Xem mẫu

  1. BÀI TẬP NHÓM – MÔN LUẬT KINH TẾ Chủ đề: Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại
  2. I. Khái quát về giải quyết tranh chấp kinh tế 1. Khái niệm - Tranh chấp trong kinh doanh là một dạng tranh chấp kinh tế được hiểu là sự bất đồng chính kiến hay xung đột về quyền, nghĩa vụ giữa các nhà đầu tư, các doanh nghiệp với tư cách là chủ thể kinh doanh. - Là những phát sinh trong các khâu từ đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi  Phát sinh trong cả quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội - Đặc trưng: gắn liền với hoạt động kinh doanh và chủ thể tham gia chủ yếu là các nhà doanh nghiệp - Bản chất: phản ánh những xung đột về lợi ích kinh tế giữa các bên. 2. Các yêu cầu trong giải quyết tranh chấp kinh tế - Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh là cách thức, phương pháp cũng như các hoạt động để khắc phục và loại trừ các tranh chấp đã phát sinh nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể kinh doanh, bảo vệ trật tự, kỷ cương xã hội. • Các yêu cầu trong giải quyết tranh chấp trong kinh doanh: - Nhanh chóng, thuận lợi, không hạn chế, cản trở hoạt động kinh doanh; - Khôi phục và duy trì các quan hệ hợp tác, tín nhiệm giữa các bên trong kinh doanh - Giữ bí mật kinh doanh và uy tín của các bên trên thương trường; - Chi phí ít tốn kém nhất - Phán quyết phải chính xác và có khả năng thi hành cao 3. Ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh - Giải toả các mâu thuẫn, bất đồng, xung đột lợi ích giữa các bên, tạo lập lại sự cân bằng về mặt lợi ích mà các bên có thể chấp nhận được. 2
  3. - Đảm bảo về mặt lợi ích giữa các chủ thể trong kinh doanh, giữa các công nhân trước pháp luật, góp phần thiết lập sự cân bằng, giữ gìn trật tự kỉ cương, pháp luật. - Giải quyết nhanh chóng, thuận tiện là điều kiện để tạo dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, đảm bảo quyền tự do của công dân. - Ngoài ra thông qua việc giải quyết tranh chấp còn đánh giá được việc áp dụng pháp luật trong thực tiễn kinh doanh, chỉ ra những bất cập, tạo định hướng cho việc hoàn thiện pháp luật về hoạt động kinh doanh, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế phát triển. II. Các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại - Giải quyết tranh chấp được quy định trong Luật tố tụng dân sự năm 2004, và hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại được quy đ ịnh tại mục 2 chương VII Luật thương mại năm 2005 - Đi ề u 317, m ụ c 2, ch ươ ng VII Lu ậ t th ươ ng m ạ i 2005. Hình thức giải quyết tranh chấp: 1. Thương lượng giữa các bên. 2. Hoà giải giữa các bên do một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân được các bên thỏa thuận chọn làm trung gian hoà giải. 3. Giải quyết tại Trọng tài hoặc Toà án. Thủ tục giải quyết tranh chấp trong thương mại tại Trọng tài, Toà án được tiến hành theo các thủ tục tố tụng của Trọng tài, Toà án do pháp luật quy định. 1. Thương lượng • Khái niệm: Thương lượng là hình thức giải quyết tranh chấp không cần đến vai trò tác động của bên thứ ba. • Đặc điểm: 3
  4. - Các bên cùng nhau bàn bạc, thoả thuận để tự giải quyết các bất đồng mà không có sự can dự của bất cứ bên thứ 3 nào, các bên tự bàn bạc, thoả hiệp và đi đến chấm dứt xung đột. - Là hình thức mang tính tự phát không bị ràng buộc bởi các thủ tục pháp lý. • Ưu điểm - Tiết kiệm chi phí và thời gian, tiền bạc - Giữ bí mật được trong hoạt động kinh doanh - Giữ uy tín cho các bên - Đáp ứng cơ hội của các hoạt động kinh doanh - Không gây phiền hà và không bị ràng buộc bởi các thủ tục pháp lý • Nhược điểm - Kết quả của thương lượng còn phụ thuộc vào mức độ hiểu biết, thái độ, thiện chí, và hợp tác của các bên tranh chấp - Kết thúc thương lượng không phải cuộc thương lượng nào cũng giải quyết được xung đột - Kết quả của thương lượng không được đảm bảo bởi các cơ chế pháp lý bắt buộc mà phụ thuộc vào sự tự nguyện thi hành của các bên - Có 1 số chủ thể với sự không hợp tác và thiện chí đã trì hoãn quá trình thương lượng để kéo dài thời gian vụ tranh chấp • Kết luận - Thực tế, thương lượng thường được tiến hành ngay sau khi xảy ra tranh chấp, các bên cố gắng giải quyết tranh chấp một cách nhanh chóng để duy trì mối quan hệ lâu dài trong kinh doanh - Pháp luật Việt Nam quy định các bên cần tiến hành thương lượng sau đó mời thực hiện các hình thức giải quyết khác. - Chỉ áp dụng cho các trnah chấp nhỏ , đơn giản mức xung đột không cao 2. Hoà giải 4
  5. • Khái niệm - Hoà giải là hình thức giải quyết tranh chấp với sự tham gia của bên thứ 3 đóng vai trò làm trung gian để hỗ trợ hoặc thuyết phục các bên tranh chấp tìm kiếm các giải pháp nhằm chấm dứt xung đột hoặc bất hoà. • Phân loại - Hoà giải ngoài thủ tục tố tụng - Hoà giải trong thủ tục tố tụng  Hoà giải ngoài thủ tục tố tụng - Là việc các bên mời một tổ chức hoặc cá nhân đứng ra làm trung gian để cùng đàm phán, thương lượng. - Cơ sở: các bên tranh chấp cung cấp thông tin cho nhau và trình bày quan điểm => Người hoà giải hướng các bên tham gia vào việc tìm kiếm những giải pháp thích hợp => sự nhất trí của 2 bên - Sự nhất trí của 2 bên được thế hiện bằng văn bản, có xác nhận c ủa bên đứng ra làm trung gian hoà giải và có giá trị ràng buộc đối với các bên tham gia  Hoà giải trong tố tụng - Là việc hoà giải được tiến hành tại toà án hoặc trọng tài khi các cơ quan này giải quyết tranh chấp theo yêu cầu của các bên. - Đặc điểm: o Hoà giải trong tố tụng là thủ tục bắt buộc đối với cả toà án với trọng tài. o Người đứng ra làm trung gian: thẩm phán hoặc trọng tài viên o Trong quá trình hoà giải, thẩm phán hoặc trọng tài viên không được ép buộc mà phải tôn trọng tính tự nguyện, thiện chí giữa các bên - Cơ sở: o Khi các bên đi đến thoả thuận để giải quyết các xung đột => thẩm phán hoặc trọng tài lập biên bản hoà giải 5
  6. o Biên bản hoà giải có hiệu lực pháp luật cao bởi không có sự kháng cáo kháng nghị hay bị yêu cầu toà án huỷ quyết định • Kết quả hoà giải phụ thuộc vào: - Thiện chí giữa các bên tham gia tranh chấp - Uy tín, kinh nghiệm và kĩ năng của người đứng ra làm trung gian hoà giải • Ưu điểm: - Thủ tục hòa giải được tiến hành nhanh gọn, chi phí thấp, các bên có quyền tự định đoạt, lựa chọn bất kỳ người nào làm trung gian hòa giải cũng như địa điểm tiến hành hòa giải. - Tiếp tục giữ gìn và phát triển các mối quan hệ kinh doanh vì lợi ích của cả hai bên.. - Hình thức giải quyết này đặc biệt hiệu quả khi giải quyết những tranh chấp kinh doanh, thương mại mang tính chất kỹ thuật (xây dựng, tài chính … ). - Các bên trong vụ việc tranh chấp hoàn toàn có quyền chủ động trong việc tìm kiếm một hòa giải viên có đủ hiểu biết để tham gia giải quyết tranh chấp. - Các bên kiểm soát được các tài liệu chứng cứ có liên quan (những bí mật kinh doanh) trong khi giải quyết tại tòa án thì các yêu cầu này không được đảm bảo do tòa án thực hiện xét xử theo nguyên tắc công khai. • Nhược điểm: - Việc hòa giải có được tiến hành hay không phụ thuộc vào sự nhất trí của các bên, - Hòa giải viên không có quyền đưa ra một quyết định ràng buộc hay áp đặt bất cứ vấn đề gì đối với các bên tranh chấp thỏa thuận hòa giải không có tính bắt buộc thi hành như phán quyết của trọng tài hay của tòa án. - Ít được sử dụng nếu các bên không có sự tin tưởng với nhau. 3. Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài • Khái niệm 6
  7. - Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của trọng tài viên, với tư cách là một bên thứ ba độc lập nhằm chấm dứt các xung đột bằng cách đưa ra một phán quyết buộc các bên tham gia tranh chấp phải thực hiện. - Đây là hình thức giải quyết tranh chấp rất phổ biến, được áp dụng rộng rãi do những ưu điểm và lợi thế mà các hình thức giải quyết tranh chấp khác không có được như: o Các bên được bảo đảm tối đa quyền tự do định đoạt trên nhiều phương diện (lựa chọn trọng tài viên, lựa chọn địa điểm, thủ tục, phương thức giải quyết tranh chấp…) o Thủ tục đơn giản, ngắn gọn và trong trường hợp cần thiết thì bảo đảm bí mật hơn so với giải quyết bằng Tòa án. o Bên cạnh đó, phán quyết của trọng tài là một ràng buộc có hiệu l ực thi hành không bắt buộc phải dựa trên sự thống nhất của đôi bên. 4. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng toà án • Khái niệm - Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng toà án là hình thức giải quyết tranh chấp do cơ quan tài phán của Nhà nước thực hiện  Gắn liền với quyền lực nhà nước • Đặc điểm - Được tiến hành khi mà việc áp dụng cơ chế thương lượng, hoà giải không có hiệu quả và các bên tranh chấp cũng không thoả thuận đưa vụ tranh chấp ra giải quyết tại trọng tài - Đặc trưng cơ bản của thủ tục giải quyết tranh chấp bằng toà án là thông qua hoạt động của bộ máy tư pháp và nhân danh quyền lực nhà nước để đưa ra phán quyết 7
  8. - Phạm vi và thẩm quyền của Toà án trong việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh được pháp luật các nước quy định khác nhau. • Thẩm quyền của các cơ quan tài phán nhà nước ở các quốc gia là khác nhau nhưng tập trung vào các lĩnh vực tranh chấp: - Tranh chấp hợp đồng thương mại - Tranh chấp liên quan đến tổ chức và hoạt động của công ty - Tranh chấp liên quan đế việc bảo hộ nhãn hiệu thương mại - Tranh chấp thương mại hàng hải - Tranh chấp phát sinh trong quá trình bảo hộ cạnh tranh và chống cạnh tranh bất hợp pháp - Tranh chấp liên quan đến hoạt động phát hành cà kinh doanh chứng khoán • Ưu điểm - Trình tự, thủ tục tố tụng chặt chẽ và độ tin cậy vào hiệu lực của phán quyết - Có sức mạnh cưỡng chế nên góp phần vào việc nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật cho các chủ thể kinh doanh • Nhược điểm - Không giữ được bí mật kinh doanh - Thủ tục tại toà thiếu linh hoạt  Mỗi hình thức giải quyết đều mang những đặc điểm cơ bản riêng, với những ưu nhược điểm nhất định. Sự đa dạng trong cơ chế giải quyêt tranh chấp xét cho cùng cũng ́ là biểu hiện đặc trưng về tính đa dạng của các quan hệ kinh tế trong điều kiện nền kinh tế thị trường. 3. Giải quyết các tranh chấp kinh tế bằng trọng tài 8
  9. “Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng trọng tài là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của trọng tài với tư cách là bên thứ 3 độc lập nhằm chấm dứt xumg đột bằng việc đưa ra một phán quyết buộc các bên tham gia tranh chấp phải thực hiện.” Khoản 1, Điều 2 Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 quy định: “Trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại được các bên thỏa thuận và được tiến hành theo trình tự, thủ tục tố tụng do Pháp lệnh này quy định”. 1. Trọng tài kinh tế - Là một tổ chức xã hội nghề nghiệp có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp kinh tế theo quyết định của pháp luật. - Trọng tài kinh tế được tổ chức dưới hình thức trung tâm trọng tài kinh tế. - Trung tâm trọng tài kinh tế có chủ tịch và phó chủ tịch do các trọng tài viên c ủa trung tâm bầu ra. - Trung tâm trọng tài kinh tế chỉ được thành lập khi có ít nhất 5 trọng tài viên là sáng lập viên. 2. Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 204/TTg ngày 28 tháng 4 năm 1993 của Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam trên cơ sở hợp nhất Hội đồng Trọng tài Ngoại thương (thành l ập năm 1963) và Hội đồng Trọng tài Hàng hải (thành lập năm 1964). VIAC (Vietnam International Arbitration Centre) là tổ chức độc lập, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận. a. Thẩm quyền trọng tài - Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ các quan hệ kinh tế quốc tế như các hợp đồng mua bán ngoại thương, các hợp đồng đầu tư, du lịch, vận tải và bảo hiểm quốc tế, chuyển giao công nghệ, tín dụng và thanh toán quốc tế, khi mà một hay các bên đ ương sự là thể nhân hay pháp nhân nước ngoài. 9
  10. - Tại Quyết định số 114/TTg ngày 16/2/1996, Thủ tướng Chính phủ đã cho phép Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam được mở rộng thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ các mối quan hệ kinh doanh trong nước nếu các bên đương sự thoả thuận đưa ra trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam để giải quyết. - Giải quyết các tranh chấp phát sinh ở hợp đồng kinh tế giữa : pháp nhân với pháp nhân, pháp nhân với doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp tư nhân với doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp tư nhân với cá nhân kinh doanh; phát sinh giữa công ty với các thành viên của công ty và giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể công ty; các tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu. - Thẩm quyền của trọng tài kinh tế không được xác lập theo vùng lãnh thổ cho nên về nguyên tắc các bên có quyền lựa chọn bất kỳ trung tâm nào để giải quyết tranh chấp không phụ thuộc vào nơi đặt trụ sở hoặc nơi cư trú của các bên. b. Lựa chọn trọng tài viên - Trọng tài viên Trung tâm trọng tài quốc tế bao gồm những người (kể cả người nước ngoài) có kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực pháp luật, ngoại thương, đầu tư, tài chính, ngân hang, vận tải, bảo hiểm và những lĩnh vực khác; những người này do Ban Thường trực Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam chọn lựa với nhiệm kì là 4 năm. - Khi đưa vụ tranh chấp ra Trung tâm trọng tài quốc tế để giải quyết, mỗi bên đương sự được quyền chọn một hoặc đề nghị Chủ tịch Trung tâm trọng tài chọn hộ mình một trọng tài viên có trong danh sách của Trung tâm tr ọng tài quốc t ế Việt Nam. - Hai trọng tài viên do hai bên đương sự thống nhất chọn trọng tài viên thứ ba. Ba trọng tài viên được chọn hợp thành Uỷ ban trọng tài, trong đó trọng tài viên thứ ba làm Chủ tịch. - Trong trường hợp hai trọng tài viên không thống nhất được với nhau về việc chọn trọng tài viên thứ ba thì Chủ tịch Trung tâm trọng tài quốc tế sẽ chỉ định. 10
  11. c. Nguyên tắc tố tụng - Trọng tài chỉ " xét xử" 1 lần - Tố tụng trọng tài kinh tế không quy định nguyên tắc xét xử công khai như toà án mà xét xử bí mật chỉ những người được mời mới được tham dự phiên họp. - Tố tụng trọng tài không theo nguyên tắc xét xử tập thể mà bằng 1 trọng tài viên do đương sự lựa chọn - Việc giải quyết tranh chấp kinh tế theo tố tụng bao gồm các giai đoạn sau: • Nguyên đơn gửi đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đến một trung tâm trọng tài kinh tế kèm theo văn bản thoả thuận của các bên về việc đưa vụ tranh chấp ra giải quyết ở trung tâm trọng tài kinh tế đó. (Trung tâm trọng tài kinh tế chỉ nhận đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp nếu trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp các bên đã có thoả thuận bằng văn bản về việc đưa vụ tranh chấp ra giải quyết tại chính trung tâm trọng tài kinh tế đó). • Trong một thời hạn 7 ngày kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu, thư ký trung tâm trọng tài kinh tế phải gửi bản sao đơn yêu cầu của nguyên đơn và danh sách trọng tài viên cho bị đơn đồng thời ấn định thời hạn bị đơn phải gửi văn bản trả lời cho trung tâm trọng tài kinh tế. • Trọng tài viên tiến hành các công việc cần thiết cho việc giải quyết tranh chấp như nghiên cứu hồ sơ, nghe các bên trình bày, trưng cầu giám định, ... • Tổ chức phiên họp giải quyết tranh chấp. • Việc giải quyết vụ tranh chấp được kết thúc bằng quyết định. - Toàn bộ các hoạt động có liên quan, trong bất kì bước nào và do ai thực hiện cũng phải tuân theo nguyên tắc tôn trọng quyền tự do định đoạt của các bên tranh chấp và bảo đảm sự độc lập của trọng tài viên trong hoạt động xét xử. • Nguyên tắc tự do định đoạt: Nguyên tắc này thể hiện các bên đương sự có quyền tự do lựa chọn trọng tài viên. 11
  12. • Nguyên tắc đảm bảo sự độc lập của trọng tài viên trong hoạt động xét xử: việc thực hiện nguyên tắc này nhằm đảm bảo tính khách quan trong toàn bộ quá trình giải quyết tranh chấp. Nội dung của nguyên tắc này thể hiện trên 2 khía cạnh: không có bất cứ ai có quyền can thiệp vào hoạt động của trọng tài viên; các trọng tài viên hoàn toàn bình đẳng với nhau trong hoạt động xét xử. d. Hiệu lực của phán quyết Kết quả giải quyết tranh chấp có thể là một thoả thuận hoà giải hoặc 1 phán quyết trọng tài. Phán quyết của trọng tài quốc tế là chung thẩm không thể kháng cáo trước bất cứ Toà án hay tổ chức nào khác. Các bên phải tự nguyện thi hành trong thời hạn được quy định trong phán quyết. Nếu phán quyết không được tự nguyện thi hành trong thời hạn được quy định thì sẽ áp dụng các biện pháp cưỡng chế. 3. Trung tâm trong tai kinh tế (tổ chức theo Nghị đinh số 116/CP) ̣ ̀ ̣ ̉ ̀ a. Thâm quyên: - Giai quyêt cac tranh châp hợp đông kinh tê; cac tranh châp giữa công ty với cac ̉ ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ́ ́ thanh viên cua công ty, giữa cá thanh viên cua công ty với nhau liên quan đên viêc ̀ ̉ ̀ ̉ ́ ̣ thanh lâp, hoat đông, giai thể công ty; cac tranh châp liên quan đên viêc mua ban cổ ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ phiêu, trai phiêu”. - Riêng tranh châp hợp đông kinh tế thì theo quy đinh, Trong tai kinh tế chỉ giai ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ quyêt đôi với những tranh châp giữa phap nhân với phap nhân, giữa phap nhân với ́ ́ ́ ́ ́ ́ doanh nghiêp tư nhân, giữa doanh nghiêp tư nhân với nhau và giữa doanh nghiêp ̣ ̣ ̣ tư nhân với cá nhân kinh doanh. - Thâm quyên cua Trong tai không được xac lâp theo vung lanh thổ nên về nguyên ̉ ̀ ̉ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ̃ tăc, cac bên có quyên lựa chon bât kỳ Trung tâm trong tai kinh tế nao để giai quyêt ́ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ́ tranh châp, không phụ thuôc vao nơi đăt trụ sở hoăc nơi cư trú cua cac bên. ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ Tuy nhiên, Trung tâm trong tai kinh tế chỉ nhân đơn yêu câu giai quyêt tranh châp nêu ̣ ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ́ ́ trước hoăc sau khi xay ra tranh châp, cac bên đã có thoa thuân băng văn ban về viêc ̣ ̉ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ̉ ̣ 12
  13. đưa vụ tranh châp ra giai quyêt tai chinh trung tâm trong tai kinh tế đo. Như vây, ngoai ́ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ nôi dung tranh châp, viêc xac lâp quyên cua trung tâm trong tai kinh tế đôi với viêc giai ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̉ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ quyêt môt vụ tranh châp con tuy thuôc vao ý chí hay sự lựa chon cua cac bên đương ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ ̉ ́ sự. b. Lựa chon trong tai viên: ̣ ̣ ̀ - Trong tai kinh tế là trong tai thường trực và môi trung tâm có danh sach trong tai ̣ ̀ ̣ ̀ ̃ ́ ̣ ̀ viên riêng. - Trong trường hợp vụ tranh châp do môt Hôi đông trong tai giai quyêt thì môi bên ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ̃ chon môt trong tai viên và hai trong tai viên sẽ được chon trong tai viên thứ ba lam ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ Chủ tich Hôi đông. Sau 15 ngay mà hai trong tai viên do cac bên chỉ đinh không ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ chon được trong tai viên thứ ba, cung như trong trường hợp cac bên thoa thuân vụ ̣ ̣ ̀ ̃ ́ ̉ ̣ tranh châp do 1 trong tai viên giai quyêt nhưng không chon được ai thì sau 7 ngay ́ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ̀ Chủ tich trung tâm trong tai kinh tế sẽ chỉ đinh. ̣ ̣ ̀ ̣ - Nêu có căn cứ cho thây trong tai viên có thể không vô tư trong viêc giai quyêt tranh ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ́ châp, trong tai viên có nghia vụ phai khước từ và cac bên tranh châp có quyên yêu ́ ̣ ̀ ̃ ̉ ́ ́ ̀ câu trong tai viên phai khước từ. Tuy nhiên, môi bên chỉ có thể khước từ trong tai ̀ ̣ ̀ ̉ ̃ ̣ ̀ viên mà minh đã chon. Bên muôn khước từ phai lam đơn gửi trung tâm trong tai ̀ ̣ ́ ̉ ̀ ̣ ̀ kinh tế và Chủ tich trung tâm trong tai kinh tế phai xem xet giai quyêt trong thời ̣ ̣ ̀ ̉ ́ ̉ ́ han 7 ngay kể từ ngay nhân được đơn (Điêu 18). ̣ ̀ ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ́ c. Giai quyêt tranh châp: - Điêu kiên: phai có đơn yêu câu và văn ban thoa thuân cua cac bên về viêc đưa vụ ̀ ̣ ̉ ̀ ̉ ̉ ̣ ̉ ́ ̣ tranh châp ra giai quyêt tai trung tâm trong tai kinh tế đó và những tai liêu cân thiêt ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ̀ ́ để chứng minh cho yêu câu cua minh. ̀ ̉ ̀ - Trong thời han 7 ngay, kể từ ngay nhân được đơn yêu câu, Thư ký Trung tâm ̣ ̀ ̀ ̣ ̀ trong tai kinh tế phai gửi cho bị đơn ban sao đơn yêu câu cua nguyên dơn và Danh ̣ ̀ ̉ ̉ ̀ ̉ sach trong tai viên, đông thời ân đinh thời han bị đơn phai gửi văn ban trả lời cho ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ̣ ̀ ́ Trung tâm trong tai kinh tê. 13
  14. - Trong tai viên có thể nghe cac bên trinh bay ý kiên và cung có thể tim hiêu sự viêc ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ̃ ̀ ̉ ̣ từ những người khac với sự có măt cua cac bên sau khi đã thông bao cho cac bên ́ ̣ ̉ ́ ́ ́ biêt. Ngoai ra, trong tai viên có thể trưng câu giam đinh và yêu câu cac bên cung ́ ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ́ câp thêm cac băng chứng và tai liêu có liên quan. ́ ́ ̀ ̀ ̣ - Cac bên tranh châp có quyên thoa thuân về thời gian, đia điêm phiên hop giai quyêt ́ ́ ̀ ̉ ̣ ̣ ̉ ̣ ̉ ́ tranh châp. Trường hợp không có sự thoa thuân thì Chủ tich Hôi đông trong tai ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ hoăc Trong tai viên (duy nhât) ân đinh, nhưng giây triêu tâp tham dự phai gửi cho ̣ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ cac bên tham gia châm nhât 15 ngay trước khi mở phiên hop. ́ ̣ ́ ̀ ̣ - Đang lưu ý là theo quy đinh tai Điêu 25, viêc giai quyêt tranh châp được tiên hanh ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ́ ́ ́ ̀ căn cứ vao những điêu khoan cua hợp đông và phap luât hiên hanh. Điêu nay có ̀ ̀ ̉ ̉ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ nghia là khac với quy tăc tố tung cua nhiêu trung tâm trong tai khac trên thế giới ̃ ́ ́ ̣ ̉ ̀ ̣ ̀ ́ (nhât là cac trung tâm trong tai quôc tê), viêc giai quyêt tranh châp tai cac Trung ́ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ́ tâm trong tai kinh tế ở nước ta không ap dung nguyên tăc tự thoa thuân về luât ap ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ dung. - Cac bên có thể tự minh hoăc thông qua người đai diên hợp phap tham gia vao viêc ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ giai quyêt tranh châp cung như có thể mời luât sư để bao vệ quyên và lợi ich hợp ̉ ́ ́ ̃ ̣ ̉ ̀ ́ ́ ̉ ̀ phap cua minh. - Theo đề nghị cua cac bên hoăc được cac bên châp thuân, vụ tranh châp có thể được ̉ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ giai quyêt mà không có lý do chinh đang thì căn cứ vao tai liêu và chứng cứ hiên ̉ ́ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ co, phiên hop giai quyêt tranh châp vân được tiên hanh. ́ ̣ ̉ ́ ́ ̃ ́ ̀ - Theo quy đinh tai Điêu 30, khi cac bên đat được thoa thuân băng thương lượng thì ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ trong tai châm dứt viêc giai quyêt và cac bên có thể yêu câu Trung tâm trong tai xac ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ́ nhân sự thoa thuân đó băng văn ban, văn ban nay có giá trị như Quyêt đinh trong ̣ ̉ ̣ ̀ ̉ ̉ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ tai. - Moi diên biên cua phiên hop giai quyêt tranh châp được Thư ký trung tâm trong tai ̣ ̃ ́ ̉ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ̀ ghi thanh biên ban và được cac Trong tai viên cung ky. ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ́ - Cac bên có quyên tim hiêu nôi dung biên ban. Những điêm thay đôi hoăc bổ sung ́ ̀ ̀ ̉ ̣ ̉ ̉ ̉ ̣ biên ban theo yêu câu cua môt hay cac bên do Chủ tich Hôi đông trong tai hoăc ̉ ̀ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ̣ Trong tai viên (duy nhât) quyêt đinh. 14
  15. ́ ̣ ̣ ̀ d. Quyêt đinh trong tai: - Viêc giai quyêt vụ tranh châp được kêt thuc băng quyêt đinh. Nêu viêc giai quyêt ̣ ̉ ́ ́ ́ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ́ thông qua môt Hôi đông thì quyêt đinh được thông qua băng biêu quyêt theo ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ́ ́ nguyên tăc đa sô. - “Hôi đông trong tai hoăc trong tai viên có thể ra quyêt đinh giai quyêt từng phân ̣ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ́ ̀ cua vụ tranh châp, nêu thây điêu đó là hợp ly” (Điêu 28).  han chế những ach tăc ̉ ́ ́ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ́ ́ trong hoat đông kinh doanh, nhât là đôi với những vụ tranh châp có tinh tiêt phức ̣ ̣ ́ ́ ́ ̀ ́ tap mà nêu đôi giai quyêt dứt điêm môt lân thì rât mât thời gian, thâm chí gây khó ̣ ́ ̉ ̉ ́ ̉ ̣ ̀ ́ ́ ̣ khăn trong viêc duy trì cac hoat đông kinh doanh binh thường cua cac bên tham gia. ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ́ - Quyêt đinh trong tai được công bố cho cac bên ngay sau khi kêt thuc phiên hop ́ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̣ hoăc có thể công bố sau nhưng châm nhât là 5 ngay kể từ ngay kêt thuc phiên hop ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ́ ́ ̣ và được gửi cho cac bên trong vong 3 ngay kể từ ngay ra quyêt đinh. ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ - Quyêt đinh trong tai phai có chữ ký cua tât cả cac trong tai viên và sau khi được ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ̉ ́ ́ ̣ ̀ công bố không có ai có quyên sửa chữa, bổ sung, trừ trường hợp có sai sot rõ rang ̀ ́ ̀ về số liêu tinh toan hoăc về chinh tả nhưng phai thông bao cho cac bên biêt. ̣ ́ ́ ̣ ́ ̉ ́ ́ ́ e. Lệ phí trong tai: ̣ ̀ - Lệ phí trong tai là khoan tiên mà cac bên tranh châp phai trả cho trung tâm trong tai ̣ ̀ ̉ ̀ ́ ́ ̉ ̣ ̀ kinh tế để trang trai cho cac khoan chi phí phat sinh từ viêc giai quyêt vụ tranh ̉ ́ ̉ ́ ̣ ̉ ́ ́ châp. - Biêu phí trong tai do từng trung tâm trong tai kinh tế ân đinh, trên cơ sở khung lệ ̉ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ phí trong tai cho cơ quan nhà nước có thâm quyên quy đinh. ̣ ̀ ̉ ̀ ̣ - Lệ phí trong tai do bên thua kiên tra, nêu cac bên không có thoa thuân khac. Mức lệ ̣ ̀ ̣ ̉ ́ ́ ̉ ̣ ́ phí trong tai đôi với từng vụ kiên được ghi trong quyêt đinh trong tai. ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ 4. Ví dụ về giai quyêt tranh châp kinh tế băng trong tai: ̉ ́ ́ ̀ ̣ ̀ PHÁN QUYẾT SỐ 12 TRANH CHẤP VỀ GIAO HÀNG THIẾU 15
  16. TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN QUẦN ÁO TRẺ EM Các bên: Nguyên đơn : Người mua Cuba Bị đơn : Người bán Trung Quốc Tóm tắt vụ việc: Ngày 25 tháng 12 năm 1986, Nguyên đơn và Bị đơn ký kết một hợp đ ồng mua bán theo đó Bị đơn phải cung cấp 19.500 tá quần áo trẻ em sợi hỗn hợp với s ố l ượng và giá c ả khác nhau. Tổng trị giá hợp đồng là 404.415 USD, FOB cảng Trung Quốc, đóng vào hộp giấy, gửi hàng đi vào quý 1 và quý 2 năm 1987. Tháng 6 năm 1987 Bị đơn giao 900 hộp giấy chứa hàng hoá theo hợp đồng. Số hàng này đã được bốc lên tàu của Cuba và đã rời đi cảng Havana, Cuba. Theo Nguyên đơn, khi hàng đến cảng Havana Nguyên đơn đã xác nhận rằng bề ngoài của số thùng giấy là không có vấn đề gì nhưng có một số thùng có trọng lượng không đủ. Nguyên đơn đã vận chuyển số hàng nói trên vào kho. Cơ quan giám định sở tại đã xác nhận thiếu 606 quần/áo trong 19 thùng hàng được giám định (trong số 300 thùng) so với NQ 9114, B/L52, hoá đơn SUL 30047 được giao. Kết quả giám định 61 thùng hàng theo NQIOO58-4, B/L53, hoá đơn SUL 30048 xác định thiếu 1.845 quần/áo. Nguyên đơn hy vọng sẽ đạt được một thoả thuận thông qua đàm phán với Bị đơn, nhưng Bị đơn đã không chấp nhận đàm phán. Căn cứ vào Điều 42 Các điều kiện chung về giao hàng, Nguyên đơn cho rằng Bị đơn phải chịu trách nhiệm cho số hàng thiếu và yêu cầu Bị đơn bồi thường cho các thiệt hại về kinh tế như sau: 1. Khoản tiền 4.245,01 USD thanh toán cho số hàng giao thiếu, bao gồm: 606 quần/áo, tương đương với 50,5 tá theo NQ9114 với giá 22,29 USD/tá, là 1.125,65 USD; 1.854 quần/áo, tương đương với 154,5 tá theo NQ10058-4 với giá 20,19 USD/tá, là 3.119,36 USD; 2. Phí giam đinh 180 USD; ́ ̣ 3. Phí trong tai. ̣ ̀ 16
  17. Trong văn bản trả lời, Bị đơn giải trình như sau: 1. Theo các qui định tại Điều 14 Các điều kiện chung về giao hàng, số lượng và khối lượng của hàng hoá được xác định theo vận đơn đường biển. Sau khi hàng đã được bốc lên tàu, Bị đơn nhận vận đơn sạch do thuyền trưởng phát hành xác nhận hàng hoá hợp lệ và phù hợp với số lượng ghi trong hoá đ ơn và bản ch ứng nhận số thùng hàng với các chi tiết ghi trên vận đơn. Ngoài ra, từ các tài liệu do Nguyên đơn trình, 71 thùng (30-40% trong tổng số 120 thùng) thiếu về số lượng, và hầu hết là thiếu loại quần áo cỡ 36 hoặc 48. Nếu tình trạng này nghiêm trọng đến mức như Nguyên đơn biện luận thì chắc chắn có nhiều thùng hàng rỗng hoặc đã bị mở và nếu thế thì thuyền trưởng chắc chắn đã không ký vận đơn sạch. Hơn nữa, Nguyên đơn cũng đã xác nhận rằng khi được chuyển đến, các thùng hàng vẫn hợp lệ, Nguyên đơn đã không trình được chứng nhận giám định hàng hoá để chứng minh hàng bị thiếu về khối lượng và trong thùng có nhiều thứ khác không phải là hàng hoá. Do đó cần phải bác yêu cầu của Nguyên đơn liên quan đến việc giao thiếu hàng. 2. Điều 15 Các điều kiện chung về giao hàng qui định: “Đơn vị khối lượng và đơn vị đo của bản giám định và xác nhận hàng hoá cung cấp phụ thuộc vào các tài liệu của bên bán”. Xác nhận về số thùng hàng do Bị đơn cung cấp chứng minh rằng số hàng được giao phù hợp với các qui định của hợp đồng và cần phải dựa vào bản xác nhận này để xác định số hàng đã giao. 3. Hợp đồng được ký theo điều kiện FOB. Theo các qui định trong INCOTERMS, một khi hàng hoá đã được chuyển qua lan can tàu tại cảng bốc hàng, mọi r ủi ro về mất mát hoặc tổn thất đối với hàng hoá cũng được chuyển cho bên mua. Vì vậy, yêu cầu của Nguyên đơn là không có cơ sở. Phán quyết của trọng tài: Theo Điều 14 Các điều kiện chung về giao hàng, số lượng hàng do Bị đơn giao được xác định theo vận đơn đường biển. Trong các thùng hàng thuộc vận đơn số 52 và 53, số hàng được ghi lần lượt là 300 và 600 thùng. Mặc dù trên vận đơn đường biển có ghi 17
  18. tổng trọng lượng của hàng hoá, nhưng không ghi số hàng trong từng thùng hoặc kh ối lượng của mỗi thùng hàng. Theo chứng nhận giám định của Cục giám định hàng hoá Cuba, tất cả các thùng hàng đều hợp lệ. Có tổng số 2.460 quần/áo thiếu trong 71 thùng. Bị đơn đã trình chứng nhận về hàng hoá được đóng vào thùng khi số hàng này còn ở trong nhà máy, nhưng hàng đã không được bốc trực tiếp lên tàu sau khi rời nhà máy mà được vận chuyển bằng nhiều phương tiện, rồi cuối cùng mới được bốc lên tàu. Do đó, không loại trừ khả năng việc thiếu hàng xảy ra trước khi số hàng này được bốc lên tàu. Uỷ ban trọng tài cho rằng Điều 42 Các điều kiện chung về giao hàng đã qui định rõ quyền của các bên được khiếu nại về việc thiếu hàng hoá và do đó Bị đ ơn phải chịu trách nhiệm về việc thiếu hàng này.  Phán quyết: 1. Bị đơn phải bồi thường cho Nguyên đơn 4.425,01 USD là khoản tiền đã tr ả cho số hàng thiếu, và 180 USD phí giám định. 2. Phí trọng tài sẽ do Bị đơn chịu. 18
  19. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. http://luatminhkhue.vn/trong-tai/giai-quyet-tranh-chap-bang-trong- tai.aspx 2. http://voer.edu.vn/c/giai-quyet-tranh-chap-trong-kinh-doanh/63800bff/ cd2c7f97 3. http://www.viac.org.vn/ 4. Giáo trình Luât kinh tế Viêt Nam – NXB Đai hoc Quôc Gia Hà Nôi ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ 19
  20. NHÓM 5 Nguyễn Thị Ngọc Anh Trịnh Phương Hà Nguyễn Thị Hồng Nhung BẢNG ĐÁNH GIÁ NHIỆM VỤ CỦA THÀNH VIÊN TRONG NHÓM STT TÊN NHIỆM VỤ ĐIỂM 1 Nguyễn Thị Ngọc Anh - Trưởng nhóm - Bao quát công việc chung - Làm phần I - Thuyết trình phần I 2 Trịnh Phương Hà - Làm phần II 20
nguon tai.lieu . vn