Xem mẫu

  1. Thuyết minh kế hoạch quản lý rừng cộng đồng giai đoạn 2009 - 2013 Phần 1. Đặt vấn đề. Rừng là nguồn tài nguyên quý báu, là cái nôi sinh ra và là môi trường sống c ủa con người t ừ bao đ ời nay. R ừng cung c ấp th ực ph ẩm, gỗ để làm nhà và đóng đồ gia dụng, dược liệu và lâm sản ngoài gỗ khác. R ừng còn là môi tr ường s ống c ủa r ất nhi ều loài đ ộng v ật và là lá phổi xanh của nhân loại. Từ rất lâu con người luôn tìm cách khai thác, lợi dụng và tái t ạo ngu ồn tài nguyên r ừng ngày càng phát tri ển đ ể đáp ứng nhu c ầu ngày càng cao của con người. Nghành lâm nghiệp đã ra đời từ th ực t ế đó và ngày càng có vai trò quan tr ọng trong n ền kinh t ế qu ốc dân. Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu phát triển mạnh trong những năm gần đây đóng góp m ạnh vào thu nh ập vào n ền kinh tê quốc dân. Sản phẩm gỗ xuất khẩu tăng từ 61 triệu USD năm 1996 lên 1034 tri ệu USD năm 2004 và 1570 tri ệu USD năm 2005. Nông lâm nghiệp còn tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho người dân nhất là đ ồng bào dân t ộc ít ng ười. T ại B ắc K ạn thu nh ập t ừ lâm nghi ệp c ủa nhóm họ thoát nghèo chiếm 32,8% tổng thu nhập, nhóm hộ khá là 16,8% … Nhận thức rõ được vai trò của nghành lâm nghiệp trong n ền kinh t ế qu ốc dân nên trong th ời gian v ừa qua nhà n ước ta đã có nhi ều chính sách quan tâm, hỗ trợ cho nghành lâm nghiệp. Trong đó có ch ương trình 327, d ự án tr ồng m ới 5 tri ệu ha r ừng… và r ất nhi ều chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội, xoá đói gi ảm nghèo cho nh ững c ộng đ ồng s ống trong và ven r ừng. Bên c ạnh đó là s ự h ỗ tr ợ to l ớn c ủa các tổ chức quốc tế cả về vốn và kỹ thuật trong công tác bảo vệ rừng và tài nguyê n môi trường, như giai đoạn 2001 – 2005 vốn hỗ trợ chính thức ODA chiếm 25,15% và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI chiếm 14,43% tổn vốn đầu tư cho nghành lâm nghi ệp.
  2. Trong hành lang chính sách phát triển lâm nghi ệp thì hình th ức phát tri ển r ừng c ộng đ ồng đ ược đ ặt ra là khá m ới m ẻ và đ ược xem là một hướng đi rất triển vọng của lâm nghiệp n ước nhà. C ộng đ ồng s ống ven r ừng là nh ững ng ười đóng vai trò quan tr ọng nh ất trong lâm nghiệp cộng đồng. Trước kia khi mà rừng còn do nhà nước quản lý thì r ừng là c ủa chung nh ưng trách nhi ệm b ảo v ệ r ừng ch ỉ d ồn vào l ực lượng chuyên trách như Kiểm Lâm, còn để đáp ứng nhu cầu cuộc sống thì dân quanh các khu r ừng v ẫn c ứ phá r ừng. Trong lâm nghi ệp c ộng đồng người dân đảm nhiệm một phần trách nhiệm quản lý tài nguyên r ừng và cây đ ịa ph ương, qua đó h ọ nh ận đ ược nh ững l ợi ích v ật ch ất cho những nỗ lực của mình. Thực chất quản lý rừng cộng đ ồng là m ột hình th ức qu ản lý r ừng trong đó c ộng đ ồng dân c ư v ới t ư cách là chủ rừng tham gia vào các hoạt dộng giao rừng, lập kế hoạch quản lý rừng và tổ ch ức th ực hi ện k ế ho ạch đó, th ực hi ện nghĩa v ụ và quy ền lợi, giám sát và đánh giá rừng. Qua thực tế đã chứng minh đây là phương pháp rất hiệu quả trong lĩnh v ực lâm nghi ệp góp ph ần b ảo v ệ ngu ồn tài nguyên quý giá của đất nước. Dưới đây nhóm chứng tôi xin đề xuất kế hoạch quản lý rừng c ộng đ ồng trong 5 năm giai đo ạn 2009 – 2013. giúp ng ười dân tham gia bảo vệ rừng và nâng cao phát triển kinh tế địa phương.
  3. Phần 2. Điều kiện tự nhiên và đặc điểm của cộng đồng. Phần 3. Lập kế hoạch 5 năm (2009 - 2013). 3.1 Mục đích lập kế hoạch. Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng giai đoạn (2009 - 2013) giúp cộng đồng nhận thức một cách c ụ thể và rõ ràng trách nhi ệm, quyền lợi của từng người dân trong cộng đồng trong việc tham gia qu ản lý r ừng c ộng đ ồng trong t ừng năm và c ả giai đo ạn 5 năm th ực hi ện k ế hoạch cũng như thời gian được nhận giao quản lý. Kế hoạch giúp vạch ra những bước đi cụ thể cho cộng đồng để từ việc tham gia qu ản lý r ừng c ộng đ ồng ng ười dân v ừa đ ược đáp ứng nhu cầu sử dụng gỗ, củi của cộng đồng lại vừa góp phần bảo v ệ môi tr ường và nâng cao trách nhi ệm c ủa t ừng ng ười dân v ới b ảo v ệ tài nguyên rừng. Thông qua kế hoạch thì việc phủ xanh lượng lớn di ện tích đ ất tr ống đ ồi núi tr ọc cũng đ ược ti ến hành. Qua các l ần t ỉa th ưa ho ặc v ệ sinh rừng thì sẽ đáp ứng phần nào nhu cầu gỗ củi của cộng đồng. Cùng v ới đó k ế ho ạch h ứa h ẹn s ẽ c ải thi ện rõ r ệt trong cu ộc s ống c ủa người dân vừa góp phần bảo vệ tài nguyên rừng, đất rừng và bảo vệ môi trường. 3.2 Kế hoạch thực hiện.
  4. Dựa vào những nhu cầu của cộng đồng và đi ều ki ện tự nhiên, kinh t ế và xã h ội c ủa đ ịa ph ương, k ế ho ạch c ụ th ể đ ược xây d ựng như sau: Trạng Thái Mục Tiêu Hoạt Động Kết Quả Cần Đạt 1. Trạng thái Ia - Trồng mới 50 ha rừng - Điều tra khảo sát. - 100% các hộ tham (50ha) đất trống đồi gia công tác trồng - Xây dựng mô hình NLKH trên - Phát dọn thực bì: núi trọc rừng (các hộ tham đất dốc với mục tiêu đáp ứng gia trong rừng cộng + Làm đất, đào hố. nhu cầu kinh tế của cộng đồng, đồng). lại vừa bảo vệ đất, canh tác + Mua cây con. bền vững và bảo đảm môi - 100% các hộ có trường. + Trồng. người tham gia bảo vệ, thường xuyên - Phủ xanh đất trống đồi núi + Chăm sóc. tuần tra bảo vệ rừng trọc. mới trồng. + Bảo vệ cây con. - Đáp ứng phần nào nhu cầu - Đa số người dân củi của cộng đồng qua chăm - Lựa chọn những cây công trong cộng đồng có ý sóc và vệ sinh rừng. nghiệp ngắn ngày hoặc cây thức trong chăn thả lương thực phù hợp với điều
  5. kiện lập địa và cây trồng chính gia súc. (cây gỗ). - Phí thu được khi xử - Tuyên truyền vận động người lý vi phạm được - Bảo vệ chống sự phá hoại dân không chăn thả gia súc bừa xung vào quỹ của của gia súc. bãi. rừng cộng đồng. - Xử lý nghiêm minh những trường hợp vi phạm. 2. Ib (20ha) - Trồng thêm được 10ha rừng - Điều tra khảo sát. - 100% các hộ tham mới. gia vào công tác - Phát luống. trồng rừng: phát - Xúc tiến tái sinh tự nhiên diện luống, trồng dặm, + Làm đất. tích rừng còn lại. chăm sóc, bảo vệ … + Mua cây con. - Sau 5 năm đưa rừng lên trạng - 100% các hộ được thái IIb (trạng thái rừng khác + Trồng dặm. tuyên truyền bảo vệ tuổi nhiều tầng chủ yếu cây ưa rừng và chăn thả gia sáng xuất hiện 1 số cây chịu + Chăm sóc. súc ngoài rừng cộng bóng, đường kính trung bình từ đồng. 10 – 12 cm và chiều cao trung + Bảo vệ cây con và rừng. bình 8m).
  6. - Bảo vệ rừng và cây con mới + Phòng chống cháy rừng. - các hộ tham gia trồng. công tác vệ sinh rừng + Nghiêm cấm chăn thả gia súc hàng năm. bừa bãi. + Vệ sinh rừng, tỉa và chặt cây phi mục đích. 3. Vầu nứa (40ha) - Khoanh nuôi bảo vệ chăm sóc, - Điều tra khảo sát trên thực địa - 100% các hộ tham đảm bảo khai thác bền vững. gia bảo vệ rừng. - Tuyên truyền cho người dân - Khai thác thu lợi kinh tế, lấy lợi ích của việc khai thác bền - 100% các hộ được nguyên liệu cho đan lát thủ vững. tuyên truyền bảo vệ công mỹ nghệ, thực phẩm và rừng. - Tuần tra bảo vệ thường xuyên vật liệu cho xây dựng chống khai thác trộm và khai - Đảm bảo quyền lợi thác bừa bãi, lạm dụng vốn được công bằng rừng. Chống trâu bò phá hại. trong khai thác. - Khai thác có kế hoạch đảm bảo tái sinh.
  7. - Có biện pháp chống cháy rừng. 4. Trạng thái IIIA2 - Cần duy trì diện tích rừng - Thường xuyên tuần tra bảo vệ - 100% các hộ tham (50ha) rừng trung hiện có. rừng chống các hoạt động khai gia luân phiên nhau bình thác trộm gỗ và lâm sản ngoài trong tuần tra bảo vệ - Khai thác một cách bền vững gỗ. rừng. tài nguyên rừng vừa đáp ứng nhu cầu của cộng đồng vừa góp - Tập huấn và tuyên truyền luật - Mở được 5 lớp tập phần bảo vệ môi trường. và chính sách bảo vệ rừng tới huấn/ 5 năm với sự từng người dân tham gia trong tham gia của tất cả - Bảo vệ tài nguyên rừng. quản lý bảo vệ rừng cộng các hộ. đồng. - Mở được 1 lớp tập - Xây dựng kế hoạch khai thác huấn khai thác gỗ và hàng năm và cả giai đoạn 5 năm lâm sản ngoài gỗ cho sao cho vừa đáp ứng nhu cầu cộng đồng. của cộng đồng vừa không lạm - Khai thác lượng gỗ dụng vốn rừng và bảo vệ môi
  8. đáp ứng nhu cầu của trường. cộng đồng theo kế hoạch. - Tập huấn kỹ thuật khai thác lợi dụng rừng cho một bộ phận - Ban quản lý xây trong cộng đồng để những dựng được kế hoạch người đó sẽ có trách nhiệm và khai thác gỗ hàng kỹ thuật khai thác rừng khi năm, hàng quý dựa cộng đồng cần. trên nhu cầu của cộng đồng và vốn - Khai thác hợp lý theo kế rừng có thể khai hoạch đã lập và đúng kỹ thuật thác. đã tập huấn. - Huy động được - Thực hiện công tác vệ sinh cộng đồng thường rừng hàng năm. xuyên vệ sinh rừng 2lần/ năm. - Có biện pháp phòng chống cháy rừng. - Phòng chống cháy rừng hiệu quả.
  9. Kế hoạch hoạt động 5 năm(2009 - 2013)
  10. Năm Thực Hiện Khối Bên Tham STT Hoạt Động Đơn Vị Ghi chú Lượng Gia 2009 2010 2011 2012 2013 1. Tuyên truyền bảo vệ Cộng BQLRCĐ      rừng, chống chăn thả đồng kết hợp gia súc bừa bãi cùng các đoàn thể 2. Trồng rừng, trồng ha 70      Cộng đồng dặm 3. Xây dựng mô hình ha 50      Cộng đồng Giao cho hộ gđ diện nông lâm kết hợp tích rừng nhất định để trên đất dốc. họ đầu tư trồng cây kết hợp với trồng rừng (cây CN ngắn ngày và cây lương thực) để họ chăm sóc cả cây rừng và hưởng lợi từ mô hình. 4. Tuần tra bảo vệ      Cộng đồng Nòng cốt là BQL và ha 160 đoàn thanh niên 5. Vệ sinh rừng      Cộng đồng
  11. 3.4 Dự trù kinh phí. Đơn giá Năm(20…) Tổng kinh phí Ghi STT Hạng mục Đơn vị Số lượng Thành tiền 5 năm chú (đồng) 09 10 11 12 13 1. Rừng - Thuê người điều công 50 100.000 5.000.000  Ia tra. (50ha) - Mua cây con cây 2500cây/ha 600 đ/cây 75.000.000  - Vận chuyển cây xe 2 3 tr/xe 6.000.000  con. - Nước phục vụ + chè (2 ngày). người 800 (người/ 5.000 8.000.000  ngày) (đ/người) - Phát dọn thực bì 1500 60.000
  12. công (đ/công) 90.000.000  - Tiền thuê làm đất , đào hố (2 ngày) 1500 60.000 (đ/công) công 90.000.000  - Mua phân bón lót 6000đ/kg 7500 - Thuê nhân công kg 45.000.000  trồng. 60.000 1500 - Bảo vệ rừng (đ/công) công 90.000.000  100.000/  50 - Chăm sóc rừng người/năm người 5.000.000  1tr/ha/năm  50 ha 50.000.000  
  13. ∑ 684.000.000 2. rừng - Thuê khảo sát địa Công 20 100.000 2.000.000    Ib (20ha) hình (đ/công) -Tiền mua cây con Cây 20.000 500(đ/c) 10.000.000  - Vận chuyển cây Xe 1 3.000.000 3.000.000  - Nước phục vụ.  - Phát dọn thực bì Công 200 60.000 12.000.000  (đ/công) - Thuê người làm đất 60.000 Công 200 12.000.000   (đ/công)  - Thuê người trồng 60.000 (đ/công) Công 200 12.000.000    - Phân bón
  14. - Vệ sinh rừng 6000đ/k   - Bảo vệ rừng kg 1500 60.000 9.000.000  công 200 100.000 12.000.000    người/năm Người 20 2.000.000  ∑ 176.000.000 3. Rừng - Thuê người khảo Công 40 100.000đ 4.000.000      20.000.000 vầu nứa sát thực địa. (40ha) - Chăm sóc rừng Công 400 60.000 đ/c 24.000.000      120.000.000 - Bảo vệ rừng Người 80 500.000/ngư 40.000.000      200.000.000 ời/ năm
  15. ∑ 340.000.000    50.000.000 4. IIIA2 - Thuê khảo sát thực Công 100 100.000 10.000.000   địa - Tập huấn luật và Lớp 5 chính sách cho người dân (30 người/lớp/ngày) + Thuê địa điểm + Công chuẩn bị, tổ chức. Ngày 1 50.000 50.000   + Tài liệu. Người 1 50.000 50.000   + Văn phòng phẩm (bút, giấy Ao). Bộ 150 5.000 750.000   + Chè, nước. + Thuê cán bộ dạy.
  16. -Tập huấn kỹ thuật 50.000   khai thác. +Thuê cán bộ dạy ng/ ngày 150 3.000 450.000   + Tài liệu Người 5 120.000 600.000   + Văn phòng phẩm + Chè, nước Người 12 + Thuê người tổ chức Người 1 120.000 120.000 + Công người đi  học. 12 5.000 60.000  + Các dụng cụ khai 50.000 thác gỗ(cưa, xẻ…)  - Bảo vệ rừng 12 50.000 36.000  1 50.000 50.000
  17.  12 40.000 480.000  60.000.000  Người 50 100.000 đ/ng   5.000.000 ∑ 172.546.000 1.372.546.000 ∑
  18. Phần 4. Giải pháp thực hiện. 4.1 Giải pháp về tổ chức. - Củng cố và nâng cao nhiệm vụ của BQLRCĐ trong công tác qu ản lý và các t ổ ch ức: h ội c ựu chi ến binh, h ội ph ụ n ữ, đoàn thanh niên… - Huy động sự tham gia của toàn cộng đồng vào công tác quản lý, chăm sóc, bảo vệ. - Hoàn thiện những quy ước kết hợp với tập huấn luật và chính sách của nhà nước để nâng cao hiệu quả quản lý. - Xây dựng kế hoạch hành động hàng năm, hàng quý một cách c ụ th ể, chi ti ết. H ọp và báo cáo tr ước công đ ồng đ ể t ừng ng ười dân tham gia trong cộng đồng ý thức và có trách nhiệm trong quản lý rừng cộng đồng
  19. - Hàng năm, hàng quý báo cáo cụ thể hoạt động trước toàn thể cộng đồng. - Có biện pháp xử lý nghiêm khắc ngững trường hợp vi phạm vào quy ước bảo vệ rừng cộng đồng. - Qua các lớp tuyên truyền, tập huấn sẽ nâng cao được kiến thức của cộng đồng bên cạnh những kiến thức bản địa 4.2 Giải pháp về kỹ thuật. - Huy động cả đội ngũ khuyến nông – khuyến lâm c ơ sở tham gia vào giúp c ộng đ ồng nâng cao ki ến th ức v ề tr ồng, chăm sóc, khai thác. - Lập ra một đội khai thác gồm 12 người được tập huấn kỹ thuật khai thác sau đó đ ội này s ẽ đ ược huy đ ộng vào khai thác g ỗ cho cộng đồng. -Mở các lớp tập huấn kĩ thuật chăm sóc và khai thác cho người dân, để qua đó người dân có th ể t ự khai thác g ỗ và lâm s ản khi c ần thiết. Hơn nữa qua đó cộng đồng có hiểu biết về bảo quản các loại lâm sản một cách dõ dàng. - cùng với người dân trồng rừng đồng thời giám sát quá trình tr ồng r ừng c ủa ng ười dân. Theo dõi quá trình sinh tr ưởng c ủa r ừng trồng đề phòng những trường hợp rừng bị sâu bệnh để kịp thời giúp dân bảo v ệ r ừng. H ướng d ẫn cho c ộng đ ồng các mô hình nông lâm k ết hợp và cùng dân thực hiện. Phần 5. Tác động của kế hoạch - Từ những hoạt động cụ thể của mình, bản kế ho ạch này sẽ mang l ại nh ững tác đ ộng c ụ th ể v ề nhi ều m ặt đ ời s ống xã h ội cho người dân trong cộng đồng.
  20. 5.1. Về kinh tế. - Kế hoạch hứa hẹn sẽ mang lại những lợi ích cụ thể đáp ứng nhu c ầu c ủa c ộng đ ồng nh ư g ỗ, c ủi, lâm s ản… qua đó góp ph ần c ải thiện đời sống của nhân dân trong cộng đồng, góp phần vào công cuộc xoá đói giảm nghèo và phát tri ển kinh tế tại miền núi. - Kế hoạch với mô hình nông lâm kết hợp sẽ giúp người dân có thể đảm bảo nhu c ầu l ương th ực và còn có th ể tăng thêm thu nh ập qua bán sản phẩm dư thừa. - Không chỉ có tác dụng với cộng đồng dân cư trong trước mắt mà kế hoạch này còn có tác dụng lâu dài và sẽ là m ột phần trong phát triển đời sống nhân dân. 5.2. Về xã hội. - Tham gia vào quản lý rừng cộng đồng cuộc sống của nhân dân cũng sẽ đ ược c ải thi ện, tác đ ộng c ủa k ế ho ạch là còn giúp cho người dân tự chủ động trong phát triển và nâng cao đời sống của mình. - Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng giúp tạo công ăn việc làm cho các h ộ trong c ộng đ ồng thông qua các công vi ệc c ụ th ể nh ư khai thác, chăm sóc…qua đó giảm hiện tượng đốt nương làm rẫy chặt phá rừng bừa bãi. - Năng lực quản lý của công đồng cũng sẽ được nâng cao khi tham gia vào quản lý rừng cộng đồng. - Tham gia vào kế hoạch thì người dân được tập huấn, tuyên truyền qua đó thì h ệ th ống chính sách, pháp lu ật c ủa nha n ước s ẽ t ừng bước đi vào cộng đồng. Hơn nữa người dân cũng có những hi ểu bi ết m ới v ề khoa h ọc k ỹ thu ật và nâng cao đ ược hi ệu qu ả s ử d ụng tài nguyên rừng.
nguon tai.lieu . vn