Xem mẫu

  1. TÌM HIỂU HIỆN TƯỢNG HAI VÃN Tự Ở MỘT • VĂN CHƯƠNG VIỆT • GIAI ĐOẠN • TRẦN HẢI YẾN**’ Tóm tắt: Việc sử dụng chữ Hán và chữ Nôm trong văn học Việt Nam thời trung đại thường được coi là một đặc thù lịch sử và được nghiên cứu để đánh giá mức độ trưởng thành của tính dân tộc. Đây là một cách nhìn và tiêp cận chăc chắn đúng. Tuy nhiên, cách định danh, cách hình dung diễn biến đó trong lịch sử, hoặc ở từng giai đoạn, hoặc ở từng trường hợp cụ thể thì lại có những điểm có thể xem xét lại, trước hêt là khái niệm “song ngừ” quen dùng. Với mục đích tìm hiểu thêm hiện tượng này, bài viêt dùng hai diêm quy chiêu: 1/ khảo sát tư liệu văn chương thuộc một giai đoạn của diễn tiến này là thê kỷ XV-XVII khi Nho giáo được lựa chọn để trở thành độc tôn, một biến động mà về hình thức sẽ tạo ra tác động tích cực đối với chữ Hán và văn chương chữ Hán, nhưng cũng lại là giai đoạn có những bước phát triên đặc biệt vê một số hình thức văn chương Nôm; 2/ đặt hiện tượng này vào khung thảo luận hiện tại của học giới quốc tế về cùng vấn đề. Từ khóa: chữ viết, song ngữ, song ngữ chính phụ, văn chương trung đại Việt Nam. Abstract-. Studying the use ofclassical Chinese andNom scripts in pre-modem Vietnamese literature is significant in understanding the growth of Vietnamese national identity. This approach is commonly considered appropriate. However, in order to describe the use of the two scripts either in the overall history of the nation in a specific historical period, or in a single case study, we need to re-think some familiar concepts. Of these are ‘bilingualism’ and ‘diglossia.’ Scholarly works in Vietnamese have largely used these terms to describe the use of Chinese and Nom scripts in pre-modem Vietnamese texts. With the aim to provide a more comprehensive knowledge of this use, this article first examines literary texts produced in the period from the fifteenth century up to the seventeenth century. This is the time when the official adoption of Confucianism resulted in the increasing use of classical Chinese in literary writing. During this time, the Nom script was also used to compose other literary works, which contributed to the development of new literary forms. The article then contextualizes the use of classical Chinese and Nom scripts in recent discussions about ‘bilingualism’ and ‘diglossia among international scholars. Keywords'. Script, Bilingualism, Diglossia, Pre-modem Vietnamese Literature. 1. Trạng thái dùng hai vãn tự của Trung Hoa được du nhập và trở thành thể một giai đoạn văn chương loại quan phương, vừa thuộc văn chương ơ giai đoạn nhà Trần, sau giai thoại khoa cử vừa là văn chương nghệ thuật, qua bài văn tế Nôm của Hàn Thuyên, và tạm ngòi bút của Trần Nhân Tông, Lý Đạo Tái (Huyền Quang), Mạc Đĩnh Chi. Bên cạnh để bài thơ Nôm gắn với giai thoại Huyền Quang - Điểm Bích sang một bên, thì hiện đó, sử liệu còn nhắc đến Phi sa tập của Hàn Thuyên, Quốc ngữ thi tập của Chu tượng song văn tự chính thức được khởi đầu ở thể phú - một thể loại văn học từ Văn An [4, tr.176, 183], hay Nguyễn Sĩ cố [5, T.II, tr.91 ], Nguyễn Biểu [9, số 2 và 3] với tư cách là tác giả của một sổ bài thơ ®TS. - Viện Văn học. Nôm. Như vậy, so sánh về lượng và thể, Email: haiyenvvh@gmail.com. lúc này sáng tác văn chương Nôm mới ở
  2. Tìm hiểu hiện tượng... 65 chặng xuất phát, ưu thế hoàn toàn thuộc về mực của thể loại, như Bình Ngô đại cảo, văn chương chữ Hán. Đây đúng là bước sơ Quân trung từ mệnh tập, ửc Trai thỉ tập, khởi của việc sử dụng hai văn tự trong văn Quỳnh uyển cửu ca, Thảnh Tông di thảo, chương Việt Nam thời trung đại. Truyền kỳ mạn lục và bắt đầu có những thê nghiệm viết mới qua hình thức kể chuyện Sang thế kỷ XV, và liên tiếp qua hai bằng thể thơ cổ phong (Hương miệt hành), thế kỷ tiếp theo, chữ Hán và Nôm tiếp tục được sử dụng, nhưng cả trong diễn tiến thì văn chương Nôm cũng góp vào kho tàng cổ điển bằng Quốc âm thi tập, Hồng chung của lịch sử văn học và ở từng phạm Đức quốc âm thỉ tập, Bạch Vãn quốc ngữ vi văn tự đều xuất hiện những hiện tượng thi tập, Ngự đề Thiên Hòa doanh bách đặc biệt, tạo nên một đời sống sôi động vịnh, phú Nôm của Nguyễn Hàng, Nguyễn ở cả hai bộ phận sáng tác Hán và Nôm. Giản Thanh, khúc của Hoàng Sĩ Khải, Trạng thái đồng hiện của hai văn tự trong truyện thơ dùng thể luật Đường (Truyện ba thế kỷ XV-XVII có thể hình dung ở câp Vương Tường, Tam quốc thi), vãn của độ tổng thể, hoặc theo tác giả, hình thức Phùng Khắc Khoan và Đào Duy Từ, diễn viết, và các hiện tượng đột xuất. ca lịch sử của ba tác giả khuyết danh. Bên 1.1. Do chữ Hán là bộ phận hiện hữu cạnh đó là thể nghiệm câu thơ lục ngôn đầu tiên ưong đời sống văn học viết dân đan xen trong các bài thơ luật Đường tập tộc, và ở giai đoạn Lý-Trần hầu hết sáng trung ở hai thế kỷ XV (Nguyễn Trãi), XVI tác văn chương thuộc về chữ Hán nên các (Nguyễn Bỉnh Khiêm), và nỗ lực diễn giải “biến số” ở giai đoạn tiếp theo (ba thế kỷ truyện văn xuôi chữ Hán sang văn xuôi XV-XVII) tạo nên hiện tượng đồng hiện Nôm của Nguyễn Thế Nghi. Mặc dù chỉ hai văn tự thực chất là sự ra đời và ưồi dừng ở mức sơ bộ, quan sát này đã cho dậy của các hình thức viết bằng chừ Nôm. thấy đây là giai đoạn hai văn tự được sử Trước hết là tác giả mở đầu thế kỷ XV Hồ dụng mạnh mẽ của văn chương Đại Việt. Quý Ly. Dù trước thuật còn lại quá ít ỏi, 1.2. Nhìn từ tác giả, có thể thấy, các nhưng ông được sử liệu (cả quan phương và dã sử) coi là người dùng chữ Nôm diễn cây bút lớn và quan trọng của giai đoạn này dịch kinh, truyện [5, T.II, tr. 188, 190] và như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyên sáng tác thơ [chép trong Thiên Nam ngữ Bỉnh Khiêm, Trịnh Căn, hoặc tác giả có ý lục), [5, T.II, tr.173]. Tiếp đó, suốt ba thế nghĩa văn hóa, vãn học sử như Đào Duy Từ kỷ, nếu văn chương chữ Hán phát triên ở đều là những tác giả viết bằng cả hai văn tự. Điều đáng chú ý là bốn trường họp đầu tiên, cả hai mảng quan phương (cáo biêu, thư từ ngoại giao, thơ luật Đường, phú, biên thậm chí cả Đào Duy Từ, đều hoặc là những bậc công thần, hoặc người có quyền uy bậc soạn sử,...) và phi quan phương (truyện thơ, truyện truyền kỳ,...) thì chữ Nôm nhất ưong triều chính và đều ở những triều cũng được dùng ở các thể thơ luật Đường, đại/ thế lực hoặc lựa chọn Nho giáo thành phủ và cả những hình thức viết lai ghép chính thống hoặc dùng Nho giáo làm điểm là truyện thơ Nôm dùng thê luật Đường tựa tối ưu để nắm giữ quyền lực. Hơn nữa, hoặc mang đậm nền tảng dân tộc là vãn, không kể những chuyện kể viết bằng hình diễn ca với thể lục bát và song thất lục bát. thức thơ đều khuyết danh, thì các thi tập Và, trong khi như văn chương chữ Hán tạo quốc âm còn lại đều thuộc về bốn tác giả ra những tác phẩm đạt tới đỉnh cao, chuẩn đầu tiên. Niềm dam mê sáng tác bằng cả
  3. 66 NGHIÊN CỬU VÃN HỌC, SỐ 2-2021 hai văn tự, đặc biệt là chữ Nôm, xuất hiện Tử Tấn, Trần Thuấn Du. Có thể nói, sự trong cả ba thế kỷ, ở những nhân vật có thể khoa trương của thể loại đã được sử dụng coi là quyền lực nhất về chính trị, văn hóa, đê tô sức cho vinh quang của dân tộc, cho tư tưởng như vậy, đã đặt ra những vấn đề chính thể phong kiến đang đà phát triển, đáng suy nghĩ về mối quan hệ văn tự-quyền thể hiện niềm tự hào của kẻ sĩ trước phong lực-tính dân tộc tính. vận tươi sáng của xã tắc. 1.3. về hình thức viết, trong văn Song song với thành tựu trên, thơ (thơ chương trung đại Việt Nam, thơ (cụ thể là luật Đường) và phú - những thể loại Trung thơ luật Đường) và phú là những thể loại Hoa - bước vào giai đoạn Việt hỏa. về quan trọng và được ưa chuộng với nhiều thơ, điển hình là bốn thi tập chữ Nôm của cây bút. Điều này đặc biệt đúng ở ba thế kỷ Nguyễn Trãi (Quốc âm thi tập), Lê Thánh XV-XVII. Với thơ viết bằng chữ Hán, đây Tông (Hồng Đức quốc âm thi tập), Nguyễn là thời kỳ có đội ngũ tác giả viết hùng hậu Bỉnh Khiêm (Bạch Vân quốc ngừ thỉ), và thi tập dày dặn hơn hẳn đời Trần1, trong Trịnh Căn (Ngự đề Thiên Hòa doanh bách đó thành tựu nổi bật và số lượng nhiều tập vịnh), đưa thơ Nôm bước vào thế giới tâm trung quanh hai thế kỷ XV-XVI, và như tư riêng, cao ca nền chính sự thịnh trị, hoặc nhiều nghiên cứu đã khẳng định, thi ca giai chuyển sang chủ đề thế sự, đạo lý... Đồng đoạn này mang chủ đề chính là tụng ca thể thời, phú cũng xuất hiện và khẳng định khả chế, chỉ trích những thói tệ, bộc bạch chí năng thích nghi thổ nhưỡng cao độ của mình khí và tâm tư riêng trên nền cảnh chung là với ba tên tuổi là Nguyễn Hàng, Nguyễn khẳng định triều chính, đạo đức theo Nho Giản Thanh và Bùi Vịnh cùng 5 nhan đề tác giáo. Với đặc trưng thể loại là khoa trương, phâm mà còn lại văn bản chỉ có 4. So với thể phú gặp mảnh đất màu mỡ là cuộc thành tựu phú chữ Hán đời Trần và phú chữ chiến chống Minh thắng lợi và công cuộc Hán cùng thời, phú Nôm thế kỷ XV-XVII xây dựng nhà nước phong kiến tập quyền khiêm nhường về lượng, nhưng có ý nghĩa mạnh mẽ thời Lê sơ. Quần hiền phú tập ở chồ cho thấy công cuộc đi tìm bản ngã (1457), lưu giữ 108 bài phú chữ Hán của dân tộc bằng việc thay đổi ngôn ngữ của hơn 30 tác giả từ thế kỷ XIV đến XVIII [2, thể loại nhập ngoại vần tiếp tục được mở tr. 1480], trong đó nhiều tác phẩm thuộc về rộng. Không kế Cung trung bảo huấn phủ các tác giả thế kỷ XV-XVII. Độc đáo nhất của Bùi Vịnh soạn để dạy thị nữ, phi tần chùm bài về địa danh Chí Linh của các tác trong cung, 3 bài phú còn lại (Phụng thành giả Nguyễn Trãi, Nguyễn Mộng Tuân, Lý xuân sắc phú, Tịch cư ninh thể phú, Đại Đồng phong cảnh phủ) đều chọn đối tượng 1 Chẳng hạn: Nguyễn Húc (thế kỷ XV, Cưu đài là cảnh vật bản địa cụ thể, thậm chí là cảnh thi tập), Nguyễn Trãi (thế kỷ XV, ức Trai thi tập), vật thôn dã (Đại Đồng ở Tuyên Quang). Vì Nguyễn Mộng Tuân (thế kỷ XV, Cúc Pha thi tập). Lê Thánh Tông (thế kỷ XV, Anh hoa hiếu trị, Minh thế, không chỉ cảnh vật mà cả vật thể bản lương câm tú. Xuân vân thi tập, Cô kim cung từ thi, địa đã được nhắc đến bằng chính vỏ ngôn Châu cơ thắng thưởng thi) và cùng nhóm Tao đàn ngữ của nó. Đặc biệt, viết phú bằng chữ (thê kỷ XV, Quỳnh uyên cửu ca), Thái Thuận (nửa Nôm và là phú về nơi thôn dã, các tác giả đã sau thế kỳ XV, Lã Đường di cảo), Nguyễn Binh Khiêm (thế kỷ XVI, Bạch Vân Am thi tập), Phùng tạo ra một sự tương nhượng văn hóa rất rõ Khắc Khoan (nừa sau thế kỷ XVI-đầu thế kỷ XVII, nét: một mặt, chữ Nôm và không gian thôn với 4 thi tập),,,. dã khiến thể phú giảm bớt tính khoa trương,
  4. Tìm hỉêu hiện tượng... 67 mang thêm vẻ bình dị; mặt khác, thể văn Khi câu thơ lục ngôn trong thơ Nôm tán tụng được dùng để truyền bá cho cảnh xuất hiện bộc lộ nhu cầu canh cải trong sống và hứng vị ẩn dật - một thái độ ly khai nội bộ một hình thức viết, rồi tiếp đó là sự triều chính - cũng cho thấy tác giả rất tự ra đời của hình thức ca ngâm, bao gồm cả tín với lựa chọn của mình. “Thảo mao ẩn thể loại sừ ca nói trên và thể loại vãn (của sĩ” Nguyễn Hàng qua Tịnh cư ninh thê phú Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ), khúc hiện diện công khai, không cần mượn hình vịnh (của Hoàng Sĩ Khải) viết bằng hình tích kỳ dị của người tiều phu núi Nưa như thức lục bát, hoặc song thất lục bát chứng Nguyễn Dữ. Người ẩn dật trong câu chuyện tỏ nhu cầu diễn tả (cả cảm xúc và sự việc) kỳ ảo - ngoại thư và người ân dật trong thê đã dẫn đến những hình thức thể loại mới phú quan phương hẳn là một bước chuyển hoàn toàn bản địa, thì ở bộ phận chừ Hán lớn không chỉ ở vỏ hình thức của ngôn từ cũng xuất hiện những dịch chuyển chủ đề, hay thể loại1. giọng điệu trong thể loại phú (ví dụ Lý Tử Cấu ca ngợi cuộc sống ẩn dật và người ân Như vậy, với việc mở rộng phạm vi dật không chỉ bằng thơ mà cả bằng thể ứng dụng viết của chữ Nôm, thơ và phú thế kỷ XV-XVII xuất hiện tình trạng song phú, như Tam ích hiên phú), hoặc tạo ra tác phẩm tự sự bằng thơ (Hương miệt hành?), hệ thống thể loại Hán và Nôm23. Thể nghiệm này cho thấy, trong khi ở văn Cũng có thể coi sự hiện diện của truyện chương chữ Hán sự đổi thay tập trung ở thơ chữ Hán (Hương miệt hành') bên cạnh việc đưa các hình thức sẵn có thích ứng truyện thơ chữ Nôm (Tam quốc thỉ, Truyện hơn với thực tại bản địa, thì ở văn chương Vương Tường hay còn gọi là Chiêu Quân Nôm có một sự gia tăng nhanh chóng của cống Hồ, Lâm tuyền kỳ ngộ), ba tác phàm nhu cầu tạo tác các hình thức viết mới. diễn ca lịch sử (Việt sử diễn ăm, Thiên Dần dụ thứ nhất là câu thơ lục ngôn. Nam minh giám, Thiên Nam ngữ lục) bên Đã có nhiều cách lý giải về tính cách tân cạnh những bộ sử chữ Hán quan phương của hình thức viết này4, trong đó người viết (Đại Việt thông giảm thông khảo của Vũ Quỳnh, Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên), Truyền kỳ mạn lục giải âm bên cạnh 3 Nếu tác phẩm này được coi là sàn phẩm cùa đời Truyền kỳ mạn lục là những dạng đặc biệt Lê. của song thể loại Hán Nôm. 4 Xin xem: - Trương Chính (1973), “Cha ông ta đã vận dụng 1.4. Trạng thái song hành cũng xảy ra các thể loại văn học Trung Quốc như thế nào vào khi văn chương giai đoạn này chứng kiến thơ Nôm”, Tạp chí Văn học, số 2, tr.1-8. những thể nghiệm viết mới ở cả hai bộ - Bùi Duy Tân (1976), “Vấn đề thể loại trong văn học Việt Nam thời cổ”, Tạp chí Văn học, số 3, phận chữ Hán và chữ Nôm. tr.70-80. - Phạm Luận (1991), “Thể loại thơ trong Quốc âm 1 Tương tự, việc ngôi chúa truyền lệnh diễn ca lịch thi tập của Nguyễn Trãi và “thi pháp Việt Nam”, sử với mục đích ca tụng nhà Trịnh (Việt sử diên Tạp chi Văn học, số 4, tr.25-30. ăm, Thiên Nam minh giám, Thiên Nam ngừ lục) có - Phạm Luận (1996), “Đoán định thế nào về thơ lẽ xuất phát từ việc nhà chúa đã nhận ra khả năng Hàn luật”, Tạp chi Văn học, số 7, tr.47-51. quảng bá, giáo hóa quan trọng của chữ Nôm trong - Ngô Đức Thọ (1996), “Bước đầu tìm hiểu quy tắc dân chúng. Hàn luật qua tập thơ Ngự đề Thiên Hòa doanh 2 Hiện tượng song thể loại cũng có thể coi là xuất bách vịnh”, Tạp chi Văn học, số 3, tr. 16-22. hiện ở văn tế, với Thập giới cô hồn quốc ngữ văn. - Nguyền Phạm Hùng (2001), “Trờ lại vấn đề xác
  5. 68 NGHIÊN CỬU VẦN HỌC, SỐ 2-2021 nghiêng về cách lập luận cho rằng “từ thể diễn Nôm năm 1760), lại cũng có ít nhất ba thất ngôn luật Đường, nhà thơ Việt Nam lệnh dụ soạn sử bằng chữ Nôm. Đây là cách đã sáng tạo ra được một thể thơ Nôm riêng các chúa Trịnh khẳng định công tích trung của ta, thể thất ngôn xen lục ngôn” [15, hưng của mình cho nhà Lê (mà thực chất là tr.51]. Thời gian xuất hiện hình thức câu trình hiện vai trò lịch sử quan trọng của nhà thơ này từ đời Trần còn là dự đoán vì thiếu chúa - một hình thức truyền bá trực tiếp, chứng cứ nhưng suy luận thì không phải trong khi hình ảnh các vua Lê và triều thần không có cơ sở [19, tr. 16-22], song sự hiện được thể hiện gần như tiêu cực), và là cách diện của thể nghiệm “thi pháp Việt Nam” xếp sắp lại frật tự xã hội, trật tự văn hóa [14] liên tục trong Quốc âm thi tập, Hồng (sử ca thay thế cho “...Thích, Đạo, phi kinh/ Đức quốc âm thi tập, Bạch Vãn quốc ngữ Lời tà, mối lạ, tập tành truyện ngoa”) như tập, và chấm dứt với Ngự đề Thiên Hòa một kiểu tuyên truyền gián tiếp cho quyền doanh bách vịnh - bốn thi tập của bốn cây lực dòng họ mình? Hay cũng có thể coi là đại bút song văn tự - khiên chúng ta có thê dấu hiệu nhà chúa đã nhận ra vai trò quan nghĩ đến một xu hướng chính thống không trọng của chữ Nôm trong việc kết nối với chỉ ở việc dùng quốc ngữ để sáng tác văn dân chúng để xây dựng quyền uy? Những chương mà còn ở ý thức kiến tạo ra một phán đoán này đều hữu lý. Như vậy, sử ca hình thức viết phù hợp hơn với vận luật, (và thể lục bát và song thất lục bát) đã minh nhịp thơ bản địa. chứng cho bước tiến xa hơn nữa của chữ Thứ hai là sử ca. Cũng trong xu thế tìm Nôm và hình thức viết dân tộc vào môi kiếm mang tính chính thống trên là hình trường chính thống. thức sử ca. Ba diễn ca lịch sử còn lại - Việt Trường họp thứ ba là truyện thơ. Như sử diên âm, Thiên Nam minh giảm, Thiên đã nói ở trên, kể chuyện bằng thơ ở thế kỷ Nam ngừ lục - đều khuyết danh nhưng đã XV-XVII là thừ nghiệm kể chuyện, hoặc tiết lộ rõ rằng cả ba sử ca này đều “viết theo diễn dịch chuyện văn xuôi (chừ Hán) bằng đơn đặt hàng của chúa Trịnh”. Trong khi vẫn chữ Nôm và cả chữ Hán. Tuy nhiên, việc theo lệ triều Lê, viết sử bằng chữ Hán, như thử nghiệm bằng kể chuyện bằng chừ Nôm một cách khẳng định tính chính thống1, nhà đáng chú ý hơn. Bởi, ba tác phẩm tự sự Nôm chúa từng sai sử thần soạn Đại Việt sử ký’ đều sử dụng thơ luật Đường để kể những bản kỷ tục biên (nhóm Phạm Công Trứ, lời câu chuyện Trung Hoa, hoặc thuộc ngoại tựa viết năm 1665), hoặc Đại Việt Lê triều sử (tích truyện Chiêu Quân cổng Hồ, và đế vưcmg trung hưng công nghiệp thực lục Tam quốc diễn nghĩa'), hoặc thuộc ngoại thư (Hồ Sĩ Dương, hoàn thành năm 1676),... thì, (Bạch Viên Tôn Các), cốt truyện dã sử, tình bên cạnh việc mượn danh nghĩa nhà Lê ban yêu nam nữ phóng túng trong các truyện hành 47 điều giáo hóa (bằng chữ Hán 1663, thơ đó có lẽ cũng phản ánh một nhu cầu nghe, kể, đọc những câu chuyện khác, bên định vị trí cùa thể thơ thất ngôn xen lục ngôn ngoài sách vở quan phương. Bởi, sự ra đời trong văn học Việt Nam thời trung đại”, Tạp chi của lối kể chuyện bằng thơ chữ Nôm trong Văn học, số 12, tr.45-52. khi đã có có hình thức “truyện ký”2 chữ Hán chứng tỏ việc kể chuyện bằng văn tự nhập 1 “Sừ là cốt để chép việc, có chính trị của một đời tất có sử của đời ấy. Nét bút của sử... như tô điểm trí trị, cùng sáng tỏ với mặt trời mặt trăng" (Tựa 3 Chữ dùng của Phan Huy Chú khi phân loại văn Việt sử toàn thư bản kỹ tục biên [4, tr. 137]). tịch chí Đại Việt [4, tr.281 ].
  6. Tìm hiêu hiện tượng... 69 khẩu chưa thỏa mãn nhu cầu thưởng thức Hiện tượng này sẽ mang ý nghĩa lịch sử của độc giả, tác giả bản địa về kỹ thuật tự sâu sắc hơn, nếu chúng ta nhớ rằng giữa sự. Và bởi, việc kể một câu chuyện với các hai bản là quãng thời gian trên dưới nửa tình tiết, sự kiện kết nối và tiến triển bằng thế kỷ và khoảng thời gian trước đó cũng các bài thơ luật - vốn mang cấu trúc khép như giữa nửa thế kỷ đó không có một dấu kín, thi luật vận luật nghiêm ngặt - có lẽ đã tích văn xuôi Nôm nào được ghi nhận. Nói cho thấy hướng thử nghiệm như vậy không cách khác, sự hiện diện của cặp văn bản khả dụng, khiến cho thể lục bát được chọn “cựu biên”, “tân biên” Truyền kỳ mạn lục lựa thay thế vào các thế kỷ sau đó. vượt quá ý nghĩa của tính song thể loại [đặc biệt] của chúng, như đã nói ở trên. Trường họp cuối cùng, Chỉ nam ngọc ám giải nghĩa và cách trình bày văn bản Bốn thể nghiệm trên đây, nhìn từ hiện của Tân biên Truyền kỳ mạn lục. Mang tượng sử dụng hai văn tự, cho thấy có một tính chất một cuốn từ điển, văn bản Chỉ nhu cầu bản địa hóa và kiến tạo căn cước nam gồm 41 chương/ bộ, mồi chương dân tộc một cách mạnh mẽ và khá rộng được cấu trúc theo cách: Hán tự - phiên rãi của người viết ba thế kỷ XV-XVII, từ âm và giảng nghĩa từ đó bằng thơ lục phạm vi văn tự đến thể thức viết, kỳ năng bát Nôm (38 chương/ bộ, tổng cộng gần tự sự, và tư duy nghệ thuật. 3.000 câu) bằng văn xuôi (3 chương/ bộ Nhìn trên tổng thể, ngay trên ngưỡng còn lại), và phần bổ di sau mồi chương/ cửa của giai đoạn tập quyền và Nho giáo bộ [13] - tất cả đều phục vụ việc tra cứu hóa cao độ, thế kỷ XV, trong văn chương nghĩa chữ Hán, song, vì xuất hiện ở thời Đại Việt đã đồng thời phát triển của cả văn kỳ chưa có văn xuôi Nôm, nên đây còn là chương Hán và Nôm. Diễn tiến đó liền tư liệu sớm nhất để hiểu về từ vựng cũng mạch trong hai thế kỷ tiếp theo. Và hiện như khả năng sử dụng của chừ Nôm và tượng đồng hiện hai văn tự của giai đoạn thể lục bát trong diễn giải. Khác về tính này đã để lại những mẫu hình đặc biệt, là chất thể loại, Truyền kỳ mạn lục giải ảm các tác giả viết nhiều và thuần thục cả Hán của Nguyễn Thế Nghi (tức bản “tân biên”) và Nôm, song thể loại/ hình thức (thơ, phú, [10], [1], là một kiểu diễn dịch tác phẩm văn tế, truyện thơ, viết sử, truyện truyền truyền kỳ chừ Hán Truyên kỳ mạn lục của kỳ), và những thể nghiệm viết Nôm đặc Nguyễn Dữ (bản “cựu biên”). Văn bản biệt từ hình thức Hán (câu thơ lục ngôn, hiện còn của Tân biên có sách trình bày “giải âm” truyện truyền kỳ) hoặc từ ý thức thống nhất: “Hán nguyên văn in to, Nôm tách khỏi hình thức Hán (viết sử bằng thơ phiên dịch in nhỏ, Hán chú thích in nhỏ” Nôm) hoặc từ nhu cầu bù đắp khoảng trống [1, tr.35]. Theo lối trình bày như vậy, công mà văn chương chữ Hán và các hình thức việc “giải âm” có vị trí phụ bản, và thực sự quan phương tạo ra (kể chuyện bằng thơ) là một thao tác diễn xuôi toàn bộ nội dung hoặc thử diễn giải Hán tự bằng chữ Nôm các truyện nguyên bản. Trình độ “giải âm” (từ điển Chỉ nam) diễn giải truyện chữ Hán được người đời sau đánh giá cao “diễn bằng Nôm (“giải âm”). Ba thế kỷ, việc viết nghĩa truyện Truyền kỳ, lời văn cực đẹp”1. bằng hai văn tự tiếp tục chứng kiến những thành tựu lớn hơn của bộ phận chữ Hán, các hình thức viết bằng chữ Hán tiếp tục ở 1 Đánh giá của Trần Trợ - người soạn phần tục biên của Công dư tiệp ký [ 10, tr. 13]. vị trí trung tâm, đóng vai trò quan phương,
  7. 70 NGHIÊN CỬU VĂN HỌC, SỐ 2-2021 nhưng ở sinh hoạt sáng tạo chữ Nôm mới ‘diglossia’ được giới thiệu ở đây, dựa theo là nơi xuất hiện nhiều hình thức viết mới từ tiếng Pháp diglossỉe... vì gần như không hoặc các thể nghiệm có ý nghĩa, dù sự kết có từ thông dụng nào trong tiếng Anh có tinh nghệ thuật và tư tưởng thì phải đợi thể dùng được trong tình huống này; các đến hai thế kỷ tiếp sau. ngôn ngữ khác của châu Âu nói chung hay 2. “Song ngữ” trong học thuật thế giới dùng từ này thay cho ‘bilingualism’ cũng theo nghĩa đặc biệt này” [6, tr.325]. Như Khi nghiên cứu về trước tác Việt Nam vậy, theo Ferguson, “diglossia” là trường thời trung đại, nhất là khi đề cập đến hiện họp đặc biệt của “bilingualism” - thuật ngữ tượng chữ Hán và chữ Nôm cùng tồn tại chỉ hiện tượng hai ngôn ngữ cùng được trong đời sống viết, một số nghiên cứu đã sử dụng trong một cộng đồng cư dân. Và dùng khái niệm “song ngừ” và chỉ ra sự tính chất “đặc biệt” của “diglossia”, như kết nối của khái niệm này với thuật ngữ Âu Ferguson chỉ ra ở phần sau bài viết 1959 Tây, như “bilingualism” [11], [12], [16], và cả bài viết 1996 là ở sự lệ thuộc hoặc [18], hoặc “diglossia” [18], Vậy trong thực giá trị cao thấp của ngôn ngữ này so với tiễn nghiên cứu Âu Mỳ - nơi sản sinh ra ngôn ngữ còn lại, khi có hai (hoặc nhiều) hai khái niệm trên, hiện tượng này là gì? ngôn ngữ song hành trong cộng đồng cư Hai khái niệm trên có thể dùng như nhau? dân, và ngôn ngữ bị lệ thuộc hoặc ở vị thế Trước hết, có thể khẳng định hạ lưu thường là các phương ngữ (dialect) “bilingualism” và “diglossia” là hai khái [6, tr.327]. Cụ thể hơn, giá trị cao-thấp của niệm xuất hiện trong các nghiên cứu ngôn hai ngôn ngừ trong trạng thái “diglossia” ngữ học. Trong khuôn khổ bài viết, và là được Ferguson phân định bằng một bảng bài viết tập trung vào tư liệu văn chương, thống kê như sau: chúng tôi chỉ xin lược thuật những điểm cơ Thượng Hạ lưu/ bản liên quan đến việc xác định nội hàm lưu/ cao tầm quý thường hoặc đặc thù của hai khái niệm này. Giữa Giảng đạo trong nhà thờ (Cơ X hai khái niệm nói trên, “diglossia” xuất đốc) hoặc Hồi giáo hiện muộn hơn, và người khai sinh ra nó là Hướng dẫn cho người phục X Charles A. Ferguson1 trong bài viết có tên vụ, người hầu, người làm “Diglossia” in trên tạp chí Word năm 1959 công, thư lại Thư riêng X [6], Ba mươi bảy năm sau, năm 1996, tác Phát biếu/ diễn thuyết tại nghị X giả có một bài viết điều chỉnh lại nhận viện, diễn thuyết chính ưị định của mình, đó là “Diglossia Revisited” Giảng bài tại trường đại học X công bổ trên tạp chí Southwest Journal of Chuyện trò trong gia đình, X bạn bè, đồng nghiệp Linguistics [7]. Tuy nhiên nội hàm khái Phát sóng tin tức X niệm thì không thay đổi. Trong bài viết Chương trình “soap opera” X năm 1959, Ferguson đã cho biết lý do sử trên đài phát thanh dụng khái niệm này như sau, “Thuật ngữ Biên tập báo, câu chuyện tin X tức, đề từ trên tranh Đề từ trên hoạt hình chính trị X 1 Ferguson Charles Albert (1921-1998) - nhà ngôn Thơ ca X ngữ học người Mỹ - là một trong những người sáng Văn học dân gian X lập trường phái ngôn ngữ học xã hội với bài viết năm 1959 “Diglossia” được trích dẫn đến 6000 lượt. [6, tr.329]
  8. Tìm hiêu hiện tượng... 71 Như vậy, nếu “bilingualism” là “song đồng ngôn ngữ Đông Á chỉ hoạt động với ngữ” thì “diglossia” sẽ được hiểu là “song tư cách chữ viết - phương tiện ghi chép, ngữ chính phụ”. sáng tạo văn chương - chứ không trở thành phương tiện giao tiếp của cả cộng đồng ở Vì đây là hiện tượng khá phổ biến, dù bất kỳ giai đoạn nào, như đã từng diễn ra không nhất định có, trong nhiều khu vực với bốn ngôn ngữ3 mà Ferguson đã quan ngôn ngữ, văn hóa, từ thời cổ đến đương sát và trải nghiệm. đại, nên vấn đề thu hút khá nhiều nghiên cứu1. Tuy nhiên, gần đây, trong một công Tuy không phải là mục đích chính trình khảo sát về chữ Hán và việc bản địa của công trình, song vị thế của chữ Hán hóa văn tự này ở khu vực Đông Á mang và phương ngữ trong hoạt động ngôn ngữ tên Languages, Scripts, and Chinese Texts của các cộng đồng khu vực Đông Á luôn ỉn East Asia (2018), tác giả Peter Francis liên quan mật thiết với việc tìm hiểu quá Komicki2 cho rằng khu vực Đông Á, bao trình bản địa hóa chữ Hán tại Đông Á, nên gồm Nhật Bản, Triều Tiên (Hàn Quốc) và một vài lưu ý của Komicki khiến người Việt Nam là trường hợp biệt lệ so với hình viết bài này quan tâm. Vì chữ Hán không dung trên. Bởi ở khu vực này, chữ Hán phải là một “ngữ” chung chung mà chỉ là không có phạm vi hoạt động toàn diện - “văn tự” ở Đông Á thời trung đại, nên tại vừa là khẩu ngữ vừa là văn tự, như bốn đây đã xuất hiện các xu hướng sử dụng ngôn ngữ thượng lưu nói trên, mà chỉ hoạt chữ Hán hay bản địa hóa chữ Hán rât đặc động như một văn tự. Komicki quả thật thù và khác nhau ở từng quốc gia/ dân tộc, đã chỉ ra một thiếu sót cơ bản trong quan hoặc khác nhau theo thời gian. Do vậy, sát của Ferguson, là chữ Hán tại các cộng theo Komicki, cần phải vẽ/ vạch lại một thể ngôn ngữ liên tục với chừ Hán - ở đầu này, các phương ngữ (vernacular) được ký 1 về các nghiên cứu ngôn ngữ xin xem Ferguson tự - ở đầu kia, và một dãy các hình thức lai (1996), và xem thêm, chẳng hạn: - James w. Tollefson (1983), “Language ghép ở giữa. Thêm nữa, việc bản địa hóa ở policy and the meanings of diglossia”, Đông Á không đơn tuyến hoặc cố định mà Word, 34(1), tr. 1-9. theo những mô thức khác nhau và dùng - Don Snow (2010), “Diglossia in East Asia”, những chiến lược đa dạng, ngay trong một Journal of Asian Pacific Communication, Tập cộng đồng riêng lẻ. Komicki cũng chỉ ra 20, số 1, tr.124-151. - Don Snow (2013), “Towards a Theory of rằng, địa phương hóa hay bản địa hóa ở Vemacularisation: Insights from Written Chinese Đông Á thực chất là vấn đề thuần dưỡng Vernaculars”, Journal of Multilingual and Hán tự vì những mục đích và nguyên cớ Multicutural Development, số 34(6), tr.597-610. khác nhau, và trong quá trình này cũng như quá trình lưu chuyển văn bản, thường về nghiên cứu văn chuông, có thể dẫn chứng: - Cho, Young-mee Yu (2002), “Diglossia in xuất hiện vô số nhượng bộ chính trị và tác Korean Language and Literature: A Historical động của bản sắc. Chẳng hạn, ở các cộng Perspective”, East Asia, Spring, tr.3-21. đồng Đông Á bị phân cắt rạch ròi với nhau - Komichi, Peter Francis (2018), Languages, này, bất chấp sự hiện diện của thứ ngôn Scripts, and Chinese Texts in East Asia. Oxford ngữ thế giới đày tham vọng (nguyên văn University Press, US. 2' Komicki Peter Francis (1950-): nhà Nhật Bản 3 Là: Ả Rập, Hy Lạp hiện đại, Đức Thụy Sĩ, Haiti học người Anh. Creole.
  9. 72 NGHIÊN CỬU VẴNHỌC, số 2-2021 “purportedly cosmopolitan language”), Sanskrit và Hán cổ tại châu Á. Các vật chủ mỗi cộng đồng là một mạng kết nối những văn hóa này luôn đóng vai trò trung tâm, nhà nhập khẩu các văn bản Hán tự nhưng ở vị thế thượng lưu trong các nền văn hóa rất hiếm khi là những nhà xuất khẩu tác chịu ảnh hưởng. Song, vì không gian của phẩm của chính mình. Và ở Đông Á, chữ chúng chi ưong hoạt động viết nên đây là Hán không có vai trò kiến tạo một học dạng song ngữ không triệt để, và có thể gọi vấn thế giới (cosmopolitan literacy) là vì là hiện tượng song văn tự, theo nghĩa hai những căn nguyên này [8, tr.38-40, 299]. văn tự đồng hành nhưng không đồng đẳng. Việc lược điểm hai nghiên cứu chính Ở trường họp Việt Nam, ban đầu trong yếu liên quan đến khái niệm “song ngữ” phạm vi viết chỉ có chữ Hán hoạt động, được dẫn dụng trong một số nghiên cứu nên sinh hoạt văn chương bản địa lâm vào lâu nay tại Việt Nam cho thấy hiện tượng tình trạng khuyết thiếu. Tiếp đó, khi đã có sử dụng cả hai văn tự Hán và Nôm tại Việt một thực thể chính trị quốc gia hiện hữu Nam có vẻ tương cận hơn với khái niệm thì căn cước dân tộc sẽ có lý do xuất hiện. “diglossia” do Ferguson đề xuất, vì nội Vì vậy, chữ viết dân tộc và nhu cầu viết, hàm của khái niệm này có sự khác biệt về trong đó có sáng tác văn chương bằng chữ vị thế và giá trị xã hội của các ngôn ngữ. viết đó sẽ ra đời như một bước phát triển Tuy nhiên, đúng như Komicki và các nhà tất yếu. Chừ Nôm ra đời, văn chương Nôm nghiên cứu Việt Nam đã chỉ ra, trạng thái khởi động và sinh động, nhuận sắc theo đồng hiện này chỉ hiện diện ở phạm vi viết thời gian tạo ra trạng thái song song hai - rất khác với những trường hợp khảo sát không gian viết, Hán và Nôm. Tuy nhiên, của Ferguson. Thêm nữa, nhận định dựa trong thực tế tôn ti về tư tưởng và thiết chế trên quan sát dữ liệu vùng của Komicki chính trị của xã hội phong kiến, trạng thái về sự thương thỏa chính trị và sự can thiệp song văn tự này mang tính bất bình đẳng. của bàn sắc vào quá trình tương tác của hai Như vậy lệ quy thế giới đã không loại trừ văn tự “chính phụ” là một gợi ý thêm cho hiện tượng sử dụng hai vãn tự ở Việt Nam. việc nhìn nhận lại hiện tượng đồng hành không đồng đẳng của chừ Hán và chừ Như trình bày ở mục 1 của bài viết, Nôm trong thực tiền sáng tác văn chương hiện tượng song văn tự ưong sinh hoạt văn tại Việt Nam thời trung đại, cụ thể ở đây là chương Việt Nam ở ba thế kỷ XV-XVII đã ba thế kỷ XV-XVII. hiện diện rất rõ nét. Nét đặc thù của trạng thái song văn tự quãng thời gian này là 3. Nhìn lại hiện tượng song văn tự xu thế quan tâm đến chừ “quốc ngữ” xuất ở Việt Nam thế kỷ XV-XVII và Lời kết hiện ngay bước ngoặt giữa hai thế kỷ XIV Như vậy, ưong khuôn khổ thế giới, và XV với trường hợp Hồ Quý Ly, qua song ngữ (bilingualism) hoặc đa ngữ Nguyền Trãi đến Lê Thánh Tông, sau đó (multilingualism) là hiện tượng đã xảy ra là Nguyễn Bỉnh Khiêm và các chúa Trịnh ở một số khu vực trước khi bước vào giai - mở đầu là Trịnh Căn. Trong ngữ cảnh đó, đoạn hiện đại và vẫn tiếp diễn ở thời hiện văn chương Nôm tăng nhịp, phát triển sôi tại. Tuy nhiên, ở thời trung đại tại một số nổi và mạnh mẽ suốt ba thế kỷ. Và sự phát khu vực văn hóa đã xuất hiện hiện tượng triển này luôn có những tác động của các đặc biệt hơn, như đã xảy ra với chừ Latin cổ nhân vật quyền lực. Xin dừng lại với hai ở châu Âu, chữ Ả Rập tại trung Đông, chữ đại diện, Lê Thánh Tông và chúa Trịnh.
  10. Tỉm hiểu hiện tượng... 73 Lê Thánh Tông là vị hoàng đế được “Vua cùng hoàng tử và Kỳ Quận công Lê quốc sử ghi lại nhiều hoạt động văn chuông. Niệm, cùng các quan theo hầu là bọn Lê Đại Việt sử kỷ toàn thư chép các việc: Hoằng Dục, Đỗ Nhuận, Quách Đình Bảo, vua tôi cùng nhau xướng họa, sáng tác - Năm 1496, tháng 2 nhuận, “Vua Anh hoa hiếu trị thi tập, có nhiều câu sang soạn cổ kim cung từ thỉ tỉnh tự, sai Đông sảng như vàng gieo” [5, T.II, tr.434]. Sử các Đại học sĩ Thân Nhân Trung, Hiệu thư liệu này đã minh chứng rằng vị hoàng đế Ngô Luân phụng bình” [5, T.II, tr.514]. là người mặn mà với chữ Nôm, thậm chí - Năm 1496, tháng 9, “Lấy Đào Cử điêu luyện với lối viết này, và là người hào làm Hàn lâm viện Thị giảng, Đông các hứng với sinh hoạt xướng tụng bằng thi ca, học sĩ. Vua ban cho một bộ Thiên Nam dư chuộng phong cách đài các, khuôn mực. hạ tập và cho họa lại một bài thơ Lương ứng xử và hứng vị này ở một vị hoàng đê Giang dạ hứng, lại cho 25 quan tiên” [5, đã mở cửa cho hình thức thơ Nôm đi vào T.II, tr.516], không gian cung đình trang trọng và tạo ra một vòng sóng kích thích sự xuất hiện các - Năm 1496, tháng 11, “Trong một lần sáng tác Nôm khác. không khỏe, vua dụ cho Thân Nhân Trung (Đông các Đại học sĩ) và Đào Cử (Học sĩ) Còn trường hợp các chúa Trịnh. Như rằng: “... Ta ngẩng nhìn trời cao, cảm hứng đã trình bày ở mục 1, liên tục từ nửa sau rung động trong lòng, thê hiện ra băng ngôn thế kỷ XVI đến XVII, các chúa Trịnh đã từ... Người thường có thể diễn tả được như sai người giỏi văn Nôm dựa theo các bộ sử thế không? Bài thơ của Âu Dương Tu có quan phương bằng chữ Hán diễn ca ba tác câu ‘Lư Sơn cao danh tiết’ thì Tử Mỳ cũng phẩm lịch sử. Ngoài ý nghĩa của ba sử ca không làm nổi, duy có ta làm được, có phải từ góc độ song văn tự đã được bình luận là nghĩ càn đâu... Bài thơ cẩm sắt [của Lý ở trên, thì nhìn từ góc độ quyền lực, việc Thương Ẩn]... thực là kỳ lạ, tươi đẹp, thực các chúa Trịnh kế tiếp nhau sai người diễn là tinh tế, có thể sánh với thơ ta nhưng tươi ca quốc sử ra chữ Nôm để phổ biến trong sáng và trong trẻo thì không bằng câu thơ chúng dân cho thấy không chỉ chữ Nôm ta. Có phải ta chơi một chữ lạ đê cho là hay, mà cả thể diễn ca lục bát hoặc song thât lục khoe một chữ khéo để cho là đẹp đâu?” [5, bát - những công cụ viết nội sinh - đã được T.II, U. 516-517]. coi là phương tiện “chở đạo” để giáo hóa dân chúng và tô sức cho quyền lực. Những trích xuất này cho thấy Lê Thánh Tông là người chuộng các giao Sự quan tâm như vậy của các nhân vật tiếp văn chương, ưa những cuộc thù tạc, ở vị thế quyền lực chính trị cao dành cho đặc biệt tự tín, và vì thế luôn ở vị thế bậc chữNôm - cùng với việc Lê Thảnh Tông và chủ soái trong các sự kiện đó. Đặc biệt, bộ Trịnh Căn là những cây bút thơ Nôm thuân sử quan phương này còn cung cấp ít nhất thục - trong một thiết chế quyền lực tập hai sự kiện liên quan đến thái độ của vua quyền cao chắc chắn có nhiêu ảnh hưởng Lê Thánh Tông với chữ “quốc ngữ”. Thứ đến sự phát triển mạnh mẽ của văn chương nhất là việc ông chê tập thơ của Lương Nôm, hoặc chí ít việc chữ Nôm theo họ Như Hộc - khi đó là Lễ bộ Thượng thư đi vào không gian cung đình, vào những “còn nhiều chỗ thất luật” [5, T.II, tr.400]. chủ đề hay hình thức viết quan phương đã Thứ hai là ghi chép việc tháng 3 năm 1468 chính thức mở rộng phạm vi hoạt động của
  11. 74 NGHIÊN CỬU VẪN HỌC, số 2-2021 chữ Nôm và gián tiếp nâng cao vị thế của người bản địa; mặt khác, và là mặt căn chữ Nôm. Bên cạnh đó, hiển nhiên có vai bản hơn, là quá trình tìm kiếm vị thế và trò quan trọng của những cây đại bút, như khẳng định sự khả năng của chừ Nôm, đi Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm và một từ việc canh cải thành phần của một hình phân nào đó của Lê Thánh Tòng, Nguyễn thức Hán sẵn có (như câu thơ lục ngôn), Hàng, Đào Duy Từ... - những thực hành chuyển đổi phong cách thể loại Hán du gia kiểu mẫu cho sáng tác Nôm. Những nhập (ví dụ thể phú, tế) đến việc tạo tác hành vi cụ thể như vậy đối với chừ Nôm những hình thức viết mới và có dung và văn chương Nôm ở các nhân vật cực lượng không nhỏ (như sừ ca, truyện ký), quyền chính trị hoặc có tầm ảnh hưởng về thử nghiệm khả năng chuyển nghĩa, diễn tư tưởng, văn hóa hăn cũng có thể coi là giải của chữ Nôm (“giải âm” truyền kỳ, sự khăng định tính cần thiết của các hình từ điên Chỉ nam...). 3/ Và, đã có thời điểm thức viết Nôm và ý thức tạo dựng căn cước chữ Nôm bước vào không gian cung đình, dân tộc. Nói cách khác, sự phát triển và cả có những hình thức Nôm được mang mục những giải pháp đối với chừ viết, cả Hán đích quan phương, được tán thưởng và và Nôm, ở ba thế kỷ, đã tiết lộ sự can thiệp thực hành bởi những nhân vật có uy quyền rõ nét của quyền lực chính trị và nhu cầu chính trị cũng như văn hóa song ba thể kỷ kiến tạo căn cước dân tộc1, như nhận định XV-XVII, cũng như giai đoạn tiếp theo, của Komicki. trong ý thức ngôn ngừ Đại Việt không Tóm lại, 1/ đây là giai đoạn văn chương thấy xuất hiện những nhận thức mạnh mẽ Đại Việt có sự biến đổi sinh động về hình về việc cần có một bộ chừ viết của dân thức, tạo ra thời kỳ song văn tự chính phụ tộc quy chuẩn, độc lập và hành động quyết Hán Nôm rât rõ nét và sẽ tiếp tục biến liệt đê hiện thực hóa nó, như việc đã diễn động ở giai đoạn tiếp theo. Hiện tượng này ra ở Nhật Bản, Triều Tiên2 mà chỉ có một không tương thích với trạng thái mà hai khái niệm “bilingualism” và “diglossia” 2 Xét riêng trong phạm vi Đông Á, nơi được đặc miêu tả. 2/ ơ giai đoạn này, diễn tiến song định là “sinh quyển văn hóa chữ Hán® việc chữ văn tự, một mặt là quá trình các hình thức Hán (và văn hóa Hán) xâm nhập, việc chữ quốc viết bằng chừ Hán tiếp tục hoàn thiện ngữ ra đời và tôn tại ở mỗi quốc gia chịu ảnh hưởng và thích ứng với đời sống cũng như con - là Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên - từng được cắt nghĩa do vị trí địa lý, do đặc điểm ngữ âm,... Tuy nhiên, có một thực tê là Nhật Bản, so với Việt Nam và Triều Tiên, ờ vị thế địa lý hoàn toàn độc lập với 1 về nguyên nhân tạo ra sự phát triển mạnh mẽ của Trung Hoa; tiếng Việt, so với tiếng Nhật và tiếng văn chương Nôm giai đoạn này, còn có thể tính đến Triêu Tiên, gân gũi với Hán ngữ về ngừ âm, ngữ lực thúc đẩy tù sự khủng hoảng quyền lực và những pháp hơn, nhưng rút cục cả ba quốc gia này đều thực thê mới xuât hiện trong đời sống. Sự suy thoái tiêp nhận chữ Hán và văn hóa Hán và đặt chúng của triêu đình phong kiến ở cuối thế kỷ XV, cuộc vào vị trí quan phương. tranh châp quyền lực kéo dài hai thế kỷ tiếp theo, Trong hoàn cảnh riêng của từng quốc gia trong khu nội chiến tạo ra khung cảnh tao loạn,... đã đe dọa vực văn hóa chừ Hán, chừ Nôm của Việt Nam ít sự tôn nghiêm và tính lý tưởng của thiết chế, thách tính độc lập hơn cả, và vì thế văn chương Nôm của thức đạo đức toàn xã hội, sự rối loạn nhân tâm, và Việt Nam khuyết thiếu nhiều hình thức, khi so với những thực tại không như trước, không như hình văn chương quốc ngừ Nhật Bản, Triều Tiên. Thêm dung của Nho giáo. Đây chính là những “kẽ hở” nữa, các chính thể cai trị Việt Nam cũng chưa từng và cơ hội cho chữ Nôm, và các hình thức viết Nôm có một tuyên ngôn chính thức hay hành động thực phát triển, ra đời. tiền nào khiến cho văn tự này trở nên thống nhất và
  12. Tìm hiêu hiện tượng... 75 làn sóng tự nhiên, nhưng liên tục của các [6] Ferguson, Charles A. (1959), “Diglossia”, Word, tạp 15, số 2, tr.325-340, nguồn https:// hình thức viết chuyển động theo hướng WWW.tandfonline.com/doi/abs/ 10.1080/004379 gia tăng tính bản địa, gia tăng tính dân 56.1959.1165977. tộc. Chính vì thế, tình trạng bất bình đăng [7] Ferguson, Charles A. (1996), “Diglossia trong hoạt động song văn tự Hán Nôm vẫn Revisited”, Southwest Journal ofLinguistics, 10 tiếp tục hiện hữu cho đến khi cả hai văn tự (1), tr.214-234. này cùng bị thay thế bởi một văn tự khác, [8] Komichi, Peter Francis (2018), Languages, do sự hiện diện của thực dân phương Tây Scripts, and Chinese Texts in East Asia, Oxford ở Việt Nam. University Press, US. [9], Hoàng Xuân Hãn (1941), [Tập san] Khai trí tiến đức, Hà Nội. Tài liệu tham khảo [1] Hoàng Thị Hồng cẩm (1999), Tân biên [10] Nguyễn Quang Hồng (phiên âm, chú giải, truyền kỳ mạn lục: tăng bổ giải ám tập chủ, Nxb. 2001), Truyền kỳ’ mạn lục giải âm, Nxb. Khoa Văn hóa dân tộc, Hà Nội. học xã hội, Hà Nội. [2] Phạm Tú Châu (2004), mục từ “Quần hiền [11] Phạm Văn Khoái (1997), “Hán văn Việt phú tập”, Từ điển vãn học (Bộ mới), Nxb. Thê Nam nhìn từ góc độ song ngữ”, Tạp chí Hán Nôm, số 3 (32), tr. 17-22 giới, Hà Nội. [3] Cho, Young-mee Yu (2002), “Diglossia in [12] Phạm Văn Khoái (2008), “Hán văn Việt Korean Language and Literature: A Historical Nam: nhìn từ góc độ song ngữ và các khả năng Perspective”, East Asia, Spring, tập 20, số 1, giao thoa”, Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam học. tr.3-21. [13] Trần Xuân Ngọc Lan (1985), Chi nam ngọc [4] Phan Huy Chú (2014), Lịch triều hiển chương âm giải nghĩa, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. loại chỉ, tập 5: “Binh chế chí, Văn tịch chí, Bang [14] Phạm Luận (1991) ưong “Thể loại thơ ưong giao chí”, Nxb. Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh. Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi và ‘thi pháp Việt Nam’”, Tạp chí Văn học, số 4, tr.25-30. [5] Đại Việt sử ký toàn thư (Hoàng Văn Lâu dịch và chú thích, 1993), Nxb. Khoa học xã hội, [15] Phạm Luận (1996), “Đoán định thế nào về Hà Nội. thơ Hàn luật”, Tạp chí Văn học, số 7, tr.47-51. [16] Nông Văn Ngoan (2018), “Loại hình tác khả thủ. Thế nhưng, không chi riêng ở Việt Nam, giả song ngữ ưong văn học trung đại Việt Nam”, các hình thức văn chương chữ Hán vẫn tiêp tục là Văn hóa Nghệ thuật, số 405, tháng 3. hình thức quan phương ở cả hai quốc gia còn lại. [17] Bùi Duy Tân (1999), Khảo và luận một số Bởi văn tự, hay văn chương, và rộng hơn nữa là tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, văn hóa sẽ tiếp tục không có vị thế độc lập, một khi tập 1, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. chính thể cai trị tiếp tục coi chữ Hán là văn tự chính [18] Lã Nhâm Thìn (2015), “Nguyễn Du và hiện thức, Nho giáo là nền tảng chính trị văn hóa, nhà nước tiếp tục tự thừa nhận vị thế thần phục triều tượng song ngữ trong văn học trung đại Việt đình Trung Hoa. Việc phải chờ đến sự có mặt cùa Nam”, in trong Di sản văn chương đại thi hào thiết chế cai trị phương Tây, theo cách chù động Nguvền Du: 250 năm nhìn lại. Nxb. Khoa học lựa chọn trong thế độc lập (như Nhật Bản) hay bị xã hội, Hà Nội, tr. 146-157. động chấp nhận ở thế thuộc địa (Việt Nam, Triêu [19] Ngô Đức Thọ (1996), “Bước đầu tìm hiểu Tiên), thông qua bằng những quyêt định mang tính quy tắc Hàn luật qua tập thơ Ngự đề Thiên Hòa chính trị, thì việc giải thể tình trạng chính phụ vê doanh bách vịnh”, Tạp chí Vãn học, số 3, ư. 16-22. ngôn ngữ này mới đồng loạt chấm dứt. Như vậy có thế nghĩ đến tính quy luật trong hoạt động của các vùng vãn hóa, đến tính lịch sứ của mô hình đó.
nguon tai.lieu . vn