành vi tiêu dùng gạo và sự quyết định tính Nam để người nông dân sản xuất lúa được sẵn lòng mua gạo GAP có liên quan nhiều tăng lợi nhuận, bền vững và cạnh tranh. Tuy đến trình độ học vấn của người tiêu dùng, vì nhiên, gạo GAP vẫn chưa thực sự được phổ thế đề tài lấy cơ sở để phân tích, so sánh về biến rộng khắp trên thị trường (trong đó có trình độ học vấn của người ra quyết định Thành phố Cần thơ, là trung tâm thương mại chọn loại gạo ở 2 mức độ: từ cấp 3 trở lên và của Đồng bằng sông Cửu Long, nơi có ảnh dưới cấp 3. hưởng rất lớn thị trường sản phẩm) làm ảnh Qua khảo sát 90 hộ tiêu dùng thì có 58,87% hưởng đến quyết định chọn lựa của người hộ biết tên loại gạo đang dùng, đây là con số tiêu dùng về gạo an toàn vệ sinh. Vì thế việc thực sự chưa cao, thêm vào đó thông tin về tìm hiểu “tính sẵn lòng dùng gạo đạt chuẩn công ty sản xuất gạo chỉ có 1,12% hộ tiêu GAP của người dân Thành phố Cần Thơ” dùng quan tâm đến tên công ty gạo đang là rất cần thiết để cung cấp thông tin làm cơ dùng. Điều này cho thấy người tiêu dùng sở ra các quyết định thị trường và định hướng thành phố Cần Thơ chưa quan tâm nhiều đến sản xuất cho nông dân trồng lúa. loại gạo mình đang sử dụng. Mục tiêu nghiên cứu: Người dân vùng nghiên cứu đa số sử dụng - Xác định hành vi tiêu dùng gạo hiện tại; gạo để ăn cho 2 bữa chiếm 95,55%, lượng - Mô tả thái độ người tiêu dùng đối với an gạo bình quân mỗi bữa là 0,52kg. Bình quân toàn vệ sinh gạo; giá gạo đang dùng là 13,09 nghìn đồng/kg, - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự sẵn trong đó, hộ dân có người quyết định mua lòng trả thêm đối với gạo đạt chuẩn GAP. gạo có trình độ văn hóa từ cấp 3 trở lên mua gạo giá cao hơn. Người tiêu dùng tập trung PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU chọn loại gạo dưới 13000 đồng/kg chiếm trên Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 52,22% ; giá gạo càng cao, càng ít người tiêu Đề tài thu thập thông tin hộ tiêu dùng ở 3 khu dùng chọn. Bên cạnh đó, đa số các hộ dân vực là đại diện cho các cấp độ thị tứ khác thích loại gạo mềm và thơm, dẻo; về cảm nhau của thành phố Cần Thơ: quận Ninh quan thì gạo hạt dài được người dân chọn Kiều, đại diện người tiêu dùng ở ngay trung
  3. Bản tin Khoa học Trẻ số 1(2), 2015 61 nhiều nhất, kế đến phải kể gạo cũ và gạo đa số phỏng vấn người dân vùng chợ nên trắng trong cũng được người tiêu dùng ưu ái. không có nhà mày nào để phụ vụ người dân Hộ dân thành phố Cần Thơ đa số dựa vào trong vùng. người nội trợ trong gia đình để ra quyết định Quyết định mua gạo cho gia đình còn phụ mua gạo loại nào nên phần lớn ý kiến ảnh thuộc vào dịch vụ bán hàng. Do tính cạnh hưởng đến sự quyết định này chỉ 1 người tranh nhau nên các nơi bán gạo có cung cấp chiếm 75,55%. Trong đó, người quyết định dịch vụ tương đối tốt. Người dân chọn hình có trình độ văn hóa Từ cấp 3 trở lên có vẻ thức phục vụ phù hợp với điều kiện của dân chủ hơn khi có lượng người ảnh hưởng mình, đa số người dân chọn hình thức điện đến sự quyết định cao hơn. thọai đặt hàng và người bán vận chuyển tới Người dân còn có thói quen mua gạo ở chợ nhà chiếm 43,45%, với hình thức này người (42,22%) hay cửa hàng bán gạo (52,22%), quyết định có học vấn từ cấp 3 trở lên chọn chưa quen với việc mua gạo ở siêu thị (chỉ nhiều hơn. Phần đông họ cũng chọn đến trực 3,33%) và rất ít mua ở nhà máy (2,23%) do tiếp và tự vận chuyển về chiếm 42, 22%. Bảng 1. Hành vi tiêu dùng gạo hiện tại của người dân thành phố Cần Thơ Dưới cấp 3 Từ cấp 3 trở lên Tổng mẫu Loại gạo Tần Tần Tần Tỷ lệ Tỷ lệ % Tỷ lệ % số số số % Biết 25 54,34 28 63,64 53 58,87 Không biết 21 45,66 16 36,36 37 41,13 Công ty Biết 0 0,00 1 2,27 1 1,12 Không biết 46 100,00 43 97,73 89 98,88 Số người ảnh hưởng đến sự quyết định Một người 37 80,43 31 70,45 68 75,55 Một vài người 5 10,86 8 18,18 13 14,45 Mọi người 4 8,69 5 11,37 9 10,00 Nơi mua Siêu thị 2 4,35 1 2,27 3 3,33 Điểm bán trong chợ 21 45,65 17 38,64 38 42,22 Cửa hàng 22 47,83 25 56,82 47 52,22 Nhà máy 1 2,17 1 2,27 2 2,23 Dịch vụ Đến trực tiếp, tự vận chuyển 24 52,17 14 31,82 38 42,22 Đến trực tiếp, 8 17,39 4 9,09 12 13,33 người bán vận chuyển Điện thoại, người bán vận 14 30,44 26 59,09 40 43,45 chuyển Giá gạo (nghìn đồng/kg)
  4. Bản tin Khoa học Trẻ số 1(2), 2015 62 dùng (4,13). Họ cũng thể hiện sự hài lòng gạo là chưa cao: họ sẽ sẵn lòng thử và với người bán (4,17) và dịch vụ bán hàng chuyển gạo khác ở mức 3,21. (4,22). Tuy nhiên, mức độ trung thành với Hình 1: Biểu đồ mức trung thành đối với gạo của người tiêu dùng Thái độ đối với an toàn vệ sinh thực phẩm Người tiêu dùng hiện nay chưa thực sự yên (ATVSTP) tâm cao với gạo hiện dùng (3,74), trong đó Người tiêu dùng ở thành phố Cần Thơ rất người có học vấn từ cấp 3 có nhận định gắt quan tâm đến vấn đề VSATTP (cũng được gao hơn (P>0,05). Nhưng họ tin rằng việc vo đánh giá bằng thang đo Likert với 5 mức độ). kỹ làm giảm lượng phân thuốc (4,10), và xay Không chỉ chú ý đến thông tin (4,5), họ còn xát cũng là hình thức làm giảm ảnh hưởng lựa chọn loại thực phẩm tránh dư lượng hóa tồn dư của hóa chất nhưng chỉ ở mức (3,31). chất xấu cho sức khỏe ở mức 4,29. Tuy Và họ cho rằng, không dễ để tìm loại gạo nhiên, họ vẫn còn đắn đo giữa ngon miệng và ATVS trên thị trường, cho nên thiếu gạo sạch an toàn, khi mà mức đánh đổi từ thực phẩm đã ảnh hưởng đến quyết định chọn loại gạo không ngon để lấy ATVS TP chỉ ở mức 3,84. cho người tiêu dùng. Bảng 2. Thái độ người tiêu dùng về VSAT đối với gạo (1 là thấp nhất, 5 là cao nhất) ATVSTP nói chung Dưới cấp 3 Cấp 3 trở lên Tổng mẫu Quan tâm đến thông tin ATVS 4,57 4,43 4,50 Tránh dư lượng hóa chất xấu cho sức khỏe 4,33 4,25 4,29 Có thể mua thực phẩm không ngon 3,76 3,93 3,84 nhưng an toàn vệ sinh thực phẩm ATVS gạo nói riêng An toàn vệ sinh của gạo là vấn đề nghiêm trọng 4,83 4,75 4,79 Xay xát làm giảm dư lượng phân thuốc 3,30 3,32 3,31 Vo kỹ làm giảm dư lượng phân thuốc 4,11 4,09 4,10 Yên tâm gạo an toàn vệ sinh đang dùng 3,76* 3,73* 3,74 Dễ dàng tìm được gạo VSAT trên thị trường 2,76 2,25 2,51 *: Có sự khác biệt thông qua kiểm định T – test với mức ý nghĩa 95% Sự sẵn lòng dùng gạo đạt chuẩn GAP của Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ có 11,11% người dân thành phố Cần Thơ người tiêu dùng là biết rõ về gạo GAP, trong
  5. Bản tin Khoa học Trẻ số 1(2), 2015 63 đó người quyết định ở trình độ từ cấp 3 trở trên thị trường rất khó tìm đã làm ảnh hưởng lên hiểu biết về gạo GAP nhiều hơn. Bảng 3. sự ra quyết định chọn gạo. Thế nên khi có cho thấy người tiêu dùng nhận định cao về gạo GAP trên thị trường người tiêu dùng lợi ích của gạo GAP là rất rõ, có ý nghĩa tích không thể hiện sự trung thành đối với gạo cực và mức quan trọng được xếp theo thứ tự đang dùng mà sằn lòng đổi khẩu vị để mua từ thấp đến cao: ATVS tuyệt đối (3,99), bảo gạo GAP ở mức 3,62. Trong đó, người dân vệ môi trường (4,03), tốt cho sức khỏe (4,06) có trình độ trên cấp 3 có mức sẵn lòng cao và yên tâm (4,23). hơn có ý nghĩa (P
  6. Bản tin Khoa học Trẻ số 1(2), 2015 64 Biến số Diễn giải Sẵn lòng đánh đổi mua thực Mức sẵn lòng đánh đổi để mua thực phẩm không ngon phẩm không ngon nhưng an nhưng an toàn vệ sinh thực phẩm, nhận giá trị từ 1 là thấp toàn vệ sinh thực phẩm (X1) nhất đến 5 là cao nhất Mức thu nhập bình quân của các Mức thu nhập bình quân của các thành viên trong gia thành viên trong gia đình (X2) đình chia cho số thành viên Người tiêu dùng vì mục tiêu bảo vệ môi trường theo Bảo vệ môi trường (X3) cấp bậc từ 1 – 5 Người tiêu dùng vì mục tiêu muốn sức khỏe tốt nhận Tốt cho sức khỏe (X4) giá trị từ 1 – 5 Mức độ yên tâm với loại gạo đang sử dụng, nhận giá Yên tâm với gạo đang dùng (X5) trị từ 1 đến 5 Biến giả, nhận giá trị 1 nếu người quyết định có trình Trình độ học vấn (X6) độ từ cấp 3 trở lên và giá trị 0 nếu người quyết định có trình độ dưới cấp 3 Hệ số xác định R2 = 0,61 cho thấy có 61% sự nghĩa  = 0,05. Theo đó, xác định mô hình sẵn lòng trả thêm tiền để mua gạo GAP là do rất có ý nghĩa và được giải thích như sau: các ảnh hưởng bởi các biến đưa vào mô hình. Hệ yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tăng thêm số tương quan bội R= 78,1% cho thấy có tiền chi trả cho gạo đạt chuẩn GAP là sự sẵn 78,1% mối tương quan giữa biến phụ thuộc lòng mua thực phẩm không ngon nhưng và biến độc lập, nói cách khác mức sẵn lòng ATVS, thu nhập bình quân của các thanh trả thêm tiền để mua gạo GAP có quan hệ viên trong gia đình, bảo vệ môi trường, tốt chặt chẽ với các biến trong mô hình. cho sức khỏe, có học cấp 3 trở lên; các yếu tố làm hạn chế quyết định trả thêm tiền cho gạo Phân tích phương sai (ANOVA) có giá trị GAO là sự yên tâm về gạo đang dùng. kiểm định sig. = 0,00 rất nhỏ so với mức ý Bảng 5. Kết quả hồi quy tuyến tính Các yếu tố Hệ số hồi quy Mức ý nghĩa Hệ số VIF Hằng số 1,65 0,06 Sẵn lòng đánh đổi mua thực phẩm không ngon nhưng an toàn vệ sinh 0,67 0,01 1,23 thực phẩm Mức thu nhập bình quân của các 0,00 0,01 1,21 thành viên trong gia đình Bảo vệ môi trường 1,75 0,00 1,27 Tốt cho sức khỏe 1,09 0,01 1,29 Yên tâm với gạo đang dùng -0,41 0,02 1,16 Học cấp 3 trở lên 0,83 0,04 1,12 R 78,1% R2 61% Sig. 0,00 Người tiêu dùng đang hài lòng với gạo đang KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ dùng và với người bán hàng, nhưng không vì Kết luận thế mà họ gắn bó với loại gạo hiện sử dụng; Mặc dù người tiêu dùng có quan tâm đến họ sẵn sàng thử gạo khác vì ATVS, và sức VSATTP nhưng họ chưa chú ý đến hạt gạo khỏe. họ đang dùng, và đại đa số chưa biết thông Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sẵn lòng trả tin cũng như lợi ích gạo GAP. thêm tiền cho gạo GAP là sự đánh đổi về
  7. Bản tin Khoa học Trẻ số 1(2), 2015 65 mua thực phẩm ko ngon nhưng ATVS, mức các điểm chợ, siêu thị, hội chợ… nhằm thu thu nhập bình quân, bảo vệ môi trường, tốt hút sự quan tâm của khách hàng. cho sức khỏe, yên tâm với gạo đang dùng và - Cần xây dựng vùng nguyên liệu sản xuất trình độ người quyết định có học từ cấp 3 trở gạo theo hướng GAP nhằm đảm bảo sản lên. phẩm cung ứng trên thị trường. Đồng thời Kiến nghị liên kết với nông dân sản xuất lúa tuân thủ Để người tiêu dùng có thêm sự chọn lựa theo quy trình GAP nhằm đem lại uy tín và cũng như mở rộng thị trường gạo đạt tạo lòng tin cho khách hàng và tạo dựng được chuẩnGAP, tác giả đề xuất một số kiến nghị thương hiệu gạo Việt Nam. cho các doanh nghiệp kinh doanh gạo GAP: - Có các nghiên cứu tiếp cận thị trường cụ - Tuyên truyền về gạo GAP và lợi ích của nó thể hơn để thiết kế sản phẩm phù hợp cho thông qua báo đài, tờ rơi, băng gôn; mở các một vài phân khúc hấp dẫn. gian hàng riêng và nổi bật về gạo GAP tại TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. SIBOUNNAVONG, P,, SYSOUPHAN, P, XAY LY, PHOUTSAY, P, SOYTONG, K, PROMRIN, K, PONGNAK, W, AND K, SOYTONG (2006): “Application of biological products for organic crop production of kangkong (Ipomoea aquatica)”, An International Journal of Agricultural Technology 2(2):177- 189, 2. VÕ THI THỦY VẪN (2010): “Thực hành Nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn Global GAP đối với ngành hàng lúa gạo trên địa bàn huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế 3. VŨ ANH PHÁP (2007): “Quy trình thực hành nông nghiệp tốt – GAP”, Viện nghiên cứu Đồng bằng sông Cửu Long – Đại học Cần Thơ 4. CHU VĂN CẤP VÀ LÊ XUÂN TẠO (2011): “Cánh Đồng Mẫu lớn ở ĐBSCL – mô hình sản xuất hiệu quả”, báo Nông nghiệp Việt Nam bài báo số 10.
nguon tai.lieu . vn