Xem mẫu

  1. TƯƠNG QUAN GIỮA KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC TÍNH CHẤT HOÁ HỌC HOÁ LÝ VỚI CẢM QUAN VỊ CÀ PHÊ Ng­êi thùc hiÖn  :  Phí Thị Thương Huyền     Lớp: CHTP 07­09              
  2.  Cà phê có hương vị phong phú, trong thành phần hoá học của nó có chất đặc biệt như cafein.  Không  chỉ  mang  lại cho  con  người  sự tỉnh  táo, những hạt cà phê quý giá còn kích thích  tiêu hoá, giúp ngăn ngừa sỏi mật, làm giảm  chứng  đau  đầu  và  phòng  chống  bệnh  Parkinson…   Đánh  giá  cảm  quan  cho  phép  giải  quyết  những bận tâm của nhà sản xuất thực phẩm  trong  các  quá  trình  kiểm  tra  nguyên  liệu,  quá trình sản xuất,  đánh giá  ảnh hưởng của  các  yếu  tố  công  nghệ  và  kỹ  thuật  đến  sản  phẩm  cuối  cùng  cũng  như  xác  định  mối  quan hệ giữa bao bì và chất lượng, xác  định  thời gian sống của sản phẩm và cuối cùng là  phát triển sản phẩm mới. 
  3. “Phương pháp khoa học được sử dụng để gợi lên, đo đạc, phân   tích và giải thích cảm giác đối với các sản phẩm vốn được nhận  biết thông qua các giác quan: thị giác, khứu giác, xúc giác, vị  giác và thính giác.”  (Stone & Sidel, 1993) [3]   Hoặc “ Phân tích cảm quan là kỹ thuật sử dụng các cơ   quan cảm giác của con người để tìm hiểu, mô tả và định lượng  các tính chất cảm giác của một sản phẩm thực phẩm như: màu  sắc, hình thái, mùi vị và cấu trúc” 
  4.                     Lưỡi            Gai/ chồi vị giác Có 3 loại gai vị giác: Gai dạng V: cuối lưỡi, chứa nhiều  chồi vị giác Gai hình nấm: hai bên lưỡi và đầu  lưỡi, chỉ 40­50% chứa chồi vị giác Gai hình sợi phân bố đều trên bề  mặt lưỡi và không chứa chồi vị  giác, đóng vai trò giữ thức ăn, có  nhiều ở gia súc.
  5. Tương quan giữa kết quả phân tích các tính chất hoá học  hoá lý và cảm quan vị cà phê Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cà phê: ­ Độ chua (acidity): vị chua phải thanh, tươi,  sạch lưỡi. Người Âu thường chuộng độ chua,  tuỳ giống cà phê mà trong vị chua của nó có  mùi của hương các loại hoa, hoặc các loại trái  cây. ­ Độ dầu (body): cà phê khi cho vào đầu lưỡi sẽ  có cảm giác béo và nặng trên đầu lưỡi. Độ béo  này sẽ từ thanh nhẹ đến béo, dầu và đậm kẹo.  Người Việt thường thích độ dầu đậm. ­ Hương thơm (aroma): cà phê có những hương  thơm của hạnh nhân, hoa trái, bơ dầu, mùi đất, … Tuỳ giống, cách thu hoạch, cách rang,… sẽ  cho mùi thơm đặc trưng riêng cho từng loại cà  phê. ­ Vị: vị đắng cà phê phải đắng thanh tự nhiên, 
  6. Cà phê lạt (nhạt) hoặc không có vị:  Vị không tròn, gắt hoặc có vị lạ:  Cà phê đắng Cà phê chua Không tạo bọt
  7. Thành phần Hóa học của Caffeine (by Erowid)  Tên gọi: Caffeine  Tên hóa học: 3,7­Dihydro­1,3,7­Trimethyl­1 H­Purine­2,6­Dione  Tên hóa học luân phiên: 1,3,7­trimethylxanthine; 1,3,7­trimethyl­2,6­ dioxopurine; coffeine  Tên hóa học luân phiên: thein; guaranine; methyltheobromine; No­Doz  Công thức hóa học: C8H10N4O2  Trọng lượng phân tử: 194.19  LD50 Dog 140mg/kg oral  LD50 Rat 105mg/kg IV  LD Low (Liều lượng gây tử vong): Liều lượng gây tử vong tối thiểu là 4 gram  oral  Cấu tạo
  8. Loại sản phẩm Caffeine (mg/phần) Tất cả các loại chè (trà) 50mg/ phần 190ml Chè (trà) Pha (lọc hay pha phin) 100-115mg/ phần 190ml Cà phê Uống liền 75mg/ phần 190ml Nước giải khát Cola Loại thường và loại không 11-70mg/ lon 330ml đường Nước uống tăng lực Tất cả các loại 28-87mg/ phần 250ml Thanh (thỏi) 5.5-35.5mg/ thanh (thỏi) 50g Chocolate (sô cô la)
  9. Vị đư­ợc cảm nhận trong cà phê bao gồm: ngọt, mặn, đắng và chua. Vị ngọt đ­ ược giải thích do các sản phẩm đ­ường đơn giản phân hủy từ các hợp chất  carbohydrat. Vị mặn có thể do một lư­ợng khoáng có sẵn trong cà phê. Tuy  nhiên trong n­ước pha cà phê ngư­ời ta lại quan tâm nhất đến vị chua và vị  đắng. Vị chua Độ chua của cà phê chịu ảnh h­ưởng bởi các yếu tố: hàm l­ượng khoáng  trong đất trồng, độ cao trồng, phư­ơng pháp chế biến cà phê nhân (phư­ơng  pháp ­ướt cho độ chua cao hơn phư­ơng pháp khô). Tuy nhiên yếu tố quan  trọng nhất chính là lư­ợng acid dễ bay hơi sinh ra khi rang cà phê. Lư­ợng  acid này phụ thuộc vào mức độ rang, kiểu thiết bị rang, mức độ xay và cả  phư­ơng pháp pha (nhiệt độ, thời gian) Vị đắng Vị đắng của cà phê không phải chỉ đến từ caffeine mà còn từ một phản  ứng hoá học (Maillard reaction, phản ứng của chất đường và protein  trong nhiệt độ cao). 
  10. Thành phần các axit tạo vị chua Thành phần các axit Trạng thái Chú thích pKa = 3.75, 130 – 159 µmole/100ml; 0.05 – 0.1% theo chất khô tại màu rang trung bình. Carboxylic béo bay hơi Formic Cực đại ở màu rang nhạt pKa = 4.75, 74 – 226 µmole/100ml; 0.12 – 0.4% theo chất khô, hàm lượng cực đại ở Carboxylic béo bay hơi Acetic màu rang nhạt. Carboxylic béo bay hơi Propanoic Carboxylic béo bay hơi Butanoic Carboxylic béo bay hơi 3-Methylbutanoic Carboxylic béo bay hơi Hexanoic Carboxylic béo bay hơi Heptanoic Carboxylic béo bay hơi Octanoic Carboxylic béo bay hơi Nonanoic Carboxylic béo bay hơi Decanoic pKa = 3.08, 22 µmole/100ml; 0.11% theo chất
  11. Carboxylic béo không bay hơi Chiếm 0.06%. Hàm lượng chất khô phụ thuộc Pyruvic vào quá trình rang Carboxylic béo không bay hơi cis-and trans-butenoic Carboxylic béo không bay hơi cis-and trans-2-methylbut-2- enoic Carboxylic béo không bay hơi Methylpropenoic Carboxylic béo không bay hơi Oxalic Carboxylic béo không bay hơi Malonic Carboxylic béo không bay hơi Succinic Carboxylic béo không bay hơi 3-methylene butanedioic Carboxylic béo không bay hơi glutaric pKa = 3.40/5.11; 58-76 µmole/100ml; 0.17-0,5% Carboxylic béo không bay hơi theo chất khô tại rang trung bình, cực đại ở Malic rang màu nhạt. Carboxylic béo không bay hơi Tartaric Carboxylic béo không bay hơi cis-and-trans-butenedioic Carboxylic béo không bay hơi cis-and-trans-methylbutenedioic
  12. methylenebutanedioic Carboxylic béo không bay hơi pKa = 3.14 / 4.77 / 6.39, 75-189 mmole/100 mL.1 0.37-0.5% chất khô. Cực Carboxylic béo không bay Citric hơi đại khi rang màu nhạt. Propene-1,2,3- Carboxylic béo không bay hơi tricacboxylic 2-furoic Furanoid carboxylic không vòng 3-monocaffeoylquinic Acid Chlorogenic pKa = 3.40, 96-291 mmole/100 mL. acid Chlorogenic acids có tính chất gây chát trong thử nếm do làm kết tủa 4-monocaffeoylquinic protein trong nước bọt để thành màng. Vì vậy làm nâng cao tính chất về Acid Chlorogenic acid thể chất. 5-monocaffeoylquinic Hàm lượng chỉ 2.2 – 2.4% và mất 80% khi rang cháy. Acid Chlorogenic acid 3,4-dicaffeoylquinic Acid Chlorogenic acid 4,5-p-coumaroylquinic Acid Chlorogenic pKa = 3.40, 123-242 mmole/100 mL. 0.6-0.8% chất khô tại rang màu hạt Quinic Vòng no/phenol trung bình. Khi rang hàm lượng biến đổi tỷ lệ nghịch với acid chlorogenic. Ferulic Vòng no/phenol Caffeic Vòng no/phenol Acid vô cơ Phosphoric pKa = 2.12 / 7.21 / 12.67, 65-108 mmole/100 mL. 0.54% theo CK
  13.   MỘT SỐ BIẾN ĐỔI KHI RANG CÀ PHÊ Thành phần hoá học có trong cà phê rang và cà phê nhân  Trước khi rang Sau khi rang Thành phần hoá học (% trọng lượng hạt) (% trọng lượng hạt) 1,73 Nước 11,35 Hợp chất hòa tan phi 18,11 32,39 nitơ Đường 1,39 1,23 Albumen 11,87 13,27 Raw fibrin 26,16 26,31 Caffein 1,29 1,29 Ether 12,34 13,12 Tannic acid 4,42 4,69 Tro 4,05 4,69
  14. Biểu đồ biến đổi các hợp chất trong quá trình rang  
  15. Thành phần các chất tạo nên vị đắng trong cà phê Hàm lượng trong cà phê rang Thành phần Ngưỡng nhận biết (mg/mL) (mg/L) Quinic 3200 – 8700 10 hydroxymethylfurfu 10 – 35 200 2-Methyl Furan 0.05 Furfuryl Alcohol 300 19, 24, 40 Trigonelline 3000 – 10.000 Chlorogenic Acid 20 – 100 20, 26, 27 Caffeic Acid 10 – 90 Citric Acid 1800 – 8700 96 – 590 Malic Acid 1900 – 3900 107 – 350 Lactic Acid 0.3, 200 144 – 400 Pyruvic Acid 400-1,700 Acetic Acid 900 – 4000 22 – 70 Pyrazine 17-40 1 Caffeine 10.000 – 20.000 78 – 155
  16. Khi có mặt của đường nếu tiến hành gia nhiệt ở nhiệt độ quá cao thì sẽ xảy ra phản  ứng caramen. Phản ứng này làm cho kẹo có vị đắng và màu xấu. Vì vậy trông quá  trình nấu kẹo ta nên khống chế nhiệt độ vừa phải để tạo ra sản phẩm theo mong  muốn. Phản ứng Caramen xảy ra theo các bước sau: Tạo các anhydrit không màu:           C12H22O11  –  H2O  →  C6H10O5  +  C6H10O5           Saccharose          glucozan levulozan Đến 185­1900C sẽ tạo thành izosaccharozan:           Glucozan   +   levulozan →  izosaccharozan           C6H10O5     +  C6H10O5   →  C12H20O10 Khi nhiệt độ cao hơn sẽ mất đi 10% nước và tạo thành caramelan (C12H18O9 hoặc  C24H36O18) có màu vàng:           2C12H20O10 – 2H2O → (C12H18O9) hoặc C24H36O18           Izosaccharozan             caramelan Khi mất đi 14% nước sẽ tạo thành caramelen:           C12H20O10 + C24H36O18 – 3H2O → C36H48O24.H2O Và khi mất đi 25% nước sẽ tạo thành caramelin có màu nâu đen. Hầu như tất cả các  sản phẩm caramen hoá đều có vị đắng 
  17. MỨC ĐỘ RANG CÀ PHÊ 
  18. Các phụ gia sử dụng trong rang tẩm  cà phê 3 . C¸c phô g ia s ö dô ng tro ng rang tÈm c µ phª 3. C¸c Cµ phª còng nh­ c¸c s¶n phÈm thùc phÈm kh¸c trong qu¸ tr× chÕnh biÕn ® sö dông thªm mét sè lo¹i phô liÖu, phô gia kh¸c. C¸c chÊt Òu nµy nÕu kh«ng sö dông th×s¶n phÈm khã cã thÓ tháa m·n ® ­îc thÞ hiÕu ng­êi tiªu dïng. Trong rang tÈm cµ phª, phô gia chiÕm tÇm quan träng rÊt lín vµ ® c¸c nhµ s¶n xuÊt còng nh­ c¸c nhµ pha ­îc chÕ sö dông víi nhiÒu môc ® Ých kh¸c nhau. Theo c«ng dông vµ môc ® Ých sö dông chóng ® chia ra lµm hai nhãm chÝnh: nhãm ­îc c¸c chÊt ® vµ nhãm c¸c chÊt phô gia. én c¸c 3 .1. Nhãm c ¸c c hÊt ®é n : 3.1. Nhãm ChÊt ® hay cßn gäi lµ chÊt thay thÕ. C¸c chÊt nµy ® pha trén ChÊt én ­îc víi cµ phª víi môc ® Ých chñ yÕu lµ h¹ gi¸ thµnh s¶n phÈm, ® ång thêi c¶i thiÖn mµu s¾c, tr¹ng th¸i, mïi vÞ cña n­íc pha cho phï hîp víi së thÝch cña ng­êi tiªu dïng. së
nguon tai.lieu . vn