Xem mẫu

  1. Sinh thời, Các Mác với bộ Tư bản bất hủ đã chỉ ra những khuyết tật mang tính bản chất của chủ nghĩa tư bản, và cũng đã tiên đoán tương lai c ủa loài ng ười sẽ đi tới chủ nghĩa xã hội. Giờ đây, 1 thế kỷ rưỡi sau Mác, để nói về chủ nghĩa tư bản, người ta nói t ới đ ại diện tiêu biểu nhất cho mô hình phát triển của nó. Đó là n ước M ỹ, đang là n ước giàu và mạnh nhất thế giới. Năm 2005, một cơn bão Catrina, dân nghèo M ỹ phải ch ết g ần 2000 ng ười. Trong khi nước Mỹ chỉ cần 1 tuần là có thể di chuyển hàng v ạn quân t ới I - r ắc xa xôi thì hàng ngàn người nghèo đã không th ể tránh đ ược m ột th ảm h ọa đã được bảo trước. Đơn giản là vì những người (chủ yếu là người da đen) này không thể di chuyển đến nơi an toàn theo những điều kiện chi phí bảo đ ảm l ợi nhuận cho các hãng vận tải. Năm 2006, ở Mỹ, thiểu số 1% những người giàu nhất chi ếm t ới 21,2% t ổng thu nhập của cả nước, trong khi đó tổng thu nhập của 50% nh ững ng ười nghèo nhất chỉ có 12,8% tổng thu nhập của cả xã hội. Điều này có nghĩa là, c ứ 100 người Mỹ chia nhau 5 đô la thì một người giàu nhất sẽ b ỏ túi 1,06 đô la ; 3,94 đô la chia cho 99 người còn lại, trong đó 50 người nghèo nhất chia nhau 0,64đô la. (TTXVN-Oa sinh tơn, 15/10/2007). Và một nước Mỹ giàu nhất thế giới song tỷ lệ người mù chữ và không có b ảo hiểm để chữa bệnh thì lại khá cao, cao hơn rất nhiều nước khác. Nh ững ng ười này không phải là người dân nước Mỹ hay sao? Nước Mỹ sẽ còn giàu lên, song để cho ai? Chắn chắn là không phải cho số đông con người (số đông m ới th ực sự được gọi là Loài) mà chỉ cho 1 nhóm người rất nhỏ. Loài người đã đi vào thế kỷ 21 với bao thành tựu mới v ề khoa h ọc và công ngh ệ - vốn là biểu tượng của sự chiến thắng của con người với các th ế l ực t ự nhiên như Các Mác khẳng định, đã tạo ra của cải cho thế giới gấp nhi ều l ần t ất cả các chế độ xã hội trước tư bản cộng lại (Thế giới ngày nay thật lắm người giàu có, xa hoa). Song đồng thời, cũng như Các Mác từng khẳng đ ịnh, d ưới ch ủ nghĩa tư bản, con người lại bị nô dịch nhiều hơn bởi chính những hậu quả của các thành tựu ấy: Nạn đói, khủng hoảng năng lượng, nạn ô nhiễm môi trường – và hệ luỵ là bạo loạn - như một cơn sóng thần đe dọa loài người vẫn không thể giải quyết được, dù là chỉ cần một phần kinh phí của cuộc chiến tranh vô lý ở Irắc (do một nước tư bản đứng đầu cố ý tiến hành, không được Liên h ợp qu ốc đồng ý). Thế giới của chúng ta hiện nay về bản chất liệu đã tốt đẹp hơn th ời Các Mác, Ăng - ghen bao nhiêu, khi một số nơi càng giàu có lên thì nhi ều n ơi khác l ại càng lắm cảnh bần cùng. Chúng ta không thể không suy nghĩ v ề câu nói c ủa một lãnh tụ cánh tả ở Mỹ la tinh khi nói về về số người chết đói và ch ết do suy dinh dưỡng được báo cáo của Liên hợp quốc dẫn ra mới đây: “ Nh ững gì (đang) diễn ra trên thế giới đúng là một vụ thảm sát… Vấn đề không phải là ở ch ỗ s ản
  2. xuất lương thực… Vấn đề là do mô hình kinh tế, chính trị và xã h ội cu ả thế gi ới”. Chiến tranh sẽ còn là căn bệnh không bao giờ tránh kh ỏi khi các t ập đoàn t ư bản kinh doanh vũ khí còn đó, luôn tìm cách để bán được thật nhiều hàng cho Chính phủ mà chính họ đã ủng hộ và dựng nên. Với các khoản ti ền kh ổng l ồ mà chính quyền Tổng thống Mỹ G.Bush chi cho việc mua vũ khí, trang thi ết b ị cho cuộc chiến tranh tại Irắc và Apganistan và thúc đẩy các qu ốc gia khác chạy đua theo, các nhà thầu General Dynamics Corp., Northrop Grumman… đã thu nhiều lợi lộc nhất (chỉ tính trong quý 3 năm 2007, các tập đoàn này đều có l ợi nhu ận 2 con số - TTXVN, Oasinhtơn, T.10.2007). Vì thế, chẳng có gì là khó hiểu khi một đại diện đảng Cộng hoà ở M ỹ lên c ầm quyền, người ta biết ngay là sẽ có chiến tranh, bởi ông ta chính là đ ại di ện cho lợi ích của các tập đoàn tư bản công nghiệp quân sự, mà các t ập đoàn này li ệu có còn đất sống khi thế giới này hoà bình? Và các vấn đề như ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu vốn là mặt trái của chính sự phát triển tư bản chủ nghĩa, đang đe dọa cu ộc sống c ủa hàng tỷ người, nhưng nước tư bản lớn nhất là Mỹ lại là nước khước từ việc ký Nghị định thư Kyoto về cắt giảm khí nhà kính (vốn do họ gây ra nhiều nhất). Rõ ràng là loài người không thể mong muốn một xã hội mà ở nơi này l ương th ực dùng làm nhiên liệu chạy xe hơi cho một số người, còn nơi khác thì hàng trăm triệu người đang khốn quẫn trong nạn đói. Rõ ràng là mô hình xã h ội hi ện nay của loài người là không ổn, càng không hoàn thiện, đầy rẫy khuyết tật không sao khắc phục nổi. Loài Người cần phải tìm con đường đi tới một xã hội t ốt đẹp thực s ự, mà hình mẫu của nó sẽ không phải là lấy từ một nước tư bản, kể cả nước phát tri ển nhất hiện nay – nước Mỹ. Và người đầu tiên nghĩ tới con đường này chính là ng ười đã cùng v ới Ăng - ghen viết lên Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản từ Thế kỷ thứ 19 (1848)- Các Mác. Dù đã được cảnh báo từ đó, dù đã có nhiều điều chỉnh, dù vẫn đang t ạm th ời th ắng thế, song đến nay chủ nghĩa tư bản vẫn đầy rẫy khuyêt tật không th ể khắc phục nổi cho dù nó có giàu có đến đâu. Sự bất công trong cùng m ột loài mà ta gọi là loài Người, đầy tự hào, lại chẳng hề giảm đi cùng với sự gia tăng c ủa c ải. Thật nghịch lý khi các thành tựu khoa học công nghệ càng đem lại nhiều tiện nghi cho cuộc sống một số người thì nguy cơ hủy diệt toàn bộ sự sống trên trái đất lại càng hiện hữu. Đó là do từ bản chất của nó, bản chất bóc lột - lấy lợi nhuận làm m ục tiêu là không bao giờ thay đổi. Chúng ta thì khác, dù còn nghèo, dù còn đang c ố g ắng nh ưng còn ch ưa th ực hiện được văn minh và công bằng triệt để, nhưng mỗi bước tiến của nền kinh tế vật chất thì công bằng xã hội cũng phải được cải thiện, càng giàu h ơn thì
  3. cũng càng phải tốt hơn. Dù còn rất thiếu thốn phương tiện vật chất, Vi ệt Nam vẫn làm tất cả để đảm bảo an toàn tối đa cho người dân trong thiên tai. Dù là bão to đến đâu, không thể để có chuyện hàng ngàn ng ười ch ết vì 1 c ơn bão, vì dù sao bão không như động đất và sóng thần – loài ng ười ch ưa d ự báo chính xác được. Nhìn cảnh những đội quân do Chính phủ Việt Nam cử đến tr ợ giúp người nghèo vượt qua thiên tai bất chấp hiểm nguy và tốn kém, th ật c ảm đ ộng và tự hào. Bởi vì bản chất xã hội ta là một xã hội vì con người, chứ không ph ải tất cả chỉ vì lợi nhuận cho một nhóm người. Không phải dễ dàng mà một nước còn đang chưa giàu như Việt Nam lại là một trong những nước thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ của Liên hợp quốc – mục tiêu xóa đói giảm nghèo – nhanh nhất thế giới, đồng thời thực hiện nhiều mục tiêu khác vì cộng đồng tốt hơn nhiều nước vốn đang có thu nhập trung bình cao hơn. Các nước còn nghèo như VN hiện nay đa số chưa thể có tỷ l ệ ng ười dân được đi học cao như thế, càng không có sự chăm sóc ý tế để có tuổi thọ trung bình cao như thế, càng không có đa số người dân được tiếp cận v ới d ịch v ụ thông tin, Internet dễ dàng như thế… Chỉ với định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta mới làm được như vậy. Và chúng ta sẽ còn làm tốt hơn nhiều nữa. Việt Nam là bạn của các dân tộc. Chúng ta không thù hằn gì n ước M ỹ n ữa c ả vì đã xác định khép lại qúa khứ (dù khó mà quên được rằng h ọ đã d ội xu ống đ ất nước này một lượng bom đạn nhiều hơn cả thế giới dùng trong Chiến tranh th ế giới thứ hai, bây giờ vẫn còn hàng ngàn hec-ta đất không th ể canh tác vì còn chứa đầy bom mìn của họ, và nỗi đau da cam do họ gây ra thì ch ưa bi ết khi nào mới hết…). Song vì chúng ta coi mình thu ộc về Loài Người, trong đó tiêu chí phát triển là phải vì con người trước hết, thì hiển nhiên, sẽ phải thấy r ằng: Một xã hội tư bản như thế có thể là mục tiêu vươn tới của chúng ta? Chúng ta có thể phát triển đất nước mình bằng cách đi dội bom lên đ ầu n ước khác? Chúng ta có thể chấp nhận đất nước càng lắm người giàu, lại càng l ắm ng ười không biết chữ, lại càng lắm người không được chữa bệnh, lại càng lắm ng ười không thoát được khỏi thiên tai…? Chắc chắn là không. Cho dù bây giờ còn chưa giàu có văn minh b ằng nhi ều nước tư bản thì chúng ta cũng không thể nhằm tới cái đích ấy mà đi. Chúng ta cần, và cả loài người cũng cần phải có một mục tiêu khác, cao đẹp th ực sự, nhân văn thực sự, vì con người trên hết. Đó chính là ch ủ nghĩa xã h ội. Và cũng do đó, cần phải có con đường đi phù hợp với hoàn cảnh và đi ều ki ện c ủa n ước mình thì mới tới được mục tiêu ấy. Dù chủ nghĩa tư bản phát triển cũng có nhiều thành t ựu văn minh mà chúng ta còn chưa đạt được, chúng ta phải học tập họ, thì chúng ta vẫn cứ không th ể chọn đi con đường của chủ nghĩa tư bản, vì nó không thể đến cái mà ta mong muốn. Chỉ có điều, chúng ta phải luôn hiểu rằng: Con đ ường ch ưa t ừng có ti ền lệ này của chúng ta đương nhiên phải có rất nhiều chông gai, th ử thách; và sai
  4. lầm của những người đi trên con đường ấy trong những th ời đi ểm và giai đo ạn nhất định là không thể tránh khỏi. Năm 1871, với Công xã Pa - ri, Nhà nước vô sản đầu tiên trên th ế gi ới ch ỉ t ồn t ại được hơn 70 ngày, nhưng những giá trị cao đẹp của nó vẫn còn s ống mãi. G ần nửa thế kỷ sau, với Cách mạng Tháng Mười Nga, chủ nghĩa xã hội hồi sinh hi ện thực thành hệ thống thế giới, đã tồn tại được hơn 70 năm... Mỗi lần sụp đ ổ m ột mô hình chủ nghĩa xã hội, rồi sẽ lại có lần hồi sinh mạnh mẽ, l ần sau càng mạnh hơn lần trước, tốt đẹp hơn trước, bởi ước mơ về một xã hội không có người bóc lột người, thực sự công bằng, thực sự dân chủ, thực sự văn minh thì vẫn là khát khao cháy bỏng của nhân loại tiến bộ. Loài Người sẽ đi đến chủ nghĩa xã hội như Các Mác và Ăng-ghen đã tiên đoán. Chúng ta tin như vậy. Không phải chúng ta ngộ nhận vội vàng, mà vì t ừ khi có Tuyên ngôn của Đảng cộng sản đến nay đã hơn 160 năm, v ới bi ết bao bi ến c ố thăng trầm, năm 2000, qua cuộc bình chọn trên Internet toàn cầu, ng ười ta v ẫn chọn Các Mác là người đứng đầu trong số các nhà tư tưởng qua 20 thế k ỷ c ủa loài người.Và mới đây thôi, với cuộc khủng hoảng tài chính - ti ền t ệ thế gi ới t ừ năm 2007 (tất nhiên thủ phạm là do các nhà tư bản tài chính gây ra), h ậu qu ả t ệ hại của nó với loài người đến nay vẫn còn chưa có cách gì gi ải quy ết đ ược (hàng triệu người ở cả các nước tư bản phát triển bỗng rơi vào nghèo kh ổ, th ất nghiệp, mất nhà cửa; biểu tình, bạo loạn diễn ra khắp nơi…). Hãy nghe một thanh niên Hy Lạp, đại diện cho hàng tri ệu thanh niên, phát bi ểu tại Festival Thanh niên Thế giới, tại Nam Phi, tháng 12 năm 2010 v ừa qua: “T ất cả chúng tôi muốn được bảo đảm việc làm. Chúng tôi muốn có chủ nghĩa xã hội”. Và giờ đây, trong khi đi tìm câu trả lời cho tương lai của thế giới, người ta thấy bộ Tư bản của Các Mác lại là một trong những cuốn sách được nhi ều người săn lùng tìm mua nhất ở châu Âu. Đó là những điều ngẫu nhiên chăng? Chắc chắn là không. Có sức mạnh là tốt, nhưng tốt mới thực sự là sức mạnh. Định hướng xã hội chủ nghĩa, lựa chọn và quyết tâm của chúng ta.
nguon tai.lieu . vn