Download Tài liệu học tập miễn phí Khoa học tự nhiên
Đề tài Ứng dụng mô hình CLIM đánh giả khả năng chịu tải sông Thị Vải, Nhằm mục đích đánh giá được tải lượng của kênh với các chỉ tiêu như: COD, BOD5, TSS, NH4 + và tổng Coliforms, từ đó vạch ra những biện pháp giải quyết phù hợp với chất lượng nước khu vực nhằm đảm bảo chất lượng sống cũng như hoạt động sản xuất của người dân. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung chính của đồ án trình bày quá trình nghiên cứu sử dụng diatomite Phú Yên làm phụ gia cho sản xuất xi măng và bê tông nhẹ. Để hiểu rõ hơn mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung đồ án này.
Nội dung đồ án trình bày việc sản xuất nên thơm từ các nguồn nguyên liệu thiên nhiên quy mô phòng thí nghiệm. Để hiểu rõ hơn mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung đồ án này.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là góp phần xây dựng cơ sở lý thuyết và quy trình chế tạo gốm lọc nước từ Diatomite để ứng dụng xử lý nước giếng khoan bị nhiễm phèn. Sử dụng Diatomite Phú Yên chế tao vật liệu gốm lọc nước. Sử dụng gốm lọc vừa chế tạo để xử lý và loại bỏ hàm lượng sắt có trong nước nhiễm phèn. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung đề tài này.
Mục đích nghiên cứu của đồ án là biến tính thành công khoáng sét thiên nhiên bentonite thành vật liệu đất sét chống. Hấp phụ xử lý amoni với những đặc điểm về cấu trúc hóa học được cải thiện qua quá trình biến tính. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung đồ án này.
Đề tài Khảo sát quá trình trích ly thu nhận flavonoid từ củ cải trắng nhằm khảo sát các yếu tố ảnh hưởng và tìm ra điều kiện tối ưu nhất để thu nhận các hợp chất flavonoid trong củ cải trắng phục vụ cho các nghiên cứu tiếp theo. Mời các bạn cùng tham khảo!
Mục đích của đề tài là tận dụng lượng cà phê bỏ đi để làm nhiên liệu sạch thân thiện với môi trường. Trích ly bằng dung môi không phân cực nhằm lấy được các thành phần có trong bã cà phê. Tìm hiểu các thành phần hóa học, tính chất hóa lý của dầu phê. Tìm hiểu và thực hiện các phương pháp tổng hợp nên biodiesel từ bã phê. Mời các bạn cùng tham khảo!
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là khảo sát các đơn biến của quá trình hấp phụ của vật liệu với kim loại Cu(II) qua các biến nhiệt độ, thời gian, pH, tốc độ lắc để tìm ra điểm tối ưu trong từng biến. Xác định các đơn biến của quá trình hấp phụ, khảo sát các phương trình động học, nhiệt động, bậc phản ứng được tiến hành. Sau đó là khảo sát quá trình giải hấp và tái hấp phụ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bài nghiên cứu này khảo sát sự ảnh hưởng pH, nhiệt độ, nồng độ của chất hấp phụ và chất bị hấp phụ đến khả năng hấp phụ của vật liệu. Khảo sát tính ứng dụng thực tiễn của vật liệu LaFeO3 chế tạo được vào việc xử lý phosphat trong nước. Mời các bạn cùng tham khảo!
Đề tài nghiên cứu pha tạp thêm oxit kim loại khác hoặc phủ spinel lên các ống carbon nano đa lớp và khảo sát hiệu quả phân hủy chất màu. Khảo sát ảnh hưởng của tỉ lệ mol ZnFe2O4 /ZnO đến khả năng phân hủy MB. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của khoá luận này.
Khoá luận này nghiên cứu các loại polymer khác nhau, đặc biệt là polymer ưa dầu – ưa nước bọc OMNPs để vừa ổn định các hạt, vừa tăng cường độ nhớt cho dung dịch bơm ép. Nghiên cứu các chất HĐBM khác, vừa có khả năng giảm sức căng bề mặt liên diện giữa dầu và nước, vừa ổn định ở nhiệt độ cao. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung chính của đề tài là xây dựng quy trình tổng hợp vật liệu nano ZnO/zeolite 4A với tỉ lệ khối lượng pha hoạt tính ZnO khác nhau từ tiền chất là Zn(CH3COO)2.2H2O và tác nhân kết tủa là zeolite 4A hoặc NaOH, sử dụng phương pháp kết tủa kết hợp với quá trình khuấy cơ học và tạo hạt nano bằng sóng siêu âm. Tiền chất được sấy ở nhiệt độ 90o C trong 2h rồi nung ở nhiệt độ 300o C trong 2h. Mời các bạn cùng tham khảo!
Khoá luận này nghiên cứu, khảo sát hoạt tính quang xúc tác của vật liệu nano ZnO trên các dòng tiền chất khác như: zinc sulfate, zinc sulfide... Nghiên cứu, khảo sát sự ảnh hưởng của điều kiện phản ứng đến kích thước hạt và diện tích bề mặt của vật liệu ZnO. Mời các bạn cùng tham khảo!
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tổng hợp và xác định cấu trúc của các chalcone là sản phẩm trung gian của quá trình tổng hợp nên các hợp chất benzothiazepine. Từ các chalcone có được, tiếp tục tổng hợp và xác định cấu trúc của các hợp chất benzothiazepine thông qua việc khảo sát các tính chất vật lý và bằng phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử. Mời các bạn cùng tham khảo!
Khoá luận này hướng tới mục đích nhằm nghiên cứu điều chế silicagel và tìm hiểu ứng dụng của nó sẽ giúp nâng cao giá trị sử dụng của vỏ trấu, giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường và có thể tăng thêm thu nhập cho người dân. Mời các bạn cùng tham khảo!
Đề tài Tổng hợp zeolite NaA từ silica tro trấu, nghiên cứu khả năng hấp phụ của silica và NaA nhằm tìm ra điều kiện tối ưu cho quá trình tổng hợp zeolite có khả năng hấp phụ cao, đạt hiệu quả kinh tế, đáp ứng được nhu cầu các ngành công nghiệp cũng như trong đời sống. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung chính của đề tài là tổng quan về vật liệu nano, phân loại vật liệu nano dựa vào các dấu hiệu khác nhau như số chiều, kích thước, hình dạng, lĩnh vực ứng dụng,... Tìm hiểu về cấu trúc, phương pháp điều chế vật liệu perovskite dạng ABO3 và các lĩnh vực ứng dụng chúng; Tổng quan về oxit, hydroxit của sắt, lantan. Mời các bạn cùng tham khảo!
Mục đích nghiên cứu của đề tài là khảo sát ảnh hưởng của kích thước hạt ilmenite đến hiệu suất quá trình tách TiO2. Nghiên cứu các thông số cho quá trình chế hóa bánh lọc thu được sau khi chế hóa với KOH bằng axit oxalic. Nghiên cứu đưa sản phẩm tạo thành về dạng các phủ trên các bản mỏng mà không phải là dạng bột, thuận tiện hơn trong việc sử dụng thu hồi xúc tác sau xử lý chất hữu cơ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bài nghiên cứu này khảo sát dung lượng hấp phụ Pb2+ và quá trình giải hấp trên vật liệu perovskite Y0.8Sr0.2FeO3. Tổng hợp vật liệu perovskite Y1-xSrxFeO3 với các tỉ lệ hợp thức khác nhau (x = 0.1, 0.3, 0.4...) để khảo sát độ từ tính trên vật liệu. Mong muốn vật liệu có từ tính cao thì giá trị độ bão hòa từ Ms phải đạt cỡ vài chục emu/g. Mời các bạn cùng tham khảo!
Khoá luận nghiên cứu tính chất của ferit khi thay đổi tỉ lệ mol của Sr:Y tham gia phản ứng tạo nên cấu trúc perovskit của bột ferit trong công thức chuẩn ban đầu YFeOR 3R như YR 0.9RSrR 0.1RFeOR 3R, YR 0.7RSrR 0.3RFeOR 3R, YR 0.6RSrR 0.4RFeOR 3R, YR 0.5RSrR 0.5RFeOR 3R,… - Khảo sát thêm một số điều kiện tổng hợp bột ferit khác như tỉ lệ mol chất tham gia, từng loại và tỉ lệ dung môi tiến hành điều chế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung chính của đề tài là điều chế hydrotalcite từ Mg(NO3)2, Al(NO3)3 và Na2CO3 với kích thước nano. Phân tích đặc tính của sản phẩm thu được: cấu trúc tinh thể, kích thước hạt. Biến tính hydrotalcite sau khi điều chế. Phân tích đặc tính của sản phẩm thu được: cấu trúc tinh thể, kích thước hạ Mời các bạn cùng tham khảo!
Khóa luận này đã tổng hợp được hệ vật liệu TiO2.Fe2O3 kích thước khoảng 50 nm bằng phương pháp đồng kết tủa từ nguồn nguyên liệu TiO2 công nghiệp và FeSO4.7H2O. Sản phẩm tạo thành có khả năng xúc tác dùng ánh sáng khả kiến mà không cần đến ánh sáng UV như các loại xúc tác quang khác. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bố cục khoá luận gồm phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dụng chính của bản khóa luận gồm 3 chương: Chương 1 - Tổng quan về hạt nano và vật liệu perovskite; Chương 2 - Các phương pháp nghiên cứu; Chương 3 - Thực nghiệm - Kết quả - Thảo luận. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung chính của đề tài là tổng quan về vật liệu nano, phân loại vật liệu nano dựa vào các dấu hiệu khác nhau như số chiều, kích thước, hình dạng, lĩnh vực ứng dụng...; Cấu trúc, phương pháp điều chế vật liệu perovskite dạng ABO3 và các lĩnh vực ứng dụng chúng; Tổng quan về kim loại, oxit, hydroxides của sắt, yttrium và cadmium. Mời các bạn cùng tham khảo!
Đề tài Tổng hợp một số chất màu trên nền tinh thể spinel và mullite với mong muốn góp phần phát triển lĩnh vực chất màu cho gốm sứ, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh sản phẩm gốm của Việt Nam trên thị trường thế giới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Mục tiêu của đề tài là tiến hành điều tra và khẳng định số lượng loài thuộc chi Spondias ở Việt Nam; điều tra thực địa, tiến hành thu mẫu cho việc tách chiết, phân lập DNA và xây dựng bộ sưu tập tiêu bản khô của một số loài thuộc chi Spondias ở Việt Nam; xây dựng khóa định loại và cây phát sinh loài bằng dữ liệu phân tử cho chi Spondias ở Việt Nam.
Đề tài nghiên cứu tiến hành phân tích đặc tính của 3 nhóm TF giàu Met ở đậu tương; xc định mật độ phân bố Met ở ngoài vùng bảo thủ của 3 nhóm TF giàu Met ở đậu tương, phân tích mức độ biểu hiện của các gene mã hóa TF giàu ở đậu tương trong điều kiện thường và điều kiện xử lí mặn.
Mục tiêu của đề tài là hoàn thành công trình khoa học về phân loại chi và giá trị tài nguyên về chi Côi (Turpinia Vent.) ở Việt Nam một cách có hệ thống, làm cơ sở cho việc nghiên cứu họ Ngô vàng (Staphyleaceae), phục vụ cho việc biên soạn Thực vật chí Việt Nam và cho những nghiên cứu có liên quan.
Mục tiêu của đề tài là hoàn thành công trình khoa học về phân loại chi và giá trị tài nguyên chi Mật sạ (Meliosma Blume) ở Việt Nam một cách có hệ thống, làm cơ sở dữ liệu cho việc nghiên cứu họ Thanh phong (Sabiaceae Blume), phục vụ cho việc soạn thảo Thực vật chí Việt Nam, tái bản Sách đỏ Việt Nam và cho những nghiên cứu có liên quan.
Đề tài nghiên cứu đa dạng thành phần loài và cấu trúc quần xã Oribatida liên quan đến chiều sâu thẳng đứng trong đất tại đồi chè khu Thống Nhất, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ từ đó làm cơ sở khoa học cho việc đánh giá vai trò chỉ thị của Oribatida trong việc đảm bảo sự bền vững của hệ sinh thái đất trồng chè tại khu Thống Nhất.