Xem mẫu

  1. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ TTQT TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM Tháng 11, 2012 11, Thực hiện: NH Đêm 1 - Nhóm 10 hiện: Giảng viên: PGS. TS Hoàng Đức viên:
  2. Mục lục Tổng quan về thanh toán quốc tế Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế Giải pháp phát triển TTQT của các NHTM
  3. TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
  4. Tổng quan về thanh toán quốc tế • Thanh toán quốc tế là việc chi trả các nghĩa vụ và yêu cầu về tiền tệ phát sinh từ các quan hệ kinh tế, thương mại, tài chính, tín dụng giữa các tổ chức kinh tế Quốc tế, giữa các hãng, các cá nhân của các Quốc gia khác nhau để kết thúc một chu trình hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bằng các hình thức chuyển tiền hay bù trừ trên các tài khoản tại Ngân hàng. • Thanh toán mậu dịch • Thanh toán phi mậu dịch
  5. Đặc điểm của thanh toán quốc tế • Chủ thể tham gia và hoạt động TTQT ở các quốc gia khác nhau • Các bên tham gia thường lựa chọn các quy phạm pháp luật mang tính thống nhất và theo thông lệ quốc tế • Đồng tiền dùng trong TTQT thường tồn tại dưới hình thức các phương tiện thanh toán (hối phiếu, séc, thẻ, chuyển khoản,…) • Ngôn ngữ sử dụng trong TTQT phổ biến là tiếng Anh • TTQT đòi hỏi nghiệp vụ chuyên môn, trình độ công nghệ tương xứng với trình độ quốc tế
  6. Sự cần thiết của TTQT
  7. Ý nghĩa của việc phát triển nghiệp vụ TTQT (1) • Đối với ngân hàng thương mại • Kênh lợi nhuận rất hấp dẫn đối với các ngân hàng, nó đem lại nguồn thu đáng kể cho ngân hàng không những về số luợng mà cả về tỷ trọng • Tăng thu nhập, đa dạng hóa các dịch vụ như dịch vụ tài trợ xuất nhập khẩu, dịch vụ bảo lãnh, phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối • Nâng cao uy tín của ngân hàng và nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng trong lĩnh vực thanh toán cũng như các lĩnh vực khác • Gia tăng vốn huy động nhàn rỗi ngoại tệ thông qua việc mở tài khoản ngoại tệ tại ngân hàng, qua việc ký quỹ tại ngân hàng • Tạo điều kiện các NHTM học hỏi kinh nghiệm các ngân hàng các nước tiên tiến, tạo điều kiện để hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, giúp cho hoạt động Ngân hàng vượt ra khỏi phạm vi quốc gia và hoà nhập với hệ thống Ngân hàng thế giới
  8. Ý nghĩa của việc phát triển nghiệp vụ TTQT (2) • Đối với khách hàng • Giúp quá trình thanh toán theo yêu cầu của khách hàng được tiến hành nhanh chóng, chính xác, an toàn, tiện lợi và tiết kiệm tối đa chi phí, đồng thời thu hồi vốn nhanh • Có cơ hội nhận sự tài trợ về vốn từ các ngân hàng hoặc được cấp tín dụng giúp doanh nghiệp tiếp tục quá trình tái sản xuất kinh doanh, • Được hỗ trợ về mặt kỹ thuật thanh toán, tư vấn giúp các doanh nghiệp lựa chọn các phương thức thanh toán thích hợp. • Doanh nghiệp XNK có điều kiện giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, nắm bắt thông tin thị trường trong và ngoài nước cũng như hiểu biết thêm về đối tác của mình
  9. Ý nghĩa của việc phát triển nghiệp vụ TTQT (3) • Đối với nền kinh tế • Là chiếc cầu nối giữa kinh tế trong nước với phần kinh tế thế giới bên ngoài, có tác dụng bôi trơn và thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ, đầu tư nước ngoài, thu hút kiều hối và các quan hệ tài chính, tín dụng quốc tế khác • Là khâu quan trọng trong quá trình mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các tổ chức, các cá nhân thuộc các quốc gia khác nhau. • Là yếu tố quyết định sống còn của sự tồn tại và phát triển của các hoạt động kinh tế đối ngoại Như vậy, xét trên toàn bộ nền kinh tế, thực hiện tốt hoạt động thanh toán quốc tế giúp gia tăng kim ngạch xuất khẩu, mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước, góp phần cải thiện cán cân thanh toán quốc tế và qua đó góp phần tăng trưởng kinh tế
  10. Các phương thức thanh toán quốc tế hiện nay • Phương thức chuyển tiền 1 • Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection of 2 payment) • Phương thức giao chứng từ nhận tiền ngay (CAD: Cash 3 against documents, hay COD: Cash on delivery) • Phương thức thanh toán tín dụng (Documentary credit) 4
  11. Phương thức chuyển tiền Phương thức chuyển tiền là phương thức thanh toán, trong đó khách hàng (người chuyển tiền ) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình , chuyển một số tiền nhất định cho người thụ hưởng tại một địa điểm xác định và trong một thời gian nhất định. Chuyển tiền bằng thư Chuyển tiền bằng điện ( Mail Transfer: M/T ) (Telegraphic Transfer: T/T ) Là hình thức chuyển tiền trong Là hình thức chuyển tiền, trong đó lệnh thanh toán của ngân đó lệnh thanh toán của ngân hàng chuyển tiền được thể hiện hàng chuyển tiền được thể hiện trong nội dung một bức thư mà trong nội dung một bức điện mà ngân hàng này gởi cho ngân ngân hang này gởi cho ngân hàng thanh toán, thông qua hàng thanh toán qua bưu điện mạng liên lạc viễn thông như SWIFT, có thể thông qua mạng lưới thanh toán khác như : điện tín , fax
  12. Các mốc thời gian thanh toán trong phương thức thanh toán chuyển tiền • Trả trước toàn bộ giá trị hợp đồng (hoặc 100% giá trị một lần giao hàng) • Trả ngay 100% giá trị lô hàng • Thanh toán sau khi giao hàng • Thanh toán chuyển tiền nhiều lần (mix) Phương thức chuyển tiền là phương thức thanh toán đơn giản về thủ tục và thanh toán tương đối nhanh .Tuy nhiên trong phương thức này ngân hàng chỉ làm trung gian, việc có nhận được tiền thanh toán hay không hoàn toàn tuỳ thuộc vào thiện chí của các bên và những thoả thuận về mốc thời gian giá trị thanh toán…vì vậy quyền lợi của các bên đều có thể bị ảnh hưởng khi có những trục trặc trong giao dịch hoặc xảy ra tranh chấp. Chỉ nên sử dụng phương thức này khi các bên hiểu biết nhau khá tốt, uy tín của các bên cao, đã có mối quan hệ làm ăn với nhau lâu dài, tốt đẹp
  13. Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection of payment) Phương thức thanh toán Người có yêu cầu uỷ nhờ thu là phương thức nhiệm thu (Principal) thanh toán, trong đó người bán sau khi hoàn ngân hàng Ngân hàng thành nghĩa vụ giao xuất trình (Presenting nhận uỷ hàng hoặc cung ứng bank) Các tác thác thu nhân dịch vụ cho người mua, tham gia uỷ thác cho ngân hàng mình thu hộ tiền ở Ngân hàng người mua trên cơ sở thu hộ (Collecting Người trả tiền (Payer) bank) hối phiếu được người bán ký phát
  14. Nhờ thu trơn (Clean Collection) Là phương thức thanh toán , trong đó bên bán sau khi giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ sẽ lập bộ chứng từ thương mại gởi cho bên mua và uỷ nhiệm cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền ở người mua, chỉ căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra Nhận xét: Phương thức nhờ thu trơn không đảm bảo quyền lợi của bên bán, vì việc nhận hàng và việc thanh toán không ràng buộc nhau. Người mua có thể nhận hàng rồi mà không chiụ trả tiền hoặc chậm trễ trong thanh toán. Ngân hàng chỉ làm trung gian đơn thuần thu được tiền hay không Ngân hàng cũng thu phí, Ngân hàng không chiụ trách nhiệm nếu bên nhập khẩu không thanh toán . Vì vậy nếu là người xuất khẩu ta chỉ nên sử dụng phương thức này trong những trường hợp tín nhiệm hoàn toàn bên nhập khẩu , giá trị hàng hóa nhỏ , thăm dò thị trường , hàng hóa ứ đọng khó tiêu thụ….
  15. Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection) Là phương thức thanh toán mà trong đó bên xuất khẩu sau khi giao hàng hóa sẽ lập chứng từ gồm chứng từ hàng hóa và hối phiếu gởi ngân hàng nhờ thu hộ, với điều kiện nếu bên nhập khẩu đồng ý trả tiền hoặc ký chấp nhận lên hối phiếu thì Ngân hàng mới trao chứng từ hàng hóa cho bên nhập khẩu đi nhận hàng . Như vậy trong trường hợp bên nhập khẩu không đồng ý trả tiền, thì Ngân hàng không giao bộ chứng từ tức là hàng hóa đã chuyển qua nước nhập khẩu nhưng vẫn thuộc quyền sở hữu của bên xuất khẩu Nhận xét: So với phương thức nhờ thu trơn, nhờ thu kèm chứng từ đảm bảo quyền lợi cho bên bán hơn, vì đã có sự ràng buộc chặc chẽ giữa việc thanh toán tiền và việc nhận hàng của bên mua. Tuy nhiên việc bên mua có nhận hàng và thanh toán hay không vẫn tuỳ thuộc vào thiện chí của người mua, như vậy quyền lợi của bên bán vẫn chưa được bảo đảm
  16. Phương thức giao chứng từ nhận tiền ngay (CAD: Cash against documents, hay COD: Cash on delivery) CAD là phương thức thanh toán trong đó tổ chức nhập khẩu dựa trên cơ sở hợp đồng ngọai thương sẽ yêu cầu ngân hàng bên xuất khẩu mở một tài khoản tín thác (Trust account) để thanh toán tiền cho tổ chức xuất khẩu xuất trình đầy đủ chứng từ theo thỏa thuận Nhận xét: Phương thức này được áp dụng trong trường hợp • Nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu phải tin tưởng nhau. • Hàng hóa thuộc loại khan hiếm • Nhà nhập khẩu phải có đại diện bên nước nhà xuất khẩu vì trong bộ chứng mà nhà nhập khẩu yêu cầu nhà xuất khẩu xuất trình có giấy chứng nhận của đại diện người mua về việc giao hàng hóa.
  17. Phương thức thanh toán tín dụng (Documentary credit ) Người yêu Tín dụng thư (LC)là cầu mở tín dụng thư một văn bản , do một ngân hàng lập , trên Ngân hàng Ngân hàng bồi hoàn phát hành cơ sở yêu cầu của khách hàng ; trong đó ngân hàng này Các bên cam kết trả tiền cho tham người hưởng lợi, nếu Ngân hàng gia Người được chỉ họ xuất trình đầy đủ định hưởng lợi bộ chứng từ phù hợp với nội dung tín dụng thư Ngân hàng Ngân hàng xác nhận thông báo
  18. Trình tự thực hiện phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
  19. Các loại tín dụng chứng từ • Thư tín dụng có thể huỷ ngang ( Revocable L/C) • Thư tín dụng không thể hủy ngang ( Irrevocable L/C ) • Thư tín dụng không hủy ngang có xác nhận ( Confirmed Irrevocable L/C ) • Thư tín dụng không hủy ngang miễn truy đòi (Irrevocable without Recourse L/C) • Thư tín dụng giáp lưng ( Back to Back L/C ) • Thư tín dụng tuần hoàn ( Revolving L/C ) • Thư tín dụng đối ứng ( Reciprocal L/C ) • Thư tín dụng thanh toán dần ( Deferred L/C ) • Thư tín dụng có điều khoản đỏ ( Red clause L/C ) • Thư tín dụng dự phòng ( Standby L/C )
  20. Rủi ro trong phương thức chuyển tiền • Trong phương thức này, người bán có thể gặp rủi ro không được người mua thanh toán trong trường hợp trả tiền sau. Hoặc người mua có thể gặp rủi ro không được người bán giao hàng hoặc giao hàng kém phẩm chất trong trường hợp trả tiền trước
nguon tai.lieu . vn