Xem mẫu

  1. Chào mừng thầy và các bạn đến với bài thuyết trình của nhóm 5 _ K16S Chủ đề: CÂY CÔNG NGHIỆP
  2. A. CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY
  3. Cây cao su  Nguồn gốc:      Cây cao su có nguồn gốc từ Nam Mỹ, mọc trên một địa bàn  rộng 5 đến 6 triệu Km2, thuộc toàn bộ lưu vực sông Amazon và  vùng kế cận, giữa hai vĩ tuyến 130B­130N.        
  4. Đặc điểm, hình thái  Thông thường cây cao su có chiều cao  khoảng 20 mét.  Rễ ăn rất sâu để giữ vững thân cây, hấp thu  chất bổ dưỡng và chống lại sự khô hạn  Thân: là bộ phận kinh tế nhất của cây ,là  phần thân cây với lớp vỏ màu nâu nhạt mang những ống chứa mủ, đây là nơi khai  thác mủ sau đó là khai thác gỗ.  Lá: là loại lá kép có ba lá chét với phiến lá  nguyên, mọc cách và mọc thành từng tầng. 
  5.  Tuy nhiên: ü     Cây phát triển tốt ở vùng nhiệt đới ẩm,  nhưng không chịu được sự úng nước và gió.  Cây cao su có thể chịu được nắng hạn  khoảng 4 đến 5 tháng, tuy nhiên năng suất  mủ sẽ giảm. ü     Cây cao su là một loại cây độc, chất mủ  của cây là một loại chất độc cho con người  khai thác nó. Tuổi thọ của người khai thác mủ  cao su thường giảm từ 3 đến 5 năm nếu làm  việc trong khoảng thời gian dài.
  6. Về mặt hóa học, cao su thiên nhiên là polyisopren - polyme của isopren
  7.  Điều kiện sinh thái để trồng   cây                cao su Đất canh tác có tầng sâu trên 1,5m không bị  úng thủy, không đụng đá kết von, đá bàn,  cao trình dưới 600m so mực nước biển.  Khí hậu có nhiệt độ trung bình hàng năm từ  25­28o C, lượng mưa bình quân hằng năm  1500mm phân bố mưa từ 5­6 tháng trong  năm.
  8. Ứng dụng:  Cao su vỏ ruột xe chiếm 70% sản lượng cao su thế giới.  Cao su dùng để làm các ống, băng chuyền, đệm giảm xóc, vật liệu chống mài mòn, các trang thiết bị hàng không, dụng cụ gia đình và dụng cụ thể thao.  Ngoài giá trị của mủ cao su, cây cao su còn có thể cung cấp một lượng gỗ lớn.  Cung cấp khoảng 200-300 kg hạt/ha với hàm lượng dầu khoảng 10-20% trọng lượng
  9.  Tinh dầu từ hạt cao su có thể sản xuất nhiều  nguyên liệu thay thế các sản phẩm ngoại  nhập như chất phụ gia trợ nghiền và bảo  quản xi măng, chế tạo sơn điện di, phân bón,  xà bông…,   Việc trồng cao su có thể đem lại những lợi ích  về môi trường, phủ xanh đất, trống đồi núi  trọc, chống xói mòn đất, ổn định xã hội thông  qua việc tạo ra nhiều công ăn việc làm và là  môi trường tốt để chăn nuôi ong.
  10. Cây cà phê  Cây cà phê được phát hiện cách đây hàng nghìn năm, chúng thường mọc dưới tán nhiều khu rừng thưa thuộc châu Phi.  Tới năm 575 sau Công Nguyên cây mới được đưa về trồng thuần hoá, đến ngày nay hiện có 3 loài cà phê thương mại và được di thực nhập nội tới nhiều nước trên thế giới.
  11. Hình thái chung  Cây cà phê có cành thon dài, lá cuống ngắn,  xanh đậm, hình oval. Mặt trên lá có màu  xanh thẫm, mặt dưới xanh nhạt hơn. Chiều  dài của lá khoảng 8­15 cm, rộng 4­6 cm. Rễ  cây cà phê là loại rễ cọc, cắm sâu vào lòng  đất từ 1 đến 2,5m 
  12. Phân loại:  Loài Coffea arabica (cà phê chè)  Loài Coffea canephora Pierre (cà phê vối)  Tại Việt Nam được trồng nhiều ở Cơ tỉnh  phía Nam, tập trung chủ yếu ở các tỉnh Tây  Nguyên và Đồng Nai.   Loài Coffea liberica Bull (cà phê mít, dâu  da).  Cây cà phê sau khi du nhập đã phát triển  bền vững ở Việt Nam đến nay đã 151 năm 
  13.  Năm 1947 theo giáo sư Auguste Chevarier trong tự nhiên có tới 70 loài phụ  Trong Coffea, trong đó có rất ít loài có giá trị kinh tế và ông chia thành 4 nhóm:  Nhóm Eucoffea K.Schum, Argocoffea Piere, Mascarocoffea và Paracoffea Miq.  Ba nhóm đầu có nguồn gốc duy nhất ở châu Phi.  Nhóm Paracoffea có hai loài mọc hoang ở Việt Nam là Coffea dongnaiensis P.ex.Pit và Coffea Cochinchinensis P.ex.Pit  Nhóm Eucoffea K.Schum chỉ có một số loài có
  14.  Cà phê chè: có lá nhỏ, cây thường để thấp giống cây chè. Là loài có giá trị kinh tế nhất trong số các loài cây cà phê. Chiếm 61% các sản phẩm cà phê toàn thế giới. Brasil và Colombia là hai nước xuất khẩu chính loại cà phê này. Ưa sống ở vùng núi cao. Người ta thường trồng nó ở độ cao từ 1000-1500 m. Cây có tán lớn, màu xanh đậm, lá hình oval. Cây cà phê trưởng thành có thể cao từ 4-6 m, nếu để mọc hoang dã có thể cao đến 15 m. Quả hình bầu dục, mỗi quả chứa hai hạt cà phê.
  15.  Cà phê vối: là cây quan trọng thứ hai trong các loài cà phê. Khoảng 39% các sản phẩm cà phê được sản xuất từ loại cà phê này. Nước xuất khẩu cà phê vối lớn nhất thế giới là Việt Nam. Cây cà phê vối có dạng cây gỗ hoặc cây bụi chiều cao của cây trưởng thành có thể lên tới 10 m. Quả cà phê có hình tròn, hạt nhỏ hơn hạt cà phê chè .
nguon tai.lieu . vn