Xem mẫu

  1. HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA LỊCH SỬ ĐẢNG  *** TIỂU LUẬN  MÔN: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA  ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đề tài: VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TRONG VIỆC THÀNH  LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM. LIÊN HỆ VỚI VIỆC  XÂY DỰNG VÀ CHỈNH ĐỐN ĐẢNG HIỆN NAY Sinh viên thực hiện: Phạm Thành Nhân Lớp: KHQLNN K40B Kiên Giang
  2. 2 KIÊN GIANG ­ 2022 2
  3. MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài...................................................................................... 2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... PHẦN 2: NỘI DUNG............................................................................................ 1. Tiểu sử vắn tắt của Chủ tịch Hồ Chí Minh ........................................... 2. Tình hình xã hội Việt Nam và các phong trào đấu tranh  của nhân dân ta trước khi Đảng ra đời........................................................ 3.  Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện cần thiết  cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam........................................................ 4. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên  của Đảng................................................................................................................. a. Hội nghị thành lập Đảng.......................................................................... b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.................................................. c. Ý nghĩa lịch sử của sự ra đời Đảng cộng sản Việt Nam  và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng........................................................... PHẦN 3: CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ CHỈNH ĐỐN ĐẢNG  TRONG THỜI KỲ MỚI..................................................................................... 1. Vai trò, sự cần thiết phải kết hợp xây dựng với chỉnh đốn Đảng......... 2. Một số giải pháp xây dựng và chỉnh đốn Đảng hiện nay...................... 2.1. Tăng cường xây dựng Ðảng về chính trị, hoàn thiện đường  lối đổi mới và nâng cao năng lực tổ chức thực hiện............................................ 2.2. Tăng cường công tác tư tưởng; rèn luyện phẩm chất,  đạo đức cách mạng 2.2.1 Tăng cường công tác tư tưởng............................................................ 2.2.2 Rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng,  chống chủ nghĩa cá nhân ....................................................................................... 2.3. Ðẩy mạnh cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí.......... 2.4. Ðổi mới, kiện toàn tổ chức, bộ máy của Ðảng và của hệ thống chính trị........................................................................................ 2.5. Tiếp tục đổi mới công tác cán bộ, công tác bảo vệ  chính trị nội bộ. ...................................................................................................... 2.5.1 Tiếp tục đổi mới công tác cán bộ....................................................... 2.5.2 Làm tốt công tác bảo vệ chính trị nội bộ........................................... 2.6. Xây dựng và củng cố tổ chức cơ sở đảng; nâng cao 
  4. chất lượng đảng viên............................................................................................. 2.6.1 Xây dựng, củng cố tổ chức cơ sở đảng............................................. 2.6.2 Nâng cao chất lượng đảng viên.........................................................  2.7. Ðổi mới và tăng cường công tác kiểm tra, giám sát............................  2.8. Xây dựng và tăng cường mối quan hệ gắn bó giữa Ðảng với nhân dân ........................................................................................................... 2.9. Ðổi mới và hoàn thiện phương thức lãnh đạo của Ðảng................... PHẦN 4: KẾT LUẬN.................................................................................
  5. PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Năm 1958 thực dân Pháp tiến hành cuộc xâm lược Việt Nam. Sau khi   thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, chúng đã từng bước thiết lập chế độ thống  trị tàn bạo, phản động của chủ nghĩa thực dân trên đất nước ta, sau gần 30 năm   bình định bằng vũ trang, Việt Nam đã trở  thành thuộc địa của Pháp. Giữa lúc  cách mạng Việt Nam đang lâm vào cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước,  ngày   5­6­1911,   người thanh   niên   yêu   nước   Nguyễn   Tất   Thành   (Nguyễn   Ái  Quốc, Hồ Chí Minh) ra nước ngoài, bắt đầu đi tìm con đường cứu nước. Người  đã bắt đầu hành trình cứu nước của mình trên con tàu đô đốc La­tu­so To­re­vin.   Kể  từ  giờ  phút này, trái tim của Người đã thật sự  hoà nhịp với trái tim của   những người dân An Nam, với những người dân  ở  các nước thuộc địa đang  sống trong sự  thống khổ  ­ trái tim mong  ước hoà bình và hạnh phúc cho nhân  loại. Giờ  đây, Người đang sống cho cả  dân tộc Việt Nam – một dân tộc mà  trong lịch sử  không bao giờ  chịu khuất phục  trước  giặc  ngoại bang. Chính   nguồn gốc lịch sử oai hùng ấy, chính dòng máu của người dân Việt Nam ấy đã  nung đúc nên một con người mà tương lai sẽ  trở  thành ngọn đuốc soi đường   cho dân tộc bước qua muôn vàn thử thách. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội  là con đường cách mạng duy nhất để  thực hiện mục tiêu giải phóng dân tộc,  giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người. Sự  ra đời của   Đảng cộng sản Việt Nam đã gắn liền với tên tuổi của Nguyễn Ái Quốc ­ Hồ  Chí Minh, người sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đảng ta. Bác là người đầu tiên  gieo hạt giống Mác­Lenin trên đất nước Việt Nam, làm cho cách mạng Việt  Nam nên hoa kết quả. Người đã trở thành người cộng sản đầu tiên của nước ta  khi gia nhập vào Quốc tế cộng sản và trở thành người có vai trò rất quan trọng.   Sau đó, Người tiếp tục thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên­tiền thân  của Đảng Cộng sản Việt Nam, với báo Thanh niên là cơ  quan ngôn luận của   Hội, góp phần truyền bá những tư tưởng tiến bộ vào đất nước. Tiếp đó, Người  đã hợp nhất ba tổ chức Đảng: Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam Cộng Sản   Đảng và Đông Dương cộng sản liên Đoàn thành Đảng Cộng sản Việt Nam  và  dày công đào tạo cho Đảng ta một đội ngũ cán bộ   ưu tú, chăm lo xây dựng  Đảng ta thành một khối đoàn kết, thống nhất, vững mạnh. Đến nay, đã 91 năm trôi qua, kho lịch sử  bằng vàng  ấy đã tiếp tục toả  sáng trong tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam, đưa đến những bước ngoặt căn  bản, có tính cách mạng làm thay đổi cả  vận mệnh dân tộc, thay đổi thân phận  của người dân và vị thế của đất nước Việt Nam trên đấu trường quốc tế. Cùng   quay lại trang sách lịch sử  lúc bấy giờ, để  thấy rõ được và trân quý hơn cuộc  
  6. sống độc lập có được ngày hôm nay là một sự  đóng góp hy sinh to lớn của  Người cha anh hùng, Người đã dành hết nửa phần cuộc đời cho mảnh đất hình   chữ  S. Vai trò của Người được thể  hiện rất rõ nét trong quá trình thành lập  Đảng cộng sản Việt Nam cũng như  trong quá trình giải phóng dân tộc thời kì  này. Đó cung là lý do mà e chọn đề  tài “Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc  thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Liên hệ với việc xây dựng và chỉnh đốn Đảng   hiện nay” làm tiểu luận kết nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu, sau khi học tập và kết thúc bài tiểu luận “ Vai trò của  Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Liên hệ với việc xây  dựng và chỉnh đốn Đảng hiện nay” là nâng cao hiểu biết, nhận thức được công lao   to lớn của Chủ  tịch nước Hồ Chí Minh, Người cha già dân tộc, danh nhân văn  hóa thế  giới đã dùng cả  cuộc đời cho độc lập, tự  do của Tổ  quốc và  ấm no,  hạnh phúc cho Nhân dân và nâng cao nhận thức của cá nhân về  công tác xây   dựng và chỉnh đốn Đảng trong thời kỳ mới. 3. Phương pháp nghiên cứu Luận văn được nghiên cứu chủ  yếu dựa trên giáo tập bài giảng Đường  lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam. Ngoài ra, còn được nghiên cứu  qua các nguồn internet, tài liệu chuyên môn khác,…
  7. PHẦN 2: NỘI DUNG  1. Tiểu sử vắn tắt của Chủ tịch Hồ Chí Minh  Nguyễn Ái Quốc sinh ngày 19/5/1890, tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung,  quê  ở  huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ  An. Sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu   nước, lớn lên trên quê hương có truyền thống  đấu tranh chống ngoại xâm.  Nguyễn Ái Quốc lớn lên giữa nước mất nhà tan, đau xót trước cảnh lầm than  của đồng bào đã nuôi chí đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng dân tộc . Triều  đình phong kiến nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp, thực dân Pháp vạch ra  những chính sách đàn áp, bóc lột dã man lên nhân dân ta, khiến cho các phong   trào yêu nước diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ. Lúc này triều đình phong kiến nhà   Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp, song phong trào đấu tranh chống thực dân  Pháp vẫn diễn ra. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư  sản cuối thế  kỉ  XIX Tiêu biểu là các phong trào Cần Vương, Cuộc khởi nghĩa   Yên Thế. Các cuộc khởi nghĩa này tuy diễn ra sôi nổi nhưng đều không thành   công. Với ý chí và quyết tâm đó, tháng 6/1911, Hồ  Chí Minh đã rời Tổ  quốc đi  sang phương Tây để tìm con đường giải phóng dân tộc. 2. Tình hình xã hội Việt Nam và các phong trào đấu tranh của nhân  dân ta trước khi Đảng ra đời *Tình hình xã hội Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời  Từ  năm 1858, thực dân Pháp bắt đầu xâm lược Việt Nam, từng bước  thiết lập chế  độ  thống trị tàn bạo, phản động của chủ  nghĩa thực dân trên đất  nước   ta. Về  chính trị, chúng trực tiếp nắm giữ các chức vụ  chủ  chốt trong bộ  máy nhà  nước, thi hành chính sách cai trị chuyên chế, biến một bộ phận của giai cấp tư  sản mại bản và địa chủ  phong kiến thành tay sai đắc lực, tạo nên sự  cấu kết   giữa chủ nghĩa đế quốc và phong kiến tay sai, đặc trưng của chế độ  thuộc địa.  Sự cai trị của chính quyền thuộc địa đã làm cho nhân dân ta mất hết quyền độc 
  8. lập, quyền tự do dân chủ; mọi phong trào yêu nước bị đàn áp dã man; mọi ảnh  hưởng của các trào lưu tiến bộ từ bên ngoài vào đều bị ngăn cấm. Về kinh tế, chúng triệt để khai thác Đông Dương vì lợi ích của giai cấp tư sản  Pháp, bóc lột tàn bạo nhân dân ta, thực hiện chính sách độc quyền, kìm hãm sự  phát triển kinh tế độc lập của nước ta. Chúng đặt ra hàng trăm thứ  thuế  vô lý,  vô nhân đạo, kể cả duy trì bóc lột kiểu phong kiến... đẩy nhân dân ta vào cảnh   bần cùng, làm cho nền kinh tế  bị  què quặt, lệ  thuộc vào kinh tế  Pháp, để  lại   hậu quả nghiêm trọng, kéo dài. Về  văn hóa ­ xã hội, chúng thực hiện chính sách ngu dân, khuyến khích  văn hoá nô dịch, sùng Pháp, nhằm kìm hãm nhân dân ta trong vòng tăm tối, dốt   nát, lạc hậu, phục tùng sự cai trị của chúng.    Quá trình khai thác thuộc địa triệt để của thực dân Pháp đã làm cho xã hội  Việt Nam có những biến đổi lớn, hai giai cấp mới ra đời: giai cấp công nhân và   giai cấp tư  sản. Nước ta từ chế  độ  phong kiến chuyển sang chế  độ  thuộc địa   nửa phong kiến. Trong xã hội tồn tại hai mâu thuẫn cơ  bản: mâu thuẫn giữa   toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược và mâu thuẫn giữa nhân  dân ta, chủ yếu là nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến tay sai, chỗ dựa cho  bộ máy thống trị và bóc lột của chủ nghĩa thực dân Pháp. Hai mâu thuẫn đó có  quan hệ  chặt chẽ  với nhau, trong đó mâu thuẫn giữa dân tộc ta với thực dân  Pháp xâm lược là mâu thuẫn chủ yếu. Vì vậy, nhiệm vụ  chống thực dân Pháp  xâm lược và nhiệm vụ  chống địa chủ  phong kiến tay sai không tách rời nhau.  Đấu tranh giành độc lập dân tộc phải gắn chặt với đấu tranh đòi quyền dân  sinh, dân chủ. Đó là yêu cầu của cách mạng Việt Nam đặt ra, cần được giải  quyết. *Phong trào đấu tranh của nhân dân ta trước khi Đảng ra đời Trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ  nước lâu dài, gian khổ, dân  tộc ta sớm hình thành truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần đấu tranh anh  dũng, bất khuất. Vì vậy, ngay từ  khi thực dân Pháp xâm lược, nhân dân ta liên   tiếp đứng lên chống lại chúng. Từ  năm 1858 đến trước năm 1930, hàng trăm  cuộc khởi nghĩa, phong trào chống Pháp đã nổ ra theo nhiều khuynh hướng khác 
  9. nhau, như khởi nghĩa của Trương Công Định, Thủ  Khoa Huân, phong trào Cần   Vương, phong trào Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục, Duy Tân; các cuộc khởi   nghĩa do Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Nguyễn Thái Học... lãnh đạo. Các   cuộc khởi nghĩa, phong trào đấu tranh đó vô cùng anh dũng, nhưng đã bị  thực  dân Pháp đàn áp tàn bạo và đều thất bại. Nguyên nhân cơ bản dẫn tới thất bại của các phong trào đấu tranh là do  những người đứng đầu các cuộc khởi nghĩa, các phong trào chưa tìm được con   đường cứu nước phản ánh đúng nhu cầu phát triển của xã hội Việt Nam. Cách  mạng nước ta đứng trước sự  khủng hoảng, bế  tắc về  đường lối cứu nước.  Việc tìm một con đường cứu nước đúng đắn, phù hợp với thực tiễn đấu tranh  giải phóng dân tộc và thời đại là nhu cầu bức thiết nhất của dân tộc ta lúc bấy   giờ. 3.  Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị  các điều kiện cần thiết cho sự ra đời  của Đảng Cộng sản Việt Nam Cuối thế kỷ XIX, sau khi xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp bắt tay thực   thi các chính sách thực dân hà khắc, biến nước ta từ một nước phong kiến độc  lập trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến. Sự  thống trị  tàn bạo của thực dân Pháp đã làm cho mâu thuẫn dân tộc  diễn ra hết sức gay gắt. Hàng loạt phong trào yêu nước theo các khuynh hướng   khác nhau liên tiếp nổ  ra nhằm giải quyết mâu thuẫn chủ  yếu đó, tiêu biểu là   phong trào Cần Vương do Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết khởi xướng;   phong trào Đông Du của Phan Bội Châu; phong trào cải cách của Phan Chu   Trinh, khởi nghĩa Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo... Các cuộc đấu tranh  giải phóng dân tộc tuy diễn ra quyết liệt, nhưng cuối cùng đều bị  thất bại vì  thiếu một đường lối cứu nước đúng đắn, thiếu một tổ  chức lãnh đạo có khả  năng tập hợp sức mạnh của toàn dân tộc. Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân sâu sắc, mang trong mình những   giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, ngày 05/6/1911, người thanh  niên yêu nước Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước. Với   nhiều nghề  lao động khác nhau để  mưu sinh, tìm hiểu nền văn minh phương  Tây như Pháp, Mỹ, Anh và nhiều nước thuộc địa của đế quốc, thực dân, Người   đã rút ra một kết luận quan trọng:  ở đâu bọn đế  quốc thực dân cũng tàn bạo,   độc ác và ở đâu người lao động cũng bị bóc lột dã man. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thành công, Người từ  nước Anh  trở  lại nước Pháp và tham gia các hoạt động chính trị. Đầu năm 1919, Nguyễn   Ái Quốc tham gia Đảng Xã hội Pháp ­ một chính đảng tiến bộ  nhất lúc đó  ở  Pháp. Người đã thay mặt Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pháp gửi tới  
  10. Hội nghị Vécxây bản yêu sách tám điểm. Tuy những yêu sách của Người không  được Hội nghị  đáp  ứng nhưng đã giúp Nguyễn Ái Quốc hiểu rõ: “Chủ  nghĩa  Uynxơn chỉ là một trò bịp bợm lớn” Tháng 7/1920, Nguyễn  Ái Quốc  được  đọc bản Sơ  thảo lần thứ  nhất   những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề  thuộc địa của V.I. Lênin đăng   trên báo L'Humanite (Nhân đạo), số  ra ngày 16 và 17/7/1920. Những luận điểm  cách mạng của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa đã giải đáp những vấn đề  cơ  bản và chỉ  dẫn hướng phát triển của sự  nghiệp cứu nước, giải phóng dân  tộc. Lý luận của V.I. Lênin và lập trường đúng đắn của Quốc tế Cộng sản về  cách mạng giải phóng các dân tộc thuộc địa là cơ sở để Người xác định thái độ  ủng hộ  việc gia nhập Quốc tế Cộng sản tại Đại hội lần thứ  XVIII của Đảng  Xã hội Pháp (tháng 12/1920). Tại Đại hội này, Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán   thành việc gia nhập Quốc tế thứ ba (Quốc tế Cộng sản do Lênin thành lập). Đây cũng là sự  kiện Nguyễn Ái Quốc trở  thành một trong những người   sáng lập Đảng Cộng sản Pháp và là người cộng sản đầu tiên của Việt Nam,   đánh dấu bước chuyển biến quyết định trong tư  tưởng và lập trường chính trị  của Nguyễn Ái Quốc ­ từ  lập trường yêu nước chuyển sang lập trường cộng   sản. Sự kiện đó cũng mở  ra cho cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam một   giai đoạn phát triển mới ­ “giai đoạn gắn phong trào cách mạng Việt Nam với   phong trào công nhân quốc tế, đưa nhân dân Việt Nam đi theo con đường mà   chính   Người   đã   trải   qua,   từ   chủ   nghĩa   yêu   nước   đến   với   chủ   nghĩa   Mác  ­Lênin”(3).  Nguyễn   Ái   Quốc  từ  người tìm   đường  trở  thành  người  dẫn  đường  cho cách mạng Việt Nam, với những đóng góp to lớn có tính quyết  định cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Người đã chuẩn bị các tiền  đề tốt nhất về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng.   +Vê chinh tri: ̀ ́ ̣  Từ khi khăng đinh cach mang Viêt Nam đi theo con đ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ường  ́ ̣ ̉ ̉ cach mang cua Chu nghia Mac – Lênin, Cach mang Thanh M ̃ ́ ́ ̣ ́ ươi Nga; tham gia ̀   ̣ ̉ sang lâp Đang Công san Phap, nghiên c ́ ̣ ̉ ́ ưu quy luât hinh thanh cua cac đang công ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ́ ̉ ̣   ̉ san trên thê gi ́ ới, Nguyên Ai Quôc nhân thây s ̃ ́ ́ ̣ ́ ự cân thiêt phai chuân bi chu đao vê ̀ ́ ̉ ̉ ̣ ́ ̀  đường lôi chinh tri cua Đang kiêu m ́ ́ ̣ ̉ ̉ ̉ ới theo chu nghia Lênin  ̉ ̃ ở Viêt Nam. ̣ Tac phâm Đ ́ ̉ ường Cach mênh (1927) cua Ng ́ ̣ ̉ ươi la s ̀ ̀ ự  chuân bi tâp trung va chu ̉ ̣ ̣ ̀   ́ ̀ ́ ̣ đao vê ly luân chinh tri cho Đang ta, đăt nên tang t ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ̉ ư  tưởng cho đường lôi chinh ́ ́   ̣ ̉ ̣ tri cua cach mang Viêt Nam theo con đ ́ ̣ ường xa hôi chu nghia. Đ ̃ ̣ ̉ ̃ ường Cach mênh ́ ̣   ̃ ̉ ̣ ̉ ̣ đa chi ra muc tiêu giai phong dân tôc tiên lên chu nghia xa hôi, nhiêm vu chu yêu, ́ ́ ̉ ̃ ̃ ̣ ̣ ̣ ̉ ́   trươc hêt cua cach mang Viêt Nam va cac n ́ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ươc thuôc đia la giai phong dân tôc; ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ́ ̣   vê s ̀ ự  cân thiêt phai đoan kêt gi ̀ ́ ̉ ̀ ́ ữa giai câp vô san  ́ ̉ ở  chinh quôc v́ ́ ới giai câp vô ́   ̉ ̣ san thuôc đia, đoan kêt gi ̣ ̀ ́ ưa cac n ̃ ́ ươc thuôc đia hinh thanh măt trân chung chông ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ́  
  11. ̉ chu nghia đê quôc; vê kha năng nô ra va gianh thăng l ̃ ́ ́ ̀ ̉ ̉ ̀ ̀ ́ ợi trước cach mang vô san ́ ̣ ̉   ̉ ̣ cua cach mang giai phong dân tôc  ́ ̉ ́ ̣ ở cac ń ươc thuôc đia; cach mang Viêt Nam sau ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̣   khi gianh thăng l ̀ ́ ợi se đi lên Chu nghia xa hôi. Cach mang muôn thăng l ̃ ̉ ̃ ̃ ̣ ́ ̣ ́ ́ ợi phai co ̉ ́  ̉ ̣ Đang lanh đao, phai co ly luân khoa hoc dân đ ̃ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ̃ ường va co đ ̀ ́ ường lôi, ph ́ ương  phap cach mang đung đăn. ́ ́ ̣ ́ ́ +Về tư tưởng: Nhận thấy muốn làm cách mạng phải tập hợp lực lượng   và sức mạnh của quần chúng, do đó, Nguyễn Ái Quốc chủ  trương truyền bá  chủ  nghĩa Mác ­ Lênin vào Việt Nam nhằm làm chuyển biến nhận thức của   quần chúng nhân dân, đặc biệt là giai cấp công nhân, làm cho hệ tư tưởng Mác ­  Lênin từng bước chiếm  ưu thế  trong đời sống xã hội, làm cho phong trào yêu  nước tiến dần đến lập trường của giai cấp công nhân. Sự chuân bi vê t ̉ ̣ ̀ ư tưởng ro net nhât cua Nguyên Ai Quôc la thông qua hoat ̃ ́ ́ ̉ ̃ ́ ́ ̀ ̣  ̣ đông bao chi va tuyên truyên. Th ́ ́ ̀ ̀ ơi gian  ̀ ở Phap, Ng ́ ươi cho xuât ban va lam chu ̀ ́ ̉ ̀ ̀ ̉  ̣ nhiêm kiêm chu but cho t ̉ ́ ơ Le’Paria (Ng ̀ ươi cung khô) (t ̀ ̀ ̉ ừ sô 1 đên sô 15). Ng ́ ́ ́ ười   ̉ ̀ ̣ viêt khoang 30 bai, tâp trung tô cao tôi ac cua chu nghia th ́ ́ ́ ̣ ́ ̉ ̉ ̃ ực dân va truyên ba ̀ ̀ ́  ̉ Chu nghia Mac – Lênin vao cac n ̃ ́ ̀ ́ ước thuôc đia, trong đo co Viêt Nam. ̣ ̣ ́ ́ ̣ Thang 6.1925 tai Quang Châu, Ng ́ ̣ ̉ ươi cho xuât ban bao Thanh niên, c ̀ ́ ̉ ́ ơ  ̣ ̉ ̣ quan ngôn luân cua Hôi Viêt Nam cach mang Thanh niên. Ngoai ra con môt sô ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ́  ́ ờ bao đinh ky khac nh cac t ́ ̣ ̀ ́ ư: tờ tuân bao Công nông (xuât ban cuôi 1926 – 1928) ̀ ́ ́ ̉ ́   đôi t ́ ượng tuyên truyên chu yêu la công nhân va nông dân; t ̀ ̉ ́ ̀ ̀ ờ Linh cach mênh ́ ́ ̣   ́ ̉ xuât ban đâu 1927 đên 1928, lây binh si Viêt Nam trong quân đôi Phap  ̀ ́ ́ ̃ ̣ ̣ ́ ở  Đông   Dương lam đôi t ̀ ́ ượng tuyên truyên. ̀ Tac phâm ́ ̉  Ban̉  an chê  ́ ́ đô tḥ ực dân Phap (1925) ́  va ̀ Đường Cach mênh ́ ̣   (1927) vưa tô cao tôi ac cua th ̀ ́ ́ ̣ ́ ̉ ực dân vừa vach ra nh ̣ ưng vân đê chiên l ̃ ́ ̀ ́ ược và  ́ ược cua cach mang, găn cach mang giai phong dân tôc  sach l ̉ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ở thuôc đia v ̣ ̣ ơi cach́ ́   ̣ mang vô san  ̉ ở chinh quôc. ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ Ngoai viêt sach, bao, tham luân tai cac hôi nghi, Nguyên Ai Quôc con tr ̀ ́ ́ ́ ̣ ̃ ́ ́ ̀ ực tiêp ́  ̉ ̉ giang bai, thao luân. Ng ̀ ̣ ươi đa s ̀ ̃ ử  dung nhiêu công cu, hinh th ̣ ̀ ̣ ̀ ưc, ph ́ ương phaṕ   ̉ ̣ ̀ ̣ ́ ̉ đê vach trân tôi ac cua chu nghia th ̉ ̃ ực dân, tuyên truyên Chu nghia Mac – Lênin ̀ ̉ ̃ ́   ̀ ̣ va đông viên nhân dân giac ngô lam cach mang. ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ̉ ưć : Hoat đông th +Vê tô ch ̣ ̣ ực tiên va ly luân sôi nôi trong phong trao công ̃ ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ̣   ̉ san quôc tê, Nguyên Ai Quôc s ́ ́ ̃ ́ ́ ớm đa nhân th̃ ̣ ức được vai tro quan trong cua công ̀ ̣ ̉   ́ ̉ ưc xây d tac tô ch ́ ựng Đang. Ng ̉ ươi đanh gia cao s ̀ ́ ́ ưc manh tô ch ́ ̣ ̉ ức cua nhân dân ̉   ̣ ̣ ̃ ̀ ực lượng không lô chông chu nghia đê quôc. thuôc đia se thanh l ̉ ̀ ́ ̉ ̃ ́ ́ ̣ ̉ Tai Quang Châu (Trung Quôc), Ng ́ ươi đa tâp h ̀ ̃ ̣ ợp cac thanh niên Viêt Nam ́ ̣   yêu nươc tai đây thanh lâp nên Hôi Viêt Nam cach mang Thanh niên – môt tô ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ 
  12. chưc yêu n ́ ươc, tiên công san, phu h ́ ̀ ̣ ̉ ̀ ợp vơi trinh đô cua phong trao cach mang ́ ̀ ̣ ̉ ̀ ́ ̣   ̣ Viêt Nam luc bây gi ́ ́ ờ. Thâm nhuân nguyên tăc xây d ́ ̀ ́ ựng Đang kiêu m ̉ ̉ ơi cua Chu nghia Mac – ́ ̉ ̉ ̃ ́   ́ ́ ̣ Lênin, Nguyên Ai Quôc xac đinh Đang Công san phai co ly luân tiên phong dân ̃ ́ ̉ ̣ ̉ ̉ ́ ́ ̣ ̃  được, phai gi ̉ ữ vưng nguyên tăc tâp trung dân chu, t ̃ ́ ̣ ̉ ự  phê binh va phê binh, ky ̀ ̀ ̀ ̉  luât t ̣ ự giac va nghiêm minh, đoan kêt thông nhât, găn bo v ́ ̀ ̀ ́ ́ ́ ́ ́ ới nhân dân. Tin tưởng vao thanh niên ­ thê hê tre va la t ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ̀ ương lai cua dân tôc, Nguyên ̉ ̣ ̃  Ai Quôc không nh ́ ́ ưng tâp h ̃ ̣ ợp thanh niên vao môt tô ch ̀ ̣ ̉ ức ma con đao tao ho ̀ ̀ ̀ ̣ ̣  thanh nh ̀ ưng l ̃ ơp ng ́ ươi kiên trung cua Đang. Đo la Đinh Đ ̀ ̉ ̉ ́ ̀ ức Canh, Trân Phu, ̉ ̀ ́  Nguyên Văn C ̃ ừ, Lê Hông Phong… ̀ Băng nh ̀ ưng hoat đông tich c ̃ ̣ ̣ ́ ực vê moi măt cua Nguyên Ai Quôc, phong ̀ ̣ ̣ ̉ ̃ ́ ́   trao cach mang Viêt Nam đa co b ̀ ́ ̣ ̣ ̃ ́ ươc phat triên nhanh vê chât, nhanh chong vô ́ ́ ̉ ̀ ́ ́   ̉ ̣ san hoa va thanh lâp cac nhom công san. Tuy nhiên, s ́ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̉ ự tôn tai va hoat đông riêng ̀ ̣ ̀ ̣ ̣   ̃ ̉ re cua cac tô ch ́ ̉ ức công san nay gây kho khăn, bât l ̣ ̉ ̀ ́ ́ ợi cho phong trao cach mang ̀ ́ ̣   trong nươc. Vi thê đi đên thông nhât cac tô ch ́ ̀ ́ ́ ́ ́ ́ ̉ ức công san đê thanh lâp môt chinh ̣ ̉ ̉ ̀ ̣ ̣ ́   ̉ ́ ̉ đang thông nhât cua cach mang Viêt Nam la môt sang tao cua Nguyên Ai Quôc, ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ̃ ́ ́  ̉ ̣ thê hiên công lao, tri tuê, uy tin va đao đ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ức cach mang trong sang cua Ng ́ ̣ ́ ̉ ười. ̉ ̣ Đang Công san Viêt Nam ra đ ̉ ̣ ời thang 2 năm 1930 la b ́ ̀ ươc ngoăt lich s ́ ̣ ̣ ử vĩ  ̣ đai, châm d ́ ưt th ́ ơi ky khung hoang vê măt tô ch ̀ ̀ ̉ ̉ ̀ ̣ ̉ ức cua cach mang Viêt Nam. ̉ ́ ̣ ̣   Đông th ̀ ơi thê hiên s ̀ ̉ ̣ ự  vân dung va phat triên sang tao cac nguyên ly cua Chu ̣ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ́ ́ ̉ ̉  ̉ nghia Mac – Lênin cua Nguyên Ai Quôc vao viêc sang lâp môt chinh đang vô san ̃ ́ ̃ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ̉   kiêu m ̉ ơi ́ ở  môt n ̣ ươc thuôc đia n ́ ̣ ̣ ửa phong kiên, kinh tê ngheo nan, lac hâu. T ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ư ̀ ̣ đây, cach mang Viêt Nam co Đang dân đ ́ ̣ ́ ̉ ̃ ường chi lôi. Trai qua 91 mua xuân, du ̉ ́ ̉ ̀ ̀  tinh hinh thê gi ̀ ̀ ́ ới co nhiêu biên đông, cach mang co nh ́ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ́ ưng luc vô cung kho khăn, ̃ ́ ̀ ́   đứng trươc s ́ ự  chông pha gay găt cua cac thê l ́ ́ ́ ̉ ́ ́ ực thu đich, Đang Công san Viêt ̀ ̣ ̉ ̣ ̉ ̣  Nam vân gi ̃ ữ vưng ban linh, gi ̃ ̉ ̃ ư ṽ ưng uy tin va vai tro lanh đao cach mang, đ ̃ ́ ̀ ̀ ̃ ̣ ́ ̣ ược   sự tin tưởng ung hô cua nhân dân, la l ̉ ̣ ̉ ̀ ực lượng duy nhât lanh đao cach mang Viêt ́ ̃ ̣ ́ ̣ ̣  Nam kiên đinh con đ ̣ ường đôc lâp dân tôc găn liên v ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ới Chu nghia xa hôi. ̉ ̃ ̃ ̣ 4. Hội nghị  thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị  đầu tiên của  Đảng a. Hội nghị thành lập Đảng *Bối cảnh lịch sử Đầu năm 1930, phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh mẽ. Liên  Xô lớn mạnh. Cuộc khủng hoảng  kinh tế  thế  giới từ năm 1929 gây hậu quả  nặng nề đối với nhiều nước tư bản  trong đó có thực dân Pháp, ở Đông Dương,  thực dân Pháp tăng cường các biện pháp quân sự hoá. Sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2­1930) do Quốc dân Đảng lãnh đạo, thực 
  13. dân Pháp càng tăng cường hơn các biện pháp đàn áp, khủng bố dã man. Phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam phát triển mạnh  dưới sự lãnh đạo của các tổ chức cộng s ản đầu tiên ở Việt Nam. Tuy nhiên, do  hoạt động phân tán nên có nguy cơ dẫn đến sự chia rẽ lớn. Yêu cầu thống nhất   các tổ chức cộng sản để thành Đàng Cộng sản duy nhất đặt ra cấp bách. Tháng 10 ­ 1929, Quốc tế  Cộng sản g ửi tài liệu yêu cầu những người  cộng sản Đông Dương phải khắc phục ngay sự chia rẽ và thành lập một Đảng  của giai cấp vô sản và có mối quan hệ với phong trào cách mạng thế giới. Từ tháng 7­1928, Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở Xiêm. Nhận được tin về  sự  chia rẽ của những người cộng sản Đông Dương, Nguyễn Ái Quốc từ Xiêm  trở  lại Hương Cảng (Trung Quốc). Với tinh thần trách nhiệm cao của người   cộng sản chân chính và vói tư cách là Uỷ viên Bộ Phương Đông, phụ trách cục   Phương Nam của Quốc tế cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập các đại biểu  của Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng đến dự Hội nghị  họp nhất các tổ chức cộng sản. Người dự thảo các văn kiện: Chính cương vắn  tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ  vắn tắt, Chương trình tóm tắt; dự  kiến thời  gian, địa điểm, cách thức tổ chức Hội nghị. Từ  ngày 6­1 đến ngày 7 ­ 2 ­ 1930 (dịp Tết Canh Ngọ), tại xóm nhỏ  của  người lao động  ở  bán đảo Cửu Long, Hương Cảng (Trung Quốc), Nguyễn Ái  Quốc đã chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản, thành lập Đảng Cộng  sản Việt Nam. Dự Hội nghị có 2 đại biểu của Đông Dương cộng sản Đàng là Trịnh Đình  Cửu, Nguyễn Đức Cảnh; 2 đại biểu của An Nam cộng s ản Đảng là Châu Văn  Liêm và Nguyễn Thiệu. Hai  đại biểu đang hoạt động  ở  Hồng Công, Trung  Quốc dự  không chính thức là Hồ  Tùng Mậu và Lê Hồng Sơn. Tổng sổ  đ ảng  viên của Đông Dương cộng sản Đảng và An Nam cộng sản Đảng khi đó có  khoảng 500 người. Đông Dương cộng sarn Liên Đoàn vừa thành lập, không kịp  nhận thông báo cử người đến dự. * Nội dung Hội nghị Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thảo luận và nhất trí 5 nội dung  do Nguyễn Ái Quốc đề nghị: ­Bỏ  mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để  thống nhất các  nhóm cộng sản Đông Dương. ­Định tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam. ­Thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm  tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng. ­Quyết định phương châm, kế  hoạch thực hiện việc thống nhất các tổ 
  14. chức Đảng trong nước; quyết định ra báo, tạp chí của Đảng Cộng sản Việt   Nam. ­Cử  một Ban Trung  ương lâm thời gồm chín người, trong đó có hai đại  biểu chi bộ cộng sản Trung Quốc ở Đông Dương. ­Hội nghị còn dự kiến tổ chức Đoàn Thanh niên cộng sản, Hội Tương tế,  Hội phản đế, mở rộng ảnh hường của công xã Quảng Tây, bảo vệ Liên Xô và  cách mạng Trung Quốc. ­Ngày 24­2­1930, theo yêu cầu của Đông Dương Cộng sản Liên đoàn,  Trung  ương lâm thời của Đảng họp quyết định chấp nhận Đông Dương Cộng   sản Liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam. ­Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam (2­1930) có ý nghĩa   như Đại hội thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng: Trong các văn kiện do lãnh tụ  Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, được thông  qua tại Hội nghị  thành lập Đảng, có hai văn kiện, đó là: Chánh cương vắn tắt  của Đảng và Sách lược vắn tắt của Đảng (8) đã phản ánh về  đường hướng  phát triển và những vấn đề cơ bản về chiến lược và sách lược của cách mạng  Việt Nam. Vì vậy, hai văn kiện trên là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng  Cộng sản Việt Nam. Cương lĩnh đã xác định các vấn đề cơ bản về chiến lược,  sách lược của cách mạng Việt Nam như sau: Một   là,   phương   hướng   chiến   lược   của   cách   mạng:  Làm   tư   sản   dân  quyền cách mạng và thổ  địa cách mạng để  đi tới xã hội cộng sản. Nói cách   khác là làm cách mạng dân tộc dân chủ  nhân dân, giành độc lập dân tộc, đánh   đổ  phong kiến, giành dân chủ, ruộng đất cho nông dân và tiến lên chủ  nghĩa  cộng sản. Hai là, nhiệm vụ cơ bản của cách mạng bao gồm: Về  chính trị: Đánh đổ  đế  quốc Pháp và phong kiến, làm cho nước Việt   Nam được hoàn toàn độc lập; lập ra Chính phủ công nông binh; tổ chức ra quân  đội công nông. Về  kinh tế: Thủ  tiêu hết các thứ  quốc trái; tịch thu hầu hết sản nghiệp   lớn (như công nghiệp, vận tài, ngân hàng, v.v) của tư bản để quốc Pháp để giao  cho Chính phủ công nông binh quản lý; tịch thu hết ruộng đất của để quốc làm  của công chia cho dân cày nghèo; bỏ  sưu thuế  cho dân cày nghèo; mở  mang   công nghiệp và nông nghiệp; thi hành luật ngày làm 8 giờ. Về văn hoá ­ xã hội: Dân chúng được tự do tổ chức; nam nữ bình quyền,   v.v; phổ thông giáo dục theo công nông hoá. Ba là, về lực lượng cách mợng: Đảng phải thu phục cho được đại đa số 
  15. nông dân và phảị dựa vào nông dân nghèo làm cách mạng ruộng đất. Đảng phải  hết sức liên lạc với tiểu tư  sản, trí thức, trung nông, Thanh Niên, Tân Việt, ...   để kéo họ đi vào phe giai cấp vô sản. Đối với phú nông, trung nông, tiểu địa chủ và tư bản An Nam chưa lộ rõ   mặt phàn cách mạng thì lợi dụng, sau đó làm cho họ  trung lập. Kẻ  nào đã ra   mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ. Bốn là, về  lãnh đạo cách mạng: Giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo  cách mạng Việt Nam. Đảng là đội tiền phong của giai cấp vô sản phải thu   phục được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo dân  chúng đánh đổ đế quốc, tay sai, để ủng hộ sự nghiệp cách mạng của Đảng. Khi   liên lạc với các giai cấp khác, Đảng phải đứng vững trên lập trường của giai   cấp công nhân và dân tộc, không khi nào nhân nhượng, thoả hiệp. Năm là, về phương pháp cách mạng: Tiến hành bạo lực cách mạng giành  chính quyền. Chính phù công nông binh phải nhanh chóng t ổ  chức quân đội  công nông để  bảo vệ  những thành quả  cách mạng, đập tan mọi sự  kháng cự  của thế lực phản cách mạng. Sáu là, về  quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng   thế  giới: Cách mạng Việt Nam là một bộ  phận cách mạng của thế  giới, phải   đồng thời tuyên truyền và thực hành liên lạc với các dân tộc bị  áp bức và giai  cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp. Cương lĩnh chính trị  đầu tiên của Đảng ra đời ngay khi thành lập Đảng,  đã giải đáp đúng những vấn đề cơ bản nhất c ủa cách mạng Việt Nam, đặt nền  tàng đoàn kết, thống nhất giữa tư  tưởng với hành động của toàn Đảng, toàn  dân, tạo ra sức mạnh tổng hợp đưa cách mạng Việt Nam từ đây phát triển. Với Cương lĩnh chính trị, Đảng cộng sản Việt Nam sớm khẳng định vai trò lãnh  đạo duy nhất của mình. Với tư  tưởng cốt lõi là độc lập dân tộc gắn liền với   chủ  nghĩa xã hội, Cương lĩnh chính trị  đầu tiên là sự  vận dụng sáng tạo chủ  nghĩa Mác ­ Lênin vào thực tiễn Việt Nam, là cơ  sở  quyết định mọi thăng lợi   của cách mọng Việt Nam. c. Ý nghĩa lịch sử của sự ra đời Đảng cộng sản Việt Nam và Cương   lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả  tất yếu của cuộc đấu tranh   dân tộc và đấu tranh giai cấp, là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Lênin với  phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam trong thời đại mới.  Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng nước ta.   “Việc thành lập Đảng là một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách  mạng Việt Nam nước ta. Nó chứng tỏ rằng, giai cấp vô sản ta đã trưởng thành  
  16. và đủ sức lãnh đạo cách mạng”. Đảng ra đời với Cương lĩnh chính trị  đúng đắn đã chấm dứt thời kỳ  bế  tắc, khủng hoảng “như  trong đêm tối không có  đường ra” về  đường lối cứu  nước Việt Nam, đồng thời là sự  chuẩn bị  tất yếu đầu tiên có tính chất quyết  định cho những bước phát triển nhảy vọt trong tiến trình lịch sử  của dân tộc   Việt Nam; đặt nền tảng cho truyền thống đoàn kết giai cấp, đoàn kết dân tộc,  đoàn kết quốc tế. Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khắng khít của  cách mạng thế giới; chứng minh sự đúng đắn của chủ nghĩa Lênin về xây dựng  Đảng cộng sản kiểu mới trong một nước thuộc địa, nửa phong kiến. Quá trinh vận động ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam đã để lại cho cách  mạng những kinh nghiệm quý giá: Kinh nghiệm về sự truyền bá chủ nghĩa Mác  ­   Lênin  vào   phong  trào  công  nhân   và  phong  trào  yêu   nước  Việt  Nam.  Kinh   nghiệm về sự cần thiết phải có lý luận Mác ­ Lênin làm cốt trong Đ ảng. Kinh  nghiệm về xây dựng Đảng kiểu mới của chủ nghĩa Lênin. Đảng ra đời gắn liền với công lao to lớn cùa Nguyễn Ái Quốc­ Người   sáng lập, rèn luyện và lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam. Thắng lợi cùa cách  mạng Việt Nam hơn 80 năm qua chứng tỏ sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt  Nam là sự mở đầu cho mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. PHẦN 3:  CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ CHỈNH ĐỐN ĐẢNG TRONG THỜI KỲ  MỚI 1. Vai trò, sự cần thiết phải kết hợp xây dựng với chỉnh đốn Đảng Xây dựng và chỉnh đốn Đảng là nhiệm vụ cơ bản, quan trọng, cấp bách,  có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,  sự  tồn vong của Đảng và chế  độ, sự  phát triển bền vững của đất nước. Với ý  nghĩa, tầm quan trọng đặc biệt đó, kể từ khi ra đời đến nay, trong các văn kiện  đại hội Đảng, các hội nghị  trung  ương và trong quá trình lãnh đạo, chỉ  đạo sự  nghiệp cách mạng, xây dựng và chỉnh đốn Đảng là một nội dung trung tâm, vấn   đề  then chốt trong hoạt động và tổ  chức của Đảng. Bản thân nhiều đồng chí  lãnh đạo Đảng tiền bối và hiện nay, bên cạnh là lãnh tụ  chính trị, đồng thời  cũng là nhà lý luận, có nhiều bài viết, tác phẩm về xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Xây dựng và chỉnh đốn Đảng là hai mặt của một quá trình. Xây dựng là   việc xác lập, hình thành đường lối, Cương lĩnh chính trị, các quy định, quy chế;  làm cho tư  tưởng của cán bộ, đảng viên phù hợp, thống nhất cao và tin tưởng  vào   đường   lối,   chủ   trương   của   Đảng;   là   việc   xây   dựng   tổ   chức,   cán   bộ,   phương thức lãnh đạo,... Chỉnh đốn là việc uốn nắn, chấn chỉnh, sắp đặt lại  
  17. cho đúng theo quy định, Điều lệ Đảng; xử  lý, đấu tranh chống sự  suy thoái về  tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tham nhũng, tiêu cực,... Xây dựng và chỉnh  đốn Đảng liên quan mật thiết với nhau, gắn liền với nhau, bổ trợ, tác động đến   nhau. Trong xây dựng có chỉnh đốn, trong chỉnh đốn có xây dựng. Trong mỗi giai đoạn, thời kỳ, căn cứ  vào đặc điểm, bối cảnh, yêu cầu  của sự nghiệp cách mạng, xây dựng và chỉnh đốn Đảng có nhiệm vụ trọng tâm  khác nhau. Nếu như trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền, trong các cuộc  kháng chiến chống thực dân, đế quốc, xây dựng, chỉnh đốn Đảng tập trung chủ  yếu vào nhiệm vụ hoạch định đường lối cách mạng giải phóng dân tộc, đường  lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo; thống nhất tư tưởng và hành động, chống  ngả nghiêng, dao động trước khó khăn, khi đối mặt nguy cơ sinh tử, mất ­ còn;   củng cố lòng tin, nâng cao ý chí, tăng cường quyết tâm kháng chiến..., thì trong   thời kỳ  hòa bình xây dựng đất nước, xây dựng, chỉnh đốn Đảng tập trung vào  việc nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền, bản lĩnh chính trị, trình độ  trí tuệ  để Đảng đủ sức lãnh đạo công cuộc đổi mới; đấu tranh chống sự  suy thoái về  tư  tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tham nhũng, tiêu cực,... trong bộ  máy   Đảng và Nhà nước. Hiện nay, công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế  thị  trường định hướng xã hội   chủ nghĩa và hội nhập quốc tế càng sâu rộng lại càng xuất hiện những vấn đề  mới, những khó khăn, thách thức đòi hỏi Đảng phải luôn tự  đổi mới, tự  chỉnh   đốn để  đủ  sức lãnh đạo cách mạng. Tinh thần tự  đổi mới, tự  chỉnh đốn đã   được Đảng ta phát huy cao độ trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền, trong   cách mạng giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, trở thành truyền thống tốt đẹp  của Đảng; nhờ đó, Đảng không ngừng lớn mạnh, vượt qua mọi sóng gió, những  bước ngoặt của lịch sử  để  lãnh đạo cách mạng Việt Nam thành công. Trong  thời kỳ  hòa bình, xây dựng, phát triển đất nước, truyền thống đó cần tiếp tục  được phát huy lên một tầm cao mới, với chất và lượng mới, trở  thành ý thức   thường trực trong mỗi cán bộ, đảng viên, cấp  ủy, tổ  chức đảng để  tạo thành   nguồn sức mạnh to lớn giúp Đảng ta vượt qua mọi khó khăn, thử thách tiếp tục  đưa sự nghiệp đổi mới tiến lên. Thực tiễn sau khi đất nước thống nhất, bước vào công cuộc đổi mới cũng cho   thấy, việc kết hợp giữa xây dựng với chỉnh đốn Đảng còn một khoảng cách.  Về  lý luận, trong nhiều văn kiện, nghị  quyết của Đảng đã đề  cập đến xây   dựng, đổi mới và chỉnh đốn Đảng. Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức thực hiện   lại chưa chú ý đúng mức, chưa chỉ  đạo kiên quyết việc chỉnh đốn Đảng, chưa  kịp thời uốn nắn, chấn chỉnh, xử lý cán bộ, đảng viên vi phạm quy định, Điều   lệ  Đảng. Việc kết hợp giữa xây dựng với chỉnh đốn chưa hài hòa, hiệu quả, 
  18. chưa có tác dụng hỗ trợ, bổ sung cho nhau. Đây là một trong những nguyên nhân  lý giải vì sao từ  khi đất nước thống nhất, đặc biệt là bước vào công cuộc đổi  mới, tình trạng suy thoái về tư  tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tham nhũng,   tiêu cực, quan liêu, “lợi ích nhóm”,... diễn ra ngày càng nghiêm trọng trong một   bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên. Bên cạnh đó, các thế  lực thù địch, phần tử  bất mãn, cơ  hội chính trị  không từ một thủ đoạn nào nhằm chống phá sự nghiệp cách mạng của Đảng và  đất nước. Chúng tìm đủ  mọi cách để  mưu toan phủ  nhận vai trò lãnh đạo của   Đảng, xuyên tạc rằng, Đảng phạm nhiều sai lầm, khuyết điểm trong lãnh đạo,  chỉ  đạo; đảng cộng sản lãnh đạo mất dân chủ, công tác phòng, chống tham   nhũng, tiêu cực, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống là cuộc “đấu   đá nội bộ”, “phe này cánh kia”, “nhẹ  trên nặng dưới”; xuyên tạc công tác cán   bộ, mưu toan hạ bệ hình tượng lãnh tụ  Hồ  Chí Minh, trắng trợn cho rằng chủ  nghĩa Mác ­ Lê­nin đã lỗi thời, không thể  làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ  nam  cho hành động của Đảng,... Tất cả  những vấn đề  lý luận và thực tiễn trên cho thấy, việc nhận thức đúng  đắn, đầy đủ, sâu sắc ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác xây dựng Đảng nói  chung, kết hợp xây dựng với chỉnh đốn Đảng nói riêng là hết sức quan trọng,  cấp bách, tạo cơ  sở  cho việc triển khai thực hiện một cách hài hòa, chặt chẽ,   hiệu quả, có trọng tâm, trọng điểm giữa “xây” và “chống”, “chống” và “xây”   nhằm tiếp tục tạo chuyển biến thực chất trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng. 2. Một số giải pháp xây dựng và chỉnh đốn Đảng hiện nay 2.1. Tăng cường xây dựng Ðảng về  chính trị, hoàn thiện đường lối  đổi mới và nâng cao năng lực tổ chức thực hiện. Cụ  thể  hóa, pháp luật hóa và tổ  chức thực hiện Cương lĩnh, đường lối  chính trị, chiến lược phát triển kinh tế  ­ xã hội và bảo vệ  Tổ  quốc, gắn kết   chặt chẽ  và đồng bộ  các nhiệm vụ  phát triển kinh tế  là trung tâm, xây dựng  Ðảng là then chốt và phát triển văn hóa ­ nền tảng tinh thần của xã hội. Ðảng phải nắm vững, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác ­ Lênin,  tư  tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc;   tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại, tri thức mới của thời đại, nâng cao năng  lực trí tuệ; phải xuất phát từ  thực tiễn của đất nước; tiếp tục đổi mới mạnh  mẽ tư duy lý luận, kiên định về nguyên tắc, chiến lược, linh hoạt, sáng tạo về  sách lược, phương pháp; chống giáo điều, bảo thủ, trì trệ  hoặc đổi mới vô  nguyên tắc, chủ quan, nóng vội. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tổ chức để  nhân dân tham gia xây  dựng đường lối, chủ  trương, quyết sách quan trọng của Ðảng, Nhà nước. Coi 
  19. trọng nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương; tăng cường   kiểm tra, giám sát; thường xuyên bám sát và kịp thời tổng kết thực tiễn, phát  hiện, ủng hộ và nhân rộng những nhân tố mới, qua thực tiễn làm sáng tỏ những   vấn đề mới, bổ sung, hoàn thiện và phát triển đường lối. Xúc tiến nghiên cứu bổ sung, phát triển Cương lĩnh của Ðảng phù hợp với yêu   cầu, nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới. 2.2. Tăng cường công tác tư  tưởng; rèn luyện phẩm chất, đạo đức   cách mạng. 2.2.1 Tăng cường công tác tư tưởng: Chủ động hơn trong công tác tư tưởng. Nghiên cứu xây dựng chiến lược   công tác tư tưởng trong tình hình mới. Ðổi mới mạnh mẽ  nội dung, hình thức, biện pháp giáo dục chủ  nghĩa  Mác ­ Lênin, tư  tưởng Hồ  Chí Minh; tuyên truyền sâu rộng đường lối, chủ  trương của Ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; bồi dưỡng lòng yêu  nước, yêu nhân dân, lý tưởng độc lập dân tộc và chủ  nghĩa xã hội, tăng cường  giáo dục phẩm chất đạo đức cách mạng trong toàn Ðảng, toàn dân, đặc biệt là   đối với thế  hệ trẻ. Chăm lo củng cố  sự  đoàn kết, thống nhất và tình đồng chí  trong Ðảng, sự  đồng thuận trong xã hội; thực hành dân chủ  rộng rãi, thường  xuyên tự phê bình và phê bình. Công tác tư  tưởng cần nâng cao tính chiến đấu và sức thuyết phục. Bám sát  thực tiễn, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng và những vướng mắc trong tư tưởng  của cán bộ, đảng viên và nhân dân để giải đáp sát thực, kịp thời; đấu tranh khắc  phục những biểu hiện phai nhạt lý tưởng, cơ  hội, chạy theo lợi ích cá nhân;   chủ  động và kiên quyết phê phán những quan điểm sai trái, bác bỏ  những luận   điệu phản động, góp phần làm thất bại mọi mưu toan "diễn biến hòa bình",   bạo loạn, lật đổ của các thế lực thù địch. Tiếp tục đổi mới tư  duy, tăng cường tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý  luận, kịp thời làm sáng tỏ  hơn những vấn đề  bức xúc về  chủ  nghĩa xã hội và  con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta; về kinh tế thị trường định hướng  xã hội chủ  nghĩa; về  Ðảng cầm quyền và công tác xây dựng Ðảng; về  xây   dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân  dân; về  tổ  chức và hoạt động của Mặt trận và các đoàn thể  nhân dân... Chú  trọng nâng cao tính khoa học, tính thực tiễn và sự mạnh dạn khám phá, sáng tạo   trong công tác nghiên cứu khoa học, nghiên cứu lý luận. Sớm xây dựng và ban   hành quy chế dân chủ trong nghiên cứu lý luận.  Tiếp tục cụ  thể  hóa chiến lược phát triển văn hóa, giữ  gìn và phát huy   bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu những thành tựu và tinh hoa văn hóa của nhân  
nguon tai.lieu . vn