Xem mẫu

  1. 1
  2. 2
  3.  Việt Nam có tiềm năng và thế mạnh phát triển nông nghiệp, nhưng ngành giống nước ta đáp ứng rất thấp nhu cầu của nông dân  nhập khẩu giống  lệ thuộc giống.  Một số giống kém chất lượng có mặt trên thị trường.  Ngành giống muốn lớn mạnh cần có các yếu tố chính như: - Nghiên cứu chọn tạo giống - Sản xuất hạt giống - Kinh doanh hạt giống, đưa hạt giống đến với nông dân. 3
  4. 2.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất hạt giống cây tự thụ phấn. 2.1.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất trên thế giới. Từ thập niên 1970, đến năm 2008 diện tích trồng lúa lai trên thế giới lên đến 20 triệu ha,  trong đó có 3 triệu ha ở Trung Quốc. 2.1.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất tại Việt Nam Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã lai tạo ra giống lúa Việt Lai 20 vào năm 2004 đã được công nhận là giống quốc 4 gia đầu tiên của Việt Nam.
  5. 2.2. Đặc điểm thực vật học của cây tự thụ phấn. Tự thụ phấn là việc chuyển phấn hoa từ nhị đực đến nhuỵ cái trong cùng một hoa, hay đến nhuỵ cái của hoa trong cùng một cây. Đó là quá trình kết hợp giao tử đực và giao tử cái của cùng một cây. 5 Cấu tạo hoa lúa (Nguồn: http://tailieunongnghiep.info1)
  6. 2.2. Đặc điểm thực vật học của cây tự thụ phấn Một số trường hợp giao phấn phụ thuộc vào: + Giống hay dòng cây trồng. + Điều kiện mùa vụ, nhất là nhiệt độ và độ ẩm. + Hướng và tốc độ gió vào thời điểm thụ phấn. + Quần thể côn trùng thụ phấn. Tự thụ phấn duy trì kiểu gene, chóng phục hồi tình trạng đồng hợp cho kiểu gene trong các đời tiếp theo. Một số cây tự thụ phấn: Lúa gạo (Oryza Sativa), cà chua (Lycopersicon esculentum), ớt (Capsicum annum), đậu tương (Glicine max),... 6
  7. 2.3. Định nghĩa các cấp giống - Hạt giống tác giả (Breeder seed): Là hạt giống do tác giả chọn tạo giống sản xuất, đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định của TCN hoặc TCVN. - Hạt siêu nguyên chủng (Pre-basic seed): được nhân ra từ giống tác giả hoặc phục tráng từ hạt giống sản xuất, đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định của TCN hoặc TCVN. - Hạt nguyên chủng (Basic seed): được nhân ra từ hạt siêu nguyên chủng theo quy trình kỹ thuật của Bộ NN & PTNT và đạt tiêu chuẩn quy định của TCN hoặc TCVN. 7
  8. 2.3. Định nghĩa các cấp giống - Hạt xác nhận (Certified seed): Là lô hạt được nhân ra hạt nguyên chủng theo quy trình kỹ thuật được quy định của Bộ Bộ NN & PTNT và đạt tiêu chuẩn quy định của TCN hoặc TCVN. - Hạt giống lai F1 (Hybrid seed F1): Là hạt giống của các tổ hợp lai giữa các dòng bố mẹ đã được công nhận giống, tuân thủ quy trình sản xuất hạt giống lai và đạt tiêu chuẩn phẩm cấp quy định theo TCN hoặc TCVN. 8
  9. 2.4. Vai trò của hạt giống trong nông nghiệp Giống là tư liệu sản xuất đặc biệt, không thay thế. Sử dụng giống thích hợp là biện pháp nhanh nhất, kinh tế nhất để nâng cao năng suất cây trồng. Giống quyết định chất lượng nông sản. Hạn chế thiệt hại do thiên tai, sâu bệnh. Phù hợp với điều kiện gieo trồng và phương thức canh tác nhất định. Biện pháp quan trọng trong việc bố trí cơ cấu cây trồng. Do dân số tăng nhanh, cần đảm bảo an ninh lương thực. 9
  10. 2.5. Khái niệm và vai trò của sản xuất giống. 2.5.1. Khái niệm Sản xuất hạt giống là tạo và thu hoạch hạt hay cây con từ thực liệu thực  vật.  Quá trình sản xuất để giữ nguyên kiểu gen của thực liệu gốc, có sức sống, sức khoẻ và giá trị gieo trồng tốt, cho năng suất cao ở thế hệ sau. 2.5.2. Vai trò của việc sản xuất hạt giống - Bảo tồn kiểu gen hiện có hay kiểu gen mới tạo ra - Duy trì giống - Phục tráng giống 10
  11. 2.6. Điều kiện ảnh hưởng chất lượng hạt giống 2.6.1. Ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón Bón đạm nhiều làm thời gian sinh trưởng dài, chín không đều, dễ bị nhiễm sâu bệnh... Bón lân và kali hợp lí giúp nâng cao chất lượng của hạt giống. 2.6.2. Ảnh hưởng của việc thu hoạch và xử lý sau thu hoạch - Độ chín của hạt - Thời hạn thu hoạch - Quá trình xử lý, làm khô hạt - Điều kiện phơi, sấy hạt 2.6.3. Ảnh hưởng của việc bảo quản. - Sâu bệnh trong quá trình bảo quản hạt giống 11 - Kho chứa phải được dọn vệ sinh cẩn thận sau mỗi vụ.
  12. 2.7. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hạt giống Để đánh giá chất lượng hạt giống căn cứ các chỉ tiêu sau: Độ thuần của hạt giống. Độ sạch của hạt giống. Tỷ lệ nẩy mầm của hạt giống. Sức nẩy mầm. Khối lượng 1000 hạt. Độ ẩm của hạt. Mức độ nhiễm sâu. 12
  13. 3.1. Sản xuất hạt giống thuần ở cây tự thụ phấn 3.1.1. Sản xuất duy trì hạt giống thuần 13 Sơ đồ sản xuất duy trì hạt giống ở cây tự thụ phấn.
  14. 3.1.2. Sản xuất phục tráng 14 Sơ đồ phục tráng hạt giống ở cây tự thụ phấn
  15. 3.1.3. So sánh sự khác nhau giữa sản xuất duy trì và sản xuất phục tráng Sơ đồ duy trì Sơ đồ phục tráng Đối tượng Hạt tác giả, hạt siêu nguyên chủng Giống nhập nội, giống thoái hoá Thời gian 4 năm 5 năm Chọn lọc cá thể ở năm 1 và năm 2 Hình thức Chọn lọc cá thể ở năm 1 và năm 2 Chọn lọc hàng loạt bằng thí nghiệm chọn lọc so sánh giống Năm 1: Gieo vật liệu khởi đầu, chọn cây ưu tú. Năm 1: Gieo hạt tác giả, chọn cây ưu Năm 2: Gieo hạt cây ưu tú thành từng tú dòng để chọn 4, 5 dòng tốt nhất. Năm 2: Hạt cây ưu tú, gieo thành Năm 3: Hạt các dòng tốt nhất chia làm từng dòng, chọn dòng đúng giống, 2: Công việc thu hoạch hỗn hợp hạt  hạt siêu - Một nửa thực hiện thí nghiệm so từng năm nguyên chủng. sánh. Năm 3: Hạt giống siêu nguyên chủng - Một nửa để nhân sơ bộ, kết quả thu  hạt giống nguyên chủng. được hạt giống siêu nguyên chủng. Năm 4: Hạt giống nguyên chủng  Năm 4: Hạt giống siêu nguyên chủng hạt giống xác nhận.  hạt giống nguyên chủng. 15 Năm 5: Hạt giống nguyên chủng  hạt giống xác nhận.
  16. 3.2. Sản xuất hạt giống lai ở cây tự thụ phấn 3.2.1. Kỹ thuật sản xuất hạt giống lai F1 không sử dụng bất dục đực. Những giống ưu thế lai không nhất thiết sử dụng bất dục đực như cà chua, ớt… kỹ thuật nhân dòng bố mẹ được áp dụng tương tự kỹ thuật duy trì giống thuần SNC. Để đảm bảo duy trì bố mẹ đúng kiểu gen và có ưu thế lai, các cá thể ưu tú của dòng bố mẹ chọn và lai nhau từng cặp. 16
  17. 3.2. Sản xuất hạt giống lai ở cây tự thụ phấn 3.2.1. Kỹ thuật sản xuất hạt giống lai F1 không sử dụng bất dục đực. Một số điểm khác biệt của kỹ thuật sản xuất hạt giống lai F1, không sử dụng bất dục đực được trình bày trong sơ đồ sau: 17 Sơ đồ nhân và duy trì hạt bố mẹ là dòng, giống thuần
  18. 3.2.2. Kỹ thuật sản xuất hạt giống lai F1 hệ 3 dòng sử dụng bất dục đực. Vụ 1: trồng các cây A, B và R để đánh giá, chọn và lai cặp Thời vụ Chọn thời vụ thích hợp dòng mẹ bất dục không phản ứng ánh sáng và nhiệt độ, có thể nhân trong cả hai vụ xuân và vụ mùa.  Cách ly: cách ly bằng vách ngăn từng dòng. 18 Phương pháp cách ly các cá thể bằng ni lông
  19. 3.2.2. Kỹ thuật sản xuất hạt giống lai F1 hệ 3 dòng sử dụng bất dục đực. Vụ 1: trồng các cây A, B và R để đánh giá, chọn và lai cặp Kỹ thuật gieo trồng. Áp dụng kỹ thuật tối ưu với yêu cầu của mỗi tổ hợp lai: gieo mạ, cấy, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh,...Quan trọng nhất là xác định thời vụ gieo trồng để bố mẹ trổ trùng khớp. Chọn cá thể và lai cặp Chọn các cá thể điển hình đúng dòng về kiểu hình, sinh trưởng phát triển tốt và sạch bệnh Mỗi cây A phải lai cặp với một cây B để thu được hạt 19ất b dục và lai với một cây R để thu được hạt lai F1
  20. 20 Sơ đồ nhân dòng bất dục CMS
nguon tai.lieu . vn