Xem mẫu

  1. pgs,ts nguyễn văn mạnh - ths. nguyễn thị mỹ lộc 43 TIẾP CẬN VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM DƯỚI GÓC ĐỘ NHÂN HỌC PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh, ThS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đại học khoa học Huế TÓM TẮT Sau khi phân tích các học thuyết về văn hóa kinh doanh trong Nhân học, báo cáo tập trung trình bày những đặc điểm nổi bật của văn hóa kinh doanh Nhật Bản, đất nước đã tạo dựng cho mình một thương hiệu văn hóa kinh doanh mà những giá trị của nó đáng để chúng ta học tập và suy ngẫm. Tiếp đến, báo cáo nêu lên những đặc điểm văn hóa kinh doanh của Việt Nam trong lịch sử và những thành tựu của nó, như sự thông minh, cần cù, khéo léo, tinh thần học hỏi, sáng tạo không ngừng, tinh thần dũng cảm, dám mạo hiểm, ý chí quyết tâm vượt qua khó khăn, thách thức, tinh thần quyết đoán trong công việc... cũng như những hạn chế trong văn hóa kinh doanh của nước ta, như làm ăn nhỏ lẻ, thiếu chuyên nghiệp, thiếu học hỏi/ tiếp nhận kinh nghiệm thế giới một cách bài bản, tầm nhìn hạn chế, xem nhẹ chữ tín, thiếu tính liên kết, nặng về lợi ích cá nhân… V ăn hóa kinh doanh là việc sử văn hóa kinh doanh mà những giá trị của dụng các nhân tố văn hóa vào nó đáng để chúng ta học tập và suy ngẫm, hoạt động kinh doanh, là cái mà và cuối cùng là văn hóa kinh doanh của Việt các chủ thể kinh doanh áp dụng hoặc tạo ra Nam trong lịch sử. trong quá trình hình thành nên những giá trị 1. Một số lý thuyết về trao đổi và kinh có tính ổn định và đặc thù trong hoạt động doanh trong Nhân học. kinh doanh của mình. Đây là một phạm trù rộng lớn, có nhiều mối quan hệ tác động qua Với Nhân học Âu – Mỹ, các học thuyết lại hết sức đa dạng, phức tạp, và việc tìm hiểu tiếp cận đến việc phân phối, trao đổi và kinh nó được tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau. doanh trong lịch sử đã hình thành từ rất sớm. Đạo đức học tiếp cận văn hóa kinh doanh ở Chúng ta có thể xem xét một số học thuyết những chuẩn mực giá trị làm người; Kinh tế sau: học tiếp cận nó dưới dạng cách ứng xử để có - Thuyết Kinh tế Tân cổ điển (Neoclassical được lợi nhuận cao trong kinh doanh; Nhân economics) của Adam Smith: Thuyết này học tiếp cận nó theo một tiến trình phát triển ra đời vào những năm đầu sau khi nền công trong sự đối sánh văn hóa kinh doanh giữa nghiệp tư bản phát sinh ở Tây Âu. Các nhà dân tộc này với dân tộc khác. Với nhận thức kinh tế Tân cổ điển cho rằng, một trong đó, chúng tôi bài viết này qua tập trung tiếp những nhân tố cơ bản tạo nên sự khác biệt cận văn hóa kinh doanh Việt Nam dưới góc giữa xã hội phong kiến và xã hội TBCN là độ Nhân học: Từ những lý thuyết về trao đổi, vấn đề trao đổi và kinh doanh. Theo họ trong kinh doanh đến những bài học kinh nghiệm xã hội phong kiến, việc kinh doanh và phân về văn hóa kinh doanh của Nhật Bản - đất phối hàng hóa chỉ tập trung vào nhóm có địa nước đã tạo dựng cho mình một thương hiệu vị xã hội cao vì họ có quyền được hưởng
  2. Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 44 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam nhiều hàng hóa, còn người dân ở địa vị thấp Thuyết này ra đời vào thập niên 60-70 của việc tiếp nhận phân phối hàng hóa ít hơn. Rõ thế kỷ XX; Karl Polanyi và những người theo ràng, văn hóa kinh doanh trong xã hội phong luận thuyết này không đồng tình với những kiến không dựa trên sự trao đổi phân phối nhà nhân học theo Chủ nghĩa hình thức – sòng phẳng, mà dựa trên quyền lực địa vị xã những người đã lấy cấu trúc phân phối trao hội. Trong khi đó, ở xã hội tư bản, hoạt động đổi và kinh doanh phương Tây áp đặt cho kinh doanh và trao đổi sản phẩm được thương các xã hội bên ngoài phương Tây. Các nhà lượng giữa người mua và kẻ bán trên thương nhân học theo thuyết Bản thể luận cho rằng trường, văn hóa kinh doanh ở đây là sự tác quan hệ trao đổi trên thị trường TBCN chỉ là động giữa người bán – người mua một cách một trong nhiều kiểu trao đổi hàng hóa khác tự do, nhưng đảm bảo “các nhà cung cấp đưa nhau tồn tại trong lịch sử xã hội loài người. ra các mặt hàng được ưa chuộng với giá đủ Theo họ ở các xã hội tư bản phương Tây tồn cao để có lời nhưng lại vừa túi tiền người tại quan hệ phân phối của cải theo cách phù mua”1. Ở đây văn hóa kinh doanh/ quan hệ hợp với những giá trị cơ bản trong xã hội đó; kinh doanh có một tầm quan trọng mang tính còn ở những xã hội phi tư bản ngoài phương quyết định đến sự kích cầu sản xuất trong xã Tây, lại có những quan hệ trao đổi hàng hóa hội tư bản, điều mà trước đó trong thời đại theo cách phù hợp với những giá trị cơ bản phong kiến, không thể có được. của xã hội đó. Có nghĩa là, theo thuyết này, hình thức kinh doanh trao đổi hàng hóa bắt - Thuyết Phân phối và trao đổi theo Chủ rễ, sản sinh trong xã hội mà chúng xuất hiện. nghĩa hình thức (Formalism): Thuyết này Nó là sản phẩm của một môi trường văn hóa hình thành sau chiến tranh thế giới II nhằm nhất định, không nên đồng nhất phương thức giải thích quan hệ trao đổi và kinh doanh kinh doanh trao đổi hàng hóa của phương Tây trong các xã hội ngoài phương Tây, ở các với các nước ngoài phương Tây như những dân tộc thuộc địa. Theo thuyết này các xã nhà Nhân học theo Chủ nghĩa hình thức đề hội ngoài phương Tây không có “thị trường xướng. Karl Polanyi đã trình bày ba phương tự do” như ở phương Tây, việc trao đổi ở thức trao đổi hàng hóa trong lịch sử nhân loại: các xã hội ngoài phương Tây này thường theo đó là Tương hỗ, Phân phối lại và Thị trường. mô thức quan hệ thân tộc, láng giềng, bạn bè thân thiết2, nó bị gò bó bởi nhiều giới hạn của Phương thức quan hệ trao đổi Tương hỗ xóm làng. Rõ ràng thuyết theo chủ nghĩa hình xuất hiện sớm nhất trong lịch sử loài người. thức đã lấy mô hình của phương Tây về phân Trong quan hệ này có ba hình thức: 1. Tương phối, trao đổi và kinh doanh áp dụng cho các hỗ gián tiếp/ tương hỗ không cân xứng - hình xã hội ngoài phương Tây. Theo thuyết Chủ thức trao đổi mà hai bên có liên quan không nghĩa hình thức, ở các xã hội ngoài phương cần một sự trao đổi tương xứng (đây thường Tây, “nền kinh doanh tự do đã bị bóp nghẹt là sự trao đổi giữa những người trong dòng và ràng buộc bởi các định chế xã hội mang tộc, gia đình, anh em và là một hình thức trao tính truyền thống, những định chế này đã rút đổi chủ yếu trong xã hội sống bằng săn bắn, tỉa lợi nhuận cá nhân để làm lợi cho tập thể”3. đánh cá, hái lượm); 2. Trao đổi tương hỗ cân xứng - loại trao đổi mà trong đó những người - Thuyết Bản thể luận (Substantialism): tham gia được đáp ứng những vật phẩm cùng 1 Emeily A. Schultz , Robert H. Lavenda 2001, tr.421 giá trị; 3. Tương hỗ tiêu cực là quan hệ trao 2 Ở đây, việc trao đổi mua bán trong hôn nhân thông đổi hàng hóa mà theo đó một bên trao đổi qua đồ sính lễ cũng được coi là một trường hợp đặc biệt của quan hệ phân phối trao đổi diễn ra theo mô không nhận được những giá trị tương xứng thức bị gò bó bởi nhiều giới hạn. (hình thức trao đổi này chịu ảnh hưởng của 3 Emeily A. Schultz , Robert H. Lavenda, 2001, tr.423 những định chế xã hội, được coi là sự tước
  3. pgs,ts nguyễn văn mạnh - ths. nguyễn thị mỹ lộc 45 đoạt công khai sản phẩm của người khác dựa trường, để cạnh tranh và thu hút người mua. trên quyền lực xã hội). Bên cạnh đó, văn hóa kinh doanh còn bao Quan hệ trao đổi thứ hai là Phân phối lại: gồm những đặc tính văn hóa dân tộc để thúc Hình thức trao đổi này tồn tại trong những đẩy một cách có hiệu quả quá trình giao lưu thiết chế xã hội mang tính cộng đồng; những hàng hóa. Người Nhật đã tạo nên một kiểu người giữ địa vị chủ chốt trong cộng đồng văn hóa kinh doanh như vậy - kiểu văn hóa nhận những sản phẩm kinh tế của các thành kinh doanh bắt nguồn từ văn hóa dân tộc, đặc viên trong xã hội và “họ có trách nhiệm phân tính, tâm lý dân tộc Nhật. phối lại những gì họ nhận được để cung cấp Trước hết, văn hóa kinh doanh của người cho mọi thành viên trong nhóm”4. Nhật bắt nguồn từ đặc tính “để ngỏ” trong sự kết hợp hài hòa, thiện cảm, giữa truyền thống Quan hệ trao đổi thứ ba là Trao đổi thị với cái lạ, cái mới5. Điều này dẫn đến một yêu trường, ra đời trong xã hội TBCN, “chủ nghĩa cầu nội tại thúc trong xã hội Nhật Bản là phải tư bản bao hàm sự trao đổi hàng hóa (tức hòa nhập với thế giới bên ngoài để học hỏi thương mại) được tính toán trên cơ sở một những cái hay cái đẹp. Nhưng không giống phương tiện trao đổi đa năng và là tiêu chuẩn như người Việt Nam, nói như Phan Ngọc, đo lường giá trị (là tiền) và được tiến hành người Nhật đã từ bỏ con đường cũ, chuyển theo cơ chế giá – cung cầu (tức thị trường)”5. toàn bộ tài năng và nghị lực sang con đường Nhưng, theo thuyết Bản thể luận, quan hệ kinh tế doanh nghiệp theo kiểu bricolagie kinh doanh trao đổi hàng hóa “là một hoạt (cấu trúc lại) cái bên ngoài (phương Tây), động bén rễ trong các định chế văn hóa khác nhưng cách cấu trúc lại của họ là một sự thâm nhau”5. Vì vậy, quan hệ kinh doanh trao đổi nhập vào khoa học, kỹ thuật và dùng “mực, hàng hóa cũng không phải là mẫu số chung nước mắt và máu” (trí tuệ, đau đớn và chết cho tất cả các quốc gia/ dân tộc trên thế giới, chóc), còn ta về cơ bản cấu trúc lại vẫn dựa vì rằng các định chế văn hóa ở dân tộc này trên chất liệu dân dã và biện pháp thủ công6. trong sự đối sánh với dân tộc khác lại luôn tồn Chính văn hóa ham học hỏi và “để ngỏ” đó tại những điểm tương đồng và dị biệt. đã giúp cho người Nhật kiềm chế được cái tôi 2. Văn hóa kinh doanh Nhật Bản. của mình, để học hỏi, chiếm lĩnh được những thành tựu khoa học, kỹ thuật của nhân loại, Nhật Bản là một quốc gia thuộc khu vực tạo nên được những sản phẩm công nghệ cao, Đông Á, chịu nhiều ảnh hưởng của văn minh sánh vai với các nước Âu - Mỹ và đáp ứng Trung Hoa, nhưng đến thời cận đại lại tiếp những nhu cầu của người tiêu dùng/của nhu nhận/ học hỏi nhanh chóng văn minh phương cầu thị trường. Tây, đặc biệt là tiếp nhận các giá trị đặc trưng của kinh tế hàng hóa. Tuy nhiên, cái đáng nói Một trong những yếu tố cơ sở của văn ở đây là Nhật Bản đã tiếp nhận kinh tế thị hóa kinh doanh Nhật Bản cần phải nói đến ở trường phương Tây trên nền các giá trị văn đây là nền tảng tính cách dân tộc Nhật. Đó là hóa truyền thống, để làm hình thành văn hóa tính cách lao động quên mình, điềm tĩnh đến kinh doanh theo kiểu Nhật Bản. Văn hóa nhẫn nại, hứng thú đến say mê, nghiêm khắc kinh doanh theo kiểu Nhật Bản suy cho cùng với chính mình, đến tính kỷ luật cao trong bắt nguồn từ quy luật của kinh tế thị trường: công việc. Những đặc tính đó tập hợp trong Hàng hóa – Giá – Cung cầu, có nghĩa là, cái quyết định đầu tiên là phải cung cấp được 5 Văn hóa Nhật Bản là một hệ thống văn hóa vững chãi, nhưng để ngõ, khác với kiểu Ấn Độ, Trung Quốc, các sản phẩm hàng hóa có giá trị cao cho thị vững chãi theo kiểu khép kín, chịu ảnh hưởng nước ngoài một cách khiên cưỡng. 4 Emeily A. Schultz , Robert H. Lavenda, 2001, tr.425 6 Dẫn theo Trần Ngọc Vương, 2005, tr.5
  4. Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 46 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam các nguyên tắc sống của người Nhật là: hãy thân, tinh thần tự trọng và đề cao Phật giáo để chấp nhận hoàn cảnh dù hoàn cảnh đó nghiệt giáo dục tinh thần nhẫn nại, khắc kỷ; tóm lại ngã thế nào chăng nữa; hãy tìm cơ hội để học cái gì có lợi thì họ không bỏ11. hỏi; hãy kiềm chế mình; hãy coi chính mình là Một nhân tố tạo nên sự thành công trong nguyên nhân của sự nghèo đói và bất hạnh7. kinh doanh của người Nhật phải nói đến ở Ở Nhật phổ biến câu thành ngữ: “Samurai đây nữa là tâm lý liên kết hiệp hội cộng đồng. lạnh lùng như thanh kiếm của chàng, mặc dù Ở Nhật Bản tồn tại phổ biến các tổ chức gọi là chàng không quên ngọn lửa đã rèn nên thanh kyodotai (liên hiệp cộng đồng). Các tổ chức kiếm đó”8. Quả vậy, tính điềm tĩnh, nhẫn nại này phần lớn ra đời do nhu cầu liên kết/hợp và nhiệt huyết say mê sáng tạo, ham học hỏi tác tập thể các công việc, nhất là công việc là những phẩm chất trong con người Nhật, kinh doanh, một liên hiệp bao gồm cả một giúp họ gặt hái được những thành công trong địa phương nhất định, có thể liên kết cả đơn sáng tạo ra các sản phẩm hàng hóa công nghệ vị làng và các xí nghiệp. Trong tổ chức đó cao “có độ chính xác và hoàn hảo đáng kinh có người đứng đầu bảo trợ các thành viên ngạc”9. khác theo quy chế người đứng đầu hiệp hội Một yếu tố khác tạo nên sự thành công Oyabun, như vai trò người cha, người chủ gia trong kinh doanh của người Nhật bắt nguồn đình và các nhóm là Kobun, như sự liên kết từ văn hóa trọng Tín để tạo nên uy tín và niềm của từng thành viên, từng cá nhân của hiệp tin trong cuộc sống nói chung và trên thương hội. Quan hệ Oyabun – Kobun ở Nhật Bản trường nói riêng. Tín để tự mình nghiêm khắc gần giống với quan hệ các phường hội để liên trong sáng tạo ra sản phẩm hàng hóa mang tên kết hỗ trợ nhau trong sản xuất hàng hóa. Theo Made in Japan, tín để cho người khác/ khách đó từ ông chủ/ người cha - Oyabun đến nhân hàng tin mình, tín để cho quan hệ buôn bán viên/ người con - Kobun đều cần cù, nghiêm được bền vững/ lâu dài. Văn hóa trọng tín ở túc trong công việc. Những công nhân Nhật người Nhật bắt nguồn từ sự giáo dục nghiêm vì vậy có truyền thống gắn bó suốt đời với ngặt trong gia đình và ngoài xã hội. Bao giờ công ty của mình, quen đặt cái tôi của mình người Nhật cũng giáo dục con em mình hướng dưới lợi ích nhóm12. Kiểu hình thức quan hệ đến những giá trị cao cả của người có uy tín, kinh doanh theo kiểu gia tộc này đã mang và cho đến nay, “tôn kính người có uy tín vẫn đến những thành công đáng kể cho kinh tế còn được duy trì bằng các cách khác nhau và Nhật Bản13. Với sự lựa chọn khôn ngoan đó, được coi là một chuẩn tắc xã hội”10. Thêm người Nhật đã làm cho văn hóa kinh doanh vào đó, văn hóa trọng tín của người Nhật còn hòa nhập với bản sắc văn hóa dân tộc, từ đó được bồi đắp bằng đạo Khổng. Nói như GS. sáng tạo ra hệ thống văn hóa kinh doanh độc Lương Ninh, người Nhật rất thực tế. Họ đã đáo kiểu Nhật Bản. từng có Nho học, theo Nho giáo để giáo dục ý Như vậy, tính “để ngỏ” trong tiếp nhận thức bổn phận và sự ứng xử trọng tín hợp lý, văn hóa, cách lao động quên mình, điềm tĩnh đồng thời duy trì yếu tố Thần đạo để giáo dục đến nhẫn nại, hứng thú đến say mê, nghiêm ý thức phục tùng, võ sĩ đạo để rèn luyện bản khắc với chính mình, đến tính kỷ luật cao trong công việc, trọng tín trong kinh doanh, 7 V. A Pronnikov và I.D. Ladanov,trong: Phân tâm học và tính cách dân tộc, tr. 332. 8 V. A Pronnikov và I.D. Ladanov, trong: Phân tâm học 11 Lương Ninh, 2009, tr. 45 và tính cách dân tộc, tr. 331 12 V. A Pronnikov và I.D. Ladanov, trong: Phân tâm 9 V. A Pronnikov và I.D. Ladanov, trong: Phân tâm học học và tính cách dân tộc, tr.326, 327 và tính cách dân tộc, tr.335 13 Nhật Bản đã biết gạt bỏ chủ nghĩa cá nhân và chủ 10 V. A Pronnikov và I.D. Ladanov, trong: Phân tâm nghĩa tự do vốn là cơ sở kinh doanh Âu - Mỹ để giữ lại học và tính cách dân tộc, tr. 328 văn hóa kinh doanh kiểu gia tộc.
  5. pgs,ts nguyễn văn mạnh - ths. nguyễn thị mỹ lộc 47 thói quen liên kết thành các hiệp hội… là hàng hóa giản đơn, hoặc vật đổi vật, hoặc vật những đặc điểm chủ yếu của văn hóa kinh ngang giá, hoặc thông qua tiền tệ, với hình doanh Nhật Bản. Những đặc điểm văn hóa thức chợ làng/ chợ quê, chợ phiên… trong đó đã góp phần tạo nên sự thành công nổi bật phạm vi làng, liên làng, vùng miền là chính. trong nền kinh tế của đất nước này, sự thành Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc công đáng để cả thế giới suy ngẫm. hình thành văn hóa kinh doanh ở nước ta. 3. Văn hóa kinh doanh Việt Nam Phải thừa nhận rằng trong gần 30 năm Như vậy văn hóa kinh doanh không phải (từ năm 1986), sau ngày đất nước ta chuyển là mẫu số chung áp đặt cho mọi quốc gia. đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trường, một Mỗi dân tộc trên cơ sở truyền thống văn hóa đội ngũ đông đảo, gần 400.000 doanh nghiệp của mình, cùng kết hợp với những nhịp điệu Việt Nam đã hình thành và ít nhiều đạt được chung của kinh tế thị trường để tạo dựng cho những thành tựu đáng kể trong hoạt động mình một sắc thái văn hóa kinh doanh riêng14. kinh doanh, góp phần đưa nền kinh tế đất Văn hóa kinh doanh Việt Nam vì vậy phải bắt nước hội nhập với thế giới. Hoạt động kinh nguồn từ văn hóa dân tộc kết hợp với những tế của đội ngũ doanh nghiệp ở nước ta đã làm nhu cầu chung của kinh tế thị trường. Trước hình thành dần đặc tính văn hóa kinh doanh hết, văn hóa kinh doanh phải được hiểu là Việt Nam. Văn hóa kinh doanh Việt Nam tổng hòa các giá trị đạo đức, tính cách, lối được thể hiện trước hết ở nền tảng tính cách sống của một dân tộc, kết hợp với triết lý kinh dân tộc, được đúc kết trong tính cách của đội doanh. “Văn hóa kinh doanh lấy việc phát ngũ doanh nghiệp. Đó là sự thông minh, cần triển toàn diện con người làm mục tiêu cuối cù, khéo léo; là tinh thần học hỏi, sáng tạo cùng. Cốt lõi của văn hóa kinh doanh là tinh không ngừng; là lòng dũng cảm, dám mạo thần doanh nghiệp và quan điểm giá trị của hiểm, chấp nhận rủi ro; là tính quyết đoán doanh nghiệp”15. trong công việc,… Nhờ đó, không ít doanh nghiệp Việt Nam đã trưởng thành, trụ vững Phải nói rằng, kinh doanh và văn hóa và phát triển mạnh mẽ. kinh doanh ở nước ta hình thành khá muộn. Mãi đến những năm 90 của thế kỷ XX nước Tuy vậy, do xuất phát điểm là một nền ta mới chuyển đổi sang cơ chế thị trường và kinh tế tiểu nông, với lối làm ăn nhỏ lẻ, manh cũng từ dó kinh doanh, văn hóa kinh doanh mún, tiểu ngạch... nên nó ảnh hưởng không mới dần được hình thành. Điều đáng quan nhỏ đến tâm lý, tính cách của đội ngũ doanh tâm là văn hóa kinh doanh ở nước ta được nghiệp và tồn tại nhiều mặt trái trong văn hóa hình thành trên nền nông dân – nông nghiệp – kinh doanh Việt Nam. Những mặt trái đó có nông thôn, hay như GS Trần Quốc Vượng đã thể được đề cập đến ở đây như: từng nói “Dân dã – dân cơ – dân làng (3D)”16. - Làm ăn nhỏ lẻ và thiếu tính chuyên Vì vậy, trong các nghề lập thân nghề buôn nghiệp bán không được ông cha ta coi trọng - họ xếp thứ tự: “sĩ, nông, công, thương”; buôn Do người Việt Nam không quen hạch bán ở nước ta trước đây cũng chỉ là trao đổi toán và lường tính xa; bình quân/ chia đều đã trở thành một phương thức hữu hiệu duy 14 Ví dụ, suy tôn tự do, chú trọng tính hiệu quả, khuyến khích năng lực cá nhân là đặc trưng của văn hóa kinh trì mối quan hệ hòa đồng trong làng xã. Vì doanh nước Mỹ. vậy, các doanh nghiệp Việt Nam vốn kém 15 Đinh Công Tuấn, TC. Cộng Sản, 10/2012. thế cạnh tranh trên thương trường quốc tế do 16 Trần Quốc Vượng, 2000, trong: Tâm lý người Việt cung cách làm ăn manh mún, chạy theo lợi Nam, nhìn từ nhiều góc độ, tr. 114.
  6. Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 48 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam nhuận trước mắt, nên liên kết doanh nghiệp ra nước ngoài để tiếp nhận nền khoa học kỹ chỉ xuất hiện ở giai đoạn đầu, sau đó, các thuật tiên tiến của thế giới với lời hiệu triệu doanh nghiệp thường tìm cách xé lẻ, giành “Đuổi kịp và vượt phương Tây”; họ học hàng riêng hợp đồng cho mình, dẫn đến tình trạng hải Anh, buôn bán của Hà Lan, đường sắt của giành giật quyền lợi cá nhân. Đức, giáo dục phổ thông của Pháp và giáo dục đại học của Mỹ. Theo báo cáo mới nhất của UNDP về 200 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam, chúng ta - Tầm nhìn hạn chế chưa có doanh nghiệp lớn tầm cỡ thế giới. Một hạn chế lớn khác đã bộc lộ rõ nét Những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trong văn hóa kinh doanh của các doanh cũng chỉ mới tương đương với những doanh nghiệp nước ta khi hội nhập là giới hạn về nghiệp vừa và nhỏ của các nước phát triển. tầm nhìn cũng như khát vọng của các doanh Cách làm ăn nhỏ lẻ, chạy theo lợi ích trước nghiệp, doanh nhân Việt Nam. Xuất thân từ mắt và lợi ích của từng doanh nghiệp/ cá nền kinh tế tiểu nông, con người Việt Nam nhân,… đang tồn tại và hoàn toàn không phù thường có tầm nhìn hạn chế, hay thay đổi và hợp với môi trường kinh doanh văn minh, muốn đi đường tắt, thay vì kiên nhẫn chờ đợi hiện đại. kết quả lâu dài. Vì không có tầm nhìn dài hạn nên các doanh nhân Việt Nam thường không Trong văn hóa kinh doanh Việt Nam, xây dựng mục tiêu lâu dài và có kế hoạch đầu nhiều thói quen, cung cách làm ăn cũ, lạc hậu, tư thích hợp. Đa số doanh nhân khi lập doanh tùy tiện vẫn đang tồn tại, trong khi phong nghiệp ít khi nghĩ xa hơn tới việc xây dựng cách làm việc chuyên nghiệp, sáng tạo, sẵn các thương hiệu toàn cầu, tham gia vào giải sàng hợp tác chưa định hình rõ nét. Sự gian quyết các bài toán tiêu dùng cho toàn thế giới. dối trong kinh doanh vẫn còn tồn tại, không ít doanh nhân đã thẳng thắn bộc lộ; “Kinh Cũng vì thiếu tầm nhìn nên doanh nghiệp doanh/ buôn bán không thể thật thà được”, không đầu tư vào những vấn đề cốt lõi, lâu vì thế họ tìm mọi cách trốn thuế, phạm pháp, dài, mà theo xu hướng “ăn xổi”, thậm chí đầu lách luật để làm ăn. tư cả vào những lĩnh vực không thuộc chuyên môn của mình. Trong khi các doanh nghiệp - Thiếu sự học hỏi/ tiếp nhận kinh nghiệm nước ngoài nỗ lực tìm kiếm cơ hội đầu tư vì thế giới một cách bài bản lợi ích kinh doanh dài hạn tại Việt Nam thì Người Việt Nam có truyền thống ham nhiều doanh nghiệp lớn của nước ta lại đang học hỏi, tâm lý cởi mở, dễ dàng tiếp nhận tìm kiếm lợi nhuận từ các khoản đầu tư mang cái bên ngoài, tuy nhiên cách thức tiếp nhận tính đầu cơ như kinh doanh bất động sản, cái khác của người Việt nặng chất dân dã, chứng khoán… mà quên đi các lĩnh vực kinh thủ công, nửa vời, thiếu tính quyết liệt để doanh cốt lõi. “bàn mọi điều cho ra nhẽ”, khi gặp cấu trúc - Xem nhẹ chữ tín khó thường buông xuôi. Hơn nữa, cách tiếp nhận của người Việt Nam thiếu thâm nhập Buôn bán phải giữ chữ tín, đó chính là vào khoa học kỹ thuật, mà thường tiếp nhận giá trị tốt đẹp trong văn hóa doanh nghiệp. một cách chắp vá, không bài bản, thiếu tính Nhưng tập quán của người Việt Nam là du hệ thống. Điều đó lý giải tại sao nền kinh tế di, “chín bỏ làm mười” của nền kinh tế tiểu nước ta thiếu các mặt hàng sản phẩm có giá nông, chữ tín không được đề cao. Theo nhiều trị công nghệ cao. Ở điểm này, bài học nước nhà kinh doanh nước ngoài, các doanh nhân Nhật làm chúng ta phải suy nghĩ: Người Nhật Việt Nam không coi trọng chữ tín, hay viện sau cải cách Minh Trị 1868, đã gửi con em dẫn các lý do khách quan để khước từ việc
  7. pgs,ts nguyễn văn mạnh - ths. nguyễn thị mỹ lộc 49 thực hiện cam kết, gây nhiều phiền toái trong Những cái lợi mà việc thân quen đem lại là quan hệ với các đối tác nước ngoài. Đây là một cám dỗ lớn hơn rất nhiều so với sự cố hiểm họa cho các cơ sở kinh tế Việt Nam về gắng phải đầu tư để đổi mới công nghệ, nâng lâu dài, khi các hiệp ước kinh tế mở cửa thị cao năng lực cạnh tranh. trường Việt Nam cho các cơ sở kinh tế của Tóm lại, đẻ xác lập một hình thức văn châu Âu, Mỹ như ngân hàng, bảo hiểm, tín hoá kinh doanh Việt Nam, trước hết phải dựa dụng, hàng không… ồ ạt vào kinh doanh tại trên những giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam. Ở điểm này bài học chữ tín trong dân tộc, đó là sự thông minh, cần cù, khéo léo, văn hóa kinh doanh Nhật Bản đáng để chúng ham học hỏi, tinh thần sáng tạo không ngừng, ta suy ngẫm và học hỏi. thái độ dũng cảm, dám mạo hiểm, ý chí quyết - Thiếu tính liên kết, nặng về lợi ích cá tâm vượt qua những khó khăn, thách thức, nhân tính quyết đoán trong công việc... Những đức Trong khi các doanh nghiệp nước ngoài, tính đó phải được hội tụ trong phẩm chất của như ở Nhật, từ rất sớm đã thành lập các hiệp các doanh nhân Việt Nam. Song song với hội liên kết các gia đình – làng – xí nghiệp đó, họ phải từng bước loại bỏ những hạn chế để hỗ trợ nhau trong kỹ thuật sản xuất và tìm trong văn hóa kinh doanh của mình, như làm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, và các ăn nhỏ lẻ, thiếu chuyên nghiệp, thiếu học hỏi/ doanh nghiệp kết hợp với nhau để tạo nên tiếp nhận kinh nghiệm thế giới một cách bài sức mạnh và tiềm lực lớn hơn, thì ở Việt Nam bản, tầm nhìn hạn chế, xem nhẹ chữ tín, thiếu các doanh nghiệp vốn liếng chưa nhiều, năng tính liên kết, nặng về lợi ích cá nhân. Bên lực cạnh tranh chưa cao nhưng lại ít liên kết cạnh đó, phải biết tiếp thu, chọn lọc những với nhau, ít liên kết với các cơ sở sản xuất. giá trị tích cực từ những nền văn hóa kinh Thực tế, tính cộng đồng của doanh nhân Việt doanh của các nước trên thế giới để áp dụng Nam còn quá yếu, quá rời rạc, thiếu sự liên cho phù hợp, để biến chúng thành lợi thế cho kết giữa các cụm, vùng nguyên liệu, liên kết mình. Hơn lúc nào hết, văn hoá kinh doanh giữa doanh nghiệp với các cơ sở/ địa phương Việt Nam cần được cộng đồng doanh nghiệp sản xuất …Hơn nữa ở nước ta, đặc tính coi nước ta coi trọng để bước vào hành trình mới trọng quan hệ cá nhân, xu hướng cá nhân hóa đầy thách thức. Đó là động lực thành công các mối quan hệ kinh doanh vẫn tồn tại khá và cũng là hành trang quý báu khi bước vào phổ biến. Nhiều doanh nghiệp tập trung thời những “sân chơi” kinh tế lớn của thế giới. Xây gian và tiền bạc cho các mối quan hệ cá nhân dựng văn hoá kinh doanh Việt Nam chính là giữa người kinh doanh với người có thẩm nội dung, biện pháp quan trọng hàng đầu để quyền quyết định của bên đối tác mua hoặc củng cố, phát triển nội lực, tạo tư thế mới làm bán. Nhiều doanh nghiệp thành công nhờ vào tiền đề và điểm tựa cho việc hội nhập của nền mối quan hệ rộng, hơn là nhờ vào năng lực. kinh tế Việt Nam. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Emeily A. Schultz , Robert H. Lavenda (2001), Nhân học, một quan điểm về tình trạng nhân sinh, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 2. Lương Ninh (2009), Một con đường sử học, NXB. Đại học Sư phạm, Hà Nội. 3. Đinh Công Tuấn (2012), Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ hội nhập, Tạp chí Cộng Sản 10. 4. Đỗ Lai Thúy (2007), Phân tâm học và tính cách dân tộc, NXB. Tri thức, Hà Nội. 5. Trung tâm Nghiên cứu Tâm lý Dân tộc (2000), Tâm lý người Việt Nam nhìn từ nhiều góc độ, NXB. Thành phố Hồ Chí Minh. 6. Trần Ngọc Vương (2005), Một nội lực văn hóa cho sự phát triển, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật.
nguon tai.lieu . vn