Xem mẫu

  1. Tiền ảo và quản lý tiền ảo ở Việt Nam - Những khía cạnh pháp lý cần lưu tâm Phan Đăng Hải - Nguyễn Phương Thảo Khoa Luật, Học viện Ngân hàng Ngày nhận: 21/01/2022 Ngày nhận bản sửa: 03/03/2022 Ngày duyệt đăng: 23/03/2022 Tóm tắt: Ngày 15/6/2021, tại Quyết định số 942/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ đã giao nhiệm vụ cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là đơn vị chủ trì nghiên cứu, thí điểm tiền ảo dựa trên công nghệ blockchain (sau đây gọi tắt là tiền ảo), thời gian thực hiện từ năm 2021 đến năm 2023. Theo xu hướng chung, loại hình này được kỳ vọng có thể mang lại nhiều lợi thế cho hoạt động thanh toán so với tiền giấy pháp định, song chắc chắn sẽ đặt ra nhiều thách thức cho chính sách tiền tệ của mỗi quốc gia. Thông qua bài viết, nhóm tác giả tập trung nghiên cứu những khía cạnh pháp lý về tiền ảo và quản lý tiền ảo ở một số quốc gia trên thế giới cũng như Việt Nam, từ đó đưa ra những kiến nghị, đề xuất nhằm xây dựng và hoàn thiện pháp luật về quản lý tiền ảo ở Việt Nam. Để đảm bảo tính thống nhất, trong khuôn khổ nghiên cứu này, tiền ảo dựa Cryptocurrency and cryptocurrency management in Vietnam- The legal perspectives need to be considered Abstract: On June 15, 2021, in Decision 942/QD-TTg, the Government assigned the State Bank of Vietnam to be the unit in charge of researching and piloting cryptocurrency based on blockchain technology (hereinafter referred to as cryptocurrency), the implementation period is from 2021 to 2023. According to the general trend, this type is expected to bring many advantages for payment activities compared to legal paper money, but it will certainly pose many challenges to the monetary policy of each country. Through the article, the authors focus on researching legal aspects of cryptocurrency and cryptocurrency management in the world and Vietnam, thereby making recommendations and suggestions to develop and improve the law on the management of cryptocurrency in Vietnam in the coming period. To ensure consistency, within the framework of this study, the cryptocurrency based on blockchain technology is studied as a cryptocurrency, not extended to others concepts. Keywords: digital currency, cryptocurrency, cryptocurrency management, perfecting the law. Phan, Dang Hai Email: haipd@hvnh.edu.vn Nguyen, Phuong Thao Email: thaonp.kl@hvnh.edu.vn Organization of all: Faculty of Law, Banking Academy of Vietnam Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng © Học viện Ngân hàng Số 239- Tháng 4. 2022 14 ISSN 1859 - 011X
  2. PHAN ĐĂNG HẢI - NGUYỄN PHƯƠNG THẢO trên công nghệ blockchain được nghiên cứu là crytocurrency (tiền mã hóa), không mở rộng đến các khái niệm khác. Từ khóa: tiền ảo, tiền mã hóa, quản lý tiền ảo, hoàn thiện pháp luật 1. Khái quát về tiền ảo và những vấn đề đặt ra tức là tiền không có thật, không cầm nắm đối với quản lý tiền ảo hay chiếm hữu được trong thế giới khách quan. 1.1. Khái quát về tiền ảo Hiện nay, trên thế giới, khái niệm tiền ảo đã được các nhà tổ chức, các nhà khoa học Tiền ảo xuất hiện như một hiện tượng của nghiên cứu và đề cập đến ở nhiều góc độ thời đại công nghệ số, nó mang lại nhiều khác nhau. cơ hội đầu tư và cơ hội nghiên cứu phát Theo NHTW Châu Âu ECB (2015), tiền ảo là triển công nghệ cho người dùng, đồng thời một loại tiền kỹ thuật số (digital money) cũng đang tạo ra những rủi ro nhất định. Hệ không phải do NHTW hoặc các tổ chức tài thống tiền ảo đầu tiên trên thế giới với tên chính phát hành. Tiền ảo ở giai đoạn đầu gọi DigiCash ra đời từ năm 1994 nhưng tiền phát triển được quan niệm là một loại tiền ảo chỉ thực sự được biết đến và phát triển “được ban hành và kiểm soát bởi các nhà sau sự xuất hiện của Bitcoin và công nghệ sáng lập và được chấp nhận giữa các thành Blockchain vào năm 2009 (Mark Gates, 2017). viên trong cộng đồng sử dụng”. Về sau, do Sự xuất hiện và phát triển của các đồng tiền sự mở rộng của tiền ảo, ECB đã thừa nhận ảo trong hệ thống tài chính tiền tệ thế giới là tiền ảo có thể dùng để trao đổi, thanh toán, một thực tế khách quan không thể phủ nhận được chấp nhận sử dụng trong cả cộng đồng hay ngăn cản. Hiện nay, trên thế giới, có rất mạng và cộng đồng thật. nhiều loại tiền ảo đã được tạo ra và đưa vào Theo Lực lượng Đặc nhiệm Tài chính Quốc lưu thông. Theo thống kê của Coinmarketcap tế FATF (2015), tiền ảo là một đại diện số có tính đến ngày 15/12/2021, trên thế giới có giá trị, có thể được giao dịch kỹ thuật số và 15.657 loại tiền ảo và 444 sàn giao dịch tiền có chức năng như: (i) Một phương tiện trao ảo. Tổng giá trị vốn hóa thị trường của tiền đổi; (ii) Một đơn vị tài khoản; (iii) Một giá trị ảo trên toàn thế giới đã tăng lên chóng mặt, lưu trữ, nhưng không phải đồng tiền pháp từ mức gần bằng 0 vào năm 2013 lên đến con định ở bất kỳ khu vực nào trên thế giới. Tiền số hơn 2.142 tỷ USD. Trong các loại tiền ảo, ảo không có bất kỳ thẩm quyền nào và thực Bitcoin có giá trị vốn hóa cao nhất trên thị hiện các chức năng trên chỉ bằng cách thỏa trường (hơn 894 tỷ USD), chiếm khoảng 40% thuận trong cộng đồng của người sử dụng tổng giá trị vốn hóa thị trường. tiền ảo. Theo cách định nghĩa của các nhà kinh tế Theo nhóm nghiên cứu của IMF (2016), tiền học, tiền “là bất cứ thứ gì được chấp nhận ảo là đại diện số có giá trị do các nhà phát chung trong việc thanh toán cho hàng hóa triển tư nhân phát hành và có đơn vị tính hoặc dịch vụ hoặc trong việc hoàn trả các toán của riêng mình. Tiền ảo có thể được món nợ” (Prederic S.Mishkin, 2001) và là một chứa đựng, lưu trữ, truy cập và giao dịch điện loại tài sản hình thành thông qua hoạt động tử, có thể được sử dụng cho nhiều mục đích in, đúc của Ngân hàng Trung ương (NHTW). khác nhau, miễn là các bên giao dịch đồng ý Với cách tiếp cận này, có thể hiểu “tiền ảo” sử dụng chúng. Số 239- Tháng 4. 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 15
  3. Tiền ảo và quản lý tiền ảo ở Việt Nam - Những khía cạnh pháp lý cần lưu tâm Mặc dù có khá nhiều định nghĩa khác nhau Chính phủ hay những người tạo ra nó. Vì về tiền ảo, tuy nhiên, những cách hiểu trên vậy, việc gia tăng sử dụng tiền ảo trong hệ đều đưa ra một ý niệm chung nhất về tiền thống tài chính tiền tệ sẽ dẫn đến sự gia tăng ảo, là một tài sản kỹ thuật số được thiết kế vòng quay của tiền và sự gia tăng này có thể để hoạt động như một phương tiện trao đổi dẫn đến lạm pháp (Franco, 2015). Ngoài ra, sự trung gian. Tiền ảo được mã hóa để đảm bảo tồn tại của tiền ảo song song với tiền pháp an toàn cho các giao dịch, kiểm soát việc định do NHTW phát hành cũng có thể dẫn tạo ra các đơn vị tiền tệ mới và chứng thực đến tình trạng giảm sút niềm tin vào đồng việc chuyển giao và sở hữu tài sản (Shuettel, tiền pháp định. Khi các khoản thanh toán sử 2017). dụng tiền ảo tăng lên thì nhu cầu sử dụng Như vậy, tiền ảo không được xem là tiền tệ tiền mặt và dự trữ tiền do NHTW phát hành đúng nghĩa giống như mong muốn của nhà sẽ ít đi, gây ảnh hưởng tới bảng cân đối tiền sáng lập ban đầu khi tạo ra chúng. Tuy nhiên, tệ của NHTW, qua đó tác động đến chính thực tế cho thấy sự tồn tại của tiền ảo có thể sách tiền tệ (Kastelen, 2017). khả năng mang lại những lợi ích nhất định, Thứ hai, tiền ảo dễ bị lợi dụng để phục vụ thậm chí là đáng kể cho chủ thể sử dụng. Từ cho các hoạt động bất hợp pháp. Tiền ảo cho khi ra đời, tiền ảo được kỳ vọng sẽ được sử phép người dùng chúng thực hiện các giao dụng để thực hiện các giao dịch mua bán dịch trong hệ thống mà không cần khai báo trên không gian mạng. Người dùng có thể chính xác họ tên, thông tin cá nhân cũng sử dụng tiền ảo trong các giao dịch để nhận như các nội dung giao dịch. Ở thời điểm lại một lượng hàng hóa tương ứng theo nhu hiện tại, sự xuất hiện của tiền ảo vẫn là một cầu. Thông qua phương thức này, các giao vấn đề tương đối mới mẻ, chính vì vậy, cách dịch trở nên nhanh chóng, tiết kiệm nhiều thức điều chỉnh của pháp luật trong việc chi phí giao dịch và đặc biệt, nhờ tính ẩn quản lý tiền ảo vẫn còn có nhiều điểm khác danh cao cho nên không ai có nhu cầu biết nhau ở các hệ thống pháp luật khác nhau hoặc khó có thể biết được các chủ thể tham trên thế giới. Bên cạnh đó, khó có thể tránh gia giao dịch. Những ưu thế vượt trội này của khỏi tình trạng còn tồn tại một số bất cập, tiền ảo ngày càng thu hút sự quan tâm và hạn chế trong các quy định của pháp luật tin tưởng của người sử dụng. Bên cạnh đó, tỷ dẫn tới việc nhiều chủ thể lợi dụng tiền ảo giá quy đổi của các đồng tiền ảo thường có để làm những hoạt động phi pháp như rửa xu hướng tăng cao, tỷ lệ thuận với số lượng tiền, tài trợ khủng bố, đánh bạc... Có thể nói, người dùng và mức độ phổ biến của nó. tội phạm tiền ảo là một vấn đề nhức nhối của các nước trong quản trị an ninh xã hội. 1.2. Những thách thức, khó khăn trong quản lý Thực tế chỉ ra rằng, chính những lợi thế vượt tiền ảo trội của tiền ảo, trong đó tiêu biểu là tính ẩn danh cao, vô hình chung đã tạo ra nhiều cơ Sự phát triển nhanh chóng và tốc độ phổ hội cho việc thực hiện các hành vi vi phạm biến vượt trội của tiền ảo đặt ra rất nhiều pháp luật, không chỉ trong lĩnh vực tài chính- thách thức cho các quốc gia. Một trong số đó, ngân hàng. Chẳng hạn, liên quan đến tiền phải kể đến những khó khăn trong việc quản ảo LR (Liberty Reserve), theo điều tra của cơ lý tiền ảo. quan tư pháp Mỹ, chỉ trong khoảng 7 năm, Thứ nhất, tiền ảo gây khó khăn cho việc điều LR đã thực hiện 55 triệu lượt giao dịch bất hành chính sách tiền tệ: Đặc trưng của tiền hợp pháp trên toàn thế giới, liên quan đến ảo là không bị kiểm soát bởi bất kỳ ai, kể cả khoảng 1 triệu người với số tiền nhiều tỉ USD 16 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 239- Tháng 4. 2022
  4. PHAN ĐĂNG HẢI - NGUYỄN PHƯƠNG THẢO (Trần Hồng Phong, 2013). hợp pháp của tiền ảo là Vương quốc Anh. Ở khía cạnh khác, một bộ phận công chúng Chính phủ Vương quốc Anh tuyên bố tiền đầu tư thời gian và công sức vào kinh doanh ảo không bị kiểm soát và nó được xem như tiền ảo- một lĩnh vực không được pháp luật ngoại tệ, không bị đánh thuế VAT khi chuyển thừa nhận, cho nên sản phẩm, thành quả họ đổi thành đồng Euro hay ngoại tệ khác, tuy tạo ra không được tính vào GDP. Xét ở góc nhiên thuế VAT vẫn sẽ được áp dụng khi có độ nào đó, điều này cũng gây ảnh hưởng phát sinh các giao dịch trao đổi hàng hóa đến mức độ phản ánh thực tế của các số liệu lấy Bitcoin hay bất kỳ đồng tiền mã hóa nào đánh giá tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia. khác mà giá trị xác định lúc đó là giá trị của Hậu quả khác nữa là vấn nạn tín dụng đen đồng tiền mã hóa tại thời điểm giao dịch, lợi dẫn đến lãi suất thị trường bị đẩy lên, nguy nhuận thu từ đầu tư tiền mã hóa sẽ bị tính cơ nợ xấu gia tăng, hệ quả này đi ngược với thuế thu nhập đặc biệt từ lợi nhuận sau đầu nỗ lực của NHTW về chính sách tín dụng tư- gains tax (UK Government, 2019). phục vụ sản xuất lưu thông hàng hóa, hạ mặt El Salvador, một nước thuộc Trung Mỹ, hiện bằng lãi suất, cải thiện tình trạng nợ xấu… được coi là quốc gia đầu tiên trên thế giới (Phạm Anh Tuấn, 2018). chấp nhận thanh toán bằng Bitcoin song song với tiền pháp định (kể từ tháng 6/2021). 2. Các khía cạnh pháp lý của tiền ảo Quyết định này của Chính phủ El Salvador đã “khuấy đảo” thị trường tài chính, tiền tệ 2.1. Quan điểm của các quốc gia về tính hợp không chỉ trong nội bộ quốc gia mà còn tạo pháp của tiền ảo ảnh hưởng đến nhiều nước khác trên thế giới. Ngay sau El Salvador, Chính phủ Cuba Từ những lợi ích và cả những khó khăn cũng đã công bố sẽ bắt đầu cho phép người trong quản lý tiền ảo, các quốc gia trên thế dân sử dụng các loại tiền ảo, đồng thời, đặt giới có những góc nhìn rất khác nhau về tiền ra các quy định đối với các cơ quan cấp phép ảo. Theo báo cáo của Thư viện Quốc hội Hoa và điều chỉnh việc sử dụng các loại tiền ảo kỳ (2018) về tình trạng pháp lý của Bitcoin (vietnamplus.vn, 2021). tại một số quốc gia trên thế giới, có thể chia Như vậy, sự tồn tại và mức độ ảnh hưởng của quan điểm của các quốc gia về tính hợp pháp tiền ảo đối với các quốc gia trên thế giới hiện của tiền ảo thành 3 nhóm chính như sau: nay đang ngày một hiện hữu và rõ nét. Thứ nhất, thừa nhận tiền ảo như một Thứ hai, thừa nhận tiền ảo là một tài sản đặc phương tiện thanh toán biệt nhưng không phải phương tiện thanh Nhật Bản là quốc gia đi đầu trong việc nhìn toán nhận Bitcoin và một số tiền ảo khác như một Argentina không nhìn nhận tiền ảo là tiền phương tiện thanh toán điện tử bên cạnh tệ hợp pháp của quốc gia vì tiền ảo không tiền tệ quốc gia và xây dựng các quy phạm do NHTW phát hành, trong khi Hiến pháp cụ thể để ràng buộc trách nhiệm pháp lý, quy Argentina quy định chỉ có NHTW mới có định quyền và nghĩa vụ của công dân khi quyền phát hành tiền tệ hợp pháp. Tuy nhiên, tham gia đầu tư tiền ảo hay sử dụng tiền ảo điều này không có nghĩa là tiền ảo không trong các giao dịch tại đất nước này (Sayuri được xem như tiền mà chúng vẫn được sử Umeda, 2016). Đạo luật được thông qua năm dụng tại Argentina. Các quan hệ hoặc giao 2016 và có hiệu lực năm 2017. dịch có liên quan đến tiền ảo sẽ được điều Một quốc gia khác cũng thừa nhận tính chỉnh bằng các quy phạm của Bộ luật Dân Số 239- Tháng 4. 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 17
  5. Tiền ảo và quản lý tiền ảo ở Việt Nam - Những khía cạnh pháp lý cần lưu tâm sự của quốc gia này. Vào tháng 9/2018, Ngân sách C-31 được thông qua năm 2014 (Trịnh hàng Trung ương Argentina đã cân nhắc Tuấn Anh, Nguyễn Thị Liệu, 2020). Trong đưa Bitcoin vào dự trữ quốc gia và đồng thời, lĩnh vực đầu tư, năm 2017, tổ chức quản lý lắp đặt và đưa vào hoạt động nhiều máy rút về chứng khoán của Canada và các vùng tiền tự động cho phép mua bán Bitcoin (Võ lãnh thổ thuộc Canada- Canadian Securities Đức Toàn, 2021). Administrators (CSA) đăng một thông báo Tại Úc, ngày 20/4/2014, Cục Thuế của Úc liên quan đến tiền ảo, cảnh báo về các rủi ro (Australia Taxation Office- ATO) đã ban hành liên quan đến tiền ảo, hoạt động huy động một văn bản hướng dẫn về dự thảo thuế liên vốn bằng tiền ảo ICO và các vấn đề liên quan. quan đến hàng hóa và dịch vụ (GST), trong Văn bản đã khuyến cáo rằng pháp luật về đó có quy định việc đánh thuế đối với Bitcoin chứng khoán có thể được áp dụng để quản và các loại tiền ảo tương tự khác (virtual lý một số trường hợp liên quan đến ICO hay currencies). Quan điểm ATO cho rằng Bitcoin thực hiện hoạt động huy động vốn IPO mà không phải tiền, cũng không phải ngoại tệ mà sử dụng tiền ảo. Thông báo cũng khuyến việc quản lý sẽ tương tự như các giao dịch trao khích các nhà đầu tư đưa tiền ảo vào danh đổi hàng hóa và chịu các loại thuế tương tự. mục đầu tư, minh bạch hóa trong việc xác Nói cách khác, cá nhân sẽ không phải chịu minh danh tính giao dịch tiền ảo để tránh thuế GST nếu sử dụng Bitcoin để mua hàng các hoạt động rửa tiền hay tài trợ khủng bố hóa, sử dụng cá nhân và không sử dụng để (Canadian Securities Administrators, 2019). kinh doanh. Khi cá nhân sử dụng Bitcoin vào mục đích mua sắm hàng hóa tiêu dùng, nhận Thứ ba, không thừa nhận tiền ảo, cấm các thu nhập hay khoản nợ nào với mức chi phí giao dịch về tiền ảo ước tính dưới 100.000 đô la Úc thì sẽ được xem Trung Quốc là quốc gia có quy định cấm đối là sử dụng vào mục đích cá nhân. Nếu các cá với tiền ảo. Ngày 03/12/2013, NHTW Trung nhân sử dụng Bitcoin để đầu tư thì phải tuân Quốc (PBOC) đã ban hành văn bản thông thủ các quy định của thuế về vốn thặng dư- báo về về việc phòng chống rủi ro về Bitcoin. đánh vào phần lợi nhuận thu được do đầu tư. Thông báo này khẳng định Bitcoin như một Doanh nghiệp phải ghi lại giá trị của các giao loại “hàng hóa ảo” đặc biệt, không phải tiền tệ dịch bằng Bitcoin và xem nó như một phần và không được lưu thông hay sử dụng trên của thu nhập doanh nghiệp và phải chịu thuế thị trường như tiền tệ. Ngân hàng và các GST khi thu nhận Bitcoin để mua bán hàng tổ chức tín dụng tại Trung Quốc bị cấm sử hóa hay dịch vụ (Australian Taxation Office, dụng Bitcoin, các tổ chức tài chính bị cấm 2018). sử dụng giá Bitcoin cho các giao dịch hàng Hệ thống pháp luật Canada không có bất kỳ hóa hay dịch vụ, cũng như không được mua văn bản nào nhìn nhận tiền ảo là tiền tệ hợp bán Bitcoin (Nguyễn Hoàng Thụy Bích Trâm, pháp hay phương tiện thanh toán của quốc Trần Thị Thùy Linh, 2021). Ngày 09/02/2017, gia này. Dường như theo quy định của pháp nhiều sàn giao dịch Bitcoin phải tạm ngừng luật về các tài sản cá nhân của Canada, tiền hoặc trì hoãn các giao dịch rút tiền Bitcoin, ảo là dạng tài sản vô hình và được phép kinh theo các trang báo chí thì điều này xuất phát doanh. Quốc gia này không cấm công dân sử từ yêu cầu của PBOC. Theo thông tin báo dụng chúng, đồng thời sớm bổ sung về kinh chí Trung Quốc, một quan chức cấp cao của doanh tiền ảo vào các quy định pháp luật, PBOC đã cho biết ngân hàng có một văn bản để ra các cơ chế về phòng chống rửa tiền, để nghị các công ty đào Bitcoin phải “rút lui chống khủng bố dựa vào đạo luật về ngân một cách có trật tự” khỏi doanh nghiệp và 18 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 239- Tháng 4. 2022
  6. PHAN ĐĂNG HẢI - NGUYỄN PHƯƠNG THẢO người đào Bitcoin tại Trung Quốc cho biết tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 10/CT- họ nhận được thông báo của chính quyền về TTg về tăng cường quản lý các hoạt động việc đề nghị hạn chế tiêu thụ điện, và họ đã liên quan tới Bitcoin và các loại tiền ảo tương phải chuyển các máy đào Bitcoin sang nước tự khác. Ngày 13/4/2018, Thống đốc NHNN ngoài hay các nơi có chi phí thuê đất và điện ban hành Chỉ thị số 02/CT-NHNN về các biện rẻ hơn, như Mông Cổ, để hoạt động. pháp tăng cường kiểm soát các giao dịch, Ngoài Trung Quốc, Bangladesh, Bolvia, hoạt động liên quan đến tiền ảo nhằm thực Ecuador, Kyrgyzstan và Nepan cũng là các hiện Chỉ thị số 10/CT-TTg. Có thể xem đây là quốc gia ban hành lệnh cấm Bitcoin (Nguyễn những cơ sở pháp lý đầu tiên liên quan đến Hoàng Thụy Bích Trâm, Trần Thị Thùy Linh, lĩnh vực tiền ảo và cũng là những yếu tố nền 2021). Nhìn chung, quan điểm của các quốc tảng quan trọng phản ánh sự cần thiết, cấp gia có động thái quyết liệt đối với tiền ảo cho bách của việc ban hành khung pháp lý hoàn rằng tiền ảo vốn tồn tại bên rìa hệ thống tài chỉnh để quản lý tiền ảo ở Việt Nam. chính toàn cầu và không được quản lý bởi Trong giai đoạn hiện nay, mặc dù chưa có một cơ quan nhà nước giống như các loại những văn bản pháp luật cụ thể điều chỉnh tiền pháp định do Chính phủ phát hành. về vấn đề này, tuy nhiên, các quy định liên Hiện nay, trước những ưu điểm khó cưỡng quan đến tiền ảo nằm rải rác tại các văn bản của tiền ảo, có thể thấy xu hướng chung của pháp luật khác nhau và thể hiện một số quan hầu hết các quốc gia trên thế giới về việc điểm pháp lý về tiền ảo và quản lý tiền ảo nghiên cứu và xây dựng khung pháp lý về như sau: quản lý tiền ảo và xem xét thừa nhận tiền ảo ở các mức độ và hình thức khác nhau. Đây Thứ nhất, tiền ảo không phải là một loại tài sẽ là bài học kinh nghiệm cho Việt Nam đối sản với việc hoàn thiện khung pháp lý về quản Điều 105 của Bộ luật Dân sự 2015 quy định: “1. lý tiền ảo trong giai đoạn hội nhập quốc tế Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền hiện nay. tài sản. 2. Tài sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản và động sản có thể 2.2. Những khía cạnh pháp lý của tiền ảo và là tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành quản lý tiền ảo ở Việt Nam hiện nay trong tương lai”. Để được coi là tài sản dưới dạng vật, tiền, giấy tờ có giá hoặc quyền tài Ngày 27/2/2014, Ngân hàng Nhà nước Việt sản để có thể được đưa vào giao lưu dân sự, Nam (NHNN) lần đầu tiên đưa ra Thông cáo tiền ảo phải thỏa mãn những yêu cầu, điều báo chí về Bitcoin và các loại tiền ảo tương kiện nhất định, đặc biệt là ở khía cạnh pháp tự khác. Nội dung của Thông cáo khẳng định lý. Bitcoin và các loại tiền ảo tương tự khác Đầu tiên, có thể thấy tiền ảo không được coi không phải là phương tiện thanh toán hợp là một vật theo đúng bản chất bởi lẽ để trở pháp tại Việt Nam. Tiếp đó, trước những diễn thành vật trong giao lưu dân sự, đối tượng biến khó lường và những ảnh hưởng tiêu cực cần phải thỏa mãn những điều kiện sau: của các hoạt động liên quan đến tiền ảo tại Là bộ phận của thế giới vật chất; con người Việt Nam, ngày 21/7/2017, Thủ tướng Chính chiếm hữu được; mang lại lợi ích cho chủ phủ đã ban hành Quyết định số 1255/QĐ-TTg thể; Có thể đang tồn tại hoặc sẽ hình thành về phê duyệt Đề án hoàn thiện khung pháp trong tương lai. lý để quản lý, xử lý đối với các loại tài sản, Thứ hai, theo quy định của Luật NHNN năm tiền điện tử, tiền ảo. Ngày 11/4/2018, Thủ 2010, Bitcoin nói riêng và các loại tiền mã Số 239- Tháng 4. 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 19
  7. Tiền ảo và quản lý tiền ảo ở Việt Nam - Những khía cạnh pháp lý cần lưu tâm hóa nói chung không được coi là đơn vị việc sử dụng tiền ảo làm phương tiện thanh tiền tệ chính thức của Nhà nước Việt Nam. toán là bất hợp pháp tại Việt Nam vì tiền ảo Khoản 2 Điều 6 Luật NHNN năm 2010 đã không phải là séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ củng cố thêm luận điểm này khi cho thấy thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng hay bất cứ tiền ảo không được xem là ngoại tệ (không phương tiện thanh toán nào khác được quy phải đồng tiền chính thức của bất cứ quốc định trong Luật NHNN năm 2010 (sửa đổi, bổ gia nào), đồng thời cũng không phải là đối sung năm 2017). Thêm nữa, trong Thông cáo tượng của ngoại hối. báo chí ngày 27/2/2014 của NHNN về Bitcoin Thứ ba, tiền ảo, trong đó bao gồm Bitcoin, và các loại tiền ảo tương tự khác, NHNN không được liệt kê vào danh sách các giấy khẳng định Bitcoin và các loại tiền ảo tương tờ có giá theo quy định tại Công văn 141/ tự khác không phải là phương tiện thanh toán TANDTC-KHXX ngày 21/9/2011 của Tòa án hợp pháp tại Việt Nam (Nguồn: sbv.gov.vn). nhân dân tối cao, quy định các loại giấy tờ có giá bao gồm: Trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Thứ ba, giá trị pháp lý của các giao dịch liên công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu, hối phiếu đòi quan đến tiền ảo nợ, hối phiếu nhận nợ, Séc, Công cụ chuyển Theo quy định tại Điều 117 Bộ luật Dân sự nhượng khác… 2015, điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân Thứ tư, tiền ảo không được coi là một quyền sự là: i) Chủ thể có năng lực pháp luật dân tài sản bởi lẽ quyền tài sản là quyền trị giá sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao tính bằng tiền, gồm có quyền tài sản đối với dịch dân sự được xác lập; ii) Chủ thể tham đối tượng có quyền sử dụng đất, quyền sở gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện; iii) hữu trí tuệ và các quyền tài sản khác (quyền Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự hưởng dụng, quyền bề mặt, quyền địa dịch…). không vi phạm điều cấm của luật, không trái Với những phân tích trên, có thể thấy tiền ảo đạo đức xã hội; iv) Hình thức của giao dịch không phải là một loại tài sản được quy định dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch tại Bộ luật Dân sự 2015. dân sự trong trường hợp luật có quy định. Nếu xem xét các điều kiện nêu trên, có thể Thứ hai, tiền ảo không phải là phương tiện thấy các giao dịch liên quan đến tiền ảo thanh toán hợp pháp hoàn toàn có thể có hiệu lực. Tuy nhiên, với Theo quy định tại khoản 6 Điều 4 Nghị định đặc điểm ẩn danh của các chủ thể xác lập số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 của Chính giao dịch liên quan đến tiền ảo cho thấy, phủ về thanh toán không dùng tiền mặt (sửa việc kiểm soát các quan hệ liên quan đến đổi, bổ sung bởi Nghị định 80/2016/NĐ-CP tiền ảo nói chung, các giao dịch về tiền ảo ngày 01/07/2016 của Chính phủ), phương tiện nói riêng khó có thể thực hiện. Nghĩa là về thanh toán không dùng tiền mặt sử dụng mặt pháp lý, các giao dịch tiền ảo không bị trong giao dịch thanh toán bao gồm: Séc, cấm theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm nhưng cơ quan nhà nước có thẩm quyền lại thu, thẻ ngân hàng và các phương tiện thanh khó có khả năng kiểm soát việc xác lập, thực toán khác theo quy định của NHNN. Đồng hiện giao dịch loại này. Hơn nữa, việc chưa thời, tại khoản 7 Điều 4 Nghị định này cũng ghi nhận tiền ảo là một loại tài sản cũng dẫn quy định: Phương tiện thanh toán không hợp đến những khó khăn cho cơ quan nhà nước pháp là các phương tiện thanh toán không có thẩm quyền, đặc biệt là Toà án trong việc thuộc các trường hợp nêu trên. giải quyết những tranh chấp phát sinh. Về Như vậy, với quy định được trích dẫn ở trên, nguyên tắc, Toà án không được từ chối giải 20 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 239- Tháng 4. 2022
  8. PHAN ĐĂNG HẢI - NGUYỄN PHƯƠNG THẢO quyết vụ, việc dân sự với lý do chưa có điều tiền ảo là một loại tài sản đặc biệt luật áp dụng. Tài sản là một phạm trù rộng, trong điều kiện trình độ lập pháp nước nhà chưa thể Thứ tư, chưa thể thu các loại thuế liên quan khái quát được khái niệm tài sản mà khái đến tiền ảo niệm liệt kê đóng như hiện nay vẫn áp dụng Việc xác định tiền ảo không phải là một loại (là dạng liệt kê cụ thể, không có từ gợi mở tài sản sẽ ảnh hưởng đến việc áp dụng các như tài sản khác, dạng khác…) thì kiến nghị quy phạm pháp luật ở những lĩnh vực pháp nên xem xét đưa tiền ảo vào khái niệm tài luật thuế, cụ thể: Chưa thể thu thuế giá trị gia sản, vị trí độc lập như tiền thay vì cố gắng tăng, thuế thu nhập cá nhân, thu nhập doanh ghép tiền ảo vào vật, giấy tờ có giá hay quyền nghiệp đối với hoạt động kinh doanh tiền ảo tài sản nhằm mục đích khẳng định tiền ảo và thu nhập từ việc kinh doanh tiền ảo. Trên chính là một tài sản đặc biệt. Đồng thời tên thực tế, sự biến động không ngừng về giá gọi mới cũng có thể được sử dụng cho các trị các đồng tiền ảo, đặc biệt là đồng Bitcoin loại tài sản có cách thức ra đời và tồn tại như khiến cho nhiều tổ chức, cá nhân kinh doanh tiền ảo- hứa hẹn là dạng tài sản đặc biệt sớm tiền ảo có được những khoản lợi lớn. Tháng xuất hiện trong tương lai gần khi mà cơn 6/2011, giá của Bitcoin chỉ khoảng 0,95 USD, bão công nghệ đang dần chiếm lĩnh tất cả và sau đó được đến tháng 11/2021 đã có lúc các lĩnh vực của đời sống xã hội. Việc khẳng giá của đồng Bitcoin đẩy lên tới mức 69.044 định tiền ảo là tài sản sẽ là cơ sở pháp lý USD trước khi tụt dốc (Vietnamplus, 2021). Ở vững chắc và nền tảng cho các quy định về Việt Nam, nhiều người tham gia mua Bitcoin bảo hộ và xác lập quyền đối với chủ sở hữu cũng kiếm được những khoản lợi nhuận với tư cách là một tài sản độc lập trong giao lớn, tuy nhiên do chưa có khung pháp lý cụ dịch dân sự cũng như hoạt động đầu tư, kinh thể về tiền ảo nên không thể thu thuế đối doanh. với các giá trị tăng thêm này (theo quy định Việc ghi nhận tiền ảo là một tài sản có thể sẽ tại Luật Thuế giá trị gia tăng 2008). Tiền ảo dẫn tới những thay đổi lớn trong hệ thống không được xác định là một loại tài sản nên pháp luật khi phải tiến hành rà soát các văn thu nhập có được từ việc kinh doanh tiền ảo bản quy phạm pháp luật liên quan cũng như không thuộc đối tượng chịu thuế thu nhập đề xuất xây dựng đạo luật chuyên biệt để doanh nghiệp, thu nhập cá nhân (theo quy điều chỉnh về vấn đề này. Tuy nhiên, những định tại Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp thay đổi đó hứa hẹn mang lại nhiều lợi ích 2008, Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007 và như: i) Tiền ảo có thể trở thành hàng hoá các văn bản sửa đổi, bổ sung). trong pháp luật thương mại, pháp luật thuế, trở thành chứng khoán… từ đó giúp cơ quan 3. Một số kiến nghị nhằm xây dựng, hoàn nhà nước có thẩm quyền giải quyết được các thiện quy định pháp luật về tiền ảo và quản lý tranh chấp diễn ra trong các lĩnh vực trên; ii) tiền ảo ở Việt Nam Nhà nước có thể thu các loại thuế liên quan đến tiền ảo, gia tăng nguồn thu ngân sách Từ những phân tích trên đây, để bước đầu nhà nước; iii) Giúp Nhà nước áp dụng triệt xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý về để các quy định trong Bộ luật hình sự nhằm quản lý tiền ảo ở Việt Nam, những vấn đề trấn áp các hoạt động phạm tội liên quan pháp lý mà cơ quan lập pháp cần đặc biệt đến tiền ảo. Việc ghi nhận tiền ảo là một loại quan tâm là: tài sản là một thay đổi phù hợp với tình hình Thứ nhất, Bộ luật Dân sự 2015 cần ghi nhận thực tế của Việt Nam hiện nay, đặc biệt, sẽ Số 239- Tháng 4. 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 21
  9. Tiền ảo và quản lý tiền ảo ở Việt Nam - Những khía cạnh pháp lý cần lưu tâm bắt kịp được xu thế phát triển chung của thế giao dịch tiền ảo là điều thực sự cần thiết. giới. Hiểu một cách đơn giản, sàn giao dịch tiền ảo là nền tảng mà tại đó, nhà đầu tư có thể Thứ hai, chưa nên công nhận tiền ảo là mua và bán tiền ảo. Mô hình này không chỉ phương tiện thanh toán trong thời gian tới gia tăng khả năng tiếp cận của nhà đầu tư, Sự phát triển lớn mạnh về số lượng cũng củng cố mức độ an toàn cho các giao dịch như giá trị của tiền mã hóa đặt ra rất nhiều mà còn làm tăng tính thanh khoản cho hàng thách thức đối với hệ thống tài chính, ngân hóa và tối đa hóa lợi ích công cộng thông hàng cũng như việc điều hành chính sách qua các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí được tiền tệ của NHTW. Chính vì vậy, mặc dù đã áp dụng. có các quốc gia trên thế giới thừa nhận tiền ảo là tiền hoặc phương tiện thanh toán thì Thứ tư, thu thuế đối với các hoạt động liên trong giai đoạn hiện nay, khi mà điều kiện về quan đến tiền ảo cơ sở hạ tầng công nghệ, tài chính và nhận Việc nghiên cứu, xem xét để tính thuế đối thức của người dân còn chưa cao thì để bảo với các hoạt động liên quan đến tiền ảo là đảm an ninh tiền tệ, ngăn chặn những hạn hoàn toàn có cơ sở, đặc biệt là khi Nhà nước chế và rủi ro xảy ra đối với các hoạt động liên công nhận tiền ảo là một loại tài sản, trở quan đến tiền ảo, ở thời điểm này, Việt Nam thành một đối tượng tính thuế theo quy định chưa nên công nhận tiền ảo là phương tiện của pháp luật về thuế. Tuy nhiên, cũng cần thanh toán. lưu ý, việc thu thuế đối với tiền ảo cũng có những đặc thù riêng nhất định, không thể áp Thứ ba, các giao dịch liên quan đến tiền ảo dụng máy móc giống như các quốc gia khác cần phải được kiểm soát mà cần phải xem xét kỹ lưỡng nhiều yếu tố Một trong những đặc điểm của tiền ảo là có về kinh tế, chính trị, xã hội của Việt Nam. tính ẩn danh rất cao, việc kiểm soát danh Ở những quốc gia coi tiền ảo như một loại tài tính của những người chủ sở hữu rất khó. sản, việc áp thuế đối với các giao dịch liên Điều này dẫn đến thực trạng các hoạt động quan đến tiền ảo được điều chỉnh theo pháp liên quan đến tiền ảo trong cả các giao dịch luật thuế. Tùy thuộc vào hệ thống thuế của thông thường cũng như đối với các hoạt từng quốc gia mà các loại thuế được áp dụng động phạm tội như rửa tiền, tài trợ khủng bố đối với giao dịch tiền ảo phổ biến thường bao và các hoạt động phi pháp khác rất khó kiểm gồm: thuế thu nhập, thuế gia trị gia tăng, thuế soát. Chính vì vậy, các giao dịch liên quan tài sản. Đối với thuế thu nhập, thuế đánh vào tiền ảo cần thiết phải được kiểm soát. Cụ thể, tiền ảo sẽ phụ thuộc vào khoản chênh lệch chỉ nên công nhận các giao dịch liên quan giữa khoản đầu tư và khoản thu về từ tiền đến tiền ảo đối với các ví giao dịch được đăng ảo của một người hoặc cũng có thể được áp ký và có danh tính; cần có quy định cấm đối dụng dựa trên tình trạng pháp lý của chủ với các hoạt động liên quan đến tiền ảo ẩn sở hữu (chủ sở hữu tiền ảo là cá nhân hay danh và xa hơn có thể áp dụng các biện pháp doanh nghiệp), mục đích sử dụng (giao dịch hành chính hoặc hình sự đối với các chủ thể thường xuyên hay giao dịch không thường thực hiện giao dịch tiền ảo không đăng ký. xuyên). Đối với thuế giá trị gia tăng, phần lớn Bên cạnh đó, để đảm bảo tối đa quyền lợi các quốc gia hiện nay quy định theo hướng của người tiêu dùng, việc nghiên cứu và thử các loại giao dịch về tiền ảo nào không phải nghiệm các sàn giao dịch tiền ảo một khi chịu thuế VAT (chẳng hạn giao dịch chuyển Nhà nước thừa nhận tính hợp pháp của các đổi giữa tiền ảo và tiền pháp định, giao dịch 22 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 239- Tháng 4. 2022
  10. PHAN ĐĂNG HẢI - NGUYỄN PHƯƠNG THẢO chuyển đổi giữa tiền ảo và các loại tiền kỹ trường hợp quốc gia đó đánh thuế đối với tài thuật số khác,…). Đối với thuế tài sản, nhiều sản thừa kế, tặng cho, chuyển nhượng… ■ quốc gia theo quan điểm xem tiền ảo là tài sản, vì vậy, loại thuế này được áp dụng trong Tài liệu tham khảo Australian Taxation Office (2018), “ATO deliver guidance ob Bitcoin”, truy cập 21/7/2018, từ https://www.ato.gov.au/ Media-centre/Media-releases/ATO-delivers-guidance-on-Bitcoin/. Australian Taxation Office, “ATO deliver guidance ob Bitcoin”, truy cập 21/7/2018, từ https://www.ato.gov.au/Media- centre/Media-releases/ATO-delivers-guidance-on-Bitcoin/. Canadian Securities Administrators (2019), “CSA Staffs notice 46-307: Cryptocurrencies Offerings”, truy cập 22/7/2019, từ http://www.osc.gov.on.ca/en/SecuritiesLaw_csa_20170824_cryptocurrency-offerings.htm. Canadian Securities Administrators, “CSA Staffs notice 46-307: Cryptocurrencies Offerings”, truy cập 22/7/2019, từ http:// www.osc.gov.on.ca/en/SecuritiesLaw_csa_20170824_cryptocurrency-offerings.htm. Chính phủ (2018), Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 11/4/2018 Thủ tướng Chính về tăng cường quản lý các hoạt động liên quan tới Bitcoin và các loại tiền ảo tương tự khác. Chính phủ (2017), Quyết định số 1255/QĐ-TTg ngày 21/7/2017 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án hoàn thiện khung pháp lý để quản lý, xử lý đối với các loại tài sản, tiền điện tử, tiền ảo. Franco, Pedro. (2015), “Understanding Bitcoin, Crytography, Enginerring and Economics”, Wiley Finance Series , 1, United Kingdom. Kastelen, Richard (2017), “What Initial Coin Offerings are, Why VC Firms Cares”, Harvard Business Review, Volume 17/3. Lực lượng Đặc nhiệm Tài chính Quốc tế - Finance Attack Task Force (2015), “Guidance for a risk-based approach Virtual currencies”, Pp.5, truy cập 20/8/2019, từ https://www.fatf-gafi.org/media/fatf/documents/reports/Guidance-RBA- Virtual-Currencies.pdf. Mark Gates (2017), “Blockchain: Ultimate guide to understanding blockchain, bitcoin, cryptocurrencies, smart contracts, and the future of money”. Ngân hàng Nhà nước (2018), Chỉ thị số 02/CT-NHNN ngày 13/4/2018 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về các biện pháp tăng cường kiểm soát các giao dịch, hoạt động liên quan đến tiền ảo nhằm thực hiện Chỉ thị số 10/CT-TTg. Ngân hàng Trung ương Châu Âu – Euro Central Bank (2015), “Virtual currency schemes – a future analysis”, 02/2015, Pp.14, truy cập 15/12/2021, từ https://www.ecb.europa.eu/pub/pdf/other/vituralcurrencyschemesen.pdf. Nguyễn Hoàng Thụy Bích Trâm, Trần Thị Thùy Linh (2021), “Tiền kỹ thuật số ngân hàng trung ương và những thách thức trong chính sách tiền tệ”, Hội thảo khoa học Quốc gia Định hình lại hệ thống tài chính toàn cầu và chiến lược của Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, tr.108 - 116. Nguyễn Thanh Hà (2021), “Nghiên cứu, xây dựng và thí điểm sử dụng tiền ảo dựa trên công nghệ Blockchain trong Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2021 – 2025”, Tạp chí Ngân hàng, truy cập 22/02/2022, từ http:// tapchinganhang.gov.vn/nghien-cuu-xay-dung-va-thi-diem-su-dung-tien-ao-dua-tren-cong-nghe-blockchain-trong- chien-luoc-phat-.htm. Nguyễn Văn Cừ - PGS.TS. Trần Thị Huệ (đồng chủ biên) (2017), “Bình Luận Khoa học Bộ luật Dân sự 2015 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Hà Nội, NXB. Công an Nhân dân. Patrick Schuettel (2017), “The concise Fintech Compendium, Fribourg: Scholl of Management Fribourg/Switzerland”. Patrick Schuettel (2017), “The concise Fintech Compendium”, Fribourg: Scholl of Management Fribourg/Switzerland. Patrick Schuettel (2017), The concise Fintech Compendium, Fribourg: Scholl of Management Fribourg/Switzerland. Phạm Anh Tuấn, Lê Ngọc Điền (2018), “Thực trạng sử dụng và quản lý tiền ảo trong hệ thống tài chính quốc tế hiện nay”, Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, Số 9 (269) 2018, tr. 18 – 31. Phạm Thị Thúy Hằng (2016), “Giải pháp quản lý tiền ảo, tài sản ảo”, truy cập 4/6/2018, từ http://tapchitaichinh.vn/nghien- cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/giai-phap-quan-ly-tien-ao-tai-san-ao-142558.html. Prederic S.Mishkin (2001), “Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính”, dịch từ tiếng Anh, người dịch Nguyễn Quang Cư và Nguyễn Đức Duy, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. Quỹ Tiền tệ quốc tế - International Monetary Fund (2016), “Virtual Currencies and Beyond: Initial Considerations”, truy cập 20/8/2019, từ https://www.imf.org/external/pubs/ft/sdn/2016/sdn1603.pdf. Sayuri Umeda (2016), “Japan: Bitcoin be regulated”, truy cập 20/8/2019, từ https://www.loc.gov/law/foreign-news/article/ japan-bitcoin-to-be-regulated/. Thông cáo báo chí về bitcoin và các loại tiền ảo tương tự khác, truy cập 15/12/2021, từ https://www.sbv.gov.vn/webcenter/ portal/vi/menu/sm/tcbc/ttvhdnhtt/ttvhdnhtt_chitiet?centerWidth=80%25&dDocName=CNTHWEBAP011621175588 Số 239- Tháng 4. 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 23
  11. Tiền ảo và quản lý tiền ảo ở Việt Nam - Những khía cạnh pháp lý cần lưu tâm 3&leftWidth=20%25&rightWidth=0%25&showFooter=false&showHeader=false&_adf.ctrl-state=ihs95e2hf_4&_ afrLoop=18579284838713311#%40%3F_afrLoop%3D18579284838713311%26centerWidth%3D80%2525%26dD ocName%3DCNTHWEBAP0116211755883%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFoot er%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3Dh774l2xv2_4 Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ - Library of Congress, “Regulation of Bitcoin in Selected Jurisdiction”, truy cập 11/7/2018, từ https://www.loc.gov/law/help/bitcoin-survey/#_ftnref8 (). Trần Hồng Phong (2013), “Nguy cơ rửa tiền từ tiền ảo”, Báo Người lao động online, truy cập 17/01/2022, từ https://nld. com.vn/thoi-su-trong-nuoc/nguy-co-rua-tien-tu-tien-ao-20130530113424176.htm. Trịnh Tuấn Anh, Nguyễn Thị Liệu (2020), “Khung pháp lý về tiền kỹ thuật số tại Nhật Bản, Canada và thực tiễn ở Việt Nam”, truy cập 20/01/2022, từ https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/khung-phap-ly-ve-tien-ky-thuat-so-tai-nhat-ban- canada-va-thuc-tien-o-viet-nam-330594.html. UK Government - “Revenue and Customs Brief 9 (2014): Bitcoin and other Cryptocurrencies”, truy cập 20/7/2019, từ https://www.gov.uk/government/publications/revenue-and-customs-brief-9-2014-bitcoin-and-other-cryptocurrencies/ revenue-and-customs-brief-9-2014-bitcoin-and-other-cryptocurrencies. Vietnamplus (2021), “El Salvador là quốc gia đầu tiên chính thức hợp pháp hóa đồng Bitcoin”, truy cập 22/02/2022, từ https://www.vietnamplus.vn/el-salvador-la-quoc-gia-dau-tien-chinh-thuc-hop-phap-hoa-dong-bitcoin/739037.vnp. Vietnamplus (2021), “Phiên ngày 10/11: Bitcoin xác lập kỷ lục mới, vượt ngưỡng 69.000 USD”, truy cập 17/01/2022, từ https://www.vietnamplus.vn/phien-ngay-1011-bitcoin-xac-lap-ky-luc-moi-vuot-nguong-69000-usd/753343.vnp. Võ Đức Toàn (2021), “Tiền ảo và tác động của tiền ảo đến thị trường tài chính Việt Nam”, Tạp chí Công Thương, Số 1 – Tháng 1/2021, tr.310 – 315. Wikipedia (2019), “Legality of Bitcoin by country or territory”, truy cập 21/8/2019, từ https://en.wikipedia.org/wiki/ Legality_of_bitcoin_by_country_or_territory. Các website: www.sbv.gov.vn/, truy cập 20/02/2022. https://coinmarketcap.com/, truy cập 20/02/2022. https://www.coindesk.com/, truy cập 20/02/2022. https://www.vietnamplus.vn/, truy cập 20/02/2022. https://vneconomy.vn/, truy cập 20/02/2022. https://nld.com.vn/, truy cập 20/02/2022. https://tapchinganhang.gov.vn/, truy cập 20/02/2022. 24 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 239- Tháng 4. 2022
nguon tai.lieu . vn