Xem mẫu

  1. Đặc tả yêu cầu phần mềm GVHD: PGS.TS Vũ Thanh Nguyên SVTH: Trịnh Hồng Trường – 09520326 1 Đinh Tiến Sỹ ­ 09520257
  2. Tại sao phải đặc tả yêu cầu phần mềm?  Vấn đề:  Đối với các dự án nhỏ : tiếp cận với yêu cầu phần  mềm dễ dàng vì cấu trúc dự án không phức tạp.  Đối với các dự án lớn: việc tiếp cận mà không có đặc  tả là rất khó. Vì cấu trúc và yêu cầu phần mềm cực kì  phức tạp 2
  3. Tại sao phải đặc tả?  Yêu cầu:  Đầu vào: những yêu cầu người dùng đặt ra  Đầu ra: đặc tả chi tiết hệ thống trong tương lai 3
  4. Thách thức  Đặc tả yêu cầu phần mềm:  Cần phải có tương tác người dùng  Không thể sinh ra tự động 4
  5. Nền tảng  Hiểu được yêu cầu phần mềm là rất khó  Hình tượng hóa hệ thống trong tương lai rất khó  Khả năng của hệ thống không rõ ràng  Yêu cầu thay đổi theo thời gian  ....  Thực tế cho thấy việc đưa ra một đặc tả yêu cầu  phần mềm là cần thiết. 5
  6. Mục đích của tài liệu đặc tả?  Tài liệu đặc tả được hình thành giữa người dùng  và nhà cung cấp.  Người dùng cần sự tiện lợi nhưng không hiểu biết  nhiều về phần mềm.  Nhà phát triển thực hiện phần mềm nhưng có thể sẽ  không hiểu được những vấn đề chuyên ngành của  người dùng. 6
  7. Mục đích  Tài liệu đặc tả yêu cầu phần mềm:  Là cầu nối cho khoảng cách giao tiếp giữa khách hàng  và nhà cung cấp.  Đặc tả mong muốn của người dùng ở một phạm trù  mà cả hai đều có thể hiểu. 7
  8. Sự cần thiết của đặc tả  Giúp người dùng hiêu được thực sự muốn gì  Người dùng không phải bao giờ cũng biết họ thực sự  muốn gì  Cần đánh giá khả năng và hiểu rõ tiềm lực  Quá trình phân tích giúp yêu cầu rõ ràng hơn.  Đặc tả được xem như một chứng nhận cho sản  phẩm cuối cùng: 8  Hiểu rõ ràng yêu cầu cuối cùng
  9. Cần thiết  Đặc tả tốt cho ra phần mềm tốt  Đặc tả yêu cầu bị lỗi sẽ thể hiện ra ở phần mềm cuối  cùng.  Để đạt được chất lượng tốt nhất cần có một đặc tả tốt  nhất.  Đặc tả khiếm khuyết sẽ cho ra phần mềm khiếm  khuyết. 9
  10. Quá trình đặc tả  Hoạt động chính:  Phân tích yêu cầu/ vấn đề.  Đặc tả yêu cầu.  Xác nhận đặc tả.  Trong đó bước phân tích đầu tiên chính là bước  quan trọng nhất và khó khăn nhất. 10
  11. Quá trình đặc tả  Quá trình này không  needs tuyến tính.  Sẽ có vòng lặp tại các bước. Analysis  Thể hiện chi tiết hóa yêu  Specification cầu giúp đỡ rất nhiều cho  đặc tả. Validation 11
  12. Quá trình đặc tả  Chia để trị là chiến thuật cơ bản  Chia vấn đề thành nhiều phần nhỏ và giải quyết  riêng từng vấn đề.  Một lượng lớn thông tin sinh ra  Tổ chức lại để dễ dàng quản lý.  Các kỹ thuật như data flow diagram, object  diagram, ... Được sử dụng cho việc phân tích. 12
  13. Phân tích vấn đề Analysis Specification  Mục tiêu: để hiểu được yêu cầu, hạn chế  Validation của phần mềm  Vấn đề liên quan:  Nói chuyện với khách hàng  Đọc hướng dẫn sử dụng  Học tập hệ thống hiện tại  Hướng dẫn người dùng 13  Trở thành cố vấn
  14. Phân tích vấn đề  Một vài vấn đề:  Thu thập thông tin cần thiết  Tương tác với người dùng để hình thành những tính  chất cần thiết của phần mềm  Quản lý thông tin  Bảo đảm việc hoàn thành phần mềm  Bảo đảm nhất quán 14  ...
  15. Đặc tả yêu cầu Analysis Specification  Kết quả cuối cùng của việc đặc tả yêu cầu là  đặc tả yêu cầu phần mềm. Validation  Tại sao không phải mô hình DFD, OO, ... Mà  lại là đặc tả yêu cầu phần mềm:  Vì nó chú ý đến thể hiện bên ngoài, còn các mô  hình chỉ chú ý đến cầu trúc bên trong  Xử lý lỗi, hạn chế, ... Đều được rõ ràng trong đặc tả  15 yêu cầu phần mềm
  16. Đặc điểm của một đặc tả yêu cầu phần  mềm  Chính xác  Hoàn thiện  Rõ ràng  Nhất quán  Kiểm chứng  Dễ theo dõi 16  Dễ điều chỉnh
  17. Thành phần của một đặc tả  Một đặc tả yêu cầu phần mềm cần thể hiện yêu  cầu về:  Chức năng  Thi hành  Hạn chế về thiết kế  Giao diện 17
  18. Yêu cầu chức năng  Thể hiện tất cả các chức năng mà hệ thống hỗ trợ  Kết quả tương ứng với đầu vào và mối liện hệ  giữa chúng  Tất cả các hành động của hệ thống  Cần thể hiện rõ yêu cầu của đầu vào 18
  19. Yêu cầu thi hành  Những hạn chế của việc thi hành (chạy hệ thống).  Thời gian phản hồi của hệ thống với yêu cầu.  Yêu cầu cấu hình 19
  20. Hạn chế thiết kế  Các yếu tố hạn chế khách hàng lựa chọn trong  môi trường làm việc thực tế  Ví dụ:  Hạn chế của phần cứng  Bảo mật  Độ tin cậy, khả năng chịu lỗi, yêu cầu sao lưu. 20
nguon tai.lieu . vn