Xem mẫu

  1. Đề tài:Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc TIỂU LUẬN MÔN TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Giả ng viên hướng dẫ n:Phạm ThịHoài Thanh Thị Hồng Thảo Sinh viên:Hoàng Lớp:ĐHKT2 Đề tài: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đòan kết dân tộc Hoàng Thị Hồng Thảo-ĐHKT2 Trang1
  2. Đề tài:Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Dân tộc Việt Nam ta với bốn nghìn năm văn hiế n đã có biế t bao nhiêu truyề n thống tốt đẹp.Một trong những truyền thống đó đá góp phần tạo nên những chiến thắng vang dội cho dân tộc-đó chính là tinh thần đoàn kết của nhân dân.Và sau này chủ tịch Hồ Chí Minh đã tổng kết thành quan điểm về đại đoàn kết dân tộc trong hệ thống những quan điểm về vấ n đề cơ bản của cách mạ ng Việt Nam. Bác đã nhìn nhận, đánh giá tất c ả các dân tộc của cộng đồng các dân tộc Việt Nam dù lớn hay nhỏ đề u có truyền thống đoàn kết, yêu nước và tinh thầ n cách mạng như nhau Tư tưởng đạ i đoàn kết toàn dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tư tưởng cơ bản, nhất quán và xuyên suốt, là chiến lược tập hợp lực lượ ng đấ u tranh với kẻ thù dân tộc và giai cấp trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng c ủa Người. Người luôn luôn nhận thức đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề sống còn, quyết định sự thành công c ủa cách mạng. Đả ng lãnh đạo nhân dân làm cách mạ ng nhưng cách mạng là sự nghiệp của quầ n chúng nhân dân đông đảo, mà không phả i là công việ c của một số người, của riêng Đả ng Cộng Sản. Đảng lãng đạo để nhân dân đ ứng lên đấu tranh tự giải phóng và xây dựng xã hội mới do mình làm chủ. Sự nghiệp ấy chỉ có thể được thực hiệ n bằ ng sức mạng c ủa cả dân tộc, bằ ng đạ i đoàn kết dân tộc. Điều này đã được Hồ C hí Minh nói khá cặn kẽ, theo quan điểm c ủa N gười, đại đoàn kết dân tộc là một trong những nhân tố quan trọng nhất bảo đả m thắng lợi c ủa cách mạng Việt Nam. Đoàn kết, đoàn kết, đạ i đoàn kết, thành công, thành công, đại thành công là mộ t chiến lược, sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình cách mạ ng Việt Nam. Do đó việc tìm hiểu rõ tư tưởng Hồ C hí Minh về vấ n đề này là hết s ức cần thiết để mỗi chúng ta hiểu rõ hơn vai trò và trách nhiệ m c ủa mình trong cuộc sống, đối với mọi người, với đất nước. Từ đó, giúp chúng ta xác định một Hoàng Thị Hồng Thảo-ĐHKT2 Trang2
  3. Đề tài:Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc cái nhìn đúng đắ n về lòng đoàn kết, nhân nghĩa trong mỗi con người để tự hoàn thiệ n mình, sống tốt hơn và có ý nghĩa hơn. 2. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:  Mục đích: Giúp mọi người nhận thức được tầ m quan trọng của lòng yêu nước, của nhân nghĩa, tin yêu con người. Từ đó mỗi cá nhân sẽ tự phát huy hơn nữa lòng nhân nghĩa của bản than mình để sống tốt hơn, có ý nghĩa hơn  Yêu cầu : Nắ m vững được tư tưởng Hồ C hí Minh về đại đoàn kết dân tộc 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Kết hợp phương p háp logic với so sánh, tổng hợp, phân tích, chứng minh… 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Những tài liệ u lịch sử cụ thể cùng hệ thống tư liệu về tư tưởng Hồ Chí Minh 6. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Đại đoàn kết dân tộc là yếu tố q uan trọng trong công cuộc xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước nên đã có các ban,bộ ,nghành,các nhà chính trị nghiên c ứu về vấ n đề này. 7. KẾT CẤU ĐỀ TÀI: Gồm có 4 c hương: Chương 1: Tư tưởng Hồ C hí Minh về đại đoàn kết dân tộc Chương 2: Sự vận dụng của Đả ng ta trong quá trình phát triển cách mạng Việ t Nam Chưong 3: Tư tưởng Hồ C hí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Hoàng Thị Hồng Thảo-ĐHKT2 Trang3
  4. Đề tài:Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Chương 4:Ý nghĩa tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ C hí Minh 7. KẾT LUẬN Mục lục Hoàng Thị Hồng Thảo-ĐHKT2 Trang4
  5. Đề tài:Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ .............................. 2 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: ........................................................................................................... 2 2. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: ....................................................................................................... 3 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:................................................................................................ 3 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:.......................................................................................... 3 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: ................................................................................................ ..... 3 6. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ........................................................................................ 3 7. KẾT CẤU ĐỀ TÀI:................................................................................................................. 3 Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc .......................................................... 3 Chương 4:Ý nghĩa tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh ................................ ............. 4 7. KẾT LUẬN ............................................................................................................................ 4 NỘI DUNG ................................ ................................ ................................ ...................................... 6 Chương 1:Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc ................................ ........................... 6 1.2.Kế thừa tư tưởng đoàn kết trong kho tàng văn hóa nhân loại ................................ .................... 8 1.5.Yếu tố chủ quan của Hồ Chi Minh ............................................................................................. 9 2.Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc ................................ ......... 9 2.2 Đại đoàn kết dân tộc là nhiệm vụ,mục tiêu hàng đầu của cách mạng ...................................... 10 2.3 Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân .......................................................................... 11 2.4 Đại đoàn kết dân tộc phải có tổ chức ,có lãnh đạo................................ .................................... 12 2.6 Đảng Cộng sản có vai trò to lớn trong khối đại đoàn kết dân tộc ............................................. 14 3.1Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc ................................................................................... 26 3.2Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại ...................................................................... 27 KẾT LUẬN................................ ................................ ................................ .................................... 31 Hoàng Thị Hồng Thảo-ĐHKT2 Trang5
  6. Đề tài:Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc NỘI DUNG Chương 1:Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc 1.Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc 1.1.Nền tảng văn hóa truyền thống Việt Nam Yêu nước là tình cả m và tư tưởng phổ biến, vốn có ở tất cả các dân tộc trên thế giới chứ không riêng gì c ủa dân tộc Việt Nam. Song tư tưởng ấy được hình thành sớm hay muộn, đậm hay nhạt, nội dung cụ thể, hình thức và mức độ biể u hiệ n cũng như chiều hướng p hát triể n của nó lại tuỳ thuộc vào điều kiện lịch sử đặc thù của từng dân tộc. Đố i với dân tộc Việt Nam, lòng yêu nước không chỉ là mộ t tình cảm tự nhiên, mà nó còn là sản phẩm của lịch sử được hun đúc từ chính lịch s ử đau thương mà hào hùng c ủa dân tộc Việt Nam. Lịch sử hơn bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam là lịch sử đấu tranh giành lại và bảo vệ nền độc lập tử tay kẻ thù. Chính vì vậy mà tinh thần yêu nước đã ngấm sâu vào tình cả m, vào tư tưởng của mỗi người dân Việt Nam qua tất cả các thời đại, làm nên một sức mạ nh kỳ diệu, giúp cho dân tộc ta đánh thắ ng hết kẻ thù này đến kẻ thù khác cho dù chúng có hùng mạ nh đến đâu Từ ngàn đời nay, đối với người Việt Nam tinh thần yêu nước - nhân nghĩa - đoàn kết trở thành đức tính, lẽ sống, tình cả m tự nhiên của mỗi người. Đó là những triết lý nhân sinh: “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng “ Hay : “Mộ t cây làm chẳng nên non Hoàng Thị Hồng Thảo-ĐHKT2 Trang6
  7. Đề tài:Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Ba cây chụm lạ i nên hòn núi cao” Những điều đó đã phần nào ghi đậ m dấ u ấn cấu trúc xã hộ i truyền thống: gia đình gắn với cộng đồng làng xã, gắn với cộng đồng cả nước, nên dân ta có câu: “ Nước mấ t, nhà tan”. Truyền thống ấ y được thể hiện ngày càng sinh động qua các thời kỳ lịch sử như Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung và đều được nâng lên thành phép đánh giặc giữ nước, thành kế xây dựng quốc gia xã tắc vững bền Sự tổng kết những kinh nghiệ m thực tế của phong trào cách mạng Việt Nam và phong trào giả i phóng dân tộc ở các nước thuộc địa: Từ các phong trào Cần Vương, Yên Thế cuối thế kỷ XIX đến các phong trào Đông Kinh chống thuế đầu thế kỷ XX, là các thế hệ người Việt Nam đã liên tiếp đoàn kết cùng nhau đứng dậ y chống ngoạ i xâm, mặc dù thất bại song đều nói lên truyề n thống yêu nước quật cường c ủa dân tộc. Đó chính là nền tảng hun đúc nên tư tưởng đại đoàn kế dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Phong trào Yên Thế Phong trào Cần Vương Hoàng Thị Hồng Thảo-ĐHKT2 Trang7 Phong Trào Đông Du
  8. Đề tài:Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Bác tổng kết: "Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước, đó là truyền thống quý báu của ta. Từ x ưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổ i, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh m ẽ, to lớn, lướt qua mọi khó khăn, nó nhấn chìm tấ t cả lũ bán nước và cướp nước. . ." . 1.2.Kế thừa tư tưởng đoàn kết trong kho tàng văn hóa nhân loại Bác gạn đục khơi trong, tiếp thu tư tưởng đại đồ ng, nhân ái, thương người như thương mình, nhân, nghĩa, trong học thuyết Nho giáo. Tiếp thu tư tưởng lục hòa, cư xử hòa hợp giữa người với người, cá nhân với cộng đồng, con người với môi trường tự nhiên c ủa phật giáo ( năm điều cấ m: nói dối, sát sinh, tà dâm, uống rượu, trộm cướp). Tiếp thu tư tưởng đoàn kết của Tôn Trung Sơn, nhất là Chủ nghĩa Tam dân, chủ trương đoàn kết 400 dòng học người TQ, không phân biệt giàu nghèo, chống thực dân Anh, chủ trương liên Nga,dung C ộng, ủng hộ công nông 1.3.Sự tổng kết những kinh nghiệm thực tế của phong trào cách mang Việt Nam và phong trao giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa Người thấ y các phong trào chống Pháp của dân ta tuy rầ m rộ nhưng đề u thất bại, do không quy tụ được sức mạ nh của cả dân tộc. . . Người thấy được những hạn chế trong việc tập hợp lực lượng của các nhà yêu nước tiề n bối. (Phan Bôi Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Thái Học. . . đều yêu nước thương dân, nhưng về tập hợp lực lượng thì các bậ c tiề n bối này đều có vấn đề, cho nên tập hợp không được rộng rãi, không đầ y đủ, cho nên không thể c hiến thắng kẽ thù). Ví d ụ như cụ Phan Bộ i Châu chủ trương tập hợp 10 hạng người chống pháp: Phú Hào, Quý Tộc, Nhi nữ, Anh sĩ, Du đồ, Hôi đả ng, Thông ngôn, Kí lục, Bồi bếp, Tín đồ thiên chúa giáo nhưng thiếu Công nhân, Nông dân. Đi khắp các thuộc địa và CNĐQ, nhưng chưa thấ y dân tộc nào làm CM giả i phóng thành công, do thiếu s ự lãnh đạo đúng đắn, chưa biết tổ chức đoàn kết lực lượng. Hoàng Thị Hồng Thảo-ĐHKT2 Trang8
  9. Đề tài:Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Nghiên cứu cách mạng tháng 10, người thấ y nổ i bật bài học về đoàn kết tập hợp lực lượng công nông để làm cách mạng giành chính quyền và bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ, đánh tan sự tấn công của 14 nước đế quốc và bọ n Bạch Vệ, xây dựng đất nước theo con đường XHCN. 1.4 Tiếp thu quan điểm chủ nghĩa Mac_Lenin về đoàn kết lực lượng trong cách mạng giải phóng dân tộc trên thế giới Chủ nghĩa MÁC - LÊ NIN phát hiện ra quy luật xã hội là sản xuất vật chất, nhờ đó phát hiện ra vai trò quyế t định sự phát triển xã hộ i của quần chúng nhân dân. Sự vận động của xã hội luôn gắ n với một giai cấp nhấ t định mà giai cấp đó đứng ở một trung tâm của thời đại. Thời đại ngày nay giai cấp công nhân là giai cấp đứng ở trung tâm thờ i đại mới, có lợi ích phù hợp với lợi ích của nông dân và các giai tầ ng lao độ ng khác, vì thế giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng, tổ chức đoàn kết mọ i giai tầng xã hội, đoàn kết cả dân tộc, cả quốc tế, các dân tộc bị áp bức để thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, xây dựngchủ nghĩa xã hộ i,chủ nghĩa cộng sản. Để đoàn kết rộng rãi mọi lực lượng, trước hết phải thiết lập liên minh công nông, lấ y đó làm nòng cốt, sau đó sẽ đoàn kết rộng rãi mọi lực lượng bên trong và bên ngoài. Bác viết: Lênin là hiện thân c ủa tình anh em bốn bể, là tấm gương sáng ngời về tinh thần đoàn kết, tập hợp các lực lượng cách mạng trên thế giới vào cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc 1.5.Yếu tố chủ quan của Hồ Chi Minh Là người có lòng yêu nước thương dân vô bờ bến, trọ ng dân, tin dân, kính dân, hiể u dân, trên cơ sở nắ m vững dân tình, dân tâm, dân ý. Người luôn chủ trương thực hiện dân quyền, dân sinh, dân trí, dân chủ. Vì vậy người được dân yêu, dân tin, dân kính phục. Đó chính là cơ sở của mọi tư tưởng sáng tạo của Hồ Chí Minh, trong đó có tư tưởng đạ i đoàn kết của Người. 2.Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc 2.1Đại đoàn k ết dân tộc là vấn đề chiến lược bảo đảm thành công của cách mạng Hoàng Thị Hồng Thảo-ĐHKT2 Trang9
  10. Đề tài:Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Trong tư tưởng Hồ C hí Minh, đại đoàn kết dân tộc được xem là vấ n đề sống còn của cách mạng Việt Nam, là tư tưởng chiế n lược xuyên suốt tiến trình cách mạ ng Việt Nam. Đó là chiến lược tập hợp mọi lực lượng có thể tập hợp được, tranh thủ mọi lực lượng có thể tranh thủ được, nhằ m hình thành sức mạ nh to lớ n của toàn dân tộc trong cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Nhấ n mạ nh tầm quan trọng c ủa việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, Hồ Chí Minh đã nêu lên một số luậ n điểm có tính chân lý như: Một là:Đoàn kết làm ra s ức mạnh; "Đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thành công". Hai là:Đoàn kết là điểm mẹ. "Điểm này mà thực hiệ n tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt...". "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công 2.2 Đại đoàn kết dân tộc là nhiệm vụ,mục tiêu hàng đầu của cách mạng Hồ C hí Minh nhiều lần nhấ n mạ nh mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của cách mạng là đại đoàn kết dân tộc. Trong buổi ra mắt Đảng Lao động Việt Nam vào tháng 3 năm 1951, N gười đã thay mặt Đảng tuyên bố trước đồng bào rằ ng: "Mục đích của Đả ng Lao động Việt Nam có thể gồ m trong tám chữ là: Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ Quốc". Mục tiêu tổng quát của toàn bộ cách mạng Việt Nam theo Hồ C hí Minh là giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người. Để thực hiệ n mục tiêu đó, Người đã đề ra nhiề u mục tiêu, nhiệm vụ c ụ thể phả i giả i quyết trong từng thời k ỳ, giai đoạn. Nhưng muố n thực hiệ n tất cả các mục tiêu đó thì phải phát huy được lực lượng của toàn dân, nghĩa là phải xây d ựng được khối đại đoàn kết dân tộc. Vì vậ y, mục tiêu, nhiệ m vụ hàng đầu của Đảng, của cách mạ ng phải là xây dựng khối đạ i đoàn kết dân tộc vào điề u kiệ n cụ thể của Việt Nam; đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đạ i nhằ m giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người. Theo Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc không chỉ là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu c ủa Đảng, mà còn là mục tiêu, nhiệ m vụ hàng đầ u của cả dân tộc. Bởi đại đoàn kết dân tộc chỉ có được khi nó là đòi hỏi khách quan c ủa bản thân quầ n Hoàng Thị Hồng Thảo-ĐHKT2 Trang10
  11. Đề tài:Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc chúng. Chỉ khi quần chúng nhân dân nhậ n thức được, muốn hoàn thành sự nghiệp cách mạng của mình, do mình và vì mình, trước hết mình phải đoàn kết lạ i, phả i đồng tâm nhất trí thì khối đại đoàn kết dân tộc mới trở thành hiện thực. 2.3 Đại đoàn kết dân tộc là đại đo àn kết toàn dân Khái niệm "dân" c ủa Hồ C hí Minh: "Dân" theo Hồ Chí Minh là đồ ng bào, là anh em một nhà. Dân là không phân biệ t già trẻ, trai gái, giàu, nghèo. Dân là toàn dân, toàn thể dân tộc Việt Nam, bao gồ m dân tộc đa số, thiể u số, có đạo, không có đạo, tất cả những ngườ i sống trên dả i đất này. Như vậ y dân theo Hồ Chí Minh có biên độ rất rộng, vừa được hiểu là mỗi cá nhân, vừa được hiể u là toàn thể đồ ng bào, nhưng dân không phải là khối đồng nhất, mà là một cộng đồng gồm nhiề u giai tầ ng, dân tộc có lợi ích chung và riêng, có vai trò và thái độ khác nhau đ ối với sự pháp triểnxã hộ i. Nắm vững quan điể m giai cấp c ủa Mác-Lênin, Hồ C hí Minh chỉ ra giai cấp công nhân, nông dân là những giai cấp cơ bản, vừa là lực lượng đông đảo nhất, vừa là những người bị áp bức bóc lột nặ ng nề nhất, có tinh thầ n cách mạng triệt để nhất, là gốc c ủacách mạng. Vai trò của dân: Hồ Chí Minh chỉ rõ dân là gốc củacách mạng, là nền tả ng của đấ t nước, là chủ thể củađạ i đoàn kết, là lực lượng quyết định mọi thắ ng lợi của CM. Phương châm: đại đoàn kết theo HCM là ai có tài, có đức, có lòng phụng sự tổ q uốc và nhân dân, thậ t thà tán thành hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì ta thật thà đoàn kết với họ.  Ba nguyên tắc đoàn kết: Thứ nhất: Muốn đoàn kết thì phải hiểu dân, tin dân, dựa vào dân, tránh phân biệt giai cấp đơn thuầ n, cứng nhắc, không nên phân biệt tôn giáo, dân tộc, cần xóa bỏ thành kiến, cần thật thà đoàn kết rộng rả i. Người thường nói: Năm ngón tay có ngón vắ n ngón dài, nhưng vắ n dài đều hợp lại nơi bàn tay. Trong mấ y mươi triệu người cũng có người thế này ngườ i thế khác, dù thế này, thế khác cũng đề u là dòng dõi của tổ tiên ta. Hoàng Thị Hồng Thảo-ĐHKT2 Trang11
  12. Đề tài:Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Thứ hai: Muốn đại đoàn kết phải khai thác yế u tố tương đồng, hạn chế những điể m khác biệt giữa các giai tầ ng dân tộc,thế giớ i. . . Theo HCM, đã là người Việt nam (trừ V iệt gian bán nước) điề u có những điểm chung: Tổ tiên chung, nòi giống chung, kẻ thù chung là chủ nghĩa thực dân, nguyệ n vọng chung là độc lập, tự do, hòa bình thố ng nhất. . . . giai cấp và dân tộc là một thể thố ng nhất, giai cấp nằ m trong dân tộc và phả i gắn bó với dân tộc, giải phóng giai cấp công nhân là giải phóng cho cả dân tộc. Thứ ba: Phải xác đ ịnh rõ vai trò, vị trí của mỗ i giai tầng xã hội, nhưng phải đoàn kết với đạ i đa số người dân lao động (công nhân ,nông dân, Tri thức, các tầng lớp lao động khác . . .), Người chỉ rõ: “Lực lượng chủ yếu trong khối đoàn kết dân tộc là công nông, cho nên liên minh công nông là nề n tảng của Mặt trậ n dân tộc thống nhất”.Về sau Người có nêu thêm: lấy liên minh công nông –lao động trí óc làm nền tả ng cho khố i đại đoàn kết toàn dân. Nền tả ng càng được củng cố vững chắc thì khối đạ i đoàn kết dân tộc càng có thể mở rộng, không e ngại bất cứ thế lực nào có thể làm suy yế u khối đạ i đoàn kết dân tộc . 2.4 Đại đoàn kết dân tộc phải có tổ chức ,có lãnh đạo Đoàn kết là vấ n đề chiến lược, sống còn, không phải là tập hợp ngẫ u nhiên, cả m tính, tự p hát, mà được xây dựng trên một cơ sở lý luận khoa học. Do đó phải có tổ c hức, lãnh đạo để hoàn thành mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH. Cả dân tộc, toàn dân chỉ trở thành lực lượng to lớn, sức mạnh vô đ ịch khi được giác ngộ về mục tiêu chiế n đấ u chung, và được tổ chức thành một khối vững chắc và hoạt độ ng theo một đường lối chính trị đúng đắn. Nế u không thế thì quần chúng dù đông nhưng cũng chỉ là số đông không có sức mạnh. Thất bại c ủa các phong trào yêu nước trước kia đã chứng minh rất rõ vấn đề này. Sau khi tìm ra con đ ường cứu nước, Hồ Chí Minh luôn quan tâm tới việ c hình thành các tổ chức để tập hợp mọi lực lượng, giai tầ ng cho phù hợp với yêu Hoàng Thị Hồng Thảo-ĐHKT2 Trang12
  13. Đề tài:Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc cầu c ủa cách mạng, trong đó Mặt trận Dân tộc Thống nhất là tổ chức rộ ng rãi nhất. Theo Hồ Chí Minh, Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nề n tả ng liên minh công nông (sau đó là liên minh công- nông- lao động trí óc), dướ i sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. Mặt khác Người nêu rõ: “Đoàn kết phả i gắ n với đấu tranh, đấu tranh để tăng cường đoàn kết”.Tự nâng cao tinh thần phê bình và tự p hê bình để biểu dương mặt tốt, khắc phục mặt chưa tốt để c ủng cố đoàn kết nội bộ. Đại đoàn kết phả i biến thành sức mạnh vật chất, thành lực lượng vật chất có tổ chức thể hiệ n khối đạ i đoàn kết dân tộc là Mặt trận dân tộc thống nhất dướ i s ự lãnh đạo c ủa Đảng. Khố i đại đoàn kết dân tộc phải được giác ngộ về mục tiêu, tổ c hức thành khối vững chắc và hoạt động theo một đường lối chính trị đúng đắn. Và đưa quần chúng vào tổ chức phù hợp với từng giai tầng, từng lứa tuổi, giớ i tính, ngành nghề, tôn giáo, phù hợp với từng bước phát triển của phong trào cách mạng. Ví dụ có hội hữu ái, hộ i công, hội nông, hội phụ nữ,...Mặt trận dân tộc thống nhất là nơi qui tụ mọi tổ chức và cá nhân yêu nước. Trong từng thời kỳ mặ t trậ n có tên gọi khác nhau nhưng đó phải là mặt trậ n chính trị rộng rãi tập hợp đông đảo các lực lượng phấ n đấ u vì hoà bình, vì mục tiêu của dân tộc. Đây là điểm khác nhau về cơ bản so với mọi phong trào chống pháp trước đây. Đảng là thành viên của mặt trận, nhưng là lưc lượng lãnh đạo Mặt trận, là linh hồn khố iđại đoàn kết, Đảng là đả ng giai cấp công nhân V iệt Nam vừa là đảng c ủa nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam. Đảng vừa là đạo đức, vừa là văn minh, Đảng phả i tiêu biểu cho trí tuệ, lương tâm, danh d ự của dân tộc. Hoàng Thị Hồng Thảo-ĐHKT2 Trang13
  14. Đề tài:Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Đảng phả i là bộ phậ n trung thành nhất, có năng lực lãnh đạo, có đường lố i đúng mới xứng đáng đ ịa vị lãnh đạo mặt trận. Đảng cầ n tuyên truyền giáo dục, nêu gương, lấy lòng chân thành để cảm hóa, khêu gợi tinh thần tự giác, có thái độ tôn trọng các tổ c hức đoàn thể mặt trậ n, biết lắ ng nghe người ngoài Đả ng. Trong Đảng phải xiết chặt đoàn kết, Đả ng viên phả i biết giữ gìn sự đoàn kết nhất trí trong Đả ng như giữ gìn con ngươi của mắt mình 2.5Đại đoàn k ết dân tộc phải gắn liền với điều kiện quốc tế Đại đoàn kết dân tộc phải đi đến đại đoàn kết quốc tế và là cơ sở c ho việ c thực hiện đoàn kết quốc tế. Ngược lạ i, đại đoàn kết quốc tế là một nhân tố hết sức quan trọ ng giúp cho cách mạng Việt Nam hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc, thố ng nhất đất nước, đưa cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Tư tưởng ĐĐK không phả i là thủ đoạn chính trị nhấ t thời, không phải là sách lược mà là vấ n đề mang tính chiến lược. Người xác định “đoàn kết là lẽ s inh tồn dân tộc ta, lúc nào dân ta đoàn kết muôn người như một thì nước ta độc lập tự do, trái lạ i thì nước ta bị xâm lấ n. Đoàn kết trên lập trường giai cấp c hủ nghĩa nghĩa là bao hàm cả đoàn kết quốc tế, tạo sự thố ng nhất giữa lợi ích dân tộc với lợi ích quốc tế, chủ nghĩa yêu nước chân chính gắn với chủ nghĩa quốc tế trong sáng. Cách mạ ng giải phóng dân tộc và cách mạng XHCN ở nước ta muố n thành công đòi hỏi phải đoàn kết quốc tế để tạo sức mạnh đồng bộ và tổng hợp. Thực hiệ n đoàn kết quốc tế, Hồ C hí Minh quan tâm đoàn kết cách mạng nước ta vớ i các phong trào Cộ ng sản và công nhân quốc tế, với các phong trào giải phóng dân tộc ở các nước trên thế giớ i, các phong trào đấ u tranh cho hòa bình, dân chủ tiế n bộ. N gười đặc biệt chú trọng xây dựng khố i đoàn kết 3 nước đông dương, mặt trận Việt Nam –LÀO –CamPhuChia, mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với Việt Nam. 2.6 Đảng Cộng sản có vai trò to lớn trong khối đại đoàn kết dân tộc Hoàng Thị Hồng Thảo-ĐHKT2 Trang14
  15. Đề tài:Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Là tổ chức chính trị to lớn nhất, cách mạ ng nhất, Đảng lãnh đạo xây dựng Mặt trận Dân tộc thống nhất đồng thời cũng là một thành viên của Mặt trậ n. Đảng lãnh đạo Mặt trậ n trước hết bằng việc xác định chính sách Mặt trận đúng đắn. Chủ tịch Hồ C hí Minh khẳ ng định: "Đảng ta có chính sách Mặt trận dân tộc đúng đắn, cho nên đã phát huy được truyền thống đoàn kết và yêu nước rất vẻ vang c ủa dân tộc ta". Từ khi Đảng ra đời, đoàn kết theo Tư Tưởng Hồ C hí Minh thực sự là bộ phận hữu cơ trong đường lố i cách mạ ng c ủa đả ng, chỉ có đoàn kết mớ i có s ức mạ nh đưa cách mạ ng tớ i thành công. Cách mạ ng là cuộc chiến đấu khổng lồ, không tập hợp được rộng rãi lực lượng quầ n chúng thì sẽ không thể thắng lợi. Chủ nghĩa thực dân thực hiện âm mưu chia để trị, vậy ta phải đoàn kết muôn người như một, phả i thực hiện chữ “đồng” thì mới thành công. Chương 2:Sự vận dụng của Đảng ta trong quá trính phát triển cách mạng Việt Nam Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo nên sức mạnh tổng thể để đánh thắng kẻ địch có tiềm lực và sức mạnh kinh tế, quân sự lớ n hơn ta gấp nhiều lầ n, là bài học lớn, vô cùng quý báu, mà chúng ta rút ra được trong tổng kết cuộc kháng chiến chống M ỹ, cứu nước. Đó cũng chính là một quyết sách vô cùng đúng đắn c ủa Đảng ta khi vạch ra đườ ng lối quốc tế lúc bấy giờ, góp phần quan trọng dẫn đến thắng lợi hoàn toàn cho công cuộc giả i phóng dân tộc và thống nhất đất nước. Đảng ta đã nhận đ ịnh, cuộc kháng chiế n chống Mỹ, cứu nước của dân tộc ta mang tính thời đại sâu sắc và ý nghĩa quốc tế to lớn. Tính chất thời đại thể hiện qua mục tiêu c ủa cuộc kháng chiế n chống Mỹ, cứu nước của ta hoàn toàn phù hợp với xu thế chung của thời đại: hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội (CNXH). Do đó, khi Đảng ta giương cao ngọn cờ hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ, CNXH, chúng ta đã nhậ n được sự ủng hộ, giúp đỡ từ k hắp nơi Hoàng Thị Hồng Thảo-ĐHKT2 Trang15
  16. Đề tài:Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc trên thế giới. Đối thủ của chúng ta là một đế quốc đầu sỏ, có tiềm lực kinh tế, quân sự lớn nhất thế giới, nhưng cũng là đối thủ của tất cả những ai yêu hoà bình, dân chủ, thiết tha với độc lập dân tộc, với CNXH. Mỹ xâm lược Việt Nam nhằ m ý đồ c hiế n lược toàn cầ u, bao vây, ngăn chặn CNXH và đánh đòn phủ đầu phong trào giả i phóng dân tộc đang dâng cao từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, mà Việt Nam với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ là lá cờ đầu. Cuộc kháng chiến chố ng Mỹ, cứu nước của nhân dân ta mạ ng tính thời đại còn vì phong trào cách mạng thế giới lúc bấy giờ đang khủng hoả ng về đườ ng lối cách mạng. Giữa hai nước đồ ng minh chiến lược của ta có tranh luận gay gắt ngay về những vấ n đề cơ bản của thời đại, mà cuộc kháng chiế n chống Mỹ, cứu nước của Việt Nam thực tế đang đề cập trực tiếp đến. Từ tính chất thờ i đại sâu sắc và ý nghĩa quốc tế to lớn c ủa cuộc kháng chiế n chống Mỹ, cứu nước, Đảng ta xác định rõ tầm quan trọng to lớn của những nhân tố bên ngoài đối với cuộc kháng c hiến chố ng Mỹ, cứu nước của nhân dân ta và ta có khả nàng tranh thủ được các nhân tố đó để gia tăng s ức mạnh của dân tộc lớn gấp bội. Không tận dụng được các nhân tố bên ngoài, không vận d ụng được sức mạnh của các lực lương cách mạng và tiến bộ trên thế giới ủng hộ ta thì có thể nói, kháng chiến khó giành được thắ ng lợi, hoặc phải đấu tranh rất trầy trật và không thể thắ ng lợi hoàn toàn. Tất nhiên, cuộc kháng chiế n chống Mỹ, cứu nước của ta giành được thắng lơi hay không chủ yếu là do quyết tâm c ủa nhân dân ta, do sức mạnh c ủa quân đội ta, của dân tộc ta, nhưng yếu tố quốc tế cũng quyết đ ịnh một phần lớn. Đảng ta đã đề ra đường lố i đối ngoạ i đúng đắ n và hết sức sáng tạo, nên đã vậ n dụng được tối đa các nhân tố quốc tế, phát huy được sức mạnh thời đại ủng hộ nhân dân ta chố ng M ỹ thắng lợi. Mặc dù bối cảnh thế giới lúc bấ y giờ vô cùng phức tạp, Hồ Chủ tịch và Đảng ta đã sáng suốt phân tích những nhân tố bên ngoài, bình tinh xem xét cách xử lý thích hợp những nhân tố thuậ n lợi cũng như những nhân tố khó khăn, phức tạp, để vạch ra đường lối quốc tế có khả năng tận d ụng sức mạnh thờ i đại. Phương châm trong đường lối quốc tế của Đảng ta là đoàn kết quốc tế và độc lập tự chủ. Có độc lập tự c hủ mới đoàn kết quốc tế được. Nếu không độc lập tự chủ, vững vàng đường lối của ta, quan điểm c ủa ta thì sẽ thành “nhất biên đảo”, ngả theo phía này, đối lập với phía kia đoàn kết dược bộ phận này thì lạ i mất đoàn kết với bộ phận kia, không có được sức mạ nh tổng thể để giúp ta chiế n thắ ng. Bởi vì, trên thế giớ i lúc đó tồn tại những quan điể m khác nhau, thậ m chí mâu thuẫn với nhau. Riêng việc đánh giá sức mạnh của đế quốc Mỹ, đối xử với đế quốc Mỹ xâm lược như thế nào cũng có xung đột về quan điể m, về cách xử lý: hoặc Hoàng Thị Hồng Thảo-ĐHKT2 Trang16
  17. Đề tài:Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc quá xem thường, hoặc quá đề cao, sợ hãi. Nhưng Đả ng ta vẫn giữ vững quan điể m c ủa mình. Hồ C hủ tịch trong Hội nghị Chính trị đặc biệt ngày 6-1-1966, đã nêu rõ: “Ta thấ y chỗ mạnh của nó, vũ khí nó mới, tiề n của nó nhiều. Nhưng ta cũng thấ y những khuyết điể m của nó là khuyết điể m lớn, cơ bản. Bây giờ tất cả đều chống nó, nhân dân Mỹ cũng chống nó, mà chố ng mạnh. Bây giờ khác chiến tranh Triề u Tiên. Phong trào phả n đố i chiến tranh xâm lược ở Mỹ cũng khác trước...”. Có đường lối đúng lại phải tổ chức tốt để vận dụng, thực hiệ n đường lối đó một cách có hiệu quả. Từ trước đến nay, ngoại giao luôn đóng góp vào cuộc đấu tranh giả i phóng dân tộc, song lần này, ngo ại giao phải gánh vác một nhiệ m vụ cực kỳ nặng nề là làm sao kết hợp được sức mạ nh c ủa thời đạ i với sức mạ nh c ủa dân tộc, thành sức mạnh tổng hợp để đánh thắ ng đ ịch. Vì vậ y, Đảng ta đã quyế t định nâng ngoại giao lên thành nuột mặt trận có tầ m quan trọ ng chiến lược, ngang tầ m với mặt trận quân sự và chính trị; phối hợp với quân sự và chính trị trong kháng chiế n chống Mỹ, cứu nước. Ngoại giao đã hoàn thành được nhiệm vụ đó, đã tranh thủ được các nước ủng hộ ta, chi viện cho ta về vật chất c ũng như tinh thần, tăng cường và củng cố hậ u phương quốc tế của ta, đồng thời làm xói mòn hậu phương địch, cô lập địch về chính trị trên trường quốc tế. Willlam Duiker, một học giả, chuyên gia nghiên cứu về Việt Nam, đã phả i tự hỏi: “Làm thế nào mà ngườ i Việt Nam chiến thắng bằ ng cách duy trì mộ t cuộc tiế n công ngoại giao vượt trội hơn hẳ n một quốc gia vố n được coi là hùng mạnh nhất thế giới”. Và, ông ta cho rằng: “Một trong những yếu tố dẫ n đế n chiến thắng đó là do các nhà lãnh đạo cộng sản có khả năng thao túng môi trường quốc tế theo hướ ng có lợi cho họ. Việc họ giành được sự hỗ trợ về ngoại giao và về quân sự đáng kể c ủa cả Mát-xcơ-va lẫ n Bắc Kinh, ngay cả trong những lúc xung đột Trung-Xô gay gắt nhất, đã góp phần ngắn không cho Hoa Kỳ sử dụng công nghệ vượt trội c ủa mình để giành thắng lơi hoàn toàn trong chiế n tranh ở Đông Dương. Đồng thời việc Hà Nội xử lý khéo léo vấn đề đàm phán hoà bình đã cô lập Hoa Kỳ trước dư luận và đạt được hậ u thuẫn to lớn trên toàn thế giới đối với phong trào khởi nghĩa ở miền Nam Việt Nam”. Dưới sự lãnh đạo tài tình c ủa Đảng, Bác Hồ, hoạt động đố i ngoại, đấ u tranh ngoại giao đã phát huy vai trò xung kích, cùng với toàn dân hình thành mộ t mặt trận nhân dân thế giới ủng hộ Việt Nam, chống Mỹ xâm lược rộ ng lớn chưa từng có trên phạm vi toàn cầu và được kết hợp chặt chẽ với đấ u tranh quân sự, đấu tranh chính trị, hình thành thế trận kết hợp vô cùng lợi hạ i tiế n công quân thù. Kết hợp chặt chẽ đấu tranh ngoại giao với đấu tranh quân sự, đấu tranh Hoàng Thị Hồng Thảo-ĐHKT2 Trang17
  18. Đề tài:Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc chính trị là đường lối chiế n lược của Đảng ta trong kháng chiế n chống Mỹ, được đúc kết từ kinh nghiệm hàng ngàn đời đấu tranh dựng nước và giữ nước của cha ông, từ cuộc kháng chiến chứng thực dân Pháp và nghệ thuật kết hợp đó trong kháng chiế n chống Mỹ đã đạt tới trình độ đỉnh cao, đánh bại từng bước tiế n tới đánh bại hoàn toàn đế quốc Mỹ xâm lược và bè lũ tay sai. Cuộc đàm phán Pa-ri mở ra cục diện “vừa đánh vừa đàm”, phản ánh giai đoạn chiến đấu cực kỳ gay go, quyết liệt có tính quyết định giữa ta và Mỹ và với đườ ng lối kháng chiến đúng đắ n, kết hợp tài tình trên cả ba mặt trậ n quân sự, chính trị, ngoạ i giao, kết hợp chặt chẽ, nhịp nhàng cuộc chiế n đấu của quân và dân ta trên chiế n trường với cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán và trên trườ ng quốc tế, phát huy cao nhất sức mạnh tổng hợp của đân tộc và thời đại, chúng ta đã giành thắng lợi trong cuộc đọ trí và lực quyế t định này với quân thù. Chiế n thắ ng c ủa quân và dân ta đánh bại cuộc tập kích đường không chiế n lược của đế quốc Mỹ (l2-1972) vào miền Bắc nước ta là đòn quyết định buộc Mỹ p hải ký kết Hiệp định Pa -ri, chấp nhận rút quân vô điều kiện khỏ i Việ t Nam. Chúng ta đã thực hiệ n thành công quyết tâm mà Đảng, Bác Hồ đã chỉ ra là “đánh cho Mỹ cút” vào năm 1973; và chiế n dịch Hồ Chí Minh lịch sử mùa Xuân năm 1975 đã “đánh cho nguỵ nhào”, hoàn thành sứ mệnh thiêng liêng giải phóng hoàn toàn miề n Nam, thống nhấ t đất nước, đưa cả nước đi lên CNXH. Tình hình chính trị thế giới ngày nay đã đổi thay so với thời k ỳ nhân dân ta chống Mỹ, cứu nước. Tuy nhiên, bài học quý giá rút ra được từ cuộc kháng chiến chố ng Mỹ, cứu nước là kết hợp sức mạ nh dân tộc với sức mạnh thời đạ i vẫ n giữ nguyên giá trị c ủa nó. Sức mạ nh thời đạ i ngày nay thể hiệ n qua các xu thế lớn sau: Thứ nhất: Tất cả các nước phát triển hay đang phát triển đều dành ưu tiên cho phát triển kinh tế, coi kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với việc tăng cường sức mạ nh tổ ng hợp của quốc gia. Vị thế quốc tế của mỗi nước ngày càng tuỳ thuộc vào sức mạnh kinh tế hơn là sức mạ nh quân sự. Các nước đều ý thức được rằng, muốn có điề u kiệ n để giữ vững an ninh, ổ n định thì trước hết tiềm lực kinh tế phải mạ nh. Từ đó, lợi ích kinh tế trở thành động lực chính trong quan hệ đối ngoại cả về song phương và đa phương. Chính nhu cầ u phát triển kinh tế vừa có động lực thúc đẩ y các nước cải thiện và phát triển quan hệ hợp tác, vừa là nhân tố làm gia tăng sự cạnh tranh kinh tế giữa các nước trên thế giớ i. Trật tự thế giới mới và các tập hợp lực lượng trong trật tự đó sẽ được tạo dựng không phả i do chiến tranh, mà trên cơ sở kinh tế-chính trị là chính. Hoàng Thị Hồng Thảo-ĐHKT2 Trang18
  19. Đề tài:Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc -Thứ hai:Đẩ y mạnh đa dạng hoá quan hệ quốc tế trở thành xu thế phổ biến của các quốc gia. Tính tuỳ thuộc lẫ n nhau giữa các quốc gia ngày càng gia tăng, đo đời sống kinh tế đã và đang được quốc tế hoá cao độ. Kinh tế thị trường trở thành phổ biến. Thứ ba: X u thế liên kết khu vực và quốc tế về kinh tế ngày càng phát triể n và là xu thế phổ b iến, khách quan. Xu thế này mang lại những cơ hội mới cũng như những thách thức lớn cho tất cả các nước, nhất là các nước đang phát triể n và chậm phát triển. Trước làn sóng khu vực hoá và toàn cầu hoá, các nước vừa và nhỏ một mặt nâng cao ý thức độc lập tự chủ, giữ vững bản sắc dân tộc; mặ t khác, tìm cách thích ứng với tình hình mới, tạo thế thuận lợi nhất cho mình để tham gia tích cực và chủ động vào quá trình phân công lao độ ng quốc tế và quan hệ chính trị q uốc tế. -Thứ tư:Xu thế hoà bình, hợp tác để phát triển là xu thế chủ đạo trên thế giới. Nguy cơ chiến tranh thế giới tiếp tục giảm đi, nhưng xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ do mâu thuẫ n dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, lãnh thổ, chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa bá quyền, can thiệp từ bên ngoài, đang làm mất ổn định và tiề m ẩn những hậ u quả khôn lường. Những năm đầu thế kỷ 21, trên thế giới đang diễn ra quá trình toàn cầu hoá kinh tế với những tác động sâu sắc tới các lĩnh vực khác của đời sống quốc tế. Trào lưu nhất thể hoá khu vực và toàn cầu hoá kinh tế không chỉ c uốn hút các nước công nghiệp phát triển, mà cũng là mối quan tâm của các rước đang phát triể n và chậm phát triể n. Các nước đang phát triể n và chậ m phát triển đứng trước sự lựa chọn hết sức khó khăn, không hội nhập với khu vực và thế giới sẽ dẫn dện hệ quả tất yếu là bị loại ra khỏ i cuộc chạy đua kinh tế toàn cầu, với tất cả hậ u quả c ủa nói mà hội nhập tức là chấp nhậ n cuộc cạnh tranh không cân sức. Tuy nhiên, vì lợi ích phát triể n, tuyệt đạ i đa số các nước đang phát triển và chậm phát triển đề u chấp nhận sự cạnh tranh này. Thực tế trên thế giới và ở nước ta cho thấy, nếu nắm vững những xu thế mới của thời đạ i và biết điều chỉnh chính sách phù hợp với xu thế thời đại thì sẽ có thêm thuận lơi về mặt khách quan; trái lạ i, nế u đi ngược lại hoặc tự tách mình khỏi xu thế c hung, không coi trọng, tuân thủ những luật lệ nghiêm ngặt c ủa nền kinh tế thế giới, thì sẽ rất nguy hại cho an ninh và phát triển của dân tộc. Nói cách khác, đây là sự vậ n dụng bài học kết hợp sức mạ nh dân tộc với sức mạ nh thời đại trong tình hình mới. Việc Đảng ta nêu cao ngọn cờ độc lập tự chủ, hoà Hoàng Thị Hồng Thảo-ĐHKT2 Trang19
  20. Đề tài:Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc bình và hợp tác để phát triể n là thuậ n chiều với xu thế của thời đại, phù hợp với mục tiêu chung của nhân dân thế giớ i. Trong tình hình mới, chuẩn mực cao nhất trong vấn đề tập hợp lực lương trên thế giới không còn chủ yế u trên cơ sở ý thức hệ như trước nửa, mà xuất phát từ lợi ích quốc gia. Việc tập hợp này diễn ra một cách cơ động, linh hoạt, theo từng thời điể m, từng vấn đề cụ thể, theo sự trùng hợp lợi ích với từng nước hoặc nhóm nước, không phân biệt chế độ chính trị-xã hội khác nhau, không câu nề đối tượng. Kết bạn với tất cả đối tượng có khả năng hợp tác cùng có lợi. Những xu thế trên tác động qua lại lẫn nhau tạo nên động lực cộng hưởng làm thay đổ i sâu sắc nề n chính trị và kinh tế thế giới. Một quốc gia biết lợi dụng những xu thế dó sẽ tạo thêm được sức mạ nh và vị thế quốc tế cho mình, nếu tự tách mình ra hoặc đi ngược lại những xu thế đó thì sẽ gây nguy hiểm cho tiền đồ dân tộc mình. Thực tiễn đời sống chính trị quốc tế cho thấ y, yếu tố chính trị và yế u tố kinh tế đố i ngoạ i có tác động qua lạ i lẫn nhau mật thiết. Công tác chính trị đố i ngoại có hiệ u quả sẽ tạo môi trường chính trị thuận lợi cho việc mở rộ ng kinh tế đối ngoại. Đồng thời, kinh tế đối ngoại phát triể n sẽ tác động trở lại, tạo thế và lực mới cho đất nước. Với từng khu vực, từng đối tượng, yế u tố này hoặc yế u tố kia nổi trội lên hơn, song yếu tố kinh tế ngày càng quan trọng trong quan hệ của nước ta với các nước lớn và các nước trong khu vực. Những năm đổi mới vừa qua, với chính sách đối ngoạ i thể hiện tính khoa học và cách mạng, nước ta đã đạt được những thành tựu hết sức quan trọng, vị thế và uy tín quốc tế của Việt Nam đã được nâng lên một tầm cao mới. Ta đã tạo được sự chuyể n biế n căn bản trong quan hệ đối ngoại, phù hợp với lợi ích an ninh và phát triển đất nước. Tuy nhiên, cũng phải nhận thấy, thế của ta chưa thật vững chắc và lực của ta nói chung còn yếu. Nước ta vẫn là một nước đang phát triể n, trình độ phát triể n kinh tế, khoa học, kỹ thuật còn thấp, bố n nguy cơ mà Đả ng ta đã chỉ ra vẫ n tồn tại và d iễn biến phức tạp, không thể xem nhẹ nguy cơ nào. Để biế n những vấn đề có tính nguyên lý trên đây thành hiệ n thực, để có thể kết hợp sức mạ nh thời đạ i với sức mạ nh dân tộc, thành sức mạ nh tổng thể có lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội c hủ nghĩa, vấ n đề đầu tiên là sức mạnh của khối đạ i đoàn kết toàn dân tộc phả i được tăng trưởng không ngừng. Phải làm sao chuyển nhanh thành hiện thực những khẩ u hiệu chống tệ nạ n tham thũng, tham ô lãng phí, chống các hiệ n tượng tiêu cực trong đời sống hằ ng ngày. Sức mạnh dân tộc chính là tổng hợp các nhân tố kinh tế, quân sự, Hoàng Thị Hồng Thảo-ĐHKT2 Trang20
nguon tai.lieu . vn