Xem mẫu

  1. Bài tập nhóm tháng 1 Bộ môn Lý luận nhà nước và pháp luật Đề bài Bản chất nhà nước chủ nô thể hiện qua các chức năng của nó như thế nào
  2. A. Đặt vấn đề
  3. B.Nội dung Nhà nước chiếm hữu nô lệ là hình thức đầu tiên trong lịch sử loài người, ra đời trên cơ sở sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên thủy, gắn liền với sự phân chia xã hội thành các giai cấp đối kháng Chủ Nô Nô lệ Những nhà nước chiếm hữu nô lệ đầu tiên xuất hiện khoảng 4000-5000 năm TCN ở Châu Á và Bắc Phi (Trung Quốc, Ấn Độ, Ai cập …).
  4. Bản chất của nhà nước chiếm hữu nô lệ : là nhà nước của giai cấp chủ nô, do giai cấp chủ nô lánh đạo và tồn tại vì giai cấp chủ nô. Bản chất của nhà nước nói chung và nhà nước chiếm hữu nô lệ nói riêng được thể hiện qua 2 đặc tính : tính xã hội và tính giai cấp. Bản chất của nhà nước chủ nô thể hiện qua các chức năng của nó , đó là chức năng đối nội và chức năng đối ngoại
  5. 1. Các chức năng đối nội • 1.1. Chức năng kinh tế Đây là chức năng quan trọng của nhà nước chiếm hữu nô lệ, thể hiện khá tập trung bản chất của nhà nước này. Chức năng này giải quyết hai nhiệm vụ và mục tiê chủ yếu của nhà nước chiếm hữu nô lệ là : Củng cố, bảo vệ chế độ sở hữu và tổ chức quản lí, phát triển kinh tế
  6. a. Tính giai cấp trong lĩnh vực kinh tế Tính giai cấp thể hiện một cách rõ nét ở nhiệm vụ thứ nhất : Bảo vệ chế độ chiếm hữu tư nhân của chủ nô đối với người nô lệ và tư liệu sản xuất, duy trì sư bóc lột của chủ nô đối với nô lệ Để thực hiện chức năng này, nhà nước đặt ra một hẹ thống pháp luật khá hoàn chỉnh: từ căn cứ xác lập quyền sở hữu , nội dung quyền sở hữu đến vệc thực hiện và bảo vệ chế độ sở hữu hết sức chặt chẽ Tất cả các hàn vi xâm phạm chế độ sở hữu đều bị trừng phạt hết sức nghiêm khắc
  7. Về phần người nô lệ, họ chỉ được coi là “công cụ biết nói”, có thể bị mua, bán, tặng, cho … Giai cấp chủ nô được toàn quyền chiếm đoạt sức lao động của nô lệ như một hình thức khai thác giá trị vật chất từ đối tượng của quyền sở hữu. Là lực lượng chủ yếu tạo ra sản phẩm nuôi sống xã hội nhưng người nô lệ hầu như không được hưởng quyền lợi gì
  8. Hy lạp thế kỉ V-VI TCN, trong xã hội có 3 tầng lớp : dân tự do chủ nô và nô lệ 400000 350000 300000 250000 Chủ nô 200000 Dân tự do 150000 Nô lệ 100000 50000 0 Cơ cấu dân số Athen
  9. Ki-ốt, Đê-lốt, Sa-mốt,Ê-phe-dơ và hải cảng Pi-rê của Athen là những chợ buôn bán nô lệ lớn nhất ở Hy lạp cổ đại
  10. Không chỉ như vậy, việc bảo vệ chế độ tư hữu tư nhân là một nhiệm vụ cũng được coi trọng đặc biệt, mọi hàn vi xâm phạm đến tài sản tư của người khác ( mà thường chỉ có giai cấp chủ nô mới có quyền tư hữu) sẽ bịt rừng trị một cách rất dã man đến mức người ta có cảm giác như là tài sản được coi là quý hơn con người. Như hành vi cho vay nặng lãi, chủ nợ có quyền xiết nợ hoặc nô lệ hóa con nợ, thậm chí bằng cả tính mạng của họ qua những quy định chặt chẽ của pháp luật
  11. b.Tính xã hội trong lĩnh vực kinh tế • Nhà nước chiếm hữu nô lệ còn thể hiện chức năng tổ chức, quản lý và phát triển kinh tế. Ở phương Đông, các nhà nước chiếm hữu nô lệ đã xây dựng đê điều, khai hoang giúp han chế tác hại của lũ lụt và mở rộng diện tích cấy, trồng trọt
  12. Các nhà nước phương Tây cũng sớm quan tâm đến yêu cầu phát triển kinh tế của đất nước. Chính sách về kinh tế của nhà nước này còn thể hiện bằng việc xây dựng các công trình đường xá, cầu cống… hay giải phóng nô lệ, chính sách về tài chính thuế khóa… vừa nhằm tăng thu ngân sách, vừa giải quyết được nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội
  13. Trong lịch sử, Ai cập dưới thời kì thống trị của vương triều XII thời kỳ Trung vương quốc (2150-1710TCN) đã trở thành m,ột nàh nước trung ương tập quyền lớn mạnh. Một trong những biện pháp quan trọng nhất là nhà nước Ai Cập thống nhất đã thực hiện là khôi phục và mở rộng các công trình thủy lợi thành một hệ thống tưới nước rộng lớn, Công trình sửa chữa hồ Moeris thành một bể chứa nước nhân tạo là công trình thủy lợi có quy mô to lớn nhất
  14. Như vậy, chức năng kinh tế không những thể hiện bản chất bóc lột của giai cấp chủ nô mà còn cho thấy cả tính xã hội của nhà nước chủ nô
  15. • 1.2. Chức năng trấn áp bằng quân sự và đàn áp, nô dịch về tư tưởng Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, người nô lệ chịu sự áp bức, bóc lột tàn nhẫn của giai cấp chủ nô. Điều này thể hiện rõ tính giai cấp cả nhà nước chiếm hữu hô lệ
  16. Lịch sử tồn tại và phát triển của nhà nước chiếm hữu nô lệ gắn liền với các cuộc khởi nghĩa liên tiếp của nô lệ và các tầng lớp lao động khác. Để bảo vệ địa vị thống trị cùng những đặc quyền của giai cấp chủ nôm nhà nước chủ nô ra sức đàn áp các cuộc khởi nghĩa bằng bạo lực quân sự kết hợp với việc hạn chế khả năng tham gia của nhân dân vào công việc của nhà nước bằng các chính sách tuyển dụng quan lại, cho giữ chức suốt đời, cha truyền con nối , rằng buộc bằng quyền lực kinh tế hoặc nguonf ngốc xuất thân …
  17. Đặc trưng kết cấu xã hội và quan hệ giai cấp trong chế độ chiếm hữu nô lệ dựa trên cơ sở sự bất bình đẳng gần như tuyệt đối giữa chủ nô với nô lệ mà xung đột giữa hai giai cấp này ( nhất là ở phương Tây) thường xuyên diễn ra với mức độ gay gắt dẫn tới việc nhà nước phải áp dụng chính sách hết sức dã man, tàn bạo
nguon tai.lieu . vn