Xem mẫu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TIỂU LUẬN MÔN: SINH HỌC CƠ THỂ ĐỘNG VẬT Đề tài: TÌM HIỂU SỰ XUẤT HIỆN VÀ TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT Giáo viên hướng dẫn: GS –TS Ngô Đắc Chứng Học viên thực hiện: Lê Thị Ngọc Trâm Lớp: Lý luận và Phương pháp K24 (2015­2017) Huế, tháng 01 năm 2016 2 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Trang I. Lý do chọn đề tài:­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­4 II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­5 III. Phương pháp nghiên cứu:­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­5 PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ TUẦN HOÀN 1. Khái niệm hệ tuần hoàn­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­6 2. Sự xuất hiện hệ tuần hoàn­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­6 3. Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­6 4. Nguồn gốc của hệ tuần hoàn­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­7 5. Vai trò của hệ tuần hoàn­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­7 CHƯƠNG II: SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT 1. Các dạng hệ tuần hoàn của động vật không xương sống 9 1.1. Xoang tuần hoàn ­ tiêu hóa­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­9 1.2. Hệ tuần hoàn chính thức ở giun vòi­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­10 1.3. Sự xuất hiện của các đôi “tim bên” của giun đốt­­­­­­­­­­­­10 1.4. Sự xuất hiện tim chính thức và hệ tuần hoàn hở ở ngành Chân khớp và ngành Thân mềm­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­11 2. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật có xương sống­­­­­­­­­­13 2.1. Cấu tạo hệ tuần hoàn ở động vật có xương sống­­­­­­­­­­13 2.2. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật có xương sống­­­­­­­­13 3 2.2.1. Hệ tuần hoàn của cá miệng tròn (Cyclostomata)--------------13 2.2.2. Hệ tuần hoàn của cá sụn (Chondrichthyes)----------------------15 2.2.3. Hệ tuần hoàn của cá xương (Osteichthyes)---------------------16 2.2.4. Hệ tuần hoàn của cá phổi(Dipnoi)­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­17 2.2.5. Hệ tuần hoàn của lưỡng cư (Amphibia)---------------------------18 2.2.6. Hệ tuần hoàn của bò sát (Reptilia)------------------------------------20 2.2.7. Hệ tuần hoàn của chim (Aves)­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­23 2.2.8. Hệ tuần hoàn của thú (Mammalia)------------------------------------25 PHẦN 3: KẾT LUẬN­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­27 TÀI LIỆU THAM KHẢO­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­28 4 PHẦN I: MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài: Sinh vật nói chung và động vật nói riêng khi sống trong môi trường phải thường xuyên trao đổi chất và năng lượng với môi trường. Đối với cơ thể đơn bào sự trao đổi chất diễn ra trực tiếp với môi trường ngoài và các chất có thể chuyển dịch giữa tế bào và môi trường xung quanh bằng cơ chế khuếch tán. Tuy nhiên tốc độ khuếch tán tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách. Chẳng hạn để vận chuyển cùng lượng glucose khuếch tán đi 100μm mất 1 giây, 1mm cần 100 giây, 1cm thì cần đến 3 giờ. Đối với động vật đa bào do cơ thể cấu tạo ngày càng phức tạp, hầu hết các tế bào của cơ thể không trực tiếp tiếp xúc với môi trường ngoài, kích thước cơ thể lớn, nhu cầu trao đổi chất mạnh mẽ nên cần thiết phải xuất hiện hệ tuần hoàn giải quyết vấn đề vận chuyển các chất theo khoảng cách xa một cách nhanh chóng. Hệ tuần hoàn có chức năng liên kết môi trường dịch mô của tế bào và dịch cơ thể với cơ quan thực hiện sự trao đổi khí, cơ quan hấp thụ chất dinh dưỡng và cơ quan thải chất dư thừa. Ví dụ, trong phổi của thú, oxy từ không khí hít vào sẽ được khuếch tán qua lớp biểu mô mỏng của phế nang để vào dòng máu, còn CO2 thì khuếch tán từ máu qua biểu mô phế nang vào khí thở ra. Sự vận động của dòng chất dịch trong hệ tuần hoàn do tác động của tim và mạch máu nhanh chóng đưa máu giàu oxy đến các phần của cơ thể và đưa máu chứa các sản phẩm đã trao đổi chất (chất bã thải) đến các cơ quan để thải ra ngoài. Vậy hệ tuần hoàn ở động vật xuất hiện như thế nào? Xu hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn ở các nhóm động vật ra sao? Để hiểu sâu hơn về những vấn đề trên tôi quyết định chọn đề tài “Tìm hiểu về sự xuất hiện và tiến hóa của hệ tuần hoàn ở động vật” 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn