Xem mẫu

  1. THIẾT KẾ PHẦN MỞ ĐẦU BÀI HỌC TRONG TIẾT DẠY MÔN O N N Ở TRƯỜNG TR N Ọ P T N o o n T Ở nước ta, mục đích đào tạo của nhà trường phổ thông là hình thành và phát triển toàn diện nhân cách tốt đẹp cho thế hệ trẻ. Đó là những công dân tương lai, những người lao động mới phát triển hài hòa trên tất cả các mặt đức dục, trí dục, mỹ dục, thể dục và lao động. Để hình thành và phát triển những con người như vậy, nhà trường phổ thông luôn luôn phải cải cách các chương trình và nội dung giáo dục để phù hợp với con người Việt Nam, phù hợp với thời đại. Yêu cầu khách quan đó được quán triệt trong tất cả các chương trình và nội dung học tập của toàn bộ các môn học ở nhà trườn phổ thông, trong đó có môn iáo dục ông dân. ài áo đ cập đến việc thiết kế phần mở đầu ài học một cách hiệu quả trong tiết dạy môn iáo dục ông dân ở trường phổ thông. T thiết kế, mở đầu, ài học, môn iáo dục ông dân, trung học phổ thông . ỞĐ U Môn iáo dục ông dân GDCD) đòi hỏi phải nâng cao chất lượng, luôn đổi mới phương pháp học. Chính vì vậy trong n n giáo dục không thể không nhắc tới vai trò của người giáo viên, để có một bài lên lớp tốt, công việc quan trọng của người giáo viên là tiến hành thiết kế bài dạy học. Trong thiết kế bài dạy học có nhi u ước, mỗi ước có vai trò, vị trí riêng, trong đó ước truy n thụ tri thức mới được xem là ước quan trọng nhất “Vạn sự khởi đầu nan”. ọi sự khởi đầu đ u gian nan thử thách, nhưng nếu vượt qua được gian nan ấy tất sẽ giành được thắng lợi vẻ vang. Trong dạy học cũng vậy, đặc biệt là dạy môn GDCD phần mở đầu là cực kỳ quan trọng. Nó giúp không khí lớp học sôi nổi, tránh sự tẻ nhạt, kích thích hứng thú khám phá tri thức mới của học sinh. Do vậy, thành công của phần mở đầu đánh giá sự thành công của tiết dạy. Nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động mở đầu bài học đối với mỗi tiết dạy trên lớp và mong muốn được tìm hiểu vấn đ này để đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào sự thành công của tiết dạy GDCD nói chung, chúng tôi đ nghiên cứu “Thiết kế và tổ chức hoạt động mở đầu bài học trong dạy môn GDCD ở trường trun ọc ổ t n ”. . T T Ở Đ U T T T ỞT T U T Mở đầu bài học là ước đầu tiên trong tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh. Bất kỳ một môn học nào trong tiến trình dạy bài mới, giáo viên cũng phải thực hiện ước mở đầu bài học để giới thiệu cho học sinh biết trước được nội dung kiến thức của bài học mới. Bởi vậy trong quá trình dạy bài mới người giáo viên nào Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2015-2016 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, tháng 12/2015, tr: 318-323
  2. T T ỞĐ U T T T 319 cũng phải thường xuyên thực hiện công việc hết sức quan trọng và khó khăn, đó là thiết kế phần mở đầu bài học thật hay và khai thác tối ưu nhất phần mở đầu bài học trong quá trình dạy học. Phần mở đầu bài học được thực hiện thông qua những hình thức khác nhau trong đó giáo viên sử dụng một cách linh hoạt các hình thức khác nhau sao cho phù hợp với nội dung của từng giờ học, có như vậy phần mở đầu bài học mới hay và đạt kết quả cao. Môn GDCD với đặc thù tri thức là những kiến thức khó tổng hợp của những môn cơ bản như: triết học, chủ nghĩa x hội khoa học, đạo đức học, kinh tế chính trị, pháp luật, à những kiến thức này lại gắn li n với thực tiễn cuộc sống nên khi giảng dạy môn này là rất khó, nó đòi hỏi người giáo viên phải nắm vững kiến thức chuyên môn và những kiến thức chuyên ngành khác. Nhiệm vụ của phần mở đầu bài học trong dạy học là phải phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, từng môn học; bồi dưỡng năng lực tự học, ni m say mê học tập và ý chí vươn lên; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, mang lại ni m vui và hứng thú học tập cho học sinh. Đối với giáo viên vào bài có vai trò quyết định đến sự thành công của tiết học. Tổ chức hoạt động mở đầu bài học trong dạy môn GDCD ở trường trung học phổ thông (THPT) có vai trò quan trọng đối với nội dung bài học, với giáo viên, với học sinh. Có hai kiểu mở đầu bài học đó là trực tiếp và gián tiếp. Trực tiếp là dùng lời nói của mình để đi thẳng vào nội dung bài học. Còn gián tiếp thì được sự trợ giúp của các tư liệu được trích dẫn. ác tư liệu được trích dẫn bao gồm lời dẫn, truyện kể, văn thơ, nhạc, tranh ảnh, hình vẽ, phim ảnh. Lời dẫn là một dạng của phương pháp thuyết trình trong đó giáo viên dùng lời nói biểu cảm, sinh động của mình để dẫn dắt học sinh vào một đơn vị kiến thức mới. Ví d : Mở đầu cho bài học: “C ín sác tài n uyên và bảo vệ m i trườn ” (Bài 12, GDCD 11). Tài nguyên và môi trường của chúng ta đang ngày ị đe dọa nghiêm trọng ảnh hưởng tới cuộc sống hàng ngày của con người. Những bức tranh đó là lời kêu gọi khẩn cấp, buộc mọi người phải biết nâng cao trách nhiệm, nhằm bảo vệ tính mạng của chính mình. Vậy thì Đảng ta đ đưa ra chính sách ảo vệ tài nguyên và môi trường như thế nào? Và trách nhiệm của mỗi chúng ta ra sao? Hôm nay cô trò chúng ta sẽ đi tìm hiểu Bài 12: “ n s à nguyên và bảo vệ mô ường”. Kể chuyện là một trong những phương pháp dạy học mang lại hiệu quả cao đối với bài dạy môn , đặc biệt đối với các bài dạy đạo đức. Kể chuyện là phương pháp thuyết trình trong đó giáo viên dùng lời nói biểu cảm và các thao tác dẫn dắt học sinh tiếp cận và làm nổi bật nội dung của tri thức cần truy n thụ. Kể chuyện có tác dụng tạo ra hứng thú và hấp dẫn cho bài học.
  3. 320 T hương pháp kể chuyện thường được dùng ở ba dạng sau: Kể chuyện dẫn dắt vào nội dung bài học, kể chuyện để làm rõ tri thức và kể chuyện để củng cố bài học. Ví d : Mở đầu cho bài học: “Thế giới quan duy vật và ươn á luận biện chứn ” (Bài 1, GDCD 10). Chắc hẳn trong các em ai cũng còn nhớ câu chuyện thần thoại “ ần tr trờ ” ( ể tóm tắt lại câu chuyện) (Theo Kho tàng thần thoại Việt Nam, X Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 1995). iáo viên: Em có suy nghĩ gì khi nghe câu chuyên trên? ội dung câu chuyện trên là gì? iáo viên kết luận: Truyện thần thoại “Thần trụ trời ”nhằm giải thích sự xuất hiện của trời và đất, vì sao họ lại giải thích theo quan niệm như vậy, có phải là xuất phát từ thế giới quan của họ hay không? Vậy thế giới quan là gì? Thế giới quan duy vật là gì? hương pháp luận là gì? Thế giới quan và phương pháp luận nào được coi là đúng đắn? Chúng ta lần lượt đi tìm câu trả lời ở bài học đầu tiên của chương trình lớp 10, Bài 1: “ ế giới quan duy vậ và p ương p p luận biên chứng”. Thông tin - sự kiện là những tin tức thuộc dạng lưu trữ hay dưới dạng những bài viết trong một thời gian dài ngắn khác nhau trong nước hoặc thế giới mà trong quá trình dạy học có thể tham khảo và nghiên cứu hoặc đưa ra làm dẫn chứng cho từng vấn đ cụ thể. Sử dụng thông tin - sự kiện vào giảng dạy sẽ giúp bài giảng của giáo viên trở nên phong phú hơn và độ tin cậy cao. Ví d : Mở đầu cho bài học: “Nền dân chủ xã hội chủ n ĩa” (Bài 10, GDCD 11) Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X v phát huy dân chủ có đoạn viết: “ ân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa Đảng, hà nước và nhân dân”. Vậy bản chất của n n dân chủ xã hội chủ nghĩa là gì? Đảng và hà nước ta đ xây dựng n n dân chủ xã hội chủ nghĩa như thế nào? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài 10: “ ền dân chủ xã hội chủ ng ĩ ”. Văn thơ là một dạng của phương pháp thuyết trình, trong đó giáo viên sử dụng một đoạn văn hay một đoạn thơ để dẫn dắt học sinh tiếp cận và làm nổi bật lên nội dung của tri thức cần truy n thụ. Ví d : Mở đầu cho bài học “Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất” (Bài 3, GDCD 10) Hồ Chí Minh trong ài thơ “ ảm tưởng đọc thiên gia thi” có viết: “ ơ xư yêu ản ên n ên đẹp Mây, g ó, ăng, o , uyết, núi, sông Nay ở ong ơ nên ó ép à ơ ũng p ải biế xung p ong”
  4. T T ỞĐ U T T T 321 Hồ Chí Minh không chỉ là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc mà còn là một nhà thơ lớn. Thơ văn vốn không phải là một ngh kiếm kế sinh nhai song người sử dụng nó để phục vụ sự nghiệp cách mạng. Qua ài thơ các em có thấy được sự biến đổi trong thơ gười hay không, sự vận động biến đổi được thể hiện như thế nào. hưng đó chỉ là vận động trong thơ ca. òn vận động theo nghĩa triết học là gì? nó có những hình thức vận động cơ ản nào? để trả lời cho những câu hỏi đó chúng ta đi vào ài 3: “Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất”. Sử dụng các tư liệu như nhạc, tranh ảnh, hình vẽ, phim gọi chung là sử dụng phương pháp trực quan. hương pháp trực quan là phương pháp dạy học trong đó giáo viên sử dụng các phương tiện dạy học tác động trực tiếp đến cơ quan cảm giác của học sinh nhằm đạt hiệu quả giảng dạy cao. Ví d : Mở đầu cho bài học: “C n dân với cộn đồn ” (Tiết 2, bài 13, GDCD10), giáo viên cho học sinh xem đoạn phim: “Hội nghị thượng đỉnh A E ”. (Nguồn: www.vtv.com.vn) iáo viên: Qua đoạn phim trên thể hiện đi u gì? ọc sinh thảo luận. iáo viên kết luận và dẫn dắt học sinh vào bài mới. goài ra còn có các phương tiện trực quan như sơ đồ, biểu đồ, số liệu để mở đầu bài học. Một số yêu cầu đối với hoạt động mở đầu bài học: Phải phù hợp nội dung bài học, phải căn cứ vào đặc thù tri thức của từng bài mà chọn hình thức mở đầu bài học cho phù hợp, phải phù hợp với năng lực và trình độ của học sinh, phải kích thích được tính tò mò, tích cực, chủ động ham học hỏi của học sinh, phải nối li n được đơn vị kiến thức của bài học cũ với bài học mới, phải ngắn gọn, dễ hiểu, phải tạo được tâm thế sẵn sàng, không khí vui vẻ, thoải mái, tự tin học tập cho lớp học, giáo viên phải sử dụng linh hoạt các hình thức mở đầu bài học, kết hợp ngôn ngữ, cử chỉ, hành động của bản thân và các phương tiện bổ trợ khác, phải mang tính thực tiễn, nối li n với thực tế đời sống xã hội đang diễn
  5. 322 T ra, định hướng được trước khối lượng kiến thức của tiết học để học sinh có thể hình dung được kiến thức cần nắm. Phần mở đầu bài học là một ước quan trọng của quá trình dạy học môn GDCD. Nó góp phần cho tiết dạy GDCD thực hiện được chức năng nhiệm vụ quan trọng của nó là trực tiếp hình thành thế giới quan khoa học và nhân sinh quan tiến bộ cho học sinh. Thực tiễn và lý luận cho thấy, nếu thực hiện tốt công việc này không những kích thích hứng thú học tập cho học sinh mà còn rèn luyện kỹ năng cho cả thầy và trò. Trong thực tiễn dạy học nói chung và dạy học môn GDCD ở trường THPT nói riêng hiện nay. Phần mở đầu bài học chưa được coi trọng và nó chưa thực sự phát huy được vai trò, chức năng trong quá trình dạy học. Nó chỉ được làm sơ sài, làm cho có và một số giáo viên đ ỏ hẳn phần mở đầu bài học. iáo viên chưa thực sự nhận thức, đánh giá đúng được chức năng, vai trò của phần mở đầu bài học. o đó, không có sự đầu tư thời gian và công sức để thiết kế phần mở đầu bài học hay trong môn GDCD. Nhằm phát huy vai trò của nó và nhằm khơi dậy, kích thích tính tích cực sáng tạo của học sinh đó là một nhu cầu cấp thiết, có tác dụng tích cực và góp phần tạo ra những chuyển biến nhanh chóng trong việc đổi mới quan niệm, nội dung và phương pháp dạy học môn GDCD hiện nay. Đây cũng là một trong những biện pháp kích thích lòng yêu thích học môn GDCD của học sinh. 3. T U Để có phần mở đầu bài học hay trong dạy học môn GDCD ở trường THPT, giáo viên cần phải thiết kế hoạt động mở đầu bài học bằng những hình thức khác nhau, cần phải theo những yêu cầu và định hướng chung, kết hợp linh hoạt những phần mở đầu bài học khác nhau. Để phần mở đầu bài học thực sự trở thành động lực quan trọng tạo nên sự phát triển b n vững của hoạt động dạy - học bài mới. Mỗi giáo viên cần nắm vững những yêu cầu và lí luận và phương pháp thiết kế phần mở đầu bài học theo các hình thức khác nhau, cần phải nghiên cứu nắm vững nội dung, chương trình sách giáo khoa. hải biết sử dụng một cách linh hoạt m m dẻo các hình thức mở đầu bài học khác nhau. Qua phần mở đầu bài học tạo cho học sinh tính ham học hỏi và tâm thế tích cực chủ động trong môn GDCD. TÀ L Ệ T AM K ẢO [1] ồ hí inh . Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, tập 10, tập 12, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [2] ồ hí inh . Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. [3] ồ hí inh . Hồ Chí Minh toàn tập, tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. [4] Đảng ộng sản Việt am . Văn k ện Đại hộ đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. [5] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006). Sách giáo khoa GDCD 10, NXB Giáo dục, Hà Nội. [6] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006). Sách giáo khoa GDCD 11, NXB Giáo dục, Hà Nội. [7] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006). Sách giáo khoa GDCD 12, NXB Giáo dục, Hà Nội.
  6. T T ỞĐ U T T T 323 [8] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006). Sách giáo viên GDCD 10, NXB Giáo dục, Hà Nội. [9] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006). Sách giáo viên GDCD 11, NXB Giáo dục, Hà Nội. [10] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006). Sách giáo viên GDCD 12, NXB Giáo dục, Hà Nội. [11] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006). Sách bài tập GDCD 10, NXB Giáo dục, Hà Nội. [12] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006). Sách bài tập GDCD 11, NXB Giáo dục, Hà Nội. [13] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006). Sách bài tập GDCD 12, NXB Giáo dục, Hà Nội. [14] Vũ ương inh (2003). L ch sử thế giới hiện đại, NXB Giáo dục. [15] Phan Ngọc Liên (2008). SGK L ch sử 10, 11, 12 nâng cao, NXB Giáo dục. T SV lớp T 3, khoa iáo dục hính trị, trường Đại học Sư phạm, Đại học uế ĐT: 0167 541 5015, Email: hacgiay0501996@gmail.com
nguon tai.lieu . vn