Xem mẫu

  1. GVGD: Hồ Chí KHOA: KHXH & NV Linh T rên cơ sở thực tế dự giờ phổ thông và sự phân tích hai ti ết d ự gi ờ cụ thể anh /chị hãy nêu những nhận xét, những suy nghĩ và sự chuẩn bị của mình để trở thành giáo viên Ngữ văn trong tương lai. I./ SUY NGHĨ BẢN THÂN. Là một sinh viên thì sau này s ẽ có rất nhi ều con đ ường đ ể l ựa chọn, nhưng đã là một sinh viên của ngành sư phạm khi ra trường nh ất định tôi sẽ chọn con đường đi dạy. Đi dạy là một việc rất khó khăn, chính vì vậy chúng tôi cần phải học hỏi ở Thầy Cô rất nhiều th ứ. Dù đã được đào tạo rất chuyên môn về nghiệp vụ sư phạm, nhưng không phải ai cũng sẽ trở thành giáo viên dạy giỏi một cách dễ dàng. Vì lý do này mà tôi rất mong muốn mình được học hỏi nhiều ở Thầy cô. Tôi rất l ấy làm vinh dự vì mình đã được đi dự giờ năm buổi ở trường THCS Phạm Hữu Lầu, mà rất may mắn thêm một điều là nhóm tôi đã được dự đ ầy đ ủ năm ti ết d ạy trong đó có phần Đọc – hiểu, phần Tiếng việt và Tập làm văn. C ảm th ấy rất vui và phấn khởi khi năm Hai mình lại được tìm hiểu thêm nhi ều th ứ như vậy, rất cám ơn Thầy đã tạo điều kiện cho chúng tôi được tìm hiểu thêm về chuyên môn nghiệp vụ của người giáo để sau này ra trường chúng tôi không phải bở ngỡ và đặc biệt là trong đợt th ực t ập s ắp t ới c ủa năm Ba. Bước tới ngôi trường THCS Phạm Hữu Lầu, tưởng tượng môi trường trong tương lai mình sẽ được đi dạy thật là vui. Càng vui hơn khi được tiếp xúc với các em học sinh vả Thầy Cô ở đây. Nhìn quang c ảnh ở đây thật là rộng rãi, thoáng mát, cây xanh tươi tốt, không khí mát m ẻ, t ạo cảm giác dễ chịu cho mọi người. Trang thiết bị trường h ọc kiên cố và hiện đại tạo mọi điều kiện cho giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học và tiếp thu kiến thức. Thầy Cô ở đây cũng rất thân thi ện, d ễ ch ịu. t ạo m ọi đi ều ki ện cho chúng tôi được đến với môi trường ở đây. Thầy cũng đã rất nhiệt tinh đến cùng với chúng tôi từng buổi. Có hôm Th ầy còn ở l ại d ự chung, Th ầy Cô dạy ở đây cũng gần gũi, nhiệt tình muốn giúp đỡ nên đã đ ến gi ờ d ạy, chúng tôi chưa lên kịp Cô cũng chưa dám dạy trước, vì sợ sự bở ngỡ của chúng tôi trong buổi dự giờ đầu tiên. SVTH: Phan Thị Mộng Trinh Trang: 1
  2. GVGD: Hồ Chí KHOA: KHXH & NV Linh Thầy Cô ở đây nói chung là đã có kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy nên tôi cảm thấy giáo viên nào cũng đều dạy tốt, mỗi giáo viên đều có một phong cách đặc biệt, sự sáng tạo riêng. Giáo viên nào cũng dạy hay, đều đạt được mục tiêu cần đạt của tiết học, học sinh có chú ý, có hi ểu đ ược nội dung bài học nắm được nội dung chính của bài. Nhưng bên cạnh những ưu điểm thì cũng có những nhược điểm không thể tránh khỏi do sơ suất trong quá trình giảng dạy. II./ NHẬN XÉT CHUNG. Đem đến cho tôi những kinh nghiệm hay nh ất thì Th ầy Cô nào cũng có và theo tôi thì trong năm tiết dạy tiết nào cũng đ ều đ ạt đ ược hi ệu qu ả riêng của nó. Xong tôi thấy ấn tượng nhất là tiết của Cô Đinh Th ị Diễm Kiều và Cô Lê Thị Quỳnh Thư nên tôi chọn hai tiết này để h ọc h ỏi, tiếp thu và có những khắc phục trong quá trình giảng dạy khi giáo viên có những sơ suất. Buổi dự giờ ngày thứ hai là của Cô kiều :  Họ và Tên giáo viên : Đinh Thị Diễm Kiều Bài dạy : Quê hương Tiết 76 Theo chương trình SGK Ngữ văn 8 tập II Lớp 8A4 Trường THCS Phạm Hữu Lầu Sỉ số : 37/37 Thời gian thực hiện : 45 phút Cô củng cố kiến thức cũ của học sinh không bằng cách g ọi h ọc sinh lên bảng trả bài mà hỏi trực tiếp một em học sinh đứng lên trả lời câu h ỏi : nêu nội dung chính của bài Nhớ rừng. Bên cạnh đó, cô rất chú tâm đến lời vào bài để nhằm khơi gợi sự tìm tòi kiến thức mới cho học sinh. Lời giới thiệu của Cô rất ngắn gọn, giàu chất văn, cô đ ọng và súc tích. Trong lời vào bài Cô có nhắc lại kiến thức cũ và từ đó liên hệ với ki ến th ức m ới nhằm giúp các em củng cố lại. Tiết dạy của Cô hôm nay là ti ết d ạy giáo án đi ện t ử nên nhìn không khí trong lớp học có phần sôi động hơn so với buổi học binh thường. Vì có sử dụng máy chiếu nên giúp cho học sinh h ứng thú trong h ọc t ập, kh ắc sâu kiến thức hơn, dễ liên tưởng và tưởng tượng đến bài h ọc hơn. Bên cạnh đó, giáo viên có thể tiết kiệm được thời gian. Trong quá trình dạy Cô xưng “Cô” và gọi học sinh là “em” cho thấy ngôn phong phù h ợp, l ịch s ự. Cô dùng biện pháp khen và cộng điểm để khuyến khích học sinh trả lời câu hỏi, đóng góp thêm nhiều ý kiến để xây dựng bài học. Ví dụ : Nếu trả lời đúng hay là có học sinh nào lâu lâu trả lời một lần thì Cô khen là “giỏi” SVTH: Phan Thị Mộng Trinh Trang: 2
  3. GVGD: Hồ Chí KHOA: KHXH & NV Linh để khuyến khích tinh thần cho các em phát biểu nhiều h ơn. Trong quá trình dạy Cô có kết hợp nhiều phương pháp : vấn – đáp, diễn giảng,…là những phương pháp được sử dụng khá rộng rãi và có nhiều ưu điểm. Bên cạnh đó, Cô còn dùng ngôn ngữ phong phú, đa dạng, tạo tình huống vui vẻ, dễ gây cười, hứng thú, không gây buồn ngủ, tạo cảm giác thoải mái cho các em tiếp thu bài học nhanh hơn. Ở phần chia bảng tôi thấy Cô chia ba cột là phù h ợp đ ể tìm hi ểu từng phần của bài học. Cô cho các em tìm hiểu về tác giả và hoàn cành sáng tác, nhưng Cô có gợi ý cho các em, giúp kích thích não c ủa các em hoạt động, suy nghĩ được nhiều vấn đề hơn. Trong lúc phân tích bài thơ Quê hương Cô có đọc trước cả bài thơ, dẫn dắt các em vào phân tích n ội dung của bài học và gọi từng em đọc lần lượt từng đoạn của bài th ơ cho mỗi lần phân tích xong. Tôi còn học hỏi ở Cô cách đọc một bài th ơ sao cho diễn cảm và thu hút các em học sinh. Đọc như thế nào để khi giọng đọc của mình vang lên thì các em học sinh sẽ im lặng để lắng nghe. Riêng phần viết bảng vì lí do Cô đã đ ược đi d ạy nhi ều năm và c ộng với năng khiếu bản thân nên nét chữ của Cô trông rất đẹp và ngay hàng thẳng lối. Phần phối hợp màu phấn rất hài hòa, th ẩm mĩ, sinh động và logic. Có lẽ đây là phần khó nhất mà tôi cần phải h ọc h ỏi rất nhi ều. Vì để trình bày được giống Cô thì cần phải có thời gian rèn luy ện rất lâu, tiếp xúc với bảng đen phấn trắng thật nhiều lần. Phần kỹ năng nói lại càng khó hơn. Đây là một quá trình b ắt buộc chúng ta cần phải rèn luyện nhiều lần mới có thể trở nên thành thạo và linh động được. Giọng nói Cô rất chuẩn, tạo nhiều tình huống cho h ọc sinh trả lời câu hỏi hấp dẫn hơn. Cô rất hay cười tạo cảm giác d ễ ch ịu, cô di chuy ển bao quát toàn cả lớp tạo sự gần gũi giữa Cô và trò. Tạo đi ều ki ện đ ể h ọc sinh có thể trao đổi về bài học với Cô một cách thoải mái. Ngôn phong của Cô phù hợp, rõ ràng, chuẩn mực, rất gần gũi với học sinh. Trang phục trang nhã, phù hợp (áo dài). - Câu hỏi đặt ra trong quá trình dạy phù hợp với h ọc sinh, mang tính chất gợi mở giúp các em tư duy, đảm bảo được nội dung của bài h ọc. Qua việc phân tích từng câu thơ của cả bài thì mỗi câu Cô đều mời h ọc sinh đọc câu thơ đó lên và hỏi nhiều ý nhỏ. Như vậy, sẽ làm cho tư duy các em luôn vận động và suy nghĩ, không gây nhàm chán. - Trong quá trình dạy Cô có lắng nghe ý kiến, cám ơn học sinh, mời học sinh ngồi xuống và có nhận xét câu trả lời. - Cô có vận dụng nguyên tắc tích hợp vào quá trình dạy ở ba phần : Đọc – hiểu, Tiếng việt và tập làm văn. SVTH: Phan Thị Mộng Trinh Trang: 3
  4. GVGD: Hồ Chí KHOA: KHXH & NV Linh - Bài học của Cô có liên hệ với thực tế giúp các em h ọc sinh hi ểu hơn, nắm sâu hơn và vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. - Tiết dạy của Cô là một tiết dạy thành công vì đi ều đó đã đ ược th ể hiện trên khuôn mặt của Cô, sự hứng thú, sôi nổi và ti ếng c ười c ủa cả lớp khi có bạn được tặng điểm cộng. Điều này cho biết được năng lực và kinh nghiệm của Cô. - Việc sử dụng giáo án điên tử trong quá trình dạy h ọc th ể hiện kh ả năng ứng dụng công nghệ thông tin một cách thành thạo, áp dụng khoa học vào việc giảng dạy. - Được lợi thế là một giáo viên trẻ đẹp có giọng đọc truy ền c ảm, d ễ nghe, cuốn hút học sinh trong lúc đang đọc th ơ. Cô d ạy truy ền c ảm đến nỗi tôi còn phải nhớ tới quê hương của mình. - Dạy rất nhiệt tình bằng cả trái tim thì tôi nghĩ ai cũng s ẽ “c ảm” được giờ dạy của mình, chính Cô đã dạy như thế. - Cô kết thúc tiết dạy một cách thành công và để l ại nhi ều ki ến th ức cho các em. Không những thế, Cô còn chuẩn bị thêm cho các em phần trò chơi ô chữ nhằm củng cố kiến thức cho các em nhưng cũng không kém phần lôi cuốn, hấp dẫn. Đây là một sân chơi bổ ích rất có lợi cho các em. Vừa học nhưng lại vừa chơi, Cô khuyến khích tặng điểm cộng và tặng những món quà tinh th ần cho các em làm cho các em rất hào hứng sôi nổi. Chẳng những góp ph ần giúp các em học tập mà còn rèn luyện thêm tư duy cho các em trong khi chơi thật là thú vị. Cô đem tặng cho các em nh ững món quà tinh thần, đặc biệt trong đó có món quà là nụ cười của Cô khi ến các em hết sức ngạc nhiên. - Cô đã rèn luyện cho các em tốt bốn kỹ năng : nghe, nói, đọc, viết. + Nghe : đúng. + Nói : chính xác và sử dụng từ ngữ phù hợp. + Đọc : đọc được văn bản thành th ạo, hiểu được văn b ản và phân tích nó. + Viết : đúng chính tả và tạo lập được văn bản. Tuy rằng dạy bằng giáo án điện tử thì sẽ có rất nhiều thuận l ọi, nhưng bên cạnh đó cũng có những hạn chế như khi Cô chiếu máy hơi nhanh sẽ khiến các em ghi bài không kịp, ảnh hưởng đến việc ghi bài không đầy đủ vào vở học, lần sau nếu trả bài thì cũng không thể nhớ hết. Máy chiếu cũng làm cho các em chỉ chăm chú nhìn vào các b ức tranh và nghe giảng mà không ghi kịp bài, máy chiếu thì hay bị trục trặc về kỹ thuật như hết pin, mất điện… SVTH: Phan Thị Mộng Trinh Trang: 4
  5. GVGD: Hồ Chí KHOA: KHXH & NV Linh Cô đã bỏ qua phần gọi học sinh lên bảng trả bài cũ và ổn định l ớp; còn nghe điện thoại trong lớp học. Có lẽ vì lý do Cô là nữ nên phần ph ối hợp màu s ắc c ủa máy chi ếu không được hài hòa và khoa học cho lắm, nhiều gam màu n ổi chen lên nhau khiến nhìn vào hơi bị chói và có dòng chữ bị khó đọc. Đó là tiết dạy của Cô Đinh Thị Diễm Kiều ở phần giáo án đi ện t ử. Tiết dạy tiếp theo là của Cô Lê Thị Quỳnh Thư.  Họ và Tên giáo viên : Lê Thị Quỳnh Thư. Bài dạy : Câu Nghi Vấn ( tiếp theo). Tiết dạy : tiết 81 Theo chương trình SGK Ngữ văn 8 tập II. Lớp : 8A5 Trường THCS Phạm Hữu Lầu. Sỉ số : 33/34. Thời gian thực hiện : 45 phút. Đây là buổi dự giờ cuối cùng của nhóm được dự ti ết c ủa Cô. Cô là một giáo viên nói giọng của miền Bắc, về tuổi đời cũng nh ư tuổi ngh ề Cô rất dày dặn nên tôi nghĩ Cô đã có rất nhiều kinh nghiệm trong gi ảng dạy. Nhìn quang cảnh thấy lớp 8A5 cũng tương tự lớp 8A4 phòng óc đ ều kiên cố, được trang trí thật đẹp và trang nhã. Cô không gọi học sinh lên bảng trả bài mà g ọi h ọc sinh đ ứng lên h ỏi lại kiến thức cũ. Phần chia bảng Cô chia làm ba cột phù hợp, chữ viết của Cô không được đẹp nhưng nhìn rõ được. Cô dạy với tiến độ vừa ph ải, mỗi một ngữ liệu đều gọi một học sinh đứng lên đọc và nh ững h ọc simh khác trả lời. - Đây là một tiết Tiếng việt nên tôi thấy Cô không chú trọng nhi ều đến phần lời vào bài. Nhưng Cô lại dẫn dắt và đưa học sinh vào bài học một cách gắn gọn, sút tích, Cô thâu tóm toàn bộ kiến th ức và truyền đạt cho các em thật linh hoạt, dễ dàng. Cô còn nắm đ ược mọi hành vi của các em học sinh trong lớp. - Trang phục: trang nhã và lịch sự (áo dài). - Ngôn phong phù hợp: xưng “Cô” gọi “em”. - Cô vận dụng nhiều phương pháp cùng lúc vì nó có nhiều ưu đi ểm: phương pháp vấn_đáp, diễn giảng,… cùng những kĩ năng dạy học thật chuyên nghiệp nhầm đưa giờ học đạt đến hiệu quả cao nhất. - Tiết dạy của Cô có phần bảng phụ, cung cấp cho các em thêm bài tập ở bên ngoài. - Vì Cô dày dặn kinh nghiệm nên không cần phải bị ph ụ thuộc nhi ều vào giáo án. - Cô đã nhiệt tình trong quá trình giảng dạy vào sấp x ếp th ời gian một cách khoa học. SVTH: Phan Thị Mộng Trinh Trang: 5
  6. GVGD: Hồ Chí KHOA: KHXH & NV Linh Bên cạnh những ưu điểm thì cũng có những phần hạn chế: - Vì Cô là giáo viên miền Bắc nên giọng nói không được êm ái, dịu dàng, dễ nghe như giọng của các Cô ở miền Nam. - Cô ít có sự gần gũi, thân thiện với các em học sinh. - Khi gọi các em trả lời Cô chỉ ngay vào học sinh đó khiến cho h ọc sinh chưa kịp có thời gian để suy nghĩ. - Sau khi trả lời xong Cô quên cám ơn và quên m ời h ọc sinh ng ồi xuống. - Phần bảng phụ của Cô che lấp lên bài học và Cô đã không giữ lại phần nội dung lưu bảng của bài. - Trong quá trình dạy Cô chưa có phần khuyến khích h ọc sinh nh ư khen tặng hay cho điểm cộng. - Phát hiện học sinh nói chuyện Cô cũng không phản ứng gì, ti ếp t ục tiết dạy bình thường. - Tiết dạy không có gì nổi bật nên ít có h ọc sinh x ưng phong tr ả l ời. Cô chỉ điểm mặt gọi tên. - Cô ít duy chuyển nên không bao quát được cả lớp. - Chưa rèn luyện cho các em đầy đủ bốn kỹ năng: nghe, nói, đ ọc, viết.  Học sinh: - Lớp học tương đối tốt, sỉ số 34 chỉ vắng 1 em. - Lớp học thụ động, ít học sinh xung phong. - Lớp học ồn. - Có học sinh nói chuyện riêng trong giờ học. - Tuy nhiên, học sinh vẫn có sự chuẩn bị bài chu đáo. - Lên lớp có chú ý nghe giảng. III./ CHUẨN BỊ CHO BẢN THÂN. Trên cơ sở thực tế dự giờ phổ thông và việc phân tích hai tiết dự giờ cụ thể, tôi đã rút ra cho mình được rất nhiều kinh nghiệm để làm hành trang bước vào con đường nghề nghiệp sau này: - Lên lớp đúng giờ qui định, không bỏ qua bất cứ bước nào trong gi ờ dạy. - Rèn luyện tốt bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết thật thành thạo để sau này giảng dạy thật tốt môn Ngữ văn. - Luôn tiếp thu công nghệ thông tin và vận dụng vào việc dạy th ật khoa học. SVTH: Phan Thị Mộng Trinh Trang: 6
  7. GVGD: Hồ Chí KHOA: KHXH & NV Linh - Luôn trao dồi kiến thức và kỹ năng để đáp ứng cho việc dạy học ngày càng hiện đại hơn. - Cần thường xuyên giao tiếp với học sinh để biết rõ hơn về tâm lý của học sinh để mình ứng xử phù hợp hơn trong mọi tình huống. - Thấu hiểu và chia sẽ cùng các em. - Mặc trang phục phù hợp với nghề nghiệp bản thân. - Rèn luyện nghiệp vụ sư phạn tốt, vững chắc để áp dụng tốt trong quá trình dạy, nên di chuyển bao quát lớp để tiện việc quan sát. - Trong khi dạy nhất định phải phối hợp được nguyên tắc tích hợp vào bài giảng. - Phải luôn sáng tạo trong việc đổi mới phương pháp dạy học. - Là một giáo viên trong tương lai khi ra trường cần phải rèn cho mình sự tự tin, hòa đồng với đồng nghiệp và nhã nhặn với học sinh, luôn tích cực trao đổi kinh nghiệm cùng đồng nghiệp của mình, kế thừa cái cũ của giáo viên đã dạy lâu năm và biết vận dụng tốt cái mới. - Biết được cách kiểm tra, đánh giá học sinh nh ư th ế nào cho phù hợp nhất. - Luôn luôn đặt mình vào vị trí bé nhất để không ngừng ph ấn đ ấu thêm, rèn luyện kiến thức để trao dồi cho sự hiểu biết của mình. - Bên cạnh máy chiếu cần có thêm bảng phụ, tranh ảnh để minh họa. - Cần tránh những lỗi mà mình đã thấy được trong quá trình dự giờ. - Không nên quá nghiêm khắc cũng như không được quá dễ dãi với học sinh. - Rèn luyện kỹ năng viết bảng sạch, đẹp, đúng chính tả, không nên viết tắt. - Tương lai đi dạy phải có phong thái của một giáo viên đỉnh đạt, mẫu mực. - Cần có những động viên như khen ngợi, cộng điểm để các em có tinh thần phát biểu. - Luôn luôn tìm hiểu, vận dụng những điều hay, phát huy năng lực sẵn có và không ngừng học hỏi những gì mình chưa biết để phục vụ cho công cuộc giảng dạy của một giáo viên trong tương lai. SVTH: Phan Thị Mộng Trinh Trang: 7
nguon tai.lieu . vn