Xem mẫu

  1. ĐẠI • H Ọ C • Q U Ố C G IA H À NỌI • Đ Ả O THỊ OANH m TâmI Lý' fHọc t-î NHÀ XUẨT BẢN ĐẠI HỌC Q U Ố C GIA HÀ NỘI I • •
  2. Đ À O THỊ O A N H IN LẦN THỨ 2 ÍHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HẢ NỘI
  3. C h ịu tr á c h n h iê m x u ấ t b ả n • • Giám đốc: NGUYỄN VÁN THỎA Tổng biên tập: NGUYỄN THIÊN GIÁP N g ư ờ i n h ậ n xét: TS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA B iê n tâ p và s ử a b ả n in: PHẠM NGỌC TRÁM T r ìn h b à y bìa: NGỌC ANH T Â M L Ý HỌC L A O Đ Ộ N G Mã số: 02.09.ĐK 2003 In 1000 cuốn tại N h a in Đ ạ i h ọc Q u ố c gia Hà Nội Số xuất bản: 319 /27/ CXt>. Sô trích ngany T\ K H /XB In xong và nộp lưu chiểu quý I năm 2003.
  4. C hương I LAO Đ Ộ N G VÀ ĐỐI TƯ Ơ NG CỦA TÂM LÍ HỌC LAO Đ Ộ N G • $ » 1. Khái n iệm lao đ ỏ n g Để hiểu rõ hơn đôi tượng của tâm lí học lao động (TLHLĐ) và quá trình phát triển của nó, trước hết chúng ta phải định nghĩa khải niệm lao động và phân tích nó một cách toàn diện. Hiểu theo nghĩa rộng, lao động là một hoạt động thực tiễn nào đó do con người tiến hành theo một nhiệm vụ xác định, nhằm đạt được một mục đích nhất định. Trong tác phẩm kinh điển “Vai trò cùa lao động trong quá trình chuyển lioá từ vượn thành ngưòr, Ph.Ăngghen đã chỉ rõ rằng: “lao độĩỉg là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sông loài người ... lao động đã sáng tạo ra bản thần con người”. [C. Mác và P.Ảnghen: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994, tr 20. 641] C.Mác đã nêu ra một định nghĩa kinh * điển vể lao động và vai trò của nó trong sự hình thành con người như sau : “Lao động trước hết là một quá trình diễn ra giữa con người với tự I 3
  5. nhiên, một quá trình trong đó bàng hoạt động của chính mình COI1 người làm trung gian, điều tiết và kiểm tra sự trao đồi chất giữa họ và tự nhiên...”. [C. Mác và P.Ãnghen: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993, tr 23, 266J Có thể xem xét khái niệm “lao động” ở nhiều goc độ khác nhau để hiểu rõ hơn nội dung của nó. Trước hết, lao động của con người có tính chất xã hội. Ngay từ đầu, lao động của con ngưòi đã là công việc của nliững nhóm xã hội chứ không do một cá nhân riêng lẻ thực hiện và mục đích của bất kỳ hình thức lao động nào cũng có tính ''hất xã hội. Trong tác phẩm “Tư bản” , C.Mác đã xác định ban chất xã hội và mục đích chung của lao động như sau : “Lao động là một hoạt động có mục đích để tạo ra những giá trị sử dụng”. Xét về phương diện sinh lí học, theo ý kiến của C.Míic: “Dù các dạng lao động có ích có khác nhau như thế nào, dù những hoạt động sản xuất có khác nhau đến đâu thì về phương diện sinh lí học, đó vẫn là những chức năng của cơ tliể con người, và mỗi một chức năng ấy, dù nội dung và hình thức cua nó như thế nào về thực chất vẫn cliỉ là sự tiêu hao não, thần kinh, cơ bắp và các cơ quan cảm giác [Phạm Tất Dong, Tám lý học lao động - Tài liệu dùng cho học viên cao học, viện KHGD, 1979] Việc hiểu bản châ't xã hội và bản chất sinh lí học của lao động giúp chúng ta hiểu rõ liơn bản chất tâm lí của lao động bởi vì cái tâm lí trong lao động không thể tách rời và có lập với những hiểu biết về những bản chất đó. 4
  6. Trong lao động cái tâm lí chung nhất được bộc lộ ra là tírtli (ích cực, tính mục đích, là những hình ảnh nảy sinh trong đầu CO',1 người mà nhờ nó con người xác định được kết quả hoạt động cua ninh. Dù hoạt động lao động có khác nhau về mục đícli, đối iư ợ n g , công cụ và điều kiện như thế nào chăng nữa, bao giờ nó eủnc gồm hai cơ chế đặc thù: trước hết đó là quá trình đôi tượng lioá sức mạnh bản chất của con người. Nói clio cùng, mọi sản p h ẩ n lao động đều là những biểu hiện cụ thể của tài năng, đức (tộ. tinh cảm ... con người. Cái tâm lí đã hoá thân vào toàn bộ I h
  7. .-'ứ dụng công cụ là sự lĩnh hội cái tâm lí chứa bên trong côi.g cụi đó. Ta gọi quá trình này là sư người hoá sức mạnh bân chà' cua con người trong lao động. 2. Câu t r ú c c ủ a h o ạ t đông lao đ ô n g Hoạt động lao động là đôi tượng nghiên cứu của Eliiều khoa học trong đó có tâm lí học. Đôi với các nhà tâm lí học, ìicm cơ bản trong lao động mà họ quan tâm là tính mục đích, tú h tự giác, tính tích cực của con người. Hoạt động lao động là sự taốũg nhất của cái tầm lí và cái sinh lí. Trong khái niệm hoạt độn? lao động, những hiện tượng tinh thần (động cơ, mục đích, ầứng thú,...) bao giờ cũng ở trong một thể thông nhất hữu cc với những biểy hiện bề ngoài của chúng là những vận động thực hiện. Vì vậy, phải nghiên cứu hoạt động lao động với đầ/ đủ những thành phần nêu trong cấu trúc của nó. Hoạt động lao động là một dạng hoạt động đặc biệt củi con người. Khi tiến hành lao động, con người sử dụng cônf cụ. Phương pháp, cách thức và nghệ thuật sử dụng công cụ được £ọi là kỹ thuật lao động. Hoạt động lao động của con người b ao giờ ;ũũg nhằm đạt được một mục đích nhất định do họ tự giác đặt ra. * I Mục đích của hoạt động lao động là hình ảnh về kết q uả công việc sắp được tiến hành. Hình ảnh đó tồn tại trong đểu óc con ngựời trước khi họ thực sự bắt tay vào công việc. Mục đí
  8. (tược Mục đích có thể là gần nhưng cũng có thể là xa. Song, nhìn chung hoạt động lao động bao giờ cũng có mục đích xa, bao trùn lên những mục đích gần có tính chất bộ phận. Quá trình tiến là n h một hoạt động lao động là quá trình đạt từ mục đích bộ phận này sang mục đích bộ phận khác cho đến khi đạt được mục đích cuối cùng. Nluí vậy, ta có được một sơ đồ giản lược, mô tả mit- quá trình hoạt động như sau : Mục đích có tính chất bao trùm các mục đích bộ phận china là động cơ của hoạt động. Mục đích bao trùm (động cơ) có lác cụng thúc đẩy việc thực hiện các mục đích bộ phận được kết lại tià n h một hệ tliổhg. Chính vì vậy, khi nói đến một hoạt (tộỉng, bao giờ người ta củng xét đến động cơ tương ứng với nó. Một hoạt động diễn ra trong từng giai đoạn đạt' được nhữrg mục đích nhất định. Quá trình hoạt động để đạt được 111Ị1Cđích bộ phận được gọi là hành động. Hành động là yếu tố của hoạt động, cụ thể hơn, đó là một (tơ?Q /ị của hoạt động. Kết quả của hành động là đạt đến một Mục đích 1 —» Mục đích 2 -> .... -» Mục đích cuối cùng 111 vue đích cụ thể nào đó mà con người đã nhận thức được. Có thể Iióii, nỗi liànli động bao giờ cũng nhằm giải quyết một nhiệm vụ sơ CỂP cơ bản, nghĩa là nhiệm vụ không thế phân nhỏ hơn được nữ;a. Như vậy là, muôn xem một hoạt động lao động có bao nhiêu hà)nt động, ta cần phải xác định có bao nhiêu nhiệm vụ sơ cấp cơ bảỉQ írong đó. hoặc có bao nhiêu mục đích cụ thể. Vì vậy, khi tổ chức một hoạt động sản xuất, điều quan trọng bậc nhất là phải 7
  9. chỉ ra cho được những mục đích bộ phận và trình tự đạt ;ớì những mục đích đó. Trong lao động sản xuất, muôn đạt tới mục đích, người ta cần tính xem phải hành động theo phương thức nào (bằng côQg cụ gì ? Với những phương tiện nào ? Cách thức sử dụng công cụ ra sao ? ...). Nói đến phương thức thực hiện hành động là nói đến thao tác. Trong công nghiệp, thuật ngữ “thao tác” có khi được dùng để chỉ một yếu tố của một quá trình công nghệ được thực hiện trên một vị trí làm việc, do một hoặc nhiều nhóm công nhân tiến hành để làm ra một chi tiết hoặc một sô' các chi tiết được gia công đồng thời, hoặc tạo ra một số bán thành phẩm cho đến khi chuyển sang những chi tiết sau. Trong hoạt động lao động, thao tác là “đơn vị cơ động” càa hành động. Một hành động có thể có một hoặc nhiều thao tác. Nhưng, để xác định được số lượng những thao tác trong một hành động, ta phải căn cứ vào công cụ và phương thức thực hiện hành động đó. Cùng một hành động, người ta có thể dùng một hệ thống thao tác này hoặc .một hệ thống thao tác khác. Điều đó phụ thuộc vào điều kiện trang bị kỹ thuật. Như vậy là, một hành động được tiến hành thông qua một hoặc nhiều thao tác. Nhiều thao tác khác nhau có thể dẫn đến một mục đích như nhau. Chính vì vậy ta nói thao tác là đơn vị cơ động của hành động. Nội dung của mỗi thao tác là do đặc điểm cấu trúc của công cụ quy định. Tuỳ thuộc vào hình dáng, kích thước và những 8
  10. cỉặ
  11. thông tri thức thông nhất và hệ thông liành động của con ugưỉá trong lao động. A.Rogar nhấn mạnh rằng, bằng vai trò khoa học của mình, nhà tâm lí liọc lao động quan sát, mô tả và tìm cácU giải thích hành, động của con người trong tư cách họ là nliững người lao động. Đồng thời, việc hiểu một hiện tượng không thể là một niụe đích tự thán. Hiểu biết về một hiện tượng là nhằm làm thay đối nó cho phù hợp với những mục đích nhất định. Chính vì vậy, tâm lí học lao động sử dụng những hiểu biết vê hành động của con ngitời trong lao động cùng với những tri thức cùa các chuyên ngành khoa học khác nhằm làm thay đổi lao động theo nghĩa hoàn thiện nó. Nói cách khác, tâm lí học lao động vừa là một khoa học vừa là một công nghệ kỹ thuật. Việc phân biệt hai thành phần đó trong hoạt động của nhà tâm lí học lao động là cần thiết nhưng không nên đối lập chúng vói nhau: trong khi những hiểu biết về lao động giúp chúng ta làm thay đổi lao động thì việc thay đổi đó sẽ làm tăng nhận thức của chúng ta về lao động. Từ góc độ thuần tuý tâm lí học, có thể quan tâm tới việc thiết lập một sô' quan hệ giữa các chức năng tâm lí, tới việc phát hiện một sô cơ chế tâm lí của những hành động lao động. Từ góc độ ứng dụng, có thể điía các tri thức thu được của tâm lí lao động vào nghiên cứu hoàn thiện một sô tiêu chuẩn đánh giá lao động. Các tiêu chuẩn có thể rất khác nhau : sự an toàn, sự thuận tiện, tốc độ thực hiện, thòi gian học tập v.v... Để hoàn thiện được các tiêu chuẩn này cần có sự góp phần của một sô ngành khoa học và kỹ th u ậ t khác. 10
  12. Tâm lí học lao động đề cập tới hành động lao động nói chung. Do hoạt động của con ngưòi được diễn ra trong các lĩnh vực rất khác nhau nên tâm lí học lao động cũng bao hàm một phạm vi rộng lớn, gồm : tâm lí học công nghiệp, tâm lí học giao thong, tâm lí học nông nghiệp, tâm lí học kinh doanh, tâm lí học hành chính. Trong tài liệu này chúng ta chỉ quan tâm tới tâm lí học lao động công nghiệp, ớ lĩnh vực này, liành động lao động nằm t rong phạm vi tác động tương hỗ giữa con người - các đối tượng và môi trường vật lí, xã hội của lao động, tức là trong hệ thông người - máy - môi trường. Do đó, tâm lí học lao động công n g h iệp nhằm nghiên cứu và hoàn thiện sự tác động qua lại này L ới mục đích nhân bản hoá lao động, tăng năng suất và chất lượng lao động, sự an toàn của các hệ thống kỹ thuật xã hội, tăng hiệu quả và tăng sự thuận tiện trong lao động. Trong việc nghiên cứu sự tác động qua lại giữa người - máy và môi trường, các chức năng tâm lí của con người (tri thức, thoi quen, ý muôn, chú ý, tình cảm, động cơ, hứng thú v.v...) đlóng một vai trò đặc biệt quan trọng. Nhưng, hiệu quả lao động khàng chỉ phụ thuộc vào những khả năng hay những hạn chê c ủa con người, vào cliất lượng các chức năng tâm lí của người đó, mà phụ thuộc vào tấtcả các yếu tô vật chất và xã hội của môi t.riíờng lao động. Vì vậy, tâm lí học lao động công ngliiệp, trong khi nghiên cứu trước hết là con người với tư cách là thành tố chủ yếu trong hệ thông, đã xuất phát từ luận đề cho rằng: hiệu quả v/ận hành của hệ thông người - máy - môi trường phụ thuộc vào 11
  13. phương tliức thích ứng lẫn nhau giữa các thành phần của nó : người, máy, môi trường vật lí và xã hội. Từ đó có thể rú t ra được đôi tượng của tâm lí học laJ động công ngliiệp: nghiên cứu và áp dụng các tri thức n h ằ n thích ứng, về mặt tâm lí học, con người với máy móc, với tnci trường làm việc của mình, đồng thời thích ứng máy móc và mói trường làm việc với những đặc điếm tâm lí của con người. Các phương tiện chủ yếu của sự thích ứng lẫn nhau này là : a) Định hướng, tuyển chọn, đào tạo và thích ứng nghề nghiệp cho con người; b) Thích ứng các đặc điểm cấu trúc và vận hành của máy móc, các yếu tô" của môi trường vật lí và xã hội, yêu tô" tổ chức lao động với những đặc điểm tâm lí của con người. Như vậy, ró ràng là, sự thích ứng lẫn nhau trong hệ thống sẽ chỉ được bao quát đầy đủ khi có sự tham gia của tất cả các bộ môn khoa học nghiên cứu về lao động. Như vậy, hoạt động của nhà chuyên môn trong lĩnh vực tâm lí học lao động công nghiệp bao gồm những vấn đề rất phong phú và đa dạng . Nhà tâm lí học cần phân tích bản chất thao tác và hành động của các nhiệm vụ lao động, phân tích yêu cầu của các chức năng tâm lí trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ đó. Từ đây, phải nghiên cứu và xác định kliả năng: cũng như những giới hạn tâm lí của con người (được hiểu như là một kênh truyền thông tin). Trong khi lưu ý đến cấu trúc và bản chất của các nguồn thông tin, cùa tất cả các yêu tô vật chất và xã hội, nhà tâm lí liọc sẽ xác định các cd chế tầm lí cùa những 12
  14. liàỉili động đúng và những hành động sai. xác định mức độ huy động tôi ưu. sự yêu cầu một cách hợp lí và cân bằng của các chức năng tám lí và những khả năng sáng tạo của người lao động. Trên cơ sở những nghiên cứu này, chuyên gia tám lí học lao động phải xác lập họa đồ tâm lí ngliê nghiệp với những yêu crui của công việc, xây dựng các phương pháp đo nghiệm nhằm kiểm tra năng lực và nhân cách của những người dự tuyền để tuyển dụng và đào tạo nghê nghiệp (hướng nghiệp, lựa chọn, hướng nghiệp lại, phán phôi, huy động). Tương tự, phải để ra các yêu cầu, phương pháp và những tiêu chuẩn đào tạo nghề nghiệp cũDg như đánh giá việc đào tạo và hoà nhập nghề nghiệp. Đồng thời, cùng với những chuyên gia khác trong lĩnh vực nghiên cứu lao động, nhà tâm lí học lao động công ngliiệp góp phần làm cho các thiết bị kỹ thuật, các yếu tô' môi trường vậ tổ chức phù kợp với những khả năng cũng như hạn chê của con người (trong giai đoạn thiết kế hoặc chỉnh sửa những hệ thông hiện có, trong việc phân bô" các chức năng thao tác giữa người và máy). Và, vì người công nhân là thành viên của một tập thể líio động cho nên cần thiết phải nghiên cứu phân công nhiệm vụ một cách hợp lí, nghiên cứu tổ chức các môi quan hệ người - người, nghiên cứu sự tác động và giáo dục các động cơ, thái độ cho người lao động. Trên đây đã trình bày về cơ bản các hướng cliínli của toàn bộ vấn đề mà nhà tâm lí học !ao động công nghiệp quan tâm nghiên cứu. 13
  15. Qua việc tìm hiểu đối tượng và những nliiệm vụ cơ bản của tâm lí học lao động, ta có thể khẳng định rằng, tri thức của khoa học này rất cần thiết cho nhiều nhà chuyên môn của nhiều lình vực khác nhau như tâm lí học, giáo dục học, y học, kỹ thuật • Chính vì vậy, ở nước ta hiện nay, nghiên cứu tâm lí học lao động là cần thiết đối với nhiều người. Công việc đó có liên quan và ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả lao động nhằm xây dựng còng nghiệp hiện đại, đẩy mạnh nhịp độ sản xuất xã hội chủ nghĩa. 4. T â m l í h o c la o đ ô n g v ớ i các c h u y ê n n g à n h tâ m lí h o c k h á c và v ớ i các k h o a h ọ c k h á c về la o đ ô n g 4.1 Với các ch u yên n g à n h tâ m lí hoc k h á c Trong hệ thông các khoa học tầm lí hiện đại, tâm lí học lao động thuộc vào một trong những chuyên ngành phát triển mạnh nhất. Những vấn đề lí luận và thực tiễn mà tâm lí học lao động đề cập tới ngày càng được mở rộng. Tính chất ứng dụng câa nó ngày càng đa dạng. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển của mình, tâm lí học lao động luôn luôn nằm trong môi quan hệ và tác động qua lại mật thiết với các chuyên ngành tâm lí học khác cũng như với các khoa học lân cận. Tâm lý học lao động có quan hệ qua lại với Tâm. lí học đại cương. Giữa chúng có sự chuyển đổi lẫn nhau ở hai nghĩa : từ tâm lí học lao động đến tâm lí học đại cương và ngược lại. Đổi với tâm lí học đại cương, tâm lí học lao động là một chuyên ngành đề cập thường xuyên và cụ thể tới một lioạt động chủ yếu của con người - hoạt động lao động. Đến lượt mình, tâm lí học lao động lại sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác nhau của 14
  16. tâm lí học đại cương như : phương pháp lâm sàng (quail sát, phán tích trực tiếp hành vi lao động), phương pháp thực nghiệm, ch ẩn đoán (bằng trắc nghiệm). Và, trong khi nghiên cứu các chức năng tám lí khác nhau (tri giác, trí nhớ, tư duy,..), tâm lí học lao động góp phần làm phong phú thêm cho những tri thức của tâm lí học đại cương, làm cho phần lí luận của tâm lí học đại cương được chứng minh chặt chẽ hơn. Đôi với vấn đê định hướng, tuyển chọn và hoà nhập nghề nghiệp, tâm lí học lao động dựa trên những tri thức của Tâm l í học sai biệt (là một chuyên ngành nghiên cứu các đặc điểm tâm lí của cá nhân) và dựa trên Tâm l í học người g ià (là chuyên ngành nghiên cứu các đặc điểm tâm lí của quá trình lão hoá). Trong việc đào tạo nghề nghiệp, tâm lí học lao động sử dụng các quy luật phát triển tâm lí ở các lứa tuổi của Tâm l í học p h á t triề n . Chính nhò tâm lí học dạy lao động, những quy luật truyền thụ tri thức sản xuất, tri thức kỹ th u ậ t ngày càng được snng tỏ và đó là tài liệu cần thiết cho tâm lí học phát triển. Bởi vì, hoạt động lao động của con người được diễn ra trong một tập thể» trong phạm vi của một tổ chức (hệ thông kỹ thuật xã hội) và tổ chuc này lại có liên quan với những yếu tô' bên ngoài cho nên tâm lí học lao động có quan hệ chặt chẽ với Tâm l í học xã hội, Tăm l í học tố chức và Tâm l í học k in h tế. Tầm lí học lao động và Tâm lí học xã hội có vấn đê chung rấ t quan trọng: học thuyết về nhóm và tập thể. Ta biết rằng, về phương diện lịch sử, cả tập thể lẫn con người đều hình thành trong lao động. Trong bất kỳ nhóm lao động nào, những mối 15
  17. quan hệ liên nhân cách cũng nảy sinh. Đó là đòi tượng nghiên cứu cùa cả tâm lí học lao động lẫn tâm lí học xã hội. Cùng với việc nghiên cứu các loại nhóm và các mối quan hệ liên nhân cácli trong nhóm, tâm lí học lao động còn để cập tới sự tương hợp nhóm (còn gợi là sự phù hợp nhóm), những hiện tượng tâm lí của đám đông trong lao động tập thể ... Nliững vấn đê ây củng được tâm lí học xã hội quan tám nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của tâm lí học tổ chức là những vấa để tâm lí học trong việc lãnh đạo và tổ chức các tập thể lao động cũng là những khía cạnh mà tâm lí học lao động quan tâm nhằm mục đích hoàn thiện các quan hệ lao động, trên cơ sở đó tăng năng xuất lao động. Còn đôi tượng của tâm lí học kinh tế là những yếu tố tầm lí của các môi quan hệ giữa người sản xuất và người tiêu dùng (người tiêu thụ). Đây cũng là vấn đề TLHLĐ có ịÀ1 ja. ạ ' đê cập đen. Tâm lí học lao động có quan hệ với Tâm l í học quân sự trong mọi vấn đề lao động trong quân đội, nhất là lao động với những khí tài hiện đại. Ngày nay, những vũ khí trong quân đội đã được hiện hoá. Các chiến sĩ đều phải tiếp xúc và điều khiểũ các loại máy móc hết sức đa dạng. Ở đây, cần nghiên cứu chiến sĩ sử dụng vũ khí hiện đại giông như đổi với việc nghiên cứu thao tác viên bên những máy móc, thiết bị tối tân. Quan hệ người - máy cần được đi sâu nghiên cứu. Những quy luật tâm ]í rút ra từ những công trình nghiên cứu tâm lí học lao động có nhiều tác động cho việc tiến hành nghiên cứu tâm lí học quân sự và giúp trực tiếp vào việc đào tạc, liuấn luyện chiến sĩ mới 16
  18. troỉtg mòi quan hệ với kỹ thuật. Các lĩnh vực tâm lí học hàng khcng. tám lí học vũ trụ đã gắn với tâm lí học lao động bằng nhfng môi liên hệ hợp tác chặt chẽ. Tám lí học lao động cũng có những mối liên hệ nhất định v
  19. khoa học khác về lao động như: Sinh lí học và vệ sinh lao động, Nhân trắc học, Kinh tê lao động và tô chức, Kinh tê chính trị học, Xã hội học (đặc biệt xã hội học công nghiệp). Môi liên hệ giữa các ngành khoa học này được thể hiện rõ trong phạm vị của Công thái học (Ergonomie). Chính ở trong công thái học - được định nghĩa như một khoa học và kỹ thuật liên ngànli về lao động - sự thích ứng lẫn nhau một cách hoàn chỉnh giữa người, máy và môi trường có thể được thực hiện. Công thái học sử dụng những tư liệu của tâm lí học lao động và các cứ liệu của hàng loạt cúc khoa học khác để giải quyết việc thiết kế các trạm, các bộ phận điều khiển, bô' trí nơi làm việc theo những thông số ánh sáng, độ ẩm, độ thông gió, kích thước... Có thể nói rằng, tâm lí học lao động đã và đang góp phần không nhỏ vào việc định mức kỹ thuật, xác định nhịp độ tối ưu trong lao động, xác lập chế độ làm việc và nghỉ ngơi, chông lại những ảnh hưởng tiêu cực của sự đơn điệu trong lao động đến tâm lí và sinh lí con người cùng với nhiều vấn đề khác nữa mà khoa học tổ chức lao động đề cập đến. 5. Sơ lược lịch s ử p h á t t r i ể n c ủ a t â m lí h ọ c lao d ộ n g Tầm lí học lao động xuất hiện vào đầu thế kỷ XX, khi đó được gọi là “kỹ th u ật tâm lí học” gắn liền trực tiếp với thực tiễu, với nhu cầu giải quyết một số vấn đề của con người và xã hội. Những tác phẩm công bô đầu tiên về TLHLĐ đã xuất hiện không lâu trước chiến tranh thê giới I. Pliần lớn các sách này đều đề cập đến những phương pháp và kết quả thu được trong quá trình hoạt động thực tiễn. Các tác giả của những cuốn sách ấy đều nghiên cứu các vấn đề do xí nghiệp mà họ làm việc ở đó 18
  20. đề ri như: những vấn đề về việc tuyển chọn công nhân, vấn đề díìy nghê cho công nhân, sự sắp đặt nơi làm việc, vấn đê vê các n h ải tô gáy ra các triíờng hợp bất hạnh hay những nhân tô có ảnh hưởng đến năng suất lao động kể từ sự chiếu sáng đến các môi quan hệ của con người. Theo nghĩa này, năm 1959, H.Vallon đă nhấn m ạnh rằng, những ứng dụng' thực sự đầu tiên của tâm lí học vào lĩnh vực lao động đã không xuất phát từ một chướng trình lí thuyết mà xuất phát từ những yêu cầu của nển công nghiệp và lòng mong muốn nâng cao hiệu quả sản XI lấ,. Dể đạt được nguyện vọng này, tâm lí học lao động công nghệp đă phát triển theo ba hướng chủ yếu : a) Định hướng và tuyén chọn nghề nghiệp', b) Hợp lí hoá lao động; c) Tâm lí học cú.a 'ác mối quan hệ liên nhân cách. Đối với hướng thứ nhất, một trong những nhà sáng tạo ra tâm lí học lao động công nghiệp là H.Miinsterberg cho rằng, bằ.ní việc thích ứng con người với những điều kiện lao động (tức là,, ì>ằng việc tuyển chọn nghề nghiệp) những mục đích của ch iựên Iigành khoa học mới này có thể đạt được. Đó là : tìm ra điìíỢí người công nhân tốt nhất, tiến hành lao động trong những đi«ều kiện tốt nhất và thu được những kết quả tốt nhất có thể đuiỢc. Ong đã tiến hành kiểm tra tuyển chọn trong hàng ngũ các sĩ quan hải quân, vô tuyến điện. Các kỹ th u ậ t kiểm tra đã phát triiểĩ và được phổ biến rộng rãi trong thòi gian chiến tranh thế gicới lần thứ nhất khi người ta tuyển lựa hơn một triệu rưỡi tân biinl cho quân đội. Để phục vụ cho hướng' nghiên cứu này, ở 19
nguon tai.lieu . vn