Xem mẫu

  1. VIỆT NAM GIA NHẬP WTO: THUẬN LỢI, THÁCH THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA QUỐC HỘI 4 5
  2. MỤC LỤC Lời giới thiệu 13 Phát biểu của GS-TS. Nguyễn Phú Trọng, ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội, nhân dịp Quốc hội phê chuẩn việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN giới tại Kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XI 17 TS. Bùi Ngọc Thanh Phần I TỔNG QUAN QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN VÀ NHÓM BIÊN SOẠN CAM KẾT CỦA VIỆT NAM TS. Ngô Đức Mạnh (Chủ biên) 1 Quá trình đàm phán nhập WTO của Việt Nam Lương Văn Tự - Thứ trưởng Bộ Thương mại, Trưởng ThS. Hoàng Minh Hiếu đoàn đàm phán 27 ThS. Nguyễn Trí Dũng 2 Cam kết gia nhập WTO của Việt Nam và một số đánh giá về tác động đối với hệ thống thuế và dịch vụ tài chính ThS. Nguyễn Thị Bích - Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài chính 45 3 Cam kết của Việt Nam trong WTO và tác động của vị thế nền kinh tế phi thị trường đối với Việt Nam Peter Naray - Trưởng nhóm chuyên gia hỗ trợ kỹ thuật Dự án MUTRAP II 69 Phần II THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ 6 7
  3. VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO Nam khi gia nhập WTO 4 ThS. Nguyễn Thu Hà - Phó Tổng giám đốc Thuận lợi và thách thức của nền kinh tế Việt Nam khi Vietcombank gia nhập WTO 11 Thuận lợi và thách thức của ngành dịch vụ tài chính TS. Lê Đăng Doanh - Chuyên gia kinh tế cao cấp 87 khi gia nhập WTO 5 Tác động của việc gia nhập WTO đối với nền kinh tế Noritaka Akamatsu - Chuyên gia kinh tế tài chính, Việt Nam Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam 236 TS. Nguyễn Xuân Thắng - Viện trưởng Viện Kinh tế 12 Cam kết WTO về dịch vụ pháp lý và khả năng tác và Chính trị thế giới 105 động tới Việt Nam 6 Cam kết gia nhập WTO của Việt Nam trong lĩnh vực ThS. Nguyễn Khánh Ngọc - Phó Vụ trưởng Vụ Pháp thương mại dịch vụ: Trường hợp dịch vụ bưu chính luật quốc tế, Bộ Tư pháp 246 viễn thông TS. Phan Tâm - Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế, Phần III Bộ Bưu chính Viễn thông 127 HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT ĐỂ THỰC 7 Hiệp định sở hữu trí tuệ của WTO: Các vấn đề pháp lý THI CAM KẾT GIA NHẬP WTO và thực tiễn đặt ra cho Việt Nam 13 Việt Nam gia nhập WTO: Yêu cầu nâng cao hiệu quả TS. Phạm Đình Chướng - Cục trưởng Cục Sở hữu trí và cải thiện công tác quản trị Nhà nước tuệ 143 Ayumi Konishi - Giám đốc Quốc gia, Ngân hàng Phát 8 Thuận lợi và thách thức của ngành nông nghiệp Việt triển châu á tại Việt Nam 273 Nam khi gia nhập WTO 14 Vấn đề sửa đổi hệ thống pháp luật thực thi cam kết gia Phạm Thị Tước - Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch, Bộ nhập WTO Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 203 TS. Hoàng Phước Hiệp - Vụ trưởng Vụ Pháp luật 9 Phát triển nông nghiệp trong điều kiện Việt Nam là quốc tế, Bộ Tư pháp 283 thành viên của WTO 15 Những vấn đề pháp lý của việc phê chuẩn và thực thi TS. Đặng Kim Sơn - Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến cam kết gia nhập WTO lược Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 215 TS. Ngô Đức Mạnh - Giám đốc Trung tâm Thông tin - 10 Thuận lợi và thách thức của ngành ngân hàng Việt 227 Thư viện và Nghiên cứu khoa học, Văn phòng Quốc hội 333 8 9
  4. 16 Sửa đổi hệ thống pháp luật thực thi cam kết gia nhập CÁC TỪ VIẾT TẮT WTO: Một số kinh nghiệm từ việc thực hiện BTA Fred Burke - Giám đốc Văn phòng luật sư Baker & ADB Ngân hàng Phát triển châu á McKenzie tại Hà Nội 347 AFTA Khu vực Thương mại tự do ASEAN 17 Việt Nam gia nhập WTO: Một số vấn đề đặt ra với APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu á - Thái Bình Quốc hội Dương TS. Nguyễn Sĩ Dũng - Phó Chủ nhiệm Văn phòng ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á Quốc hội 354 ASEM Diễn đàn Hợp tác á - Âu 18 Cải cách hệ thống tư pháp ở Việt Nam đáp ứng yêu ATC Hiệp định về Hàng dệt may cầu gia nhập WTO Taro Morinaga - Cố vấn trưởng, Văn phòng Dự án BTA Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ JICA Việt Nam 361 CPC Bảng phân loại sản phẩm trung tâm EU Liên minh châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài FTA Hiệp định Thương mại tự do GATT Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại GDP Tổng sản phẩm quốc nội ILO Tổ chức Lao động quốc tế IMF Quỹ tiền tệ quốc tế ITA Hiệp định Công nghệ thông tin JICA Văn phòng Hợp tác quốc tế Nhật Bản MFN Quy chế Tối huệ quốc MUTRAP Dự án Hỗ trợ Phát triển Thương mại đa biên NME Nền kinh tế phi thị trường NT Đối xử quốc gia 10 11
  5. PNTR Quy chế Quan hệ thương mại bình thường vĩnh LỜI GIỚI THIỆU viễn STAR Dự án Hỗ trợ thúc đẩy thương mại Việt Nam - Sau gần 12 năm đàm phán, ngày 07 tháng 11 năm 2006 Hoa Kỳ vừa qua, tại Phiên họp đặc biệt của Đại hội đồng Tổ chức TNC Công ty xuyên quốc gia Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam đã chính thức được TRIM Hiệp định về Các biện pháp đầu tư liên quan kết nạp vào WTO. Trở thành thành viên thứ 150 của thiết chế đến thương mại thương mại lớn nhất hành tinh là một bước ngoặt quan trọng TRIPS Hiệp định về Những vấn đề liên quan đến trong quá trình hội nhập của đất nước với mục tiêu tăng trưởng thương mại của Quyền sở hữu trí tuệ và phát triển bền vững, mang đến cho nước ta nhiều cơ hội mới UNCITRAL ủy ban Luật Thương mại quốc tế của Liên hợp thúc đẩy công cuộc cải cách và phát triển đất nước. Thành công quốc của quá trình đàm phán gia nhập WTO thể hiện sự lãnh đạo UNDP Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc đúng đắn của Đảng, sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ với UNTAD Hội nghị về Thương mại và Phát triển của Liên những nỗ lực đáng ghi nhận của mỗi thành viên Đoàn đàm hợp quốc phán và bên cạnh đó là vai trò không thể phủ nhận của Quốc WB Ngân hàng Thế giới hội trong việc hoàn thiện thể chế luật pháp đáp ứng các yêu cầu WEF Diễn đàn Kinh tế Thế giới gia nhập WTO. Trong thời gian qua, Quốc hội đã hoàn thành WIPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới một chương trình xây dựng pháp luật quy mô với việc thông WTO Tổ chức Thương mại Thế giới qua 25 Luật và Pháp lệnh trong tổng số 26 Luật và Pháp lệnh cam kết sửa đổi, bổ sung. Các nước thành viên WTO đều công nhận Việt Nam là nước đang phát triển có khuôn khổ pháp luật hoàn chỉnh nhất trước khi gia nhập WTO. Do đó, tại thời điểm tháng 11 năm 2006, việc phê chuẩn Nghị định thư gia nhập là bước đi quan trọng cuối cùng hoàn tất các thủ tục pháp lý để Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO. Thực hiện chức năng là cơ quan nghiên cứu, tham mưu của Văn phòng Quốc hội, trong hai ngày 13 - 14 tháng 11 năm 12 13
  6. 2006, Trung tâm Thông tin - Thư viện và Nghiên cứu khoa học - Việt Nam Văn phòng Quốc hội - đã tổ chức hội nghị khoa học về chủ đề: Phần II: Thuận lợi và thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam gia nhập WTO: Thuận lợi, Thách thức và Vai trò Việt Nam khi gia nhập WTO của Quốc hội nhằm tạo diễn đàn để các đại biểu Quốc hội trao Phần III: Hoàn thiện chính sách và pháp luật để thực đổi về các nội dung cơ bản trong các hiệp định của WTO, các thi cam kết gia nhập WTO. cam kết của Việt Nam và nhất là những thuận lợi, thách thức Hy vọng rằng cuốn sách sẽ là tài liệu hữu ích đối với đại đối với Việt Nam khi gia nhập WTO và vai trò của Quốc hội biểu Quốc hội trong quá trình xây dựng pháp luật và giám sát trong việc tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ chính sách, pháp luật thực thi cam kết của Việt Nam trong WTO, cũng như sẽ hỗ trợ để thực thi các cam kết gia nhập WTO. Tham dự và phát biểu tích cực cho công tác nghiên cứu, hoạch định chính sách phát tại diễn đàn này có các chuyên gia đầu ngành trong và ngoài triển kinh tế khi Việt Nam là thành viên của WTO. nước thuộc lĩnh vực thương mại quốc tế, các cán bộ tham gia Xin trân trọng giới thiệu cùng quý vị độc giả. Đoàn đàm phán, các nhà nghiên cứu và người làm công tác thực tiễn ở các Bộ, ngành. Các đại biểu Quốc hội đánh giá cao tính Hà Nội, tháng 4 năm 2007 kịp thời cũng như những nội dung thảo luận tại Hội nghị, không TS. Bùi Ngọc Thanh những cung cấp cho đại biểu nhiều thông tin cần thiết trước khi Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội tham gia thảo luận và bỏ phiếu phê chuẩn Nghị định thư gia nhập WTO của Việt Nam tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XI, mà còn nêu rõ những vấn đề cần làm để thực thi đầy đủ các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO. Để góp phần giới thiệu rộng rãi hơn kết quả của Hội nghị, chúng tôi đã tổ chức biên soạn những nội dung được trình bày và thảo luận thành cuốn kỷ yếu Việt Nam gia nhập WTO: Thuận lợi, Thách thức và Vai trò của Quốc hội. Nội dung kỷ yếu được giữ nguyên theo chương trình nghị sự tại hội nghị, gồm ba phần: Phần I: Tổng quan quá trình đàm phán và cam kết của 14 15
  7. PHÁT BIỂU CỦA GS-TS. NGUYỄN PHÚ trụ sở Đại hội đồng Liên hợp quốc ở New York (Hoa Kỳ) các nước châu á đã thống nhất đề cử Việt Nam là ứng cử viên duy TRỌNG, ỦY VIÊN BỘ CHÍNH TRỊ, CHỦ TỊCH nhất của châu á làm ủy viên không thường trực Hội đồng bảo QUỐC HỘI, NHÂN DỊP QUỐC HỘI PHÊ an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008 - 2009. Và cách đây hơn một CHUẨN VIỆC VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ tuần, tại Thủ đô Hà Nội, APEC Việt Nam 2006 đã thành công tốt đẹp, để lại trong lòng bạn bè quốc tế những tình cảm và ấn CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI TẠI KỲ HỌP tượng sâu sắc về đất nước và con người Việt Nam. Chúng ta THỨ 10 QUỐC HỘI KHÓA XI hết sức vui mừng về những sự kiện này. Điều đó càng chứng tỏ đường lối đổi mới đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta hơn 20 năm qua, tạo ra cho nước ta một sự thay đổi cơ bản và toàn Kính thưa các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước và diện, làm cho vị thế và uy tín nước ta tăng lên nhiều. Đó cũng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, là kết quả trực tiếp của đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa Kính thưa các vị khách quý, bình, hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoại rộng mở, đa Thưa các vị đại biểu Quốc hội, phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế và chủ động, tích Thưa toàn thể đồng bào và chiến sĩ cả nước. cực hội nhập kinh tế quốc tế. Hôm nay, tại phiên họp toàn thể, kỳ họp thứ 10, theo đề Việc nước ta gia nhập WTO là một sự kiện có ý nghĩa nghị của Chủ tịch nước, Quốc hội khóa XI đã tiến hành xem chính trị, kinh tế, xã hội quan trọng, khẳng định vị thế nước ta, xét và phê chuẩn Nghị định thư gia nhập hiệp định thành lập dân tộc ta đối với cộng đồng quốc tế, là một minh chứng hùng Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) của nước Cộng hòa xã hồn về quyết tâm và nghị lực của nhân dân ta xây dựng một hội chủ nghĩa Việt Nam, hoàn tất thủ tục pháp lý quan trọng quốc gia độc lập, tự chủ, ổn định về chính trị, công bằng, gắn cuối cùng để trở thành thành viên của tổ chức này. kết về xã hội, phát triển mạnh mẽ về kinh tế, xứng đáng là một Như vậy, tháng 11 năm nay là một tháng có nhiều tin vui trong những nền kinh tế phát triển năng động, sẵn sàng thực về các sự kiện chính trị đối ngoại quan trọng của đất nước. Vào hiện các cam kết chung với cộng đồng quốc tế. đầu tháng, tại Genève (Thụy Sĩ) nước ta đã ký Nghị định thư Thành công của quá trình đàm phán gia nhập WTO nói gia nhập hiệp định thành lập WTO của Cộng hòa xã hội chủ riêng và toàn bộ thành tựu của hoạt động đối ngoại nói chung nghĩa Việt Nam sau hơn 11 năm đàm phán. Vào giữa tháng, tại là kết quả phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta 16 17
  8. dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Trung ương Đảng, sự chỉ đạo lao động. Đây cũng là cơ sở thúc đẩy tiến trình cải cách hành sát sao của Chính phủ, sự nỗ lực vượt bậc của Quốc hội và các chính tốt hơn, đồng bộ hơn, môi trường kinh doanh sẽ ngày cơ quan hữu quan trong hoạt động lập pháp và lập quy, đáp càng thuận lợi, hoạt động có hiệu quả hơn. ứng các yêu cầu của quá trình hội nhập quốc tế. Tôi đề nghị Tuy nhiên, là một nước đang phát triển ở trình độ thấp, Quốc hội nhiệt liệt hoan nghênh và biểu dương đồng bào, chiến quản lý nhà nước còn nhiều bất cập, doanh nghiệp và đội ngũ sĩ cả nước, các ngành, các cấp về những đóng góp to lớn quan doanh nhân còn nhỏ bé, việc gia nhập WTO cũng đặt nước ta trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế những trước những khó khăn, thách thức rất lớn. Đó là cạnh tranh về năm qua, trực tiếp là ngành thương mại, ngành ngoại giao, tạo kinh tế sẽ trở nên gay gắt hơn, quyết liệt hơn và diễn ra trên thế và lực cho việc đàm phán giành thắng lợi; biểu dương anh quy mô sâu rộng hơn. Nguy cơ phá sản một bộ phận doanh chị em trong Đoàn đàm phán đã nỗ lực, vượt mọi khó khăn, nghiệp, nguy cơ thất nghiệp và nguy cơ phân hóa giàu nghèo sẽ hoàn thành tốt nhiệm vụ. Cũng nhân dịp này, thay mặt Quốc tăng lên nếu chúng ta không có chính sách chuyển dịch nhanh hội, tôi chân thành cảm ơn các nước, các tổ chức quốc tế và cơ cấu kinh tế, chính sách phúc lợi và an sinh xã hội đúng đắn, bạn bè gần xa đã giúp đỡ phối hợp, tạo điều kiện để Việt Nam không thực hiện tốt chủ trương của Đảng: “Tăng trưởng kinh tế đàm phán gia nhập WTO thành công. đi đôi với xoá đói, giảm nghèo, thực hiện tiến bộ và công bằng Thưa các vị Đại biểu, xã hội ngay trong từng bước phát triển”. Hội nhập kinh tế quốc Thưa đồng bào, chiến sĩ cả nước, tế càng sâu rộng, càng đặt ra nhiều vấn đề mới trong việc bảo Tham gia WTO, nước ta có thêm cơ hội để xây dựng và vệ môi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn phát triển. Nền kinh tế nước ta sẽ tiếp cận thị trường hàng hóa hóa và truyền thống tốt đẹp của dân tộc. và dịch vụ ở tất cả các nước thành viên một cách bình đẳng, Như vậy, việc gia nhập WTO vừa có lợi ích lớn, lại vừa không bị phân biệt đối xử; tạo điều kiện cho nước ta mở rộng có những thách thức không nhỏ. Thành công nhiều hay ít phụ thị trường xuất khẩu; có điều kiện để đấu tranh nhằm bảo vệ thuộc rất lớn vào sự nỗ lực chủ quan của chúng ta. Nếu chúng sự công bằng và hợp lý hơn các lợi ích của đất nước và của ta không chủ động vươn lên để tận dụng được cơ hội thì lợi doanh nghiệp nước ta. Vốn và công nghệ nguồn, công nghệ ích thu được sẽ rất ít; thậm chí có thể phải đối mặt với sự tiên tiến sẽ có cơ hội đầu tư vào Việt Nam nhiều hơn, kích trừng phạt từ phía các thành viên khác. Lịch sử của WTO chỉ thích tăng trưởng kinh tế; tạo ra khả năng mở mang một số ra rằng có nhiều quốc gia, dù đó là thành viên lâu năm, nhưng ngành hàng và theo đó tạo thêm công ăn việc làm cho người tình hình kinh tế - xã hội vẫn không hề được cải thiện vì không 18 19
  9. tận dụng được cơ hội để phát triển, tạo ra thế và lực mới để biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp cần có chương vượt qua và đẩy lùi thách thức. Với sức mạnh đại đoàn kết trình kế hoạch giám sát việc thực thi pháp luật. Đối với bộ máy toàn dân tộc, với thế và lực mới của đất nước và con người hành pháp, cần tăng cường năng lực và hiệu lực quản lý; đảm Việt Nam hiện nay, chúng ta tin tưởng rằng dưới sự lãnh đạo bảo tính công khai, minh bạch; tăng cường đào tạo nguồn nhân của Đảng, nước ta sẽ chủ động vượt qua mọi khó khăn, tận lực có chuyên môn, có khả năng tác nghiệp thành thạo, có tầm dụng được các lợi thế của tư cách thành viên WTO, đẩy lùi và nhìn hệ thống các vấn đề trong nước và quốc tế. Đối với bộ vượt qua được các thách thức, nền kinh tế nước ta sẽ tiến bước máy tư pháp, cần nhanh chóng nâng cao năng lực xét xử, giải vững chắc về phía trước. quyết các tranh chấp dân sự, thương mại có yếu tố nước ngoài Thưa quý vị Đại biểu, theo luật pháp nước ta và các cam kết quốc tế. Thưa đồng bào và chiến sĩ cả nước, Nhân dịp này, Quốc hội kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả Xem xét toàn bộ văn kiện gia nhập WTO, mà cụ thể là báo nước, đồng bào ta ở nước ngoài phát huy sức mạnh đại đoàn cáo của Ban công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO, xét từ kết dân tộc, truyền thống yêu nước, ý chí tự lực tự cường, nỗ khía cạnh pháp lý của các cam kết cho thấy, chúng ta còn phải lực phấn đấu, tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức, đưa nền tiếp tục xây dựng, bổ sung, sửa đổi nhiều văn bản qui phạm kinh tế nước ta phát triển nhanh và bền vững vì một nước Việt pháp luật, cơ chế chính sách, tạo cơ sở pháp lý cho việc thực Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, hiện các cam kết mà nước ta chấp nhận trong văn kiện gia nhập dân chủ, văn minh. WTO. Quốc hội đề nghị Chính phủ, Toà án nhân dân Tối cao Xin trân trọng cảm ơn! và Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao, trong phạm vi quyền hạn của mình, cần tiến hành rà soát các văn bản Luật và Pháp lệnh hiện hành để kiến nghị với Quốc hội đưa vào chương trình xây dựng Luật và Pháp lệnh hàng năm và cả nhiệm kỳ của Quốc hội khóa XII sắp tới, nhằm sớm tạo cơ sở pháp lý rõ ràng, minh bạch cho việc thực hiện các cam kết. Đồng thời, việc tổ chức thực hiện có kết quả trên thực tế các cam kết đó là nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa quyết định. Tôi đề nghị Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, các vị Đại 20 21
  10. Phần I TỔNG QUAN QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN VÀ CAM KẾT CỦA VIỆT NAM 22 23
  11. QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM Lương Văn Tự Thứ trưởng Bộ Thương mại Trưởng đoàn đàm phán gia nhập WTO 1. Các nguyên tắc đàm phán Tính đến nay, Việt Nam đã tham gia vào tiến trình đàm phán gia nhập WTO trên 11 năm do thời gian chuẩn bị ban đầu tương đối dài. Từ năm 1995 đến 2000 là giai đoạn chuẩn bị nội dung để trả lời hơn 1.500 câu hỏi về vấn đề minh bạch hóa chính sách thương mại. Giai đoạn đàm phán thực chất chỉ chính thức bắt đầu từ năm 2000. Sở dĩ đàm phán WTO kéo dài hơn 11 năm do đàm phán WTO là đàm phán một chiều, khác với các cuộc đàm phán song phương theo nguyên tắc có đi có lại. Ba nền tảng cơ bản của quỏ trỡnh đàm phán gia nhập WTO là: Thứ nhất, các nguyên tắc và hiệp định của WTO, trong đó có năm nguyên tắc cơ bản là: (i) nguyên tắc minh bạch hóa chính sách, đây là một trong những nguyên tắc quan trọng nhất của WTO và Việt Nam đã phải trả lời 3.316 câu hỏi về vấn đề minh bạch hóa chính sách cho đến khi kết thúc đàm phán; (ii) nguyên tắc đối xử tối huệ quốc; (iii) nguyên tắc không phân 24 25
  12. biệt đối xử; (iv) nguyên tắc đối xử quốc gia; và (v) nguyên tắc nước yêu cầu đàm phán sẽ kéo theo rất nhiều vấn đề khác. mở cửa thị trường. Thứ hai, dựa trên các hiệp định của WTO. 2. Một số vấn đề cụ thể trong đàm phán Hiện nay WTO có 18 hiệp định chính và rất nhiều hiệp định Quá trình đàm phán bao gồm hai hình thức: đàm phán đa khác với tổng số khoảng 3 vạn trang. Thứ ba, dựa trên cam kết phương với các đối tác của Ban công tác liên quan đến vấn đề của các nước mới gia nhập. Theo nguyên tắc của WTO, Việt cam kết chính sách vĩ mô; đàm phán song phương liên quan Nam sẽ được hưởng thành quả của quá trình mở cửa hàng hóa đến mở cửa thị trường hàng hóa và dịch vụ. Hai hình thức này dịch vụ từ thời GATT đến nay và đổi lại, các nước mới gia được tiến hành song song với nhau. nhập sẽ đóng góp vào WTO bằng những cam kết liên quan đến mở cửa thị trường hàng hóa và dịch vụ. 2.1. Đàm phán đa phương Bên cạnh đó, đàm phán gia nhập WTO còn dựa trên thái Một trong những rắc rối lớn nhất của Việt Nam trong đàm độ chính trị và yêu cầu đàm phán của các nước thành viên. phán đa phương là chúng ta đã được công nhận là nước đang Trong Ban công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO có 42 phát triển theo tiêu chí của Liên hợp quốc, nhưng theo các tiêu nước thành viên, số nước yêu cầu đàm phán song phương với chí của WTO thì một nước có thu nhập dưới 1.000 USD/người Việt Nam lúc đầu là 32, sau đó chúng ta vận động hai đối tác được coi là nước kém phát triển. Vì là nước đang phát triển nên rút lại yêu cầu và thêm hai đối tác khác vì lý do chính trị cũng chúng ta không được hưởng những quy định ưu đãi đặc biệt và không yêu cầu đàm phán. Do đó, chúng ta phải đàm phán với khác biệt dành cho nước kém phát triển trong WTO. Do đó, 28 đối tác trong WTO. Tôi xin nhấn mạnh vấn đề chính trị vì một trong những nội dung đàm phán tiêu tốn nhiều thời gian là tuy WTO vẫn duy trì nguyên tắc phi chính trị khi đàm phán, đạt được thoả thuận: (i) đồng ý giữ tên là “đang phát triển”, nhưng trong quá trình đàm phán hầu hết các nước xin gia nhập nhưng đề nghị các nước thừa nhận “ở trình độ thấp”; (ii) đề đều gặp rắc rối về vấn đề chính trị. Ví dụ, trong tháng 10 vừa nghị công nhận nền kinh tế Việt Nam “đang trong quá trình qua, khi chúng ta đã gần như hoàn tất toàn bộ quá trình đàm chuyển đổi”. Đây là một trong những yếu tố quan trọng nhất phán thì có thêm một nước yêu cầu đàm phán song phương. trong quá trình đàm phán mà chúng ta phải phấn đấu đạt được vì Rất may ông Chủ tịch Ban công tác và ông Giám đốc Vụ kết không có quá trình chuyển đổi nghĩa là chúng ta sẽ phải mở nạp đã đối chiếu các quy định của WTO và không cho phép cửa ngay sau khi gia nhập. Nếu có quá trình chuyển đổi, chúng nước có yêu cầu được quyền đàm phán. Trong trường hợp ta sẽ có một lộ trình mở cửa và có thời gian cần thiết cho giai ngược lại, đàm phán của chúng ta có thể còn kéo dài vì một đoạn chuyển đổi của nền kinh tế. Cho đến nay, theo các cam 26 27
  13. kết cuối cùng thì lộ trình mở cửa đối với thuế là 3-7 năm, đối may. Chúng ta dựa vào quy định thu nhập đầu người của Việt với dịch vụ là 1-5 năm, đối với các dự án đầu tư đã cấp phép là Nam dưới 1.000 USD nên đề nghị giai đoạn chuyển đổi là 5 5 năm. năm đối với những giấy phép đầu tư trong nước và đầu tư nước Vấn đề minh bạch hóa là một vấn đề hết sức phức tạp, tác ngoài đã cấp, kể từ lúc gia nhập. Năm 2006, thu nhập theo đầu động đến tất cả các Bộ, ngành. Do đó, cơ cấu Đoàn đàm phán người của Việt Nam là 630 USD và 5 năm nữa sẽ đạt mức trên của Việt Nam đã bao gồm tất cả các Bộ, ngành, ngoài ra Quốc 1.000 USD/đầu người, khi đó chúng ta ra khỏi điều kiện nước hội, Ban Kinh tế Trung ương Đảng có một thành viên tham gia đang phát triển của WTO và cũng vừa khớp với lộ trình chúng với mục đích bao quát tất cả các lĩnh vực kinh tế và chính sách ta cam kết. cần sửa đổi, trả lời để làm rõ và xây dựng chương trình pháp Trong phần các hiệp định, một số hoạt động kinh doanh luật. Thay mặt cho các cán bộ trong Đoàn đàm phán của Chính hiện chúng ta đang cấm nhưng không đúng quy định của WTO phủ, tôi xin cám ơn Quốc hội trong thời gian qua đã dành sự ưu sẽ phải cam kết xoá bỏ, ví dụ như cấm nhập khẩu ô tô cũ hiện tiên to lớn để xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật không đã bãi bỏ, cấm nhập khẩu thuốc lá điếu sẽ bãi bỏ khi gia nhập chỉ phục vụ cho cải cách hành chính, đổi mới nền kinh tế mà nhưng chuyển sang thương mại nhà nước và giao cho một công còn hỗ trợ rất tích cực cho tiến trình đàm phán gia nhập WTO. ty nhập khẩu chứ không mở cửa toàn bộ. Chúng ta cũng chấp Các thành viên Ban công tác cũng đánh giá rất cao quyết tâm nhận thực hiện phần lớn các hiệp định của WTO khi gia nhập. của Quốc hội Việt Nam với một chương trình xây dựng pháp Ngoài ra, một số nội dung hiện vẫn gây nhiều tranh cãi như yêu luật quy mô. Chúng ta đã đưa ra Ban công tác bao gồm 26 Luật cầu về tiêu chuẩn lao động thì đến phút chót, tất cả các thành và Pháp lệnh. Đến nay Quốc hội đã sửa và xây dựng xong 25 viên đã đồng ý bãi bỏ. Trong quá trình đàm phán, chúng ta vẫn Luật và Pháp lệnh, hiện chỉ còn Luật Thi hành án sẽ được Quốc lập luận đó là vấn đề của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và hội thông qua trong thời gian tới. Việt Nam là quốc gia đang đề nghị không đưa vào cam kết của Việt Nam. Về dệt may, phát triển đầu tiên gia nhập WTO với một hệ thống pháp luật chúng tôi cũng đấu tranh và rất nhiều nước ủng hộ vì Hiệp định hoàn chỉnh trước khi gia nhập. ATC đã hết hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2005 và hầu như Trong đàm phán gia nhập WTO, một trong những vấn đề các nước đã bãi bỏ, chỉ còn Trung Quốc bị áp dụng đến 2008. gay go nhất là trợ cấp. Chúng ta phải cam kết xóa bỏ các trợ Do đó đến phút chót, cả Hoa Kỳ và các nước thành viên đều cấp mà WTO đã cấm, như trợ cấp liên quan đến tỷ lệ xuất chấp nhận Việt Nam không phải áp dụng hạn ngạch dệt may. khẩu, tỷ lệ nội địa hóa, trợ cấp liên quan đến hỗ trợ ngành dệt Về địa vị nền kinh tế phi thị trường (non-market 28 29
  14. economy), đây cũng là một vấn đề rất nhạy cảm trong đàm đứng số một, điều đứng số hai, chè đứng số tám, thủy sản phán đa phương. Hiện nay, Việt Nam đã được Hàn Quốc công đứng số bẩy, v.v... Do đó, các nước đã ép Việt Nam về vấn đề nhận là nền kinh tế định hướng thị trường (market-driven trợ cấp xuất khẩu và chúng ta đã phải chấp nhận vì theo tiền lệ economy); Trung Quốc đã công nhận Việt Nam là nền kinh tế các nước khác đã chấp nhận. thị trường; EU giải quyết theo từng trường hợp cụ thể (ad- Về trợ cấp trong nước, chúng ta vẫn được hưởng 10% de hoc), tức là công nhận theo từng trường hợp. Chúng ta đang minimis trợ cấp trong nước. Riêng ngành nông nghiệp, thu nhập đàm phán với EU để được công nhận là nền kinh tế thị trường. bình quân mỗi năm khoảng 11 tỷ USD (năm 2004) và 10% trợ Khi đàm phán với Hoa Kỳ thì thời gian để được công nhận là cấp sẽ tương đương 1,1 tỷ USD. Việt Nam sẽ bỏ trợ cấp liên 12 năm, nhưng không có nghĩa là cố định 12 năm vì nếu Việt quan trực tiếp đến xuất khẩu nhưng sẽ áp dụng trợ cấp trực tiếp Nam phấn đấu sớm, đạt được tiêu chí của nền kinh tế thị cho nông dân, người chế biến và hiện nay chúng ta sử dụng trường thì sẽ được công nhận. Hoa Kỳ có sáu tiêu chí, một số chưa đến 3% con số 1,1 tỷ USD/năm. Chúng tôi cho rằng về nước có năm tiêu chí và tiêu chí của các nước có nhiều điểm lâu dài con số này là đủ để bảo vệ ngành nông nghiệp và đây khác nhau. Địa vị của nền kinh tế thị trường sẽ liên quan đến cũng là xu hướng chung của thế giới, theo đó nước càng phát việc chống bán phá giá và chống trợ cấp. Nếu được công nhận triển càng phải trợ cấp cho nông nghiệp. là nền kinh tế thị trường thì khi xảy ra những vụ kiện chống Liên quan đến hệ thống pháp luật và chính sách có vấn đề bán phá giá, các bên sẽ lấy giá thành trong nước để so sánh với minh bạch hóa. Thời gian qua chúng ta cũng đã thực hiện khá giá xuất khẩu, và nếu không được công nhận sẽ lấy giá nước nghiêm túc, theo đó các văn bản pháp luật phải đăng trên báo thứ ba để so sánh với giá xuất khẩu của chúng ta. hoặc trang web, hoặc những phương tiện thông tin đại chúng Trong quá trình đàm phán, nông nghiệp cũng là một vấn để các doanh nghiệp có thể tham gia góp ý kiến, hoặc chuẩn bị đề căng thẳng vì tất cả các nước gia nhập trước Việt Nam đều thực hiện. đã chấp nhận bỏ trợ cấp xuất khẩu trước khi gia nhập WTO. Trong đàm phán đa phương, chúng ta cũng rút kinh Việt Nam là nước đất chật người đông, bình quân khoảng nghiệm từ Trung Quốc và tránh được một số bất lợi: Thứ nhất, 2 700m đất canh tác, trong khi đó New Zealand bình quân một hiện nay Trung Quốc vẫn bị áp dụng hạn ngạch dệt may đến hộ canh tác khoảng hơn 200 hecta. Tuy nhiên, có một nghịch năm 2008. Thứ hai, các nước có thể áp dụng biện pháp tự vệ lý là chúng ta có nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu xếp hạng đặc biệt đối với tất cả các mặt hàng của Trung Quốc, nhưng trên thế giới, như cà phê đứng thứ hai, gạo đứng thứ hai, tiêu chúng ta không phải chịu điều kiện đó. Khi đàm phán, chúng ta 30 31
  15. đã thuyết phục rằng Việt Nam là nước nhỏ và hiện nay chỉ cần tiếp tục đàm phán tương tự như lộ trình CEPT/APTA theo đứng thứ 50 trên thế giới về xuất khẩu, còn Trung Quốc hiện lộ trình giảm xuống 0 - 5% là dừng lại. đã là siêu cường về thương mại. Khi gia nhập WTO, Việt Nam Khi đi vào những mặt hàng cụ thể, chúng ta sẽ thấy nhiều cũng không bị giám sát thực thi cam kết như Trung Quốc. Kết điểm khác nhau và một trong những nhóm hàng nhạy cảm và quả này một phần là do Quốc hội đã làm luật rất tích cực và các gay go nhất là thịt bò, thịt lợn. Mức thuế hiện hành của Việt nước đã thấy được quyết tâm cao của Quốc hội Việt Nam nên Nam đối với thịt bò khoảng 20% nhưng một số nước như New cuối cùng vấn đề giám sát đã được loại bỏ. Zealand, Hoa Kỳ, Australia, Canada (những nước xuất khẩu thịt bò lớn nhất thế giới) lại yêu cầu giảm xuống không quá 5%. 2.2. Đàm phán song phương Trong quá trình đàm phán, chúng ta cho rằng với mức thuế Về vấn đề thuế, lúc đầu chúng ta đưa ra bản chào thuế rất không quá 5% thì ngành sản xuất, chế biến thịt bò, thịt lợn của cao. Sang đến bản chào thứ ba, các nước vẫn chưa chấp nhận. chúng ta sẽ không thể cạnh tranh nên đã kiên trì đấu tranh. Đến bản chào thứ tư, các nước đã bắt đầu chấp nhận và chúng Cuối cùng, các nước cũng chấp nhận chỉ cắt giảm một mức độ ta đã tách thành từng bản chào riêng biệt cho từng nước. Trong nhất định theo đó thịt bò giảm xuống mức 14%, thịt lợn 15% bản chào thứ tư, Việt Nam chào khoảng 99% số dòng thuế, gần theo một lộ trình cụ thể. Đây có thể coi là mức hợp lý để bảo bằng số dòng thuế của CEPT/APTA (8 số) nhưng mức chào vệ sản xuất trong nước. Đối với rau, hoa, quả thời gian qua thuế trung bình chỉ khoảng 18,7%, mức thuế hiện hành là chúng ta vẫn áp dụng mức thuế rất thấp, có sản phẩm chỉ áp 17,4%. Một số nước đề nghị chấp nhận bản chào thứ tư, nhưng dụng 10% - 15%. Tuy nhiên, ngành sản xuất rau, hoa, quả của đa số đề nghị chúng ta lấy mức thuế hiện hành rồi cắt giảm chúng ta sản lượng còn thấp, tham gia vào xuất khẩu chưa cao. dần. Do đó, đối với ngành nông nghiệp, theo đánh giá của các thành Do được công nhận là nền kinh tế đang trong quá trình viên trong đoàn đàm phán thì cơ bản chúng ta đã đạt được mức chuyển đổi nên lộ trình giảm thuế của Việt Nam đối với mặt cam kết mở cửa nhất định để ngành nông nghiệp có thể ổn định hàng dài nhất là 7 năm, trung bình là từ 3 đến 5 năm. Mức thuế phát triển lâu dài. cam kết khi gia nhập trung bình khoảng 13,4% trong đó nông Đối với lĩnh vực công nghiệp, một số ngành (như ô tô) nghiệp xấp xỉ 20 - 21% (theo số liệu cũ của Bộ Tài chính). chúng ta vẫn cố gắng giữ một mức độ bảo hộ cần thiết. Hiện Mức thuế hiện hành sẽ giảm dần xuống còn 13,4% và dừng lại. nay, thuế ô tô theo lộ trình sẽ tiếp tục giảm xuống mức 70%, Nếu các nước muốn Việt Nam tiếp tục giảm thuế thì sau này một số loại 45%, 52% là mức cuối lộ trình và không phải là 32 33
  16. thấp. Trong đàm phán thuế quan, có một vấn đề khá căng thẳng dần loại bỏ hạn ngạch thuế quan. là thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu, bia. Các nước đưa ra đề Như vậy, trong đàm phán song phương sự phối hợp giữa nghị trong 3 năm tới Việt Nam phải trình Quốc hội hai phương đàm phán với vận động ngoại giao của chúng ta đã được thực án thuế áp dụng theo mức tuyệt đối hoặc tương đối và chỉ với hiện khá tốt. Những đoàn công tác của Chính phủ, đoàn cấp một mức thuế đối với loại rượu trên 20 độ và một mức với bia cao của Đảng, của Quốc hội đã kết hợp vận động kết thúc đàm các loại. Trong thời gian đầu đàm phán, một số nước đề nghị 1 phán và đã có những tác động rất tích cực. Trong chuyến thăm năm, một số nước đề nghị 18 tháng, và chúng ta đề xuất 5 năm. các nước Mỹ Latin của Chủ tịch nước Trần Đức Lương chúng Cam kết cuối cùng của Việt Nam là 3 năm sau khi gia nhập sẽ ta đã kết thúc đàm phán với ba nước Brazil, Chi-lê, Argentina. áp dụng. Những nước này đã kết thúc đàm phán với Nga rất sớm nhưng Trong nông nghiệp, chúng ta sẽ áp dụng một loại thuế mới hiện tại Nga vẫn chưa hoàn tất toàn bộ quá trình đàm phán. là hạn ngạch thuế quan. Trước đây, chúng ta không sử dụng Nga đã tiến hành 30 phiên đàm phán đa phương trong khi Việt hạn ngạch thuế quan mà chỉ áp dụng hạn ngạch, tức là biện Nam chỉ đàm phán 14 phiên chính thức và bốn, năm phiên pháp định lượng nhập khẩu. Việt Nam đã cam kết đưa hạn không chính thức. Chuyến thăm chính thức của Thủ tướng ngạch thuế quan áp dụng với bốn nhóm hàng là lá thuốc lá, Phan Văn Khải sang Hoa Kỳ cũng đóng vai trò rất quan trọng đường, trứng gia cầm và muối ăn. Đối với đường trắng, mức trong việc kết thúc đàm phán với Hoa Kỳ; chuyến thăm của thuế hầu như giảm không đáng kể nhưng đối với đường thô Thủ tướng đến Cuba đã giúp đưa Cuba trở thành nước đầu tiên chúng ta sẽ áp dụng hạn ngạch thuế quan 55.000 tấn với mức kết thúc đàm phán với Việt Nam. Đàm phán với Nhật Bản, thuế khoảng 24 - 25%. Như chúng tôi đã làm việc với Hiệp hội Australia, Canada cũng được kết thúc trong những chuyến Mía - Đường, mức thuế này sẽ không gây ra tác động quá lớn và thăm chính thức như vậy. Trong đàm phán song phương, cần đối với lượng nhập ngoài hạn ngạch, ta có thể áp mức thuế cao có thiện chí về chính trị, như vậy mới có thể kết thúc được đàm gấp đôi. Sở dĩ các nước đồng ý như trên vì trên thế giới vẫn phán. Khi chúng ta đàm phán với Hàn Quốc, ban đầu phía bạn còn khá nhiều nước áp dụng hạn ngạch thuế quan. Ngay như yêu cầu Việt Nam cắt giảm 5.000 dòng thuế, nhưng khi đã dàn Hoa Kỳ cũng áp dụng hạn ngạch thuế quan đối với đường. Do xếp được về chính trị và khi Tổng thống Hàn Quốc sang thăm đó, chúng ta có thể áp dụng hạn ngạch thuế quan đối với một Việt Nam với cam kết ủng hộ Việt Nam sớm gia nhập WTO thì số mặt hàng cũng là phù hợp với xu hướng chung trong WTO. số dòng thuế phải đàm phán cuối cùng chỉ là 1.000, giảm được Tuy nhiên, theo lộ trình của vòng đàm phán Doha, các nước sẽ 4.000 dòng. 34 35
  17. Đàm phán về dịch vụ cũng là vấn đề hết sức phức tạp. Việt thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài vì để phát triển Nam cam kết mở cửa 11 ngành và khoảng 100 phân ngành mạng lưới hệ thống cho một ngân hàng mới có thể phải mất trong tổng số 12 ngành và 155 phân ngành của WTO. Như vậy, khoảng 3 - 5 năm. Tuy nhiên, nếu mua ngân hàng thì chỉ trong diện cam kết của Việt Nam gần bằng Trung Quốc và mức độ vòng 1 năm có thể phát triển cả một hệ thống mạng lưới tiêu cao thấp phụ thuộc vào từng ngành cụ thể khác nhau. Đối với thụ và nhà đầu tư chỉ cần thay đổi đội ngũ quản lý và phương một số dịch vụ nhạy cảm, chúng ta đã cố gắng bảo lưu mức độ thức làm việc, đầu tư thêm vốn là sẽ có một ngân hàng hoạt mở cửa nhất định. Thứ nhất, trong dịch vụ bưu chính viễn động hiệu quả. Xu hướng chung trên thế giới cũng là mua, bán thông ta đã cam kết lĩnh vực hạ tầng mạng với mức độ mở cửa công ty. Trong quá trình đàm phán, chúng ta đã đưa ra những thấp, nhưng đối với dịch vụ giá trị gia tăng mức độ mở cửa cao lập luận thuyết phục các đối tác rằng ngân hàng là lĩnh vực hơn. Thứ hai, đối với dịch vụ ngân hàng, chúng ta cho phép nhạy cảm và Việt Nam hiện là một nước nhỏ, chưa có kinh thành lập ngân hàng con từ ngày 01 tháng 4 năm 2007 với điều nghiệm nên trước mắt các ngân hàng nước ngoài chỉ được phép kiện ngân hàng mẹ phải có vốn 3 tỷ USD trở lên. Thời gian vừa mua lại với mức tối đa 30% tổng số vốn của ngân hàng. qua chúng ta đã cho phép các ngân hàng nước ngoài được thành Trong thời gian qua, Việt Nam đã mở cửa khá mạnh mẽ lập chi nhánh, một số ngân hàng hoạt động hiệu quả nhưng quyền kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm. Trong các cam kết cũng có những ngân hàng sau một thời gian hoạt động không WTO, chúng ta chỉ mở thêm lĩnh vực được các nước yêu cầu là có hiệu quả đã rút lui khỏi thị trường Việt Nam (như Bank of chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ còn chi nhánh bảo hiểm nhân America). Nếu các chính sách thu hút đầu tư của ta phù hợp thọ ta không chấp nhận. Đây cũng là lĩnh vực rất nhạy cảm vì với chiến lược kinh doanh của các nhà đầu tư thì họ sẽ vào thị bảo hiểm là sử dụng tiền tiết kiệm của dân, nếu thành lập công trường Việt Nam và ngược lại. Do đó, chúng tôi cho rằng ty thì mức độ an toàn cao hơn vì trong trường hợp chi nhánh những nhà đàm phán bao giờ cũng là người “no bụng và đói chúng ta có thể không kiểm soát được khi họ bị phá sản. con mắt”, nghĩa là họ thường đòi hỏi cả những thứ mà mình Một vấn đề nóng bỏng khác trong quá trình đàm phán là không “ăn” được, còn các doanh nghiệp thì cái gì “ăn” được họ việc quản lý bất động sản qua biên giới. Việt Nam là nước đã mới tham gia. Đó là sự khác nhau của nhà đàm phán và các trải qua nhiều cuộc chiến tranh nên quản lý bất động sản là vấn doanh nghiệp. đề hết sức rắc rối vì nhiều nguyên nhân do lịch sử để lại. Thành Đối với đối tác nước ngoài, vấn đề được quan tâm nhiều viên quan tâm nhất là Thụy Sỹ vì Thụy Sỹ không phân biệt loại nhất là mua lại ngân hàng chứ không phải là cam kết cho phép tiền và họ quan niệm “tiền là tiền” (money is money) cũng như 36 37
  18. không phân biệt tiền sạch hay không sạch (clean/nonclean money). Tại Thụy Sỹ, bất cứ ai yêu cầu quản lý hộ tài sản đều sẽ được đáp ứng. Chính vì vậy, Thụy Sỹ đã đưa ra những yêu cầu chặt chẽ về dịch vụ quản lý bất động sản qua biên giới. Tuy nhiên, sau một thời gian thương lượng chúng ta cũng thuyết phục được họ loại trừ vấn đề quản lý bất động sản qua biên giới ra khỏi nội dung các cuộc đàm phán. Trong phiên đàm phán cuối cùng, chúng ta đã phải đối mặt với một vấn đề rất căng thẳng là việc loại trừ MFN trong vận tải biển. Việt Nam đề xuất đưa ra loại trừ vĩnh viễn MFN trong vận tải biển và được EU đồng ý. Tuy nhiên, một số nước khác đã không đồng ý và đưa ra nhiều yêu cầu khác nhau trong đàm phán. Cuối cùng, các nước cũng chấp nhận loại trừ MFN vận tải biển trong thời gian 5 năm. Trong quá trình đàm phán, có một nước khá nhỏ và không có biển mà chúng ta cho rằng sẽ không quan tâm đến nội dung này nhưng họ đã mua lại một trong năm công ty vận tải đa phương thức lớn nhất thế giới và đưa ra những yêu cầu đàm phán rất quyết liệt buộc chúng ta phải kéo dài thêm đàm phán khoảng hai ngày. Tuy nhiên, khi kết thúc đàm phán Việt Nam đã giải quyết được vấn đề vận tải biển một cách thành công theo đó vẫn giữ miễn trừ vận tải biển MFN trong thời gian 5 năm (không loại trừ vĩnh viễn). 38 39
  19. nước v.v... Tuy nhiên, trong thời gian tới việc gia nhập WTO CAM KẾT GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT cũng sẽ mang lại nhiều thách thức không chỉ đối với cộng đồng NAM VÀ MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÁC doanh nghiệp mà còn đối với cả công tác hoạch định chính ĐỘNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG THUẾ VÀ sách và quản lý Nhà nước. Trong quá trình đàm phán gia nhập WTO, thực hiện vai DỊCH VỤ TÀI CHÍNH trò là cơ quan hoạch định chính sách và quản lý Nhà nước về mặt tài chính, Bộ Tài chính chịu trách nhiệm về các nội dung liên quan đến đàm phán về thuế nhập khẩu, mở cửa thị trường ThS. Nguyễn Thị Bích về dịch vụ tài chính (bảo hiểm, chứng khoán) và dịch vụ kế Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ toán - kiểm toán và tư vấn thuế; và một số nội dung đàm phán Tài chính đa phương liên quan đến nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) và đối xử quốc gia (NT) bao gồm phí, lệ phí, chính sách giá, phương pháp xác định trị giá hải quan, kiểm định hàng hóa trước khi Ngày 07 tháng 11 năm 2006, Bộ trưởng Bộ Thương mại xuống tàu, các vấn đề liên quan về trợ cấp, các biện pháp đầu Trương Đình Tuyển và Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại tư liên quan đến thương mại, về thuế xuất khẩu. Thế giới (WTO) Pascal Lamy đã ký vào Nghị định thư gia nhập của Việt Nam kết thúc 11 năm tiến hành hàng loạt các 1. Tổng hợp các cam kết WTO liên quan đến hệ thống cuộc đàm phán song phương, đa phương và tham vấn kể từ khi thuế và dịch vụ tài chính đệ đơn gia nhập vào năm 1995. Sau khi WTO nhận được thông 1.1. Cam kết về thuế nhập khẩu và xuất khẩu báo phê chuẩn của Quốc hội, Việt Nam sẽ trở thành thành viên Về thuế nhập khẩu, tổng hợp chung toàn bộ các cam kết về đầy đủ của tổ chức thương mại lớn nhất hành tinh này. thuế quan của Việt Nam trong WTO như được thể hiện trong Có thể thấy rằng, việc gia nhập WTO không nằm ngoài xu Biểu cam kết về Hàng hóa của Việt Nam, có thể rút ra một số hướng chung về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, với nét lớn như sau: nhiều cơ hội thúc đẩy hơn nữa tăng trưởng kinh tế và đời sống  Việt Nam cam kết ràng buộc với toàn bộ Biểu thuế xã hội, bao gồm tạo điều kiện mở rộng thị trường xuất khẩu nhập khẩu hiện hành gồm 10.600 dòng thuế. Thuế suất cam kết cho hàng hóa Việt Nam; góp phần tăng cường thu hút vốn đầu cuối cùng có mức bình quân giảm đi 23% so với mức thuế bình tư nước ngoài và nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa trong 40 41
  20. quân hiện hành (thuế suất MFN) của Biểu thuế (từ 17,4% vào thời điểm gia nhập là 16,1%, và mức cắt giảm cuối cùng sẽ xuống còn 13,4%). Thời gian thực hiện sau 5 - 7 năm. là 12,6%. So sánh với mức thuế MFN bình quân của hàng công  Trong toàn bộ Biểu cam kết, Việt Nam sẽ cắt giảm thuế nghiệp hiện nay là 16,6% thì mức cắt giảm đi sẽ là 23,9%. với khoảng 3.800 dòng thuế (chiếm 35,5% số dòng của Biểu  Các mức cắt giảm này có thể so sánh tương ứng với các thuế); ràng buộc ở mức thuế hiện hành với khoảng 3.700 dòng mức cắt giảm trung bình của các nước đang phát triển và đã phát (chiếm 34,5% số dòng của Biểu thuế); ràng buộc theo mức triển trong vòng đàm phán Uruguay (1994) như sau: trong lĩnh vực thuế trần - tức là cam kết ở mức cao hơn mức thuế suất hiện nông nghiệp các nước đang phát triển và đã phát triển cam kết hành với 3.170 dòng thuế (chiếm 30% số dòng của Biểu thuế), cắt giảm là 30% và 40%; với hàng công nghiệp tương ứng là 24% chủ yếu là đối với các nhóm hàng như xăng dầu, kim loại, hóa và 37%; Trung Quốc trong đàm phán gia nhập của mình cam kết chất, một số phương tiện vận tải. cắt giảm khoảng 45% thuế nhập khẩu (từ 17,5% xuống 10%).  Một số mặt hàng đang có thuế suất cao từ trên 20%,  Mức độ cam kết và cắt giảm thuế của Việt Nam tổng 30% sẽ được cắt giảm thuế ngay khi gia nhập. Những nhóm hợp theo một số nhóm ngành hàng và nhóm mặt hàng chính mặt hàng có cam kết cắt giảm thuế nhiều nhất bao gồm: dệt với thời gian thực hiện được cụ thể hóa trong các bảng dưới may, cá và sản phẩm cá, gỗ và giấy, hàng chế tạo khác, máy đây: móc thiết bị điện - điện tử. Bảng 1. Mức thuế cam kết bình quân theo nhóm ngành  Đối với lĩnh vực nông nghiệp, mức cam kết bình quân hàng chính là 25,2% vào thời điểm gia nhập và 21% sẽ là mức cắt giảm cuối cùng. So sánh với mức thuế MFN bình quân đối với lĩnh Thuế suất Thuế suất cam vực nông nghiệp hiện nay là 23,5% thì mức cắt giảm đi sẽ là cam kết tại kết cắt giảm 10%. Việt Nam sẽ được áp dụng cơ chế hạn ngạch thuế quan Nhóm mặt hàng thời điểm gia cuối cùng cho đối với bốn mặt hàng, gồm: trứng, đường, lá thuốc lá, muối. nhập WTO WTO (%) Đối với bốn mặt hàng này, mức thuế trong hạn ngạch là tương (%) đương mức thuế MFN hiện hành (trứng 40%, đường thô 25%, 1. Nông sản 25,2 21,0 đường tinh 50-60%, lá thuốc lá: 30%, muối ăn 30%), thấp hơn 2. Cá, sản phẩm cá 29,1 18,0 nhiều so với mức thuế ngoài hạn ngạch. 3. Dầu khí 36,8 36,6  Đối với lĩnh vực công nghiệp, mức cam kết bình quân 4. Gỗ, giấy 14,6 10,5 42 43
nguon tai.lieu . vn