Xem mẫu

  1. Tiểu luận Kỹ năng của luật sư trong hoạt động tranh tụng giải quyết các vụ án tranh chấp hợp đồng mua bán nhà ở
  2. Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 3 PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................................ 4 1. Kỹ năng của luật sư trong phần thủ tục bắt đầu phiên tòa ..................................... 8 2. Kỹ năng của luật sư trong thủ tục hỏi trong vụ án tranh chấp hợp đồng mua bán nhà ở .............................................................................................................................. 9 3. Kỹ năng của luật sư trong tranh luận tại phiên tòa ............................................... 10 PHẦN KẾT LUẬN ...................................................................................................... 12
  3. PHẦN MỞ ĐẦU Hợp đồng mua bán nhà ở là một trong những giao dịch thường xuyên, phổ biến trong quan hệ dân sự. Đối với loại giao dịch này, các quan hệ phát sinh và dẫn đến mâu thuẫn, tranh chấp là tương đối phổ biến trong đời sống xã hội. Có thế nói, việc giải quyết các tranh chấp về hợp đồng mua bán nhà ở đang là một trong những loại công việc mà người luật sư, với vai trò của mình thường xuyên được tham gia với tư cách là trung gian tháo gỡ những vướng mắc, mâu thuẫn, tranh chấp cùng đương sự và cơ quan tiến hành tố tụng. Sự phức tạp trong việc giải quyết loại tranh chấp về hợp đồng mua bán nhà ở cũng đặt ra cho các luật sư buộc phải rèn dũa kỹ năng hành nghề của mình để giúp đỡ khách hàng trong việc bảo vệ quyền lợi chính đáng của khách hàng trong các vụ tranh chấp. Ở đề tài tiểu luận này, người học muốn trình bày ý kiến của mình về các nội dung liên quan tới kỹ năng của luật sư trong hoạt động tranh tụng giải quyết các vụ án tranh chấp về hợp đồng mua bán nhà ở. Từ các kỹ năng cơ bản đó, người học sẽ tìm kiếm cho bản thân những kinh nghiệm có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn để hành nghề.
  4. PHẦN NỘI DUNG Nói về tranh chấp trong hoạt động mua bán nhà hiện nay là rất đa dạng. Các hợp đồng mua bán nhà ở từ trước hay mới phát sinh đều có những vướng mắc, mà nhiều khi sự yêu cầu của khách hàng trở thành vấn đề nan giải cho các luật sư tham gia tranh tụng trong các vụ án giải quyết tranh chấp về hợp đồng mua bán nhà ở. Có thể phác thảo tương đối các dạng tranh chấp về hợp đồng mua bán nhà ở, gồm: tranh chấp giữa chủ sở hữu nhà ở thực tế với chủ sở hữu nhà ở trên giấy tờ, trong trường hợp người đứng tên thực hiện hợp đồng mua bán nhà ở; tranh chấp vì người được ở nhờ thực hiện hợp đồng mua bán nhà ở; tranh chấp vì sự chồng chéo trong việc mua bán nhà ở với chuyển quyền sử dụng đất; tranh chấp về thời hạn bàn giao nhà, tiền trong hợp đồng mua bán nhà; tranh chấp về việc mua bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước, mua bán nhà ở chung cư, biệt thự … Nguyên nhân của những trường hợp phát sinh tranh chấp thì nhiều nhưng nó dẫn tới trường hợp các bên không thể thống nhất quyền lợi với nhau trong hợp đồng. Đặc biệt, hiện tượng các hợp đồng được ký kết trái pháp luật khá phổ biến khiến việc giải quyết tranh chấp rất phức tạp. Rồi hiện tượng các bên trong hợp đồng không xảy ra tranh chấp nhưng lại có mâu thuẫn, tranh chấp với bên thứ ba, chủ thể không có mặt trong giao dịch hợp đồng mua bán nhà ở. Cóa thể nhận diện nhiều hợp đồng mua bán nhà ở được ký kết một cách trái pháp luật, thiếu thông tin hoặc được ký kết bởi những người không có thẩm quyền. Bên cạnh đó, các văn bản pháp luật quy định về việc giải quyết tranh chấp về nhà ở hiện nay rất phức tạp và khó nắm bắt, điều này khiến các luật sư phải cẩn trọng trong việc xác định các mối quan hệ pháp luật phát sinh trong một tranh chấp cụ thể.
  5. Từ thực trạng và yêu cầu đối với luật sư trong việc chuẩn bị các kỹ năng cần thiết trong tranh tụng giải quyết vụ án về tranh chấp hợp đồng mua bán nhà ở, trước hết luật sư cần nắm vững tổng hợp những văn bản pháp luật điều chỉnh quan hệ về hợp đồng mua bán nhà ở và giải quyết tranh chấp trong mua bán nhà ở bao gồm: - Bộ Luật Dân sự năm 1995; Bộ Luật Dân sự số 33/2005/Q H11 ngà y 14 t há ng 6 nă m 2005 ; Luật Nhà ở số 56/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005; Luật Kinh doanh bất đống sản số 63/2006/QH11 ngày 9 tháng 6 năm 2006; Nghị quyết số 58/1998/ NQ-UBTVQH10 ngày 24 tháng 8 năm 1998 về giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập trước ngày 1 tháng 7 năm 1991; Nghị định số 25/1999/NĐ-CP ngày 19 tháng 4 năm 1999; Nghị định số 90/2006/NĐ-CP ngày 06-9-2006 của Chính phủ. Tuy nhiên, luật sư cũng cần nắm rõ các quy định trên vẫn có những chồng chéo, vướng mắc, và phải sử dụng các quy định trên linh hoạt để bảo vệ quyền lợi cho khách hàng của mình. Về thời điểm có hiệu lực của hợp đồng mua bán nhà ở, đối với những quy định cụ thể nêu trên lại có những vướng mắc nhất định luật sư cần phải nắm rõ, vì hiệu lực của hợp đồng quyết định đến việc các bên tranh chấp sẽ phải thực hiện hợp đồng, trên thực tế các vụ án về tranh chấp hợp đồng mua bán nhà ở, quyết định của tòa án xem hợp đồng có hiệu lực hay không là vấn đề mấu chốt của các loại tranh chấp xung quanh nội dung về hợp đồng. Điều 122 Bộ luật dân sự 2005 quy định: “1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây: a) Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự; b) Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội; c) Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện. 2. Hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật có quy định”. Điều 124 BLDS quy
  6. định “Trong trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự phải được thể hiện bằng văn bản, phải có công chứng hoặc chứng thực, phải đăng ký hoặc xin phép thì phải tuân theo các quy định đó” Điều 127 BLDS quy định: “Giao dịch dân sự không có một trong các điều kiện được quy định tại Điều 122 của Bộ luật này thì vô hiệu”. Đồng thời quy định cụ thể về thời điểm có hiệu lực của giao dịch dân sự mà đối tượng của giao dịch là nhà, đất, như : Điều 63, Nghị định 90 ngày 06-9-2006 của Chính phủ quy định: “Thời điểm chuyển quyền sở hữu nhà ở đối với các giao dịch về mua bán, tặng cho, đổi, thuê mua, thừa kế nhà ở: “1. Thời điểm chuyển quyền sở hữu nhà ở đối với trường hợp mua bán nhà ở tính từ ngày hợp đồng mua bán nhà ở được công chứng hoặc chứng thực. Trường hợp mua bán nhà ở mà một bên là tổ chức có chức năng kinh doanh nhà ở thì thời điểm chuyển quyền sở hữu nhà ở là thời điểm bên bán bàn giao nhà ở cho bên mua theo thoả thuận trong hợp đồng. 2. Thời điểm chuyển quyền sở hữu nhà ở đối với trường hợp tặng cho nhà ở tính từ ngày hợp đồng tặng cho nhà ở được công chứng hoặc chứng thực. Trường hợp pháp nhân tặng cho nhà ở thì thời điểm chuyển quyền sở hữu nhà ở cho bên được tặng cho được tính từ ngày bên tặng cho ký văn bản tặng cho. 3. Thời điểm chuyển quyền sở hữu nhà ở đối với trường hợp đổi nhà ở được tính từ ngày hợp đồng đổi nhà ở được công chứng, chứng thực. Trường hợp hai bên đổi nhà ở là tổ chức có chức năng kinh doanh bất động sản nhà ở thỡ thời điểm chuyển quyền sở hữu đối với nhà ở nhận đổi là thời điểm bàn giao nhà ở theo thỏa thuận trong hợp đồng đổi nhà ở. 4. Thời điểm chuyển quyền sở hữu nhà ở đối với trường hợp thuê mua nhà ở tính từ thời điểm kết thúc thời hạn thuê mua nhà ở và bên thuê mua đó thanh toỏn đủ tiền thuê hàng tháng theo quy định tại khoản 2 Điều 58 Nghị định này. 5. Thời điểm chuyển quyền sở hữu nhà ở đối với trường hợp thừa kế nhà ở tính
  7. từ thời điểm mở thừa kế. Việc xác định tổ chức, cá nhân thừa kế nhà ở được thực hiện theo quy định của pháp luật về dân sự”. Như vậy, các quy định về thời điểm có hiệu lực về giao dịch dân sự mà đối tượng là nhà, đất trong nhiều các văn bản pháp luật dẫn đến có nhiều cách hiểu khác nhau, thậm chí có quy định mâu thuẫn nhau. Các quy định thể hiện đối với giao dịch dân sự mà đối tượng giao dịch là nhà ở thì thời điểm có hiệu lực khi đã có công chứng, chứng thực; đối hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhưng Khoản 2 Điều 401 BLDS quy định ““Hợp đồng không bị vô hiệu trong trường hợp có vi phạm về hình thức, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” dẫn đến Tòa án các cấp lúng túng trong quá trình giải quyết vụ án, đó cũng là điểm mà luật sư cần lưu ý để bảo vệ cho khách hàng trong những trường hợp cụ thể. Việc nắ m vững các q uy đ ịnh c ủa p háp luậ t nê u t rê n và các vă n bả n hướ ng dẫ n, các vă n bả n p háp luậ t liê n q ua n k hác s ẽ giúp luật sư hệ t hố ng được các quy phạ m p háp luật đ iề u c hỉn h các qua n hệ về hợp đồ ng mua bá n nhà ở c ủa các chủ t hể k h i phát s inh t ra nh c hấp và p hả i giả i quyế t tra nh c hấp bằ ng co n đườ ng tòa án. Đứng tr ước một vụ á n tra nh c hấp hợp đồ ng mua bá n nhà ở cụ t hể, luật sư cầ n nắ m vững những q uy đ ịnh liê n q ua n đế n hợp đồng mua bá n nhà ở, và từ những quy đ ịnh đ ó, k hả nă ng dẫ n đến t ra nh c hấp là cách luật sư c huẩn b ị “ vố n liế ng” c ho mì n h khi t ha m gia tra nh t ụng tr ước p hiê n tòa. Về hợp đồ ng mua bá n nhà ở, luật sư cần nắ m vững các điề u k iệ n cầ n t hiết để hợp đồ ng mua bá n nhà ở có hiệ u lực pháp luật, đâ y được xe m là đ iể m mấ u c hốt t ro ng mộ t vụ t ra nh chấp về hợp đồ ng mua bá n nhà. The o đó, cần nắ m vững các q u y định từ Đ iề u 45 0 đến Đ iề u 4 55 tro ng Bộ luật dâ n sự 200 5 ; t ừ Điề u 9 4 đế n Đ iề u 96 tro ng Luậ t N hà ở nă m 2005, các quy d ịnh về mua bá n nhà tro ng Luật Kinh do anh bất độ ng sả n và các q u y
  8. định k hác c ủa p háp luật liê n q ua n tớ i việc t hực k ý kết, t hực hiệ n hợp đồ ng mua bá n nhà ở. Trê n cơ sở đó, luật s ư bước vào hoạ t động t ra nh t ụng p hả i nắ m vững các kỹ nă ng c ụ t hể được tr ình bà y dướ i đâ y. 1. Kỹ nă ng c ủa l uật s ư tr ong phầ n thủ tục bắ t đầ u phiê n tòa Thứ nhấ t, về yê u cầu hoã n p hiê n tò a. Tro ng những tr ườ ng hợp nhất đ ịnh, luật s ư có thể yê u cầu Hộ i đồ ng xé t xử hoã n phiê n tòa nế u t hấ y p hiê n tòa có yế u t ố hộ i đ ủ đ iề u k iệ n để hoã n; chẳ ng hạ n vắ ng ngườ i là m chứng cầ n hỏ i tạ i p hiê n tòa. Tro ng việc k ý kết hợp đồ ng mua b án nhà ở, việc t hiế u ngườ i là m c hứng liê n q ua n đế n t ình t iế t q ua n trọ ng c ủa vụ t ra nh c hấp, nế u việc t hiế u vắ ng ngườ i là m c hứng đó gâ y nê n bất lợ i c ho thâ n c hủ c ủa mình, luật sư cầ n t hể hiệ n q ua n đ iể m một các h rõ ràng và đề nghị Hộ i đồ ng xét xử hoã n p hiê n tòa, hoặc ngược lạ i, nế u Hộ i đồ ng xét xử hoã n p hiên tòa k hô ng t heo đ úng các căn cứ nê u trê n, luật sư c ũng có t hể tận d ụng những c ơ hộ i như vậ y nế u nó ma ng lạ i ý nghĩa t ro ng việc bảo vệ q uyề n lợ i c ủa thâ n c hủ. Thứ ha i, về yê u cầ u c ung cấp t hê m c hứng c ứ hoặc triệ u tập t hê m ngườ i là m c hứng. Tro ng t rườ ng hợp cầ n p hả i t riệ u tập thê m ngườ i là m c hứng (ví d ụ như ngườ i là m c hứng tro ng việc chứng t hực hợp đồ ng mua bá n nhà ở) hoặc c ung cấp t hê m bằ ng chứng, luậ t sư cần nắ m bắt và sự dụng cơ hộ i, cũng là q uyề n của mình trước Tòa. Tuy nhiê n, cầ n lưu ý tớ i việc yê u cầ u về việc c ung cấp t hê m c hứng c ứ, người là m c hứng vì c hỉ nhữn g chứng c ứ, lờ i k ha i c ủa ngườ i là m chứng sẽ p hục vụ c ho mục đíc h bảo vệ q uyề n và lợ i íc h hợp p háp c ủa t hâ n c hủ, đ ược Hộ i đồng xét xử c hú ý và nhìn nhậ n lạ i vụ tra nh c hấp t heo hướ ng mà luật sư c họ n để bảo vệ. Tro ng gia o kết hợp đồ ng mua bá n nhà ở, chính những yế u tố như lờ i k ha i của ngườ i là m c hứng, các điề u k iệ n về chủ t hể sẽ quyết đ ịnh rất lớ n đế n t ính c hất và nộ i d ung vụ á n. Luật s ư cần xe m xét k ỹ các loạ i giấ y tờ c h ứng minh tư các h c ủa ngườ i tha m gia t ố t ụng để t rá nh các sa i sót có t hể xả y ra gâ y bất lợ i cho t hâ n c hủ. V í d ụ, có những tr ườ ng hợp Tòa á n đã t hụ lý vụ án về t ra nh c hấp hợp đ ồ ng mua bá n nhà ở, nhưng ngườ i k hở i
  9. kiệ n lạ i k hô ng có vị t rí nào tro ng mố i q ua n hệ p háp luật đa n g phát s inh tra nh c hấp. 2. Kỹ nă ng của l uật s ư tr ong thủ tục hỏi tr ong v ụ á n tra nh c hấ p hợ p đồng mua bá n nhà ở Tro ng các vụ á n tra nh c hấp về mua bán nhà ở, luật sư t ùy theo nộ i d ung các vụ t ra nh c hấ p vớ i các hướ ng bảo vệ k hác nha u sẽ đưa ra các các h hỏ i k hác nha u nhằ m k hẳ ng đ ịnh cô ng kha i những vấ n đề cần p hả i là m sá ng tỏ tro ng vụ á n. Thứ nhất, ghi c hép d iễ n b iế n c ủa phiê n tòa. Đâ y là đ iề u cần t hiết để luật s ư t heo sát và nắ m c hắc d iễ n b iế n vụ á n. Tập trung ghi c hép ngắ n gọ n và nê u bật các ý chính, từ đó c hú tâ m đấn những vấ n đề liê n q ua n đế n hướng bào c hữa c ủa mình, k hi thấ y có sự mâ u t huẫ n, luật s ư có căn cứ để bác lạ i hoặc sử dụn g chúng nhằ m bảo vệ q uyề n lợ i c ho t hâ n c hủ c ủa mì nh. V iệc đặt câu hỏ i, t ra nh luậ n c ủa luật s ư c ũng cần đ ược ghi c hép và luuw giữ cẩ n t hậ n để sử d ụng c ho đế n k hi vụ á n đ ược giả i q uyết d ứt điể m, kể cả là ở các gia i đoạ n sa u xét xử s ơ t hẩ m. Thứ ha i, về t r ình bà y, luật s ư cầ n tậ p trung những yê u cầ u của đươ ng sự là ngườ i mà luật sư p hả i bảo vệ quyề n lợ i. Tro ng vụ á n tra nh c hấp về hợ p đồ ng mua bán nh à ở, có những yê u cầ u cụ t hể mà đ ươ ng sự muố n đ ưa ra như b uộc t hực hiệ n đ úng hợp đồng, t uyê n hợp đồ ng vô hiệ u, đò i bồ i t hườ ng … Luậ t sư tr ìn h bày p hả i nê u rõ những yê u cầu đ ó, nê u rõ các chứng c ứ để chứng minh c ho yê u cầu đó là hợp pháp. Tập t rung vào nhữn g luậ n cứ bào c hữa cho k hác h hà ng của mìn h về những nộ i d un g liê n q ua n c ụ t hể của hợp đồ ng. Thứ ba, khi đã trình bà y xo ng yê u cầu c ủa đươ ng sự, luậ t sư có quyề n đặt câ u hỏ i để yê u c ầu t hâ n c hủ c ủa mình hoặc những ngườ i t ha m gia t ố t ụng k hác trả lờ i Tòa á n nhằ m là m rõ những t ình t iết q ua n t rọ ng. Câ u hỏ i c ủa luật s ư p hả i đ úng vào trọ ng tâ m hướ ng bào c hữa c ủa mình tro ng vụ á n, vừa p hả i ngắ n gọ n, dễ hiể u và dễ trả lờ i. Tro ng trườ ng hợp câ u hỏ i đ ược các đươ ng s ự t ra lờ i mà cầ n t hiết, luậ t s ư có t hể lưu ý Hộ i đồ ng xét xử và đề nghị t hư k ý ghi và o b iê n b ản p hiê n tòa. V í d ụ lờ i k ha i của ngườ i là m c hứng về ngườ i t ha m gia k ý hợp đồ ng. Khi hỏ i t hâ n c hủ mì nh, luật sư c hỉ nê n đặt những câ u hỏ i mà trước đó luật s ư đã t rao đ ổ i vớ i t hâ n c hủ c ủa mì nh, ha i bê n
  10. đã t hố ng nhấ t về câ u hỏ i và câ u t rả lờ i. Và trê n t hực t iễ n, luật sư khô ng nê n hỏ i t hâ n c hủ c ủa mình quá nhiề u. Các câu hỏ i p hả i xoá y vào nộ i d ung xáp lập hợp đồ ng mua bán nhà ở là đ úng ha y k hô ng, hợp đồng có că n cứ p há p lý để phát s inh hiệ u lực ha y k hô ng và t rá ch nhiệ m c ủa các bê n t ro ng việc t hực hiệ n hợp đồ ng, các c hứng cứ c hứng minh về q uyề n sở hữu đố i vớ i nhà ở được mua bá n … 3. Kỹ nă ng c ủa l uật s ư tr ong tra nh l uậ n tạ i phiê n tòa Đối vớ i các vụ á n dâ n s ự nó i c hung, các vụ á n về t ra nh chấp tro ng hợp đồ ng mua bá n nhà ở nó i riê ng, tra nh luậ n tạ i phiê n tòa sẽ giúp luật s ư t r ình bà y luậ n cứ bào c hữa c ủa mìn h để hộ i đ ồ ng xé t xử c hú ý và xe m xét, q uyết đ ịnh có lợ i c ho khác h hà ng, t uy vậ y muố n t huyết phục đ ược hộ i đồ ng xét xử, luật s ư p hả i có k ỹ nă ng t r ình bà y luậ n c ứ bào c hữa c ủa mìn h mộ t cách tố t nhấ t, nế u k hô ng sẽ k hô ng t hu được hiệ u q uả c ủa hoạt độ ng t ra nh t ụng. Thứ nhất, luật sư cần lưu ý trình bà y luậ n cứ bào c hữa c ủa mình c hứ k hô ng p hả i là đọc bà i luậ n c ứ. Khi t hấ y các c hức cứ, các tình t iết liê n q ua n đế n vụ á n c ó những đ iể m p hục vụ c ho hướ ng bào c hữa c ủa luật s ư t ro ng vụ á n, luật sư k hô ng đ ọc bà i luậ n cứ bào c hữa c ủa mình mà vạch ra những ý k iế n c hủ đạo, trọ ng tâ m và nê u bật những ý k iế n, yê u cầ u c ủa luật sư để Hộ i đồng xét xử xe m xét. V iệc lược ra đầy đ ủ, nhưng k hô ng p hả i là đọc toàn bộ nộ i d ung bà i luậ n cứ (luật sư nê n gửi bà i bà o chữa đầy đ ủ c ủa mình c ho Hộ i đ ồ ng xét xử), sẽ giúp luật s ư nó i được trọ ng tâ m vấ n đề mà lạ i k hô ng b ị rơ i vào s ự câ u nệ về mặt hình thức. Thứ ha i, trình bà y q ua n đ iể m c ủa luật s ư t rước tòa p hả i dựa vào bả n luậ n cứ và p hươ ng á n bảo vệ mà luật s ư đã vạc h ra sau k hi nghiê n c ứu k ỹ lưỡ ng hồ s ơ vụ á n và t hố ng nhất nộ i dung bào c hữa vớ i k hác h hà ng. Nế u khô ng d ựa vào bả n luậ n c ứ và p hươ ng án bào c hữa, sẽ dẫn đến k hả nă ng đ i lạc vấ n đề. Chẳ ng hạ n, p hươ ng á n bào c hữa c ủa luật s ư c ho t hâ n c hủ B tro ng vụ á n tra nh c hấp về hợp đ ồng mua bá n nhà ở vớ i A, hướ ng bào c hữa c ủa luật s ư là t uy ên hợp đồ ng mua bá n nhà ở vô hiệ u, t hì luật sư p hả i tập trung hướ ng đó để t ra nh luậ n và thuyết p hục Hộ i đồ ng xét xử.
  11. Thứ ba, lập luậ n c hặt chẽ, căn c ứ p háp luật việ n dẫ n chuẩ n xác. C hính sự việ n dẫ n c huẩ n xác các că n cứ p háp luậ t sẽ có k hả nă ng t huyết p hục đế n Hộ i đồ ng xét xử lưu ý tớ i những vấ n đề mà luật sư đ ưa ra. Do đó, việc nă m t hật c hắc các quy đ ịnh c ủa p háp luật về nhà ở, về hợp đồ ng mua bá n nhà ở dù t ro ng đó, như đã p hâ n t íc h là còn những mâ u t huẫ n, vướ n g mắc, sẽ giúp luậ t s ư đạt được k hả nă ng p hâ n t íc h và t rình bà y luậ n cứ c ủa mình t hực sự có sức thuyết p hục. Thứ t ư, lờ i lẽ từ tố n, ngữ đ iệ u lờ i nó i rõ rà ng là cách để luật sư t hể hiệ n luậ n c ứ bào c hữa của mình mộ t các h trơ n tru, dễ đ i đế n ngườ i nghe, k hiế n ngườ i nghe (Hộ i đồ ng xét xử và ngườ i ngườ i có mặt tro ng p hiê n tòa ) dễ dà ng t iếp nhậ n ý k iế n, thô ng t in đồ ng t hờ i nhớ đ ược nhữn g t hô ng t in đ ó. Đặc b iệt, sự từ tố n là yế u tố giúp luật s ư có “thính giả”, vì những lờ i lẽ thiế u t ừ tố n sẽ dẫn tớ i luật s ư cứ nó i mà k hô ng có ngườ i nghe. Thứ nă m, nó i dà i và d ùng những lờ i vô nghĩa tro ng t ra nh tụng là đ iề u luật s ư t uyệt đố i t rá nh. Tr ườ ng hợp nà y sẽ k hiế n khả nă ng t huết p hục c ủa luật s ư b ị giả m t hiể u. Cuố i c ùng, t ro ng đố i đáp vớ i luậ t s ư đồ ng nghiệ p bào chữa cho đươ ng sự ở p hía đố i lập với k hác h hà ng, luật sư c ũn g cần nắ m vững những k ỹ nă ng t ố i thiể u để đạt đ ược hiệ u q uả tra nh t ụng cao nhấ t. S ự đ iề m t ĩnh, nhẹ nhà ng lắ ng nghe và đố i đáp, tránh b ị k íc h độ ng tro ng p hiê n tòa t hể hiệ n bả n lĩnh c ủa ngườ i luật sư, đồ ng t hờ i c ho t hấ y k hả nă ng đ ưa ra các luậ n cứ bào chữa xác đá ng t heo t inh t hầ n pháp luật hơ n là b ị rơ i và o vò ng luẩ n q uẩ n c ủa tra nh cã i t hi ếu că n cứ p háp lý, mà lạ i khô ng đ ưa ra các luậ n c ứ bào c hữa đ ủ sức t huyết p hục Hộ i đồng xét xử. Như t hế, tro ng tra nh luậ n tạ i p hiê n tòa, việc luật s ư nắ m chắc các c hứng cứ, că n cứ p háp lý và t hố ng nhất hướ ng bào chữa (trừ tr ườ ng hợp có những t ình t iế t mớ i, có thể c huyể n hướ ng, bổ s ung yê u cầ u t heo hướ ng có lợ i c ho k hác h hà ng) sẽ là yế u tố q ua n t rọ ng để luật s ư t hu yết p hục đ ược hộ i đồ ng xét xử đ ưa ra những p há n q uyết có lợ i cho t hâ n c hủ c ủa mình tro n g vụ á n.
  12. PHẦN KẾT LUẬN Trong tranh tụng giải quyết các vụ án về hợp đồng mua bán nhà ở, với tính chất phức tạp của quan hệ pháp luật về mua bán nhà trên thực tế hiện nay, lại thêm việc các văn bản pháp luật điều chỉnh về việc giải quyết tranh chấp trong hợp đồng mua bán nhà được trải ra nhiều thời ký khác nhau theo thời gian không thống nhất, luật sư cần phải nắm vững các quy định của pháp luật liên quan để thể hiện vai trò của mình trong việc giúp các đương sự bảo vệ quyền lợi của họ. Cùng với các kỹ năng chung trong tranh tụng các vụ án dân sự, hợp đồng, giao dịch dân sự, luật sư cần nắm những kỹ năng đặc thù của tranh chấp hợp đồng mua bán nhà ở như về việc xác định thời hiệu, tính hiệu lực của hợp đồng … để nâng cao khả năng thuyết phục Hồi đồng xét xử đưa ra những phán quyết có lợi cho việc bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của khách hàng. Trên đây là những ý kiến của người họp nghiệp vụ luật sư đối với việc nhìn nhận kỹ năng của luật sư trong tranh tụng giải quyết các vụ án về tranh chấp hợp đồng mua bán nhà ở. Rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của quý thầy cô để người học nâng cao nhận thức của mình về vấn đề này./.
nguon tai.lieu . vn