Xem mẫu

  1. Chuyên đề: “Vai trò của Rừng ngập mặn Cần Giờ đối với môi trường” GVHD: TS. Ngô An 1
  2. Chuyên đề: “Vai trò của Rừng ngập mặn Cần Giờ đối với môi trường” MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Bản đồ Cần Giờ Hình 2: Cần Giờ sau chiến tranh Hình 3: Người dân trồng rừng, cán bộ kiểm lâm bảo vệ rừng Hình 4: Cây Bần ở Cần Giờ Hình 5: Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ Hình 6: Cá sấu hoa cà Hình 7: Khỉ đuôi dài Hình 8: Đầm Chim Cò Hình 9: Một góc ở rừng Đước ở Cần Giờ Hình 10: Thiên tai do mất rừng ở Cần Giờ DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1: Các dạng đất chính ở Cần Giờ Bảng 2:Các thành phần kinh tế huyện Cần Giờ năm 2006 GVHD: TS. Ngô An 2
  3. Chuyên đề: “Vai trò của Rừng ngập mặn Cần Giờ đối với môi trường” A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Giới thiệu đề tài Rừng Cần giờ được mệnh danh là “lá phổi xanh” của thành phố Hồ Chí Minh,  rừng có tác dụng hấp thụ khí độc hại thải ra từ  sản xuất công nghiệp và khói xe  máy, đồng thời trả lại cho môi trường dưỡng khí oxy cần thiết cho quá trình sống   của con người, lọc nước thải từ  các quận nội thành đổ  về, làm giảm thiểu ô   nhiễm môi trường của thành phố Hồ Chí Minh và vùng phụ cận.   2. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, huyện Cần Giờ  với 50% diện tích là rừng, cảnh quan tươi đẹp,  không khí trong lành, mang đậm dấu  ấn lịch sử, rất hấp dẫn du khách đến nghỉ  ngơi, tham quan, học tập, nghiên cứu, thưởng ngoạn phong cảnh và thưởng thức   sản vật của rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn Cần Giờ đã trở  thành một điểm du   lịch sinh thái lý tưởng, một nơi thuận lợi để  học tập, nghiên cứu về  rừng nhiệt   đới và điều đặc biệt là có một khu rừng rộng lớn, nằm bên cạnh một đô thị  lớn   thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, hiện nay rừng ngập mặn Cần Giờ  vẫn chưa  được sự  quan tâm  đúng mức của nhà nước cũng như người dân. Tình hình suy thoái môi trường vẫn  diễn ra từng ngày từng giờ  nhưng bị  các cơ  quan chức năng bỏ  qua hay làm ngơ  cho các dự  án xây dựng các khu dân cư  mới  ở  Cần Giờ. Kết quả  làm suy giảm   nhanh chóng các loài sinh vật ở đây, cũng như gây ra tác động môi trường vô cùng   nghiêm trọng. Những lí do trên cũng là lí do nhóm chọn nghiên cứu đề  tài:  “ Vai   trò của rừng ngập mặn Cần Giờ đối với môi trường” 3. Mục đích đề tài  Đánh giá hiện trạng môi trường ở rừng ngập mặn Cần Giờ.  Nêu lên vai trò quan trọng của Cần Giờ đối với môi trường GVHD: TS. Ngô An 3
  4. Chuyên đề: “Vai trò của Rừng ngập mặn Cần Giờ đối với môi trường”  Đề xuất biện pháp quản lí phù hợp 4. Nội dung đề tài  Tổng quan về rừng ngập mặn Cần Giờ  Môi trường ở rừng ngập mặn Cần Giờ  Vai trò của rừng ngập mặn Cần Giờ đối với môi trường   ở  các khu vực lân  cận  Đề  xuất các biện pháp quản lí phù hợp với tình hình thực tế   ở  địa   phương 5. Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp tổng hợp biên dịch tài liệu: là việc tổng hợp các tài liệu đã thu  thập liên quan đến đề tài đang nghiên cứu. Đây là một đề tài mang tính chất   địa phương và cần thu thập các tài liệu cơ sở lí luận chung.  Phương pháp khảo sát thực địa: Nhóm đã từng được đi thực tế   ở  vùng này  nên chọn đề tài này sẽ có nhiều lợi thế cho nhóm trong việc nghiên cứu các   thành phần tồn tại đan xen ở thực địa  Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia. B. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I. TỔNG QUAN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ 1.  Vị trí địa lý  Rừng ngập mặn Cần Giờ  thuộc huyện Cần Giờ, thành phố  Hồ  Chí Minh. Nằm  ở  cửa sông lớn, thuộc hệ thống sông Đồng Nai, Sài Gòn, Vàm Cỏ.  Vị trí tương đối  Phía Đông tiếp giáp với tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa Vũng Tàu.   Phía Tây giáp với tỉnh Tiền Giang  và tỉnh Long An.   Phía Bắc giáp với huyện Nhà Bè TPHCM.   Phía Nam giáp với  biển Đông. GVHD: TS. Ngô An 4
  5. Chuyên đề: “Vai trò của Rừng ngập mặn Cần Giờ đối với môi trường”  Tọa độ  địa lý: từ  10° 22’14’’ ­ 10° 37’39’’ vĩ độ  Bắc, từ  106° 46’12’’­ 107°   00’50’’ kinh độ Đông 2.  Giới thiệu   Trước đây Rừng ngập mặn Cần Giờ  che phủ  một vùng có diện tích  40.000 ha; tán rừng dày đặc với cây rừng cao trên 25m, đường kính từ 25 ­ 40  cm. Trong đó Đước, Bần, Mấm, Sú là các loài cây chiếm  ưu thế. Từ  năm  1962 đến năm 1971 đế quốc Mỹ đã tiến hành các chiến dịch khai hoang bằng   chất độc hóa học, thuốc diệt cỏ. Chúng rải xuống Rừng Ngập Mặn Cần Giờ  với gần 4 triệu lít. Vì vậy đã làm cho Hệ  Sinh Thái Rừng Ngập Mặn Cần   Giờ  gần như  bị phá vỡ  hoàn toàn. Sau 1975, Rừng Ngập Mặn Cần Giờ tiếp  tục bị hủy diệt bởi bàn tay con người do điều kiện kinh tế quá khó khăn của   người dân địa phương. Hậu quả là diện tích đất bị thoái hóa ngày càng tăng,   nước mặn lấn sâu vào nội địa, nhiều nguồn giống, loài thủy sản, thú rừng,  chim muông mất nơi sinh sống..... Điều đó đã làm cho nhiều nhà khoa học  trong và ngoài nước chứng kiến cảnh tượng này đã phải thốt lên rằng " phải  hàng trăm năm sau Rừng Ngập Mặn Cần Giờ mới được khôi phục".. GVHD: TS. Ngô An 5
  6. Chuyên đề: “Vai trò của Rừng ngập mặn Cần Giờ đối với môi trường”  Đến năm 1978, rừng ngập măn Cần Giờ  ( trước đó là huyện Duyên  Hải ) được tỉnh Đồng Nai giao lại cho thành phố  Hồ Chí Minh. Lúc bấy giờ  diện tích Rừng Ngập Mặn Cần Giờ  chỉ  còn lại khoảng 4.500 ha chà là, số  diện tích còn lại là thảm thực vật sơ  xác gồm các loài cây lùm bụi tái sinh   với độ cao dưới 2m với  độ che phủ dưới 40%.  Dưới sự  hướng dẫn và chỉ  đạo của sở  Lâm Nghiệp Tp.HCM, Đảng  bộ và nhân dân Cần Giờ đã bắt vào việc trồng lại Rừng với loại cây Đước là   chính, ( lí do của sự  chọn lựa này: Đước có tốc độ  tăng trưởng tự  nhiên  nhanh nên có khả năng trồng để phục hồi Rừng với tốc độ  nhanh, đồng thời   đây còn loại cây có giá trị  kinh tế  cao nhất của Rừng Ngập Mặn ) nguồn   giống thu mua từ  Cà Mau mang về. ( Vì nguồn giống  ở  Cần Giờ  không đủ  cung ứng trong khi hầu hết đất trống bao gồm cả các bãi bùn đều được phải  ưu tiên phủ  xanh bằng trái giống hoặc cây con. Bắt đầu từ  năm 1990, trái   đước Giống đã có thể nhặt ngay tại Rừng Ngập Mặn Cần Giờ phục vụ cho   mục đích trồng lại rừng ). GVHD: TS. Ngô An 6
  7. Chuyên đề: “Vai trò của Rừng ngập mặn Cần Giờ đối với môi trường”  Việc khôi phục rừng ngập mặn được tiến hành liên tục bền bỉ cho  đến ngày hôm nay. Một số loài cây đã biến mất trong và sau chiến tranh nay  đã xuất hiện trở lại như gõ Biển, Dà Vôi, Bần, Mắm trắng, Sú, vẹt, ... Theo  công bố của các nhà khoa học thì hiện nay:  Cây thực sự có 33 loài thuộc 19 chi, 15 họ Cây nhập cư có 128 loài thuộc 80 chi, 47 họ.  Việc phục hồi lại Rừng Ngập Mặn Cần Giờ đã tạo điều kiện thuận  lợi về  môi trường sinh sống cho các loài động vật Rừng: Có nhiều nguồn   thức ăn Do có nhiều thức các loại thủy sinh vật có điều kiện phát triển, thảm   thực vật rộng lớn đa dạng thích hợp cho nhiều nhóm động vật rừng có tập  tính khác nhau sinh sống.  Kết quả  là sau 22 năm phục hồi và phát triển dưới sự  hỗ  trợ  to lớn   của chính quyền và nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Rừng Ngập Mặn Cần   Giờ đã trở thành 1 khu rừng ngập mặn được khôi phục lớn nhất ở Việt Nam   với cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp với thành phần động thực vật phong phú  GVHD: TS. Ngô An 7
  8. Chuyên đề: “Vai trò của Rừng ngập mặn Cần Giờ đối với môi trường” đa dạng. Sự thật có ý nghĩa này đã dẫn đến nó được Ủy Ban MAB/UNESCO   ( tổ  chức con người và sinh quyển Thế  Giới ) công nhận là khu dự  trữ  sinh  quyển Thế  Giới vào ngày 21.01.2000. Đây là khu dự sinh quyển đầu tiên tại  Việt Nam với tên gọi là Khu Dự Trữ Sinh Quyển Rừng ngập mặn Cần Giờ. 3.  Thực trạng   Rừng Cần Giờ với loài cây chính là đước, chiếm đến 75% diện tích, thường  ở  tuổi 22, nên nguy cơ  rừng “già yếu” là chuyện xảy ra trong tương lai gần.   Ngoài ra còn có sâu bệnh, xói mòn, và việc mở đường, xây dựng các khu du lịch,   nuôi tôm, làm diện tích ngày càng thu hẹp. Theo báo cáo của Tiến sĩ Viên Ngọc  Nam thuộc Chi cục phát triển lâm nghiệp năm 2004 diện tích rừng bị mất 25 ha.   Cũng theo Tiến sĩ, mật độ cây ngày càng dày, trong khi thành phố cấm tỉa thưa   từ 1999, khiến chiều cao và đường kính cây không cân xứng, tán cây nhỏ không  đủ quang hợp, ánh sáng mặt trời không lọt xuống bên dưới nên cây tăng trưởng   chậm. ̀ ờ thuôc tinh Đông Nai, đên năm 1978 m  Sau năm 1975, Cân Gi ̣ ̉ ̀ ́ ơi chuyên tr ́ ̉ ực   thuộc TP. Hô Chi Minh. Sau h ̀ ́ ơn 30 năm gây trông, khôi phuc va quan ly bao vê, ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ̉ ̣  đên nay r ́ ừng ngập mặn Cần Giờ đa có g̃ ần 35.000 ha, chiếm 50% diện tích tự  nhiên toan huy ̀ ện.  Sự phục hồi và phát triển tốt của hệ sinh thái rừng ngập mặn đã biến vùng  đất hoang hóa, trơ  trụi bị  hủy diệt năm xưa trở  thành những cánh rừng xanh  tươi bạt ngàn, cảnh quan tươi đẹp và môi trường sống thuận lợi cho các loài  sinh vật sinh sôi, phát triển. Hệ  sinh thái rừng Cần Giờ  có 700 loài động vật   thủy sinh, 137 loài cá, hơn 40 loài động vật có xương sống, khoảng 130 loài  chim đang sinh sống. GVHD: TS. Ngô An 8
  9. Chuyên đề: “Vai trò của Rừng ngập mặn Cần Giờ đối với môi trường”  Nhiều loài chim thú quý trở lại và tăng đàn rất nhanh. Tại tiểu khu 21 có đàn  khỉ đuôi dài trên 1.000 con, tại tiểu khu 15 đàn dơi nghệ khoảng 500 con, và sân   chim Vàm Sát( Lý Nhơn) có khoảng 2.000 con thuộc 26 loài. Heo rừng, mèo   rừng, chồn, rái cá, trăn, rắn và nhiều loài thú khác có mặt khắp các gò đất cao  trong rừng ngập mặn Cần Giờ.   Về thực vật: Rừng ngập mặn Cần Giờ có 3 loài có tên trong sách đỏ  Việt   Nam   (1996)   là   Đước   đôi   (Rhizophora   apiculata),   Quao   nước  (Dolichandrone spathacea) và Cóc đỏ  (Luminitzera littorea). Một số  loài mới  được phát hiện trong vài năm gần đây như  là Ráng đại thanh (A.speciosum),  Đước lai (Rhizophora & Lamarckii) và Cóc đỏ (Lumnitzera littorea). So với hệ  GVHD: TS. Ngô An 9
  10. Chuyên đề: “Vai trò của Rừng ngập mặn Cần Giờ đối với môi trường” sinh thái rừng ngập mặn  ở  các địa phương khác của Việt Nam, hoặc so với   các nước khác trong khu vực như  Indonesia, Thailand, Malaysia, Philippine,   Singapore, Campuchia… thì số lượng loài ở Cần Giờ  tương đương hay nhiều  hơn. Điều này cho thấy, hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ, trong đó có hệ  thực vật sau hơn 30 năm khôi phục và phát triển không những đạt về  diện  tích, mà còn phong phú hơn về chủng loài so với thời kỳ trước chiến tranh.  Tháng 01 năm 2000, nhờ  kết quả  tốt đẹp của việc khôi phục, chăm   sóc, bảo vệ; rừng ngập mặn Cần Giờ được UNESCO công nhận là khu dự trữ  sinh quyển của thế giới, gia nhập vào hệ thống các khu dự trữ sinh quyển toàn   cầu.  Từ khi rừng được phục hồi, sản lượng thủy sản khai thác được ngày   càng tăng, trong đó nghề  nuôi nghêu, sò, tôm sú phát triển nhanh, góp phần   quan trọng vào việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp địa phương, phát   triển kinh tế xã hội, xoá đói giảm nghèo và cải thiện đời sống cho cư dân bản   địa.  Rừng có tác động rõ rệt đến khí hậu trong vùng, làm cho khí hậu trở  nên mát  mẽ hơn, và mức chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm ít hơn. Trên thế giới có   rất nhiều thí dụ  điển hình về  việc mất rừng, kê ca r ̉ ̉ ưng ng ̀ ập mặn, kéo theo  sự thay đổi khí hậu. Sau khi thảm thực vật không còn, cường độ bốc hơi nước   tăng cao dẫn đến độ  mặn nước và đất tăng, mặn xâm nhâp sâu vao đ ̣ ̀ ồng  ruộng, có tác động xấu đến sản xuất nông nghiệp; tốc độ  gió tăng lên đột  ngột, gió to gây ra sóng lớn làm xói lở  bờ  sông, bờ  biển mà việc gia cố  bờ  sông hoặc di dời khu dân cư tốn rất nhiều tiền của xã hội, gây bất an cho đời   GVHD: TS. Ngô An 10
  11. Chuyên đề: “Vai trò của Rừng ngập mặn Cần Giờ đối với môi trường” sống người dân. Vì bị  mất rừng mà  ở  vùng núi thương x ̀ ảy ra thảm họa lũ  quét; ở đồng bằng thi lũ l ̀ ụt, sạt lở bờ sông có khi mất cả một khu dân cư lâu  đời thật đáng tiếc.  So sánh tại Cần Giờ trong khoang 30 năm qua cho thây, co s ̉ ́ ́ ự thay đổi  rất khác biệt về môi trường khí hậu theo chiều hướng thuận lợi cho đời sống   và sản xuất. Rừng Cần Giờ được mệnh danh là “lá phổi xanh” của thành phố  Hồ Chí Minh, có tác dụng hấp thụ khí độc hại thải ra từ sản xuất công nghiệp   và giao thông, đồng thời trả lại cho môi trường khí oxy cần thiết cho quá trình   sống của con người, giữ hơi  ẩm cho nội thành qua hệ  thống gió thổi từ  biển   Đông vào, lọc nước thải từ các quận nội thành đổ về, làm giảm thiểu ô nhiễm  môi trường của thành phố Hồ Chí Minh và vùng phụ cận. Bên canh đo, v ̣ ́ ơi  ́ ưu   ́ ̉ ̣ thê cua môt vung sông n ̀ ươc, phong canh h ́ ̉ ưu tinh, hê đông th ̃ ̀ ̣ ̣ ực vât đa dang, ̣ ̣   khu dự trữ sinh quyên r ̉ ưng ngâp măn Cân Gi ̀ ̣ ̣ ̀ ờ đang dân dân hinh thanh khu du ̀ ̀ ̀ ̀   ̣ ́ ̣ lich sinh thai đôc đao va đây tiêm năng không nh ́ ̀ ̀ ̀ ững cua T.P H ̉ ồ Chí Minh mà  ̀ ̉ ươc. la ca n ́ 4.  Điều kiện tự nhiên  þ  Diện tích tự nhiên  Diện tích đất rừng 38.600 ha chiếm 54% diện tích huyện Cần Giờ þ  Địa hình thổ nhưỡng  Đất phù sa, mặt đất không thật bằng phẳng, thấp dần từ Bắc xuống Nam. Có các  lòng chảo cao từ ­0.5 m đến 0.5 m. Các gò đất cao 1 đến 2m  GVHD: TS. Ngô An 11
  12. Chuyên đề: “Vai trò của Rừng ngập mặn Cần Giờ đối với môi trường” Bảng 1: Các dạng đất chính ở Cần Giờ: STT Dạng đất Cao độ 1 Dạng không ngập 2,0 – 10m Dạng   ngập   theo   chu   kỳ   nhiều  2 1,6 – 2m năm 3 Dạng ngập theo chu kỳ năm 1,1 – 1,5m 4 Dạng ngập theo chu kỳ tháng 0,6 – 1m 5 Dạng ngập theo chu kỳ ngày 0,0 – 0,5m (Nguồn: BQL Rừng phòng hộ Cần Giờ) þ  Đặc điểm Khí hậu   Đặc tính khí hậu nóng  ẩm mang tính chất gió mùa cận xích đạo có 2 mùa   nắng mưa rõ rệt.  Mùa mưa: Tháng 5 đến tháng 10  Mùa nắng: Tháng 11 đến tháng 4 năm sau  Lượng mưa trung bình 130mm/ tháng Chế độ gió: 2 hướng gió chính trong năm là   Tây và Tây Nam tháng 5 đến tháng 10 dương lịch  Bắc Đông Bắc tháng 11 đến tháng 4 âm lịch  Độ   ẩm và bốc  hơi:  Ẩm  độ  trung bình 80­85% lượng bốc  hơi trung bình   1204mm/tháng  Chế  độ  nhiệt và bức xạ: nhiệt độ  trung bình năm 27oC lượng bức xạ  trung  bình ngày trên 300 Calo/cm2  Nhiệt độ cao tuyệt đối: 33,3oC  Nhiệt độ thấp tuyệt đối: 22,7oC  Biên độ dao động trong ngày: 3 – 70C  Biên độ nhiệt trong tháng: 4oC  Số giờ nắng 7­9 giờ/ngày. þ  Đặc tính thủy văn  Hệ  thống sông ngòi chằng chịt. Nguồn nước từ  biển đưa vào qua hai cửa   chính hình phễu là vịnh Động tranh và Gành rai;nguồn nước từ  sông đổ  ra là nơi   hội lưu của sông Sài Gòn và sông Đồng Nai ra biển bằng hai tuyến chính là sông   Long Tàu và Soài Rạp; ngoài ra còn có sông Thị Vải, Gò Gia và các sông phụ lưu.  Diện tích sông rạch là 22.161 ha chiếm 21,27% diện tích toàn huyện.  Chế độ thủy triều : Nằm trong vùng chế độ bán nhật triều, hai lần nước lớn   và hai lần nước ròng không đều trong ngày, hai đỉnh triều thường bằng nhau  nhưng chân triều lệch rất xa.   Độ  mặn : Nước mặn theo dòng triều ngược lên thượng lưu trong thời kỳ  triều lên hòa lẫn với nước ngọt từ nguồn đổ về thành nước lợ, sau đó tiêu đi  trong thời gian triều hết.Càng vào sâu trong đất liền độ mặn càng giảm. GVHD: TS. Ngô An 12
  13. Chuyên đề: “Vai trò của Rừng ngập mặn Cần Giờ đối với môi trường” 5.  Điều kiện kinh tế   Dân số trên toàn huyện Cần Giờ là 68.403 người với 15.922 hộ (thống kê   06/2007,huyện Cần Giờ) được chia làm 6 xã và 01 thị  trấn gồm : Bình   Khánh, An Thới Đông, Tam Thôn Hiệp, Lý Nhơn, Long Hòa, Thạnh An và   Thị trấn Cần Thạnh. 40% người dân thuộc diện xóa đói giảm nghèo, sống   chủ yếu phụ thuộc vào rừng.  Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản. Bên  cạnh đó còn có điều kiện về  cảnh quan, tài nguyên thiên nhiên đa dạng   phong phú và nhiều di tích lịch sử văn hóa, tạo điều kiện để hình thành và  phát triển một số loại hình kinh tế mới như: kinh tế du lịch, dịch vụ,... Đây   cũng được xác định là thế mạnh của Huyện Cần Giờ trong những năm tới. 6.  Du lịch   Đặc sản Đặc Sản Cần Giờ rất đa dạng và phong phú với các món ăn thủy hải sản đặc  trưng như: Tôm, cua, ghẹ, Sò huyết, Nghêu, Hào,...Đặc biệt nhất Óc mở  khi ăn  vào có vị dai dai mà giòn giòn béo béo. Cần giờ là vùng đất thích hợp cho việc  trồng các loại cây ăn trái như: Nhãn, Xoài( mùa Xoài bắt đầu từ  tháng 4 đến   tháng 6, xoài Cần Giờ  không thua gì Xoài Cát hòa Lộc  ở  Huyện Cái Bè ­ Tiền  Giang, táo, mãng cầu ( bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 10 ).  Lễ hội văn hóa ­ phong tục tập quán:  UNESCO đã công nhận đây là khu dự  trữ  sinh quyển thế  giới với hệ  động  thực vật đa dạng độc đáo điển hình của vùng ngập mặn. Nơi đây được công  nhận là một khu du lịch trọng điểm quốc gia Việt Nam  Ngày 21/ 01/ 2000, khu rừng này đã được  Chương trình Con người và Sinh  Quyển ­ MAB của UNESCO công nhận là Khu dự  trữ  sinh quyển đầu tiên  của Việt Nam nằm trong mạng lưới các khu dự trữ sinh quyển của thế giới.   Lễ  hội Nghinh Ông Cần Giờ, phong tục thờ  thần không đầu "Dương Văn  Hạnh"...  Di tích lịch sử văn hóa Theo các nhà khảo cổ  học cách đây 2 ­ 3 ngàn năm đã có cư  dân đến đây sinh  sống. Vùng đất này là một nền văn hóa Cần Giờ  cổ. Điều này được thể  hiện  qua việc khai quật phát hiện ra các di chỉ khảo cổ học ở Giồng chùa, Giồng Cá   Vồ,   Giồng   phệt.   (   1993:   khai   quật   mộ   chum   ­   Văn   hóa   Sa   Huỳnh,   khuyên tai 2 đầu thú, Văn hóa Óc Eo ...). Cần Giờ  có khu di tích khảo cổ  cấp  quốc   gia   Giồng   Cá   Vồ,   Căn   cứ   Rừng   Sác   di   tích   lịch   sử   cấp   Quốc   Gia   ( 15.12.2004 ).... GVHD: TS. Ngô An 13
  14. Chuyên đề: “Vai trò của Rừng ngập mặn Cần Giờ đối với môi trường” 7.  Đặc điểm kinh tế­ xã hội  þ  Dân số  Dân số  trên toàn huyện Cần Giờ  là 68.403 người với 15.922 hộ  (thống kê  06/2007,huyện Cần Giờ) được chia làm 6 xã và 01 thị  trấn gồm : Bình Khánh,  An Thới Đông, Tam Thôn Hiệp, Lý Nhơn, Long Hòa, Thạnh An và Thị  trấn   Cần Thạnh.  40% người dân thuộc diện xóa đói giảm nghèo, sống chủ  yếu phụ  thuộc vào   rừng þ  Kinh tế  Bảng 2:Các thành phần kinh tế huyện Cần Giờ năm 2006: Thành phần kinh tế Sản lượng( tấn) Giá trị( tỷ đồng) Thủy sản ­ Đánh bắt xa bờ 18500 208 ­ Nuôi nhuyễn thể 2368 37 ­ Nuôi tôm 6670 470 Tổng cộng 715 Nông nghiệp ­ Lúa  1280 7.5 ­ Cây ăn trái 350 3 ­ Chăn nuôi 98 4.5 Tổng cộng 15 Diêm nghiệp 86860 39 Công nghiệp 205 Tiểu thủ công nghiệp Thương mại­ Dịch vụ 2200 Du lịch 60 Giao thông­ Bưu điện 207 Tổng cộng 4171 Tổng giá trị sản xuất toàn Huyện đạt trên 4.150 tỷ đồng tăng 29% so với 2007 trong  đó:  Thủy sản tăng 4%,  Công nghiệp­ tiểu thủ công nhiệp tăng 21%  Nông lâm nghiệp giảm 47%  Giao thông bưu điện tăng 18%  Đầu tư xây dựng tăng 87%  Thương nghiệp dịch vụ giảm 8% þ  Văn hóa xã hội   UNESCO đã công nhận đây là khu dự  trữ  sinh quyển thế  giới với hệ  động  thực vật đa dạng độc đáo điển hình của vùng ngập mặn. Nơi đây được công  nhận là một khu du lịch trọng điểm quốc gia Việt Nam GVHD: TS. Ngô An 14
  15. Chuyên đề: “Vai trò của Rừng ngập mặn Cần Giờ đối với môi trường”  Ngày 21/ 01/ 2000, khu rừng này đã được  Chương trình Con người và Sinh  Quyển ­ MAB của UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển đầu tiên của   Việt Nam nằm trong mạng lưới các khu dự trữ sinh quyển của thế giới. II. MÔI TRƯỜNG Ở RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ 1.  Môi trường nước  Cần Giờ là hạ lưu chính của 3 con sông Lòng Tàu, Soài Rạp, Thị Vải nên  cũng là nơi tập trung cũng như tiếp nhận hầu hết lượng nước thải  ở đầu   nguồn. Các nguồn nước thải chủ yếu: þ  Nước thải công nghiệp  Theo số 47 KCN, KCX đang hoạt động tại thượng lưu hệ thống sông  rạch chảy qua Cần Giờ, mới chỉ có 16 khu có hệ  thống xử  lí nước thải tập  trung, còn lại đều xả  thải trực tiếp ra môi trường.Các chất ô nhiễm chính   như: Các chất hữu cơ kém bền vững Các chất hữu cơ khó bị phân hủy như phẩm màu hữu cơ, phenol, lignin… Dầu mỡ từ các nhà máy cơ khí, đóng tàu, luyện kim, trạm xăng dầu… Các kim loại nặng.  ;Sông Thị  Vải được đánh giá là sông  ảnh hưởng trực tiếp và có mức  độ   ảnh hưởng, gây nên sức nặng lớn cho việc chịu tải  ở Cần Giờ, nổi bật   nhất là vụ án xả thải của công ty Vedan từ năm 1995 đến nay. þ  Hoạt động giao thông  Hiện nay có hàng chục ngàn phương tiện lưu thông qua lại  mỗi năm ở các lưu  vực sông lân cận Cần Giờ nhưng thiếu các biện pháp quản lí và thu gom chất   thải. þ  Nước thải sinh hoạt   Thượng lưu cần giờ  có các đô thị  lớn như: thành phố  Hồ  Chí Minh, Binh   Dương, Biên Hòa. Với sức ép dân số to lớn, các khu đô thị hàng ngày thải vào  môi trường  một lượng chất thải khổng lồ. Theo khảo sát năm 2006, hệ thống   đô thị ở thượng lưu sông Cần Giờ hàng ngày thải vào nguồn nước sông Đồng  Nai trung bình 992.356 m3  nước thải sinh hoạt. Trong đó có khoảng 375 tấn  TSS, 244 tấn BOD5, 456 tấn COD. 2.  Môi trường đất   Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm   (2011­2015)   của   Huyện  Cần   Giờ   (HCM   CityWeb)­   UBND   TP   vừa   ban   GVHD: TS. Ngô An 15
  16. Chuyên đề: “Vai trò của Rừng ngập mặn Cần Giờ đối với môi trường” hành Quyết định về  duyệt quy hoạch sử  dụng đất đến năm 2020 và kế  hoạch sử dụng đất 5 năm (2011­2015) của Huyện Cần Giờ.  Theo đó, quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của Huyện Cần Giờ  về diện tích, cơ cấu các loại đất: Tổng diện tích đất tự nhiên hiện trạng   đất năm 2010 diện tích 70.421,58 ha,quy hoạch đến năm 2020 cấp Thành  phố phân bổ là 71.021 ha, chỉ tiêu Quy hoạch sử dụng đất của huyện diện  tích là 70.421,58 ha. Trong đó:  Đất nông nghiệp hiện trạng đất năm 2010 diện tích là 45.875,85 ha, cơ  cấu 65,14 %, quy hoạch đến năm 2020 cấp Thành phố phân bổ là 44.770 ha,   chỉ  tiêu quy hoạch sử  dụng đất của huyện diện tích 44.769,87 ha, cơ  cấu   63,04%.  Đất phi nông nghiệp hiện trạng đất năm 2010 diện tích là 24.527,80  ha, cơ  cấu 34,83%, quy hoạch đến năm 2020 cấp Thành phố  phân bổ  là   26.243 ha, chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất của huyện diện tích là 26.243, 20  ha, cơ cấu 36,95%.  Đất chưa sử  dụng hiện trạng đất năm 2010 diện tích là 17,93 ha, cơ  cấu 0,03%, quy hoạch đến năm 2020 cấp Thành phố  phân bổ  là 9 ha, chỉ  tiêu quy hoạch sử  dụng đất của huyện diện tích là 26.243, 20 ha, cơ  cấu   36,95.  Đất đô thị hiện trạng đất năm 2010 diện tích là 2.451,08 ha, cơ  cấu  3,48%, quy hoạch đến năm 2020 cấp Thành phố phân bổ là 3.051 ha, chỉ tiêu   quy hoạch sử dụng đất của huyện diện tích là 3.051,08 ha, cơ cấu 4,30%.  Đất khu du lịch hiện trạng đất năm 2010 diện tích là 150,00 ha,cơ cấu   0,21%, quy hoạch đến năm 2020 cấp Thành phố phân bổ là 2.100 ha, chỉ tiêu   sử dụng đất của huyện diện tích 2.100,00 ha, cơ cấu 2,96 %.  Đất   khu   dân   cư   nông   thôn   hiện   trạng   đất   năm   2010   diện   tích   là  2.587,61 ha,cơ  cấu 3,67%, quy hoạch đến năm 2020 diện tích Huyện xác   định là 4.968,80 ha, chỉ tiêu sử  dụng đất của huyện diện tích 4.968,80   ha,  cơ cấu 7,00 %  Môi trường đất có thể bị ô nhiễm bởi rất nhiều loại chất thải sinh ra là   hoạt động du lịch, chủ yếu là chất thải rắn từ các nguồn sau:  Từ các nhà hàng: chủ yếu là rác thực phẩm có hàm lượng chất hữu cơ  cao, dễ phân hủy. GVHD: TS. Ngô An 16
  17. Chuyên đề: “Vai trò của Rừng ngập mặn Cần Giờ đối với môi trường”  Hoạt động du lịch: ý thức kém của du khách.  Nguồn chất thải rắn này có khối lượng không nhỏ  nên cần có biện  pháp thu gom, bố trí hợp lí. Nếu không sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến   môi trường xung quanh, đặc biệt là môi trường đất. 3.  Môi trường không khí   Địa bàn huyện Cần Giờ ít có hoạt động sản xuất công nghiệp nên hàm  lượng các khí thải nhà kính  ở  khu vực này rất thấp so với tiêu chuẩn quy   định  Về tiếng ồn: tăng nhiều so với các năm trước do sự tăng nhanh của số  lượng xe ô tô và xe gắn máy. Đây là do lượng du khách đến Cần Giờ ngày   càng đông hơn. Lượng khói bụi từ hoạt động giao thông này hiện nay chưa  được nghiên cứu và rất khó kiểm soát. III. VAI TRÒ 1. Đối với thiên tai  Bên cạnh các giá trị  về  đa dạng sinh học, rừng ngập mặn còn đóng vai trò  quan trọng trong việc điều hoà khí hậu, hạn chế bão lũ, triều cường.   Rừng  ngập mặn có khả năng hạn chế xâm nhập mặn và bảo vệ nước ngầm.  Rừng ngập mặn từ lâu đã được coi là tấm lá chắn bảo vệ đê, chống xói lở và   gió bão; là nguồn dự trữ sinh quyển và là nơi trú ngụ của nhiều loài chim di  cư, các loài động và thực vật quý hiếm. Rừng ngập mặn còn được coi như  giải pháp sinh thái hiệu quả  để   ứng phó với biến đổi khí hậu và đảm bảo   sinh kế cho người dân vùng ven biển.  Nhiều cơn bão lớn đổ  bộ  vào nước ta những năm qua, nơi nào rừng ngập   mặn được trồng và bảo vệ tốt thì các đê biển vùng đó vẫn vững vàng trước  sóng gió lớn, dù là đê biển được đắp từ  đất nện, trong khi những tuyến đê  biển được xây dựng kiên cố bằng bê tông hoặc kè đá nhưng rừng ngập mặn   bị chặt phá để chuyển sang nuôi tôm thì bị tan vỡ. 2. Đối với đời sống  Rừng ngập mặn mang lại các giá trị và dịch vụ to lớn cho đời sống, là vườn   ươm và phát triển của nhiều loài thủy hải sản, cung cấp dược liệu, chất đốt,  nguyên liệu cho công nghiệp, tạo cảnh quan cho du lịch và tham quan học  tập, là tấm lá chắn phòng hộ vùng ven biển và lá phổi xanh hấp thụ khí các­ bon­nic điều tiết nhiệt độ và khí hậu... 3. Đối với biến đổi khí hậu  Thực tế  cho thấy, bảo tồn rừng ngập mặn có giá trị  to lớn về  nhiều mặt   trước sự đe dọa của biến đổi khí hậu, giúp giảm thiểu tới 50% năng lượng   GVHD: TS. Ngô An 17
  18. Chuyên đề: “Vai trò của Rừng ngập mặn Cần Giờ đối với môi trường” tác động của sóng biển, ngăn ngừa nước biển dâng cao, góp phần quan trọng  bảo vệ dân cư cũng như hạ tầng cơ sở ven biển.  Rừng có tác động rõ rệt đến khí hậu trong vùng, làm cho khí hậu trở nên mát  mẽ hơn, và mức chênh lệch nhiệt độ  giữa ngày và đêm ít hơn. Trên thế giới   có rất nhiều thí dụ  điển hình về  việc mất rừng, kê ca r ̉ ̉ ưng ng ̀ ập mặn, kéo  theo sự  thay đổi khí hậu. Sau khi thảm thực vật không còn, cường độ  bốc  hơi nước tăng cao dẫn đến độ mặn nước và đất tăng, mặn xâm nhâp sâu vao ̣ ̀  đồng ruộng, có tác động xấu đến sản xuất nông nghiệp; tốc độ  gió tăng lên  đột ngột, gió to gây ra sóng lớn làm xói lở  bờ  sông, bờ  biển mà việc gia cố  bờ sông hoặc di dời khu dân cư tốn rất nhiều tiền của xã hội, gây bất an cho  đời sống người dân. Vì bị mất rừng mà ở vùng núi thương x ̀ ảy ra thảm họa   lũ quét; ở đồng bằng thi lũ l ̀ ụt, sạt lở bờ sông có khi mất cả một khu dân cư  lâu đời thật đáng tiếc.  Rừng ngập  mặn  có  tác  dụng  làm  giảm mạnh  độ   cao  của  sóng khi  triều  cường độ cao sóng biển giảm mạnh khi đi qua dải rừng ngập mặn, với mức   biến đổi từ  75% đến 85%, từ  1,3m xuống 0,2m ­ 0,3m. Theo một số nghiên  cứu rừng trồng 6 tuổi với chiều rộng 1,5 km đã giảm độ cao của sóng từ 1 m   ở ngoài khơi xuống còn 0,05 m khi vào tới bờ  đầm cua và bờ  đầm không bị  xói  lở. Còn nơi không có rừng ngập mặn  ở  gần đó, cùng một khoảng cách   như thế thì độ cao của sóng cách bờ đầm 1,5 km là 1 m, khi vào đến bờ  vẫn  còn 0,75 m và bờ đầm bị xói lở.  4. Đa dạng sinh học  Rừng ngập mặn Cần Giờ  có vị  trí địa lý rất đặc biệt, với hệ  sinh thái đất   ngập nước ven biển, rừng ngập mặn vừa bị tác động của sông và biển. Hàng   năm rừng ngập mặn nhận một lượng lớn phù sa từ sông Đồng Nai, cùng với  ảnh hưởng của biển kế cận và các đợt thủy triều làm cho hệ động, thực vật   nơi đây rất phong phú và đa dạng. Các loại cây trong rừng trở  thành nguồn   cung cấp thức ăn và nơi trú ngụ cho rất nhiều loài thủy sinh, cá và các động   vật có xương sống khác.  Từ  khi rừng được phục hồi, sản lượng thủy sản khai thác được ngày càng   tăng, trong đó nghề  nuôi nghêu, sò, nghề  nuôi tôm sú phát triển nhanh, góp   phần quan trọng vào việc chuyển đổi cơ  cấu kinh tế  nông nghiệp tại địa   phương, phát triển kinh tế xã hội, xoá đói giảm nghèo và cải thiện đời sống  của nhân dân.  So sánh thực tế  tại Cần Giờ  trước và sau ngày khôi phục thành công rừng,   chúng ta thấy sự  thay đổi rất khác biệt về  môi trường khí hậu theo chiều  hướng thuận lợi cho đời sống và sản xuất, nay đi vào rừng không khí ấm áp,   mát mẽ  dễ  chịu, hít thở  sảng khoái lồng ngực, đặc biệt là khi vừa từ  nội   thành ra Cần Giờ. GVHD: TS. Ngô An 18
  19. Chuyên đề: “Vai trò của Rừng ngập mặn Cần Giờ đối với môi trường” 5. Hoạt động khác Bên cạnh các lợi ích truyền thống kể trên, lợi ích về môi trường sinh thái là  rất to lớn. Ngày nay, huyện Cần Giờ  với 50% diện tích là rừng, cảnh quan   tươi đẹp, không khí trong lành, mang đậm dấu  ấn lịch sử, rất hấp dẫn du   khách đến nghỉ  ngơi, tham quan, học tập, nghiên cứu, thưởng ngoạn phong  cảnh và thưởng thức sản vật của rừng ngập mặn. Một số  vai trò nổi bật  như:  ̉ ̉ ̉ ̣ ̉  Bao đam ôn đinh và phát triên nguôn l ̀ ợi thuy san cho đia phuong, gìn ̉ ̉ ̣ ̛ ̛   giữ đươc nguôn gien các loài đ ̣ ̀ ộng thực vạt quý hiêm nhu: Cóc đo, Rái cá, ̂ ́ ̛ ̉   cá Sâu....  ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ̛ ̉ ̣ ̛  Tao ra đia điêm nghi ngoi, giai trí, du lich sinh thái cho cu dân trong và   ngoài Thành phô. Trong nh ́ ưng nam gân đây, R ̃ ̆ ̀ ừng ngập mạn Cân Gi ̆ ̀ ờ đã   trở  thành điêm tham quan, du lich sinh thái cho ngu ̉ ̣ ̛ơi dân, cho du khách ̀   trong và ngoài nươc nh ́ ờ canh quan tuoi đep, môi tru ̉ ̛ ̛ ̣ ̛ơng trong lành. Vi ̀ ẹĉ   ̉ ̣ ̣ ̣ ̛ ̛ phát triên du lich tai đia phuong đã góp phân nâng cao đ ̀ ời sông ngu ́ ̛ời dân,  khai thác được giá tri cua R ̣ ̉ ưng ng ̀ ạp m ̂ ạn Cân Gi ̆ ̀ ờ,  ̣ ̉  Là đia điêm nghiên c ưu khoa hoc hi ́ ̣ ẹn nay, h ̂ ẹ sinh thái r ̂ ừng ngạp m ̂ ạn̆   ̀ ờ là noi đu Cân Gi ̛ ̛ơc ví nhu m ̣ ̛ ọt phòng thí nghi ̂ ệm tự  nhiên to lơn, là noi ́ ̛  lý tương cho các nhà khoa hoc, sinh viên, hoc sinh đên nghiên c ̉ ̣ ̣ ́ ưu, hoc ́ ̣   tạp. Trong nh ̂ ưng nam qua, hàng nam Ban quan lý R ̃ ̆ ̆ ̉ ừng phòng hộ đã tiêṕ  ̣ ̣ đón hàng tram sinh viên hoc sinh, các nhà khoa hoc trong và ngoài nu ̆ ̛ơć   đên nghiên c ́ ưu, hoc t ́ ̣ ạp. Nh ̂ ưng kêt qua nghiên c ̃ ́ ̉ ứu cua các nhà khoa hoc ̉ ̣   trong và ngoài nươc đã góp phân phuc vu cho công tác quan lý và phát triên ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ̉   Rưng ng ̀ ạp m ̂ ạn Cân Gi ̆ ̀ ờ ngày càng bên v ̀ ững.  IV. BIỆN PHÁP QUẢN LÍ 1. Yêu cầu quản lí  Đứng trươc nguy co đât đai, thô nhu ́ ̛ ́ ̉ ̛ỡng bi thoái hóa và xói l ̣ ở; môi  trương sông cua c ̀ ́ ̉ ọng đông dân cu đia phuong và các vùng lân c ̂ ̀ ̛ ̣ ̛ ̛ ận bi anh ̣ ̉   hưởng nghiêm trong đã làm cho nhu câu phuc hôi R ̣ ̀ ̣ ̀ ưng ng ̀ ạp m ̂ ạn Cân Gi ̆ ̀ ơ ̀ trở   nên   hêt  ́ sưć   khó   khan  ̆ và   cân ́   Nhận   thức   đươc̣   vân ̀   thiêt. ́   đề  trên   ngày  07/08/1978,   Uy  ̉ ban  nhân   dân   ban  Hô ̀ Chí   Minh   đã   thành  lạp  ̂ Lâm   trương ̀   ̉ Duyên Hai (nay là Ban quan lý R ̉ ưng phòng h ̀ ộ Cân Gi ̀ ơ) và giao cho S ̀ ở Lâm  nghiẹp (nay là S ̂ ở  Nông nghiẹp và Phát triên nông thôn) chi đao trông r ̂ ̉ ̉ ̣ ̀ ừng  ̣ ̣ ẹ sinh thái r khôi phuc lai h ̂ ưng ng ̀ ạp m ̂ ạn trên đia bàn Cân Gi ̆ ̣ ̀ ơ. ̀ GVHD: TS. Ngô An 19
  20. Chuyên đề: “Vai trò của Rừng ngập mặn Cần Giờ đối với môi trường”  Rưng ng ̀ ạp m ̂ ạn Cân gi ̆ ̀ ờ đươc chia thành 24 Tiêu khu, môi Tiêu khu có ̣ ̉ ̃ ̉   mọt đon vi tr ̂ ̛ ̣ ực tiêp quan lý bao v ́ ̉ ̉ ẹ. Hi ̂ ẹn nay, Ban quan lý R ̂ ̉ ừng phòng họ ̂ ̀ ơ (BQL) tr Cân Gi ̀ ực tiêp quan lý 15 Tiêu khu v ́ ̉ ̉ ới quân sô 100 ngu ́ ̛ời (biên chế  45 ngươi, ngoài biên chê và khoán công vi ̀ ́ ệc là 55 người). Vơi di ́ ẹn tích r ̂ ừng  ́ ưng tr và đât r ̀ ực tiêp quan lý là: 19.136,16 ha (có r ́ ̉ ừng là: 15.871,93 ha), trong   đó có diẹn tích giao khoán bao v ̂ ̉ ệ rưng cho 132 h ̀ ọ dân đia phuong v ̂ ̣ ̛ ̛ ơi di ́ ẹn̂   tích: 11.912,05 ha.   ̉ Ngoài ra, Ban quan lý đã h ợp đông giao khoán quan lý bao v ̀ ̉ ̉ ệ vơi 12 ́   ̛ ̣ đon vi nhà nu ̛ơc đóng trên đia bàn huy ́ ̣ ẹn  ̂ ở  các Tiêu khu còn lai v ̉ ̣ ơi tông ́ ̉   diẹn tích là: 17.717,36 ha, trong đó di ̂ ẹn tích có r ̂ ừng là: 14.620,27 ha.     2. Các biện pháp thực hiện Ngoài nhưng l ̃ ực lương nêu trên, trên đia bàn huy ̣ ̣ ẹn còn có các l ̂ ực lượng   khác cùng phôi h ́ ợp tham gia quan lý, bao v ̉ ̉ ệ rưng nhu: Hat Kiêm lâm Cân Gi ̀ ̛ ̣ ̉ ̀ ờ  vơi 05 tram và trên 40 cán b ́ ̣ ộ Kiêm lâm thu ̉ ̛ơng xuyên tuân tra, phôi h ̀ ̀ ́ ợp với Ban   ̉ ̉ quan lý đê ngan ch ̆ ạn, x ̂ ử  lý các vu vi ̣ ẹc vi pham Lâm lu ̂ ̣ ạt; Chính quyên đia ̂ ̀ ̣   ̛ ̛ phuong, Công an, Tram Bao v ̣ ̉ ệ nguôn l ̀ ợi thuy san...thu ̉ ̉ ̛ơng xuyên phôi h ̀ ́ ợp tổ   chưc các đ ́ ợt truy quét trên đia bàn, nh ̣ ưng điêm nóng... đã han chê tôi đa các vu ̃ ̉ ̣ ́ ́ ̣  viẹc vi pham m ̂ ̣ ọt cách hi ̂ ẹu qua, bao v ̂ ̉ ̉ ệ tôt tài nguyên, môi tru ́ ̛ờng sinh thái   rưng ng ̀ ạp m ̂ ạn cho Thành phô Hô Chí Minh và các vùng lân c ̆ ́ ̀ ận. Cụ thể là:  a. Thực hiện việc quy hoạch chi tiết và đồng bộ  để  phát huy những   giá trị và chức năng đa dạng của rừng ngập mặn  Hệ  sinh thái rừng ngập mặn  ở  vùng ven biển là nguồn tài nguyên đa  dạng, gồm tài nguyên động vật và thực vật rừng, tài nguyên đất, tài nguyên   nước, tài nguyên động vật và thực vật thủy sinh. Ngoài ra, còn có giá trị  to   lớn trong bảo vệ môi trường, phòng hộ ven biển, ven sông, bảo tồn đa dạng  sinh học, bảo vệ di tích lịch sử, du lịch, giải trí, cung cấp lâm sản, thủy sản   đồng thời cũng là nơi sinh sống và sản xuất của các cộng đồng dân cư, với   các nhóm lợi ích khác nhau.  Mỗi loại tài nguyên yêu cầu các phương pháp quản lý đặc biệt nhưng   phải thống nhất thông qua các chương trình quy hoạch đặc biệt. Cần đánh  giá xác định rõ các giá trị và chức năng của rừng đồng thời làm tốt công tác  quy hoạch để chỉ ra nơi nào, khi nào và loại tài nguyên gì cần được bảo vệ  nghiêm ngặt, loại nào và ở đâu cần quản lý sử dụng cho phòng hộ bờ biển,  bờ sông, nơi nào cần được sử dụng cho du lịch sinh thái, di lịch sử và ở đâu   GVHD: TS. Ngô An 20
nguon tai.lieu . vn