Xem mẫu

  1. HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT  *** TIỂU LUẬN  MÔN: GIAO TIẾP TRONG QUẢN LÝ Đề tài: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÁC KỸ NĂNG  GIÁO TIẾP CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG CƠ  QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TẠI UBND PHƯỜNG VĨNH  BẢO Sinh viên thực hiện: Phạm Thành Nhân Lớp: KHQLNN K40B Kiên Giang
  2. 2 KIÊN GIANG ­ 2022 2
  3. 3    A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Nhiệm vụ của nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Bố cục của tiểu luận B. NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP  CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG CƠ QUAN QUẢN LÝ 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.2 Kỹ năng giao tiếp CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN  THIỆN CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG  CƠ QUAN QUẢN LÝ 1. Khái quát chung về UBND phường Vĩnh Bảo 1.1. Địa vị pháp lý của cơ quan 1.2. Đặc điểm tình hình của cơ quan 2. Văn bản quy định nội quy, quy chế hoạt động của cơ  quan, quy trình  làm việc và cách thức tổ chức thực hiện công việc trong cơ quan 3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của cơ quan  3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của cơ quan khối UBND phường 3.2.Vị trí, chức năng nhiệm vụ của người đứng đầu đơn vị và các cán bộ,   công chức phường 4. Đội ngũ cán bộ, công chức cơ quan 4.1. Số lượng nhân sự 4.2. Chất lượng nhân sự 5. Xây dựng mối quan hệ trong cơ quan
  4. 4    5.1 xây dựng hình ảnh của người cán bộ 5.2. Hợp tác cùng đồng nghiệp để hoàn thành nhiệm vụ được giao CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆ CÁC  KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC C. KÊT LUÂN ́ ̣
  5. 5    A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giao tiếp là một phưng thức tồn tại cơ  bản của con ngừoi, do đó, những   nghiên cứu về giao tiếp rất đa dạng và phong phú, bao trùm một phạm vi tương  đối rộng, từ  lý luận đến những nghiên cứu thực nghiệm, xuất phát từu nhiều  quan điểm, quan niệm khác nhau. Trong cuộc sống hằng ngày lun tồn tại các  mối quan hệ giao tiếp, vì mỗi con người là tổng thể các mối quan hệ xã hội như  Ngạn ngữ Latinh có câu “Người nào còn sống được một minh thì hoặc là Thánh   nhân, hoặc là quỷ sứ”. Phàm đã là người thì ai cũng phải sông trong một xã hội  nhất định, sinh hoạt trong những nhóm ngừoi, tập thể và những cộng đồng khác  nhau. Trong quá trình sống và làm việc chung với mọi người, con ngừoi có rất  niều nhu cầu cần phải được thỏa mãn. Đó là nhu cầu trao đổi thông tin, trao đổi  những kinh nghiệm giữa mình với ngừơi khác; nhu cầu thổ lộ tâm tư, tình cảm,  suy nghĩ và mong muốn được người khác chia sẽ  những niềm vui, nỗi buồn   trong cuộc sống. Đó là nhu cầu tâm lý xã hội của chúng ta và chúng ta có thể  thỏa mãn thông qua giao tiếp. Văn hóa ứng xử là một vấn đề vô cùng quan trọng đối với cuộc sống của  chúng ta. Ngày nay, với thông điệp toàn cầu hóa càng khẳng định hơn nữa ai trò  giao tiếp nói chung và môi trường quản lý nói riêng. Trong môi trường công sở bao gồm tổng hòa nhiều mối quan hệ khác nhau  giữa cấp trên và cấp dưới, giữa các đồng  nghiệp với nhau, hay là mối quan hệ  với những người ngoài công sở  như  nhân dân hay doanh nghiệp nào đó… Việc   điều hòa các mối quan hệ  này sao cho phù hợp là việc vô cùng cần thiết. Tuy  nhiên, hiện nay việc dùng các kỹ năng trong ứng xử, giao tiếp trong môi trường  công sở dường như đang bị lơ là và xem nhẹ. Vì vậy để giao tiếp và điều hòa tốt 
  6. 6    các mối quan hệ  đó là cả  một nghệ  thuật và sự  cố  gắn của mỗi cán bộ, công  chức. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài “Các giải pháp nhằm hoàn thiện các kỹ năng  giao tiếp của cán bộ, công chức trong quản lý nhà nước tại UBND phường Vĩnh  Bảo” để làm tiểu luận kết thúc môn học Giao tiếp trong quản lý nhằm để  bản   thân nắm vũng hơn lý luận và hiểu rõ thực tiễn hơn. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề  tài “Các giải pháp nhằm hoàn thiện các kỹ  năng giao tiếp   của cán bộ, công chức trong quản lý nhà nước tại UBND phường Vĩnh Bảo”  nhằm góp phần nâng cao các kỹ  năng giao tiếp của can bộ, công chức. Bồi   dương thêm kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ về kỹ năng giao tiếp sau khi được  học tập và chỉ giáo của giảng viên nhằm học tập và  rút kinh ngiệm cho bản thân  trong giao tiếp tại cơ quan, đơn vị. 3. Nhiệm vụ của nghiên cứu Để  đạt được mục đích nêu trên,  cần  tập trung thực hiện các nhiệm vụ  sau: Một là, làm rõ một số vấn đề lý luận về  “Các giải pháp nhằm hoàn thiện  các kỹ năng giao tiếp của cán bộ, công chức trong quản lý nhà nước tại UBND  phường Vĩnh Bảo”. Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng “Các giải pháp nhằm hoàn thiện các  kỹ  năng giao tiếp của cán bộ, công chức trong quản lý nhà nước tại UBND   phường Vĩnh Bảo”. Ba là, đề  xuất giải pháp nhằm tăng cường  “Các giải pháp nhằm hoàn  thiện các kỹ  năng giao tiếp của cán bộ, công chức trong quản lý nhà nước tại   UBND phường Vĩnh Bảo”  trong thời gian tới. 4. Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu và tìm hiểu về vấn đề liên quan đến đè tài, bản thân tôi đã  vận dụng các phương pháp sau:
  7. 7    ­Dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và phương   pháp luận của môn học. ­ Phương pháp quan sát và phương pháp phân tích tổng hợp từ lý luận đến  thực tiễn và từ thực tiễn rút ra nhận xét. 5. Bố cục của tiểu luận Tiểu luận gồm Mở  đầu, kết luận,tài liệu tham khảo, tiểu luận được bố  cục gồm 2 chương: Chương I: Tổng quan lý luận về kỹ năng giao tiếp của cán bộ, công chức  trong cơ quan quản lý. Chương II: Thực trạng và các giải pháp nhằm hoàn thiện các kỹ năng giao   tiếp của cán bộ, công chức trong cơ quan quản lý.           Chương III: một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiệ các kỹ  năng giao   tiếp của cán bộ, công chức
  8. 8    B. NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP  CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG CƠ QUAN QUẢN LÝ 1.1 Một số khái niệm liên quan *Khai niệm về giao tiếp Theo Ógood C.E, nhà tâm lý xã hội người Mỹ  thì giao tiếp bao gồm các  hành động riêng lẻ nữa mà thực chất là chuyển giao thông tin và tiếp nhận thông   tin. Đối với các nhà quản lý thì giao tiếp được xem là sự  trao đổi thông tin; là  chuyển tải ý tưởng từ người này sang nguời khác; là chia sẽ  thông tin tạo dựng   mối quan hệ. Giao tiếp của con người là một quá trình có chủ định hay không  chủ định, có ý thức hay không ý thức mà trong đó các cảm xúc và tư tưởng được  biểu đạt trong các thông điệp bằng ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ. Giao tiếp của  con người được diễn ra ở các mức độ: trong con người, giữa con người  với con  ngươi và công cộng. Giao tiếp của con người là một quá trình năng động, liên  tục, bất thuận nghịch tác động qua lại và có tính chất ngữ cảnh.
  9. 9    Trong từ  điển tâm lý của Việt   Nam: giao tiếp được định nghĩa: “ Giao  tiếp là quá trình thiết lập và phát triển tiếp xúc giữa các cá nhân xuất phát từ nhu  cầu phối hợp hành động”. Có thể hiểu một cách khác “Giao tiếp là quá trình chuyển giao, tiếp nhận  và xử lý thông tin giữa người này với người khác để đạt được mục tiêu”. Tóm lại có thể khái niệm Giao tiếp là tiếp xúc tâm lý có tỉnh đa chiều và  đồng chủ  thể  giữa người với người được qưy định bởi các yếu tố  văn hóa, xã  hội và đặc trưng tâm lý cả  nhãn. Giao tiếp có chức năng thỏa mãn cảc nhu cầu  vật chất và tinh thần của con người, trao đồi thông tin, cảm xúc; định hưởng và  điều chỉnh nhận thức, hành vi của bản thân và của nhau, tri giác lẫn nhau, tạo  dựng quan hệ với nhau và tác động qua lại lẫn nhau. * Khái niệm chung về công sở Trên phương diện lịch sử, thuật ngữ  “công sở” được sử  dụng rộng rãi  ở  Châu Âu từ cuối thế kỷ thứ XVIII cùng với thuật ngữ “cơ quan ”. Ở Việt Nam cũng tồn tại những quan niệm khác nhau về công sở, trong đó  đa số  quan niệm  “công sở”  đồng nghĩa với  “cơ  quan”.  Trên thực tế, hai khái  niệm “công sở” và “cơ  quan ” tuy có chỗ  tương đồng về nội hàm nhưng không  hoàn toàn giống nhau, không thể  thay thế  cho nhau trong mọi trường họp. Khái  niệm “cơ quan ” chủ yếu gắn liền quyền lực nhà nước do luật định và các mối   quan hệ quyền lực. Trong đó, khái niệm “công sở” còn gắn với cơ sở vật chất,  địa điểm hoạt động của một cơ quan, nơi tồ chức công việc tham mưu phục vụ  nhà nước. Không thể nói đến công sở  mà không nói đên vị trí của nó trong một  không gian xác định và các điều kiện vật chất khác. Hoạt động của một cơ quan,  một tổ chức có thể diễn ra tại công sở nhung cũng có thể diễn ra ngoài công sở.  Còn khi nói đến hoạt động của công sở thi điều dó có nghĩa là nó phải diễn ra   tại địa điểm mà công sờ đóng. *Khái niệm giao tiếp trong công sở Giao tiếp trong công sở (tổ chức) là hoạt động xảc lập và sự tiếp xúc giữa 
  10. 10    con người với nhau trong phạm vi tổ chức nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất   định trong quản lý xã hội. 1.2 Kỹ năng giao tiếp *Khái niệm kỹ năng giao tiếp Kỹ  năng giao tiếp là sự  thể  hiện trên thực tế  năng lực con người trong  việc vận dụng có hiệu quà những tri thức về quá trình giao tiếp, về  những yếu  tố tham gia và tác động tới quá trình này cũng như sừ dụng có hiệu quả và phối   hợp hài hòa các phương tiện giao tiếp ngôn ngữ, phi ngôn ngữ  và phương tiện  kỹ  thuật trong các mối quan hệ  giao tiếp, phù họp với tình huống giao tiếp cụ  thể để đạt được mục đích đã định trong giao tiếp. Kỹ  năng giao tiếp có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống cá nhân   nói chung, trong hoạt động của nhà quản lý nói riêng. Kỹ  năng giao ti ếp phát  triển là một trong những yếu tố giúp cho cá nhân nói chung, nhà quản lý nói riêng  thành đạt và tạo dựng hạnh phúc. Càng ở vị trí cao trong xã hội, nhà quản lý càng  cần đến kỹ  năng giao tiếp để điều phối công việc và kích thích lao động sáng  tạo của nhân viên dưới quyền. Trong quan hệ liên nhân cách, kỹ  năng giao tiếp  tốt giúp nhà quản lý tạo dựng hình  ảnh tốt về  bản thân, xây dựng thiện chí và   các mối quan hệ họp tác ở đối tác. Kỹ năng giao tiếp là một chuỗi liên quan đến sự sắp xếp theo trật tự và sự  phối kết hợp của rất nhiều quá trình, hành động khác nhau. Đi từ  cảm nhận ­>  nhận thức ­> hành động và cần phải được học tập, rèn luyện và trải nghiệm. Kỹ  năng giao tiếp là cấp bậc cao của góc độ  hành động con người ((là một trong   góc độ  cấu thành năng lực của nhà quản lỷ  (góc độ  cảm xúc, góc độ  tư  duy và   góc độ hành động)). Trong hoạt động quản lý xã hội, các kỹ  năng giao tiếp có vai trò quan   trọng nói lên mức độ đạt hiệu quả đối với từng hoạt động quản lý của chủ  thể  quản lý. Trên thực tế, khi giao tiếp trong họạt động quản lý xã hội, nhà quản lý  có thể sử dụng rất nhiêu kỹ năng giao tiếp cụ thể. Nhà quản lý sử dụng kỹ năng 
  11. 11    giao tiếp nào trong những tình huống giao tiếp nào hoàn toàn phụ  thuộc phụ  thuộc vào mục đích và nội dung cụ thể của bản thân hoạt động thực tiên trong  quản lý xã hội cũng như phụ thuộc vào năng lực của nhà quản lý. *Các loại kỹ năng + Nhóm kỹ năng giao tiếp dựa trên phưong diện năng lực con nguôi: ­ Kỹ năng nhận biết; ­ Kỹ năng cảm nhận; ­ Kỹ năng hành động. + Nhóm kỹ năng giao tiếp dựa trên phưong diện khoa học hành vỉ  hành chính: ­ Kỹ năng xã hội; ­ Kỹ năng vận động; ­ Kỹ năng nhóm. + Nhóm kỹ năng giao tiếp dựa trên phưong diện nghệ thuật quản lý: ­ Kỹ năng định vị; ­ Kỹ năng định hướng; ­ Kỹ năng điều chỉnh. + Nhóm kỹ năng gỉao tiếp dựa trên phưoug diên thao tác kỹ thuật: ­ Kỹ năng nghe ­ nói; ­ Kỹ năng đọc ­ viết; ­ Kỹ năng phản hồi.
  12. 12    * Các kỹ năng giao tiếp cơ bản Theo thống kê từ  năm 1930 cùa Paul Tory Rankin, người lớn sử  dụng  42,1% thời gian giao tiếp ngôn ngữ của mình cho việc lắng nghe, 31,9% cho việc   nói, 15% cho việc đọc và 11% cho việc viết. Cảc kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết là những kỹ  năng mang tính thao tác cụ  thể, là công cụ đồng thời là kết quả của các nhóm kỹ năng khác. + Kỹ năng lắng nghe Kỹ  năng lắng nghe là kỹ  năng nghe thấy và nắm bắt được toàn bộ  nội   dung thông tin mà người nói phát đi. Kỹ  năng này thể  hiện  ở  sự  chú ý nghe,  không suy nghĩ việc riêng khi nói chuyện với người khác. Nghe là một kỹ  năng  quan trọng trong hoạt động giao tiếp.  Bởi trong quá trình thực hiện hoạt động  giao tiếp cả người phát tin và nhận tin đều phải sử dụng kỹ năng nghe. Người biết lắng nghe là người có thể  diễn đạt lại một cách chính xác   thông điệp của người nói, phát hiện những ẩn ý đăng sau lời nói cũng như những  chi tiết không liên quan đên chủ đề của cuộc nói chuyện. Nhờ có hoạt động nghe  ta mới hiểu được nội dung thông tin và mới có thể  dẫn tới các hành động tiêp  theo trong quá trình giao tiếp. “Lắng nghe là chìa khóa để người ta hiểu vấn đề  và thực thi hành động”. Nó cũng tạo nên nền tảng cho mối quan hệ tốt cho công  việc. + Kỹ năng nói Nói là hình thức giao tiếp trực tiếp, được sử  dụng nhiều trong các hoạt  động giao tiếp của các chủ  thể  quản lý với công dân, tổ  chức và là hình thức  đem lại hiệu quả cao nhất trong giao tiếp. Bất kỳ chủ thể quản lý nào khi tiếp   xúc với công dân, tổ chức đều phải cần tới kỹ năng nói. Kỹ  năng nói là sự  thể  hiện năng lực con người  ừong việc sử  dụng hệ  thống tín hiệu ngôn ngữ, cử chỉ, điệu bộ, động tác để truyền tin đến một người   hoặc một nhóm người giúp họ chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, thay đổi thái độ và 
  13. 13    hình thành tình cảm. Kỹ năng nói hiệu quả là khả năng biểu đạt bằng lời nói, là một loại năng   lực thể hiện qua khẩu ngữ để truyền đạt thông tin, biểu đạt tư  tưởng, tình cảm   một cách chính xác, sinh động, có sức thuyết phục. Trong quá trình cải cách hành chính và phát huy dân chủ ở cơ sở hiện nay,   việc tiếp cận trực tiếp với công dân, tổ chức ngày càng được đề  cao và là một  trong những hoạt động quan trọng của các chủ thể quản lý xã hội. Chính vì vậy,  việc rèn luyện và hoàn thiện kỹ  năng nói của các chủ thể quản lý là biện pháp  quan trọng đảm bảo hiệu quả trong giao t iếp với công dân nói riêng và nâng cao  hiệu quả hoạt động của các chủ thể quản lý xã hội nói chung. Trong quá trình giao tiếp, nhà quản lý cần phải xem xét “nói như thế nào?   ” và “nói cải gì? ”, tức là phải vận dụng một cách linh hoạt cả  ngôn từ  và các   yếu tố phi ngôn từ trong quá trình giao tiếp. +  Kỹ năng đọc Nếu như nghe và nói là hai kỹ năng được sử dụng trong giao tiếp trực tiếp   thì đọc là kỹ  năng gián tiếp. Kỹ năng đọc là một kỹ  năng mà người quản lý sử  dụng thường xuyên trong các hình thức giao tiếp như: tiếp nhận, xừ  lý, soạn   thảo các văn bản hoặc thư từ giao dịch, trả lời trực tiếp... Đọc là một kỹ  năng đem lại nhiều lợi ích như: có thông tin, biết được ý   tưởng mới, nâng cao sự  hiểu biết. Tuy nhiên, trở  ngại c ủa việc đọc là không  tiếp xúc với người viết, nên điều cốt yếu là phải thực hiện một cuộc đối thoại  tưởng tượng với người viết. Đó là sự đọc tích cực. Về tốc  độ  đọc, bí quyết đọc có hiệu quả  là sự  mềm dẻo, nghĩa là  phải  đọc những tài liệu khác nhau với tốc độ  khác nhau. Không nên đọc thật nhanh  bất cứ  tài liệu gì và cũng đừng bận tâm đọc mọi thứ. Có ba tốc độ  đọc là đọc   lướt qua, đọc bình thường và đọc kỹ  lưỡng. Tùy vào mục đích khác nhau của   việc đọc mà người đọc sử dụng phương pháp và tốc độ đọc phù hợp. + Kỹ năng viết
  14. 14    Văn bản là công cụ điều hành chứa đựng thông tin và được viết theo một   thể thức thống nhất. Trong hoạt động quản lý xã hội, văn bản là hình thức giao   tiếp mang tính chính thức, là sợi dây liên lạc, phương tiện thông tin quan trọng.   Trong nhiều trường hợp đưa ra các quyết định, mệnh lệnh quản lý hay ghi lại   những thông tin có tư  cách là chứng cứ  mang tính pháp lý, văn bản lại là hình  thức giao tiếp, truyền đạt thông tin bắt buộc mà không thể  thay thế  bằng hình  thức giao tiếp khác. Như vậy, văn bản được sử dụng để truyền đạt thông tin (thông tin pháp lý,   thông tin quản ỉý). Việc truyền đạt thông tin qua văn bản tốt sẽ tạo công cụ giao   tiếp tốt. Kỹ năng viết, tạo lập văn bản là một trong những kỹ năng giao tiếp cần có   của nhà quản lý khi giao tiếp với các đối tượng quản lý. Tuy nhiên, đặc trưng   của ngôn ngữ  viết là nó được tách ra khỏi b ối cảnh. Vãn bản cho phép con  người tiêp xúc với nhau một cách gián tiếp mặc dù giữa họ có khoảng cách lớn   về  không gian, thời gian. Văn bản được người đọc xử  lý không phụ  thuộc vào  quá trình nó được viết ra. Đồng thời người viết cũng không có được phản hồi  tức thời từ người đọc để kịp thời diều chỉnh nội dung của văn bản. Có một số  yêu cầu nhất định với cả  người viết và người đọc. Đối với   người viết, do không thể  biết được mức độ  hiểu biết cũng như  kiến thức của   người đọc nên người viết phải tỉ  mỉ, cặn kẽ  hơn so với khi đối thoại. Trong   những văn bản truyền bá kiến thức, người viết nên nêu rõ yêu cầu kiến thức tối  thiểu đối với người đọc. Yêu cầu đặt ra đối với người đọc là phải đọc theo trình   tự nếu họ muốn hiểu chính xác nội dung của văn bản. Mặt khác họ còn phải có  một khối lượng kiến thức tối thiểu để có thể hiểu được nội dung. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN  THIỆN CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG  CƠ QUAN QUẢN LÝ
  15. 15    1. Khái quát chung về UBND phường Vĩnh Bảo 1.1. Địa vị pháp lý của cơ quan Địa vị pháp lý của UBND xã được quy định tại điều 114, hiến pháp 2013; Khoản 1 Điều 8 Luật tổ  chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6  năm 2015; Ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra, là cơ quan chấp   hành của Hội đồng nhân dân, cơ  quan hành chính nhà nước  ở  địa phương, chịu   trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ  quan nhà nước cấp   trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân. ủy ban nhân dân bên cạnh tính chất là   cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, còn là cơ quan hành chính nhà nước ở  địa phương, trực thuộc hai chiều, vừa chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân   và vừa chịu trách nhiệm trước cơ quan hành chính nhà nước cấp trên. Ủy ban nhân dân có trách nhiệm thi hành các nghị  quyết của Hội đồng  nhân dân, báo cáo công việc trước Hội đồng nhân dân. Chịu sự kiểm tra, giám sát   của Hội đồng nhân dân; sự  kiểm tra, đôn đốc của Thường trực Hội đồng nhân   dân; Hội đồng nhân dân có quyền yêu cầu  ủy ban nhân dân sửa đổi, bổ  sung   hoặc bãi bỏ những quyết định không họp lý của ủy ban nhân dân. 1.2. Đặc điểm tình hình của cơ quan Phường Vĩnh Bảo là một trong những phường nội ô của thành phố Rạch   Giá, có diện tích tự nhiên 118,29 ha; có 5 khu phố, 119 tổ nhân dân tự quản; dân số  phường có 4.455 hộ  với 22.185 khẩu, sô lao đông trong đô tuôi la: 18.675 ng ́ ̣ ̣ ̉ ̀ ươi, ̀  dân tộc Khmer là 231 khẩu, chiếm 0,96%; Hoa 1.248 khâu chi ̉ ếm 5,2%, dân tộc  khác 06 khẩu chiếm 0,025%, còn lại là dân tộc Kinh, có vị trí quan trọng về kinh   tế, chính trị, văn hoá ­ xã hội. Tổng số trường mầm non, tiểu học, Trung học cơ  sở trên địa bàn được công nhận đạt chuẩn Quốc gia 5/7 trường, đạt tỷ lệ 71,42%  (trong đó có 01 trường mần non ngoài công lập đầu tiên được tỉnh công nhận đạt   chuẩn Quốc gia). Địa giới hành chính được xác định như sau:
  16. 16    ­ Phía Bắc giáp phường Vĩnh Thanh Vân (dọc kênh Ông Hiển). ­ Phía Đông giáp phường Vĩnh Hiệp (kênh Ông Hiển). ­ Phía Nam giáp phường Vĩnh Lạc. ­ Phía Tây giáp biển Tây (Vịnh Rạch Giá). 2. Văn bản quy định nội quy, quy chế hoạt động của cơ  quan, quy  trình làm việc và cách thức tổ chức thực hiện công việc trong cơ quan UBND phường ban hành Quyết định số  84/QĐ­UBND ngày 26 tháng 02  năm 2018 của Chủ  tịch UBND phường ban hành Nội quy cơ  quan  Ủy ban nhân  dân phường Vĩnh Bảo;  Quyết  định số  220/2020 ngày 01/12/2020 của UBND  phường Vĩnh Bảo về  việc ban hành Quy chế  hoạt động của UBND phường  Vĩnh Bảo; Quyết định số  28/QĐ­UBND ngày 20 tháng 3 năm 2020 của  Ủy ban   nhân dân phường Vĩnh Bảo về  việc ban hành nội quy tiếp công dân tại trụ  sở  UBND phường Vĩnh Bảo. Quyết định số  125/QĐ­UBND ngày 30 tháng 10 năm 2020 của UBND   phường vè việc phân công nhiệm vụ Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Ủy viên và các   công chức; Quyết định số: 46/QĐ­UBND, ngày 28 tháng 3 năm 2020 về  việc  kiện toàn bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thực hiện theo cơ chế một cửa, một   cửa liên thông giải quyết thủ tục hành chính tại UBND phường Vĩnh Bảo. 3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của cơ quan 
  17. 17    3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của cơ quan khối UBND phường Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức của UBND phường Vĩnh Bảo 3.2.Vị  trí, chức năng nhiệm vụ  của người đứng đầu đơn vị  và các  cán bộ, công chức phường * Chủ tịch UBND phường ­ Lãnh đạo và điều hành công việc của Ủy ban nhân dân, các thành viên Ủy  ban nhân dân phường; ­ Lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ về tổ chức và bảo đảm việc  thi hành Hiến pháp, pháp luật, các văn bản của cơ  quan nhà nước cấp trên của  Ủy ban nhân dân phường; thực hiện các nhiệm vụ  về quốc phòng, an ninh, bảo 
  18. 18    đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh, phòng, chống tội phạm và các hành vi vi  phạm pháp luật khác, phòng, chống quan liêu, tham nhũng; tổ chức thực hiện các  biện pháp bảo vệ  tài sản của cơ  quan, tổ  chức, bảo hộ  tính mạng, tự  do, danh   dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân; thực   hiện các biện pháp quản lý dân cư  trên địa bàn phường theo quy định của pháp  luật; ­ Quản lý và tổ  chức sử  dụng có hiệu quả  công sở, tài sản, phương tiện  làm việc và ngân sách nhà nước được giao theo quy định của pháp luật; ­ Giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật, tiếp công dân theo  quy định của pháp luật; ­  Ủy quyền cho Phó Chủ  tịch UBND phường thực hiện nhiệm vụ, quyền   hạn trong phạm vi thẩm quyền của Chủ tịch UBND; ­ Chỉ đạo thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, phòng, chống cháy,   nổ; áp dụng các biện pháp để giải quyết các công việc đột xuất, khẩn cấp trong   phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn  phường theo quy định của pháp luật; ­ Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phân cấp,   ủy quyền. ­ Phối hợp với các cơ  quan, tổ  chức có thẩm quyền thực hiện quy hoạch  phát triển hạ tầng đô thị, phòng, chống cháy, nổ, bảo vệ môi trường, không gian,   kiến trúc, cảnh quan đô thị trên địa bàn phường. ­ Quản lý dân cư trên địa bàn phường theo quy định của pháp luật. ­   Giữ   mối   quan   hệ   phối   hợp   giữa   UBND   phường  với  các   phòng,   ban  chuyên môn của UBND thành phố, với Đảng  ủy, với các Ban Đảng, HĐND  phường, Ủy ban MTTQ Việt Nam và các đoàn thể phường. ­ Chỉ  đạo và quản lý công tác tổ  chức, cán bộ, công chức và xây dựng  chính quyền; Công tác cải cách hành chính; quyết định toàn bộ  các vấn đề  thu,   chi tài chính, ngân sách phường.
  19. 19    Theo dõi và chỉ đạo toàn diện nhiệm vụ, quyền hạn các ban, ngành, công  chức: Văn phòng ­ Thống kê (Cải cách hành chính và Bảo vệ bí mật nhà nước);   Công an, Quân sự, Tài chính, Tư pháp ­ Hộ  tịch (Riêng công tác chứng thực các  hợp đồng giao dịch liên quan đến nhà đất giao đồng chí Ngô Quốc Khải, Phó  Chủ tịch UBND phường); + Theo dõi chỉ đạo toàn diện khu phố 3. Trực tiếp làm Trưởng Ban Chỉ đạo, Ban Chỉ huy, Chủ tịch hội đồng: + Trưởng Ban Chỉ đạo Phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội và xây dựng  phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc; + Trưởng Ban Chỉ  đạo về  thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và phòng,  chống tham nhũng. + Trưởng  Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn. +  Chủ  tịch Hội đồng xét kỷ  luật cán bộ, công chức, người hoạt động  không chuyên trách. + Chủ tịch Hội đồng Nghĩa vụ quân sự; + Chủ tịch Hội đồng Thi đua ­ khen thưởng; + Chủ tịch Hội đồng tư vấn thuế; + Chủ tịch Hội đồng phối hợp công tác phổ biến tuyên truyền pháp luật; + Trưởng BCĐ công tác bảo vệ Bí mật nhà nước; + Trưởng BCĐ phong trào “TDĐKXDĐSVH”; + Trưởng Ban An toàn giao thông; + Trưởng BCĐ phòng chống dịch bệnh nguy hiểm  ở  người và bệnh gia  súc, gia cầm; + Tiếp công dân; +Thành viên Ban Hội đồng quản trị NHCSXH thành phố; + Cải cách hành chính; + Trưởng bộ phận một cửa.
  20. 20    * Phó Chủ tịch UBND phường phụ trách khối kinh tế ­ Giúp Chủ  tịch UBND phường chỉ  đạo, điều hành các lĩnh vực công tác  thuộc khối kinh tế, đô thị, bao gồm: Tài chính – Kế  hoạch (thu, xử  lý nợ  thuế),  Địa chính ­ Xây dựng ­ Đô thị  và tài nguyên môi trường, GTTL ­ Nông ­ Lâm ­  Ngư nghiệp; công tác bồi thường hỗ trợ, tái định cư. ­ Giúp Chủ  tịch UBND phường theo dõi và chỉ  đạo toàn diện nhiệm vụ,  quyền hạn các công chức, những người hoạt  động không chuyên trách: Văn   phòng ­ Thống kê ­ Kế hoạch; Tài chính ­ Kế hoạch (thu và xử  lý nợ thuế); Tài  nguyên, Địa chính ­ Xây dựng ­ Đô thị và môi trường; GTTL ­ Nông ­ Lâm ­ Ngư  nghiệp; Tổ kiểm tra trật tự đô thị phường. ­ Được ký thay Chủ tịch UBND phường thuộc lĩnh vực phụ trách và công  tác tài chính khi Chủ tịch đi vắng. ­   Giữ   mối   quan   hệ   làm   việc   giữa   UBND   phường   với   đội   thuế   liên  phường. + Theo dõi và chỉ đạo toàn diện khu phố 5. Làm Trưởng Ban Chỉ đạo và Chủ tịch Hội đồng: + Chủ tịch Hội đồng tư vấn và giải quyết tranh chấp đất đai; + Ban Chỉ đạo phong trào sản xuất kinh doanh giỏi; + Trưởng Ban Chỉ huy PCCC; + Tổ trưởng Tổ TTĐT; + Tổ trưởng Tổ xử lý nợ thuế; + Tổ trưởng Tổ khai thác thuế xây dựng và thuế thuê mặt bằng; + Trưởng các Ban Chỉ đạo và Chủ tịch các Hội đồng khác thuộc khối kinh   tế; ­ Thực hiện một số công việc khác theo sự phân công, ủy quyền của Chủ  tịch UBND phường.  * Phó Chủ tịch UBND phường phụ trách Văn hóa ­ Xã hội
nguon tai.lieu . vn