Xem mẫu

  1. TÔN GIÁO - TÍN NGƯỠNG THIÊNG HÓA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN TRONG VĂN HÓA TÍN NGƯỠNG VIỆT NAM TRẦN QUỐC TUẤN Tóm tắt Thiêng hóa môi trường tự nhiên đã xuất hiện từ lâu trong văn hóa tín ngưỡng của hầu hết các dân tộc trên thế giới. Thuyết vạn vật hữu linh của Edward Burnett Tylor đã cho thấy ý nghĩa sâu sắc trong quan niệm của con người từ thời nguyên thủy về thế giới tự nhiên tồn tại xung quanh họ thông qua những hoạt động văn hóa tín ngưỡng. Ở Việt Nam, chúng ta cũng bắt gặp hiện tượng thiêng hóa môi trường tự nhiên trong văn hóa tín ngưỡng của nhân dân xuất hiện từ xa xưa và khá phổ biến. Xem xét, nghiên cứu về nó có thể giúp chúng ta thấy được sâu sắc hơn quan niệm về vũ trụ luận phương Đông trong dòng chảy lịch sử, văn hóa truyền thống Việt Nam. Từ khóa: Thiêng hóa, môi trường tự nhiên, văn hóa tín ngưỡng, tự nhiên thần Abstract The sacredize of the natural environment has been presented for a long time in the religious culture of most ethnic groups in the world. The animist theory of Edward Burnett Tylor has shown the profound meaning in the conception of people since primitive times about the natural world that exists around them through cultural and religious activities. In Vietnam, we also encounter the phenomenon of sacredize natural environment in the belief culture of the people, which has appeared since ancient times and is quite common. Examining and researching on sacredize can help us to understand more the concept of Eastern cosmology in the flow of Vietnamese history and traditional culture. Keywords: Sacredize, natural environment, religious culture, natural god T riết lý phương Đông truyền thống đời sống sinh hoạt, đặc biệt là trong đời sống dựa trên học thuyết về âm dương, văn hóa tín ngưỡng của nhân dân. Hiện tượng ngũ hành là sự khái quát về vũ trụ, tôn thờ và sùng bái thiên nhiên gắn với triết về sự tồn tại và phát triển của vạn vật trong tự lý âm dương, ngũ hành của người Việt xuất nhiên của người Á Đông, trong đó có Việt Nam, hiện khá phổ biến trong sinh hoạt văn hóa đã có từ xa xưa. Nguồn gốc của vũ trụ và sự tín ngưỡng. Các vị thần tự nhiên hiện lên với tồn tại, vận hành, phát triển của vạn vật trong những thuộc tính được gắn với quan niệm về vũ trụ được người Á Đông biểu hiện bằng mối ngũ hành âm dương có thể nói là sự khác biệt quan hệ vận động qua lại giữa 5 yếu tố là Kim căn bản trong thực hành văn hóa tín ngưỡng - Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ. Trong văn hóa truyền của người Việt với văn hóa tín ngưỡng thờ các thống Việt Nam, ảnh hưởng của triết lý âm thần tự nhiên của các dân tộc khác thuộc nền dương, ngũ hành được biểu hiện rất rõ trong văn hóa phương Tây. Số 30 (Tháng 12 - 2019) VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 27
  2. VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 1. Thiêng hóa môi trường tự nhiên trong dạng là một người đàn ông; thủy thần Ôdirit văn hóa tín ngưỡng của một số dân tộc trên chính là thần sông Nin mang nước tưới tiêu thế giới cho đồng ruộng tốt tươi. Trong tự nhiên, mặt Trong quan niệm của người Việt và một số trời có thể coi là quan trọng nhất bởi nó là yếu dân tộc khác trên thế giới, mọi sự vật trong tự tố quyết định, khởi nguồn cho sự sống trên trái nhiên có liên quan đến sự mưu sinh của con đất, vì vậy đối với người Ai Cập cổ đại, thần mặt người thì đều có linh hồn tựa như chính con trời Amon-Ra là vị thần tối cao, chúa tể của các người. Lý thuyết này đã được nhà nghiên cứu thần linh và tượng trưng cho quyền lực vô biên văn hóa người Anh - Edward Burnett Tylor của các vị vua ở Ai Cập (Pharaon). (1832 - 1917) phát kiến và gọi theo cách của Với người Hy Lạp cổ đại, vị thần tối cao các nhà nghiên cứu văn hóa ở Việt Nam hay là vị thần mặt trời Helios. Vào năm 304 trước trên thế giới hiện nay là thuyết vạn vật hữu Công nguyên, nhân dân đảo Rhodes1 đã giành linh (Animalism). Thuyết vạn vật hữu linh cho chiến thắng trong cuộc chiến tranh với người thấy ý nghĩa sâu sắc trong quan niệm của con Maxedonia, và họ tin rằng thần mặt trời Helios người từ thời nguyên thủy về giới tự nhiên tồn đã phù hộ cho họ, vì vậy họ đã đúc tượng thần tại xung quanh họ. Niềm tin vào sự tồn tại linh mặt trời bằng đồng cao 36m - bức tượng cao hồn của vạn vật, sự tồn tại của các thần thánh nhất thời bấy giờ để thờ phụng. Ngoài thần trong cuộc sống đã thể hiện chặng đường mặt trời, người Hy Lạp cổ đại còn thờ thần mặt lịch sử tự nhiên trong quá trình tiến hoá của trăng (Artemit) - vị thần của thiên nhiên hoang con người. Điều muốn nói ở đây là con người dã và săn bắn. ngay từ thời xa xưa đã coi các thực thể tự nhiên Với người Lưỡng Hà cổ đại, thần mặt trời xung quanh họ đều là những thực thể “sống”, (Samat) là vị thần bảo trợ pháp luật và tòa án; bởi đều có linh hồn tồn tại bên trong các thực thần địa ngục Nêgan là vị thần được hiện thân thể đó. Một nguồn nước, một ngọn núi, một trong hình hài một sinh vật kỳ dị, có sức mạnh cái cây, một viên đá,… trong tự nhiên, theo siêu nhiên; thần biển ngoài chức năng là vị quan niệm của người từ xa xưa, đều là những thần chúa tể của biển khơi còn là thần dạy cho thực thể “sống” và biết suy nghĩ như con người. nhân dân biết nghề thủ công, nghệ thuật và Không những thế, chúng còn có quyền lực siêu khoa học… nhiên khiến con người phải kính nể, sợ hãi, và Ở Australia, người dân bản địa thường tin như vậy, họ phải thờ phụng chúng. rằng trong lòng các núi lửa có những thần Ngay từ thời cổ đại, trong tôn giáo của linh (được họ gọi là Ingna) ngự trị, và những người Ai Cập, việc sùng bái tự nhiên được biểu vị thần này đã nhóm lửa từ dưới lòng đất, rồi hiện một cách rõ nét và chiếm một vị trí quan ném lên những hòn đá nung đỏ (nham thạch). trọng trong hệ thống tín ngưỡng về thần linh Trong thực tế, các ngọn núi lửa hoạt động đã của họ. Theo quan niệm của họ, các vị thần tự để lại những hậu quả và tác hại to lớn đến cuộc nhiên này có thể can thiệp và có ảnh hưởng to sống mưu sinh của con người, chính vì vậy đã lớn đến sinh mệnh của con người. Vì vậy, mỗi diễn ra các nghi thức cúng tế để cầu xin thần mô đất, ngọn núi, dòng sông,… trong tâm linh, thậm chí tục hiến sinh người và động vật trí họ đều biến thành những thần thánh linh cho thần núi lửa cũng thấy xuất hiện ở các tộc thiêng như: Thiên thần Nut được hiện ra dưới người khác nhau trên thế giới. Tylor đã dẫn hình dạng là một người đàn bà hay một con chứng về tục hiến sinh người cho thần Masaya bò cái; địa thần Geb được hiện ra dưới hình của người Nicaragua, khi lửa ở miệng các ngọn 28 Số 30 (Tháng 12 - 2019)
  3. TÔN GIÁO - TÍN NGƯỠNG núi bốc lên thì họ ném những thân thể người gặp hiện tượng ở nhiều địa phương có địa được hiến tế vào miệng núi để cầu xin thần lửa hình địa lý gắn liền với các dãy núi, ngọn núi, phù hộ không tiếp tục làm hại dân làng nữa nhân dân ở đó thường có những sinh hoạt văn [1, tr.785]. hóa mang tính tín ngưỡng thờ cúng sơn thần. Đối với nhiều dân tộc trên thế giới, các Trong số tất cả các vị thần núi trong hệ thống dòng sông, suối, ao hồ cũng có những vị thần tín ngưỡng dân gian của người Việt, Tản Viên linh ngự trị. Ở Australia, người dân bản địa cho Sơn Thánh là một vị sơn thần xuất hiện khá rằng những ma nước sống đầy các hồ và sông sớm và là một trong “Tứ bất tử” trong hệ thống suối. Có thể nói, không một loại thần thánh tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Trong tâm thức nào lại đóng một vai trò quan trọng như ma dân gian, Tản Viên Sơn Thánh là vị linh thần nước, nó trừng phạt tất cả những ai tắm ở các biểu tượng cho tinh thần và sức mạnh to lớn nơi cấm, hay vào những giờ cấm và làm cho của nhân dân trong công cuộc lao động, làm phụ nữ phải bị hành hạ khắc nghiệt và bị chết. ăn và chiến đấu chống thiên tai (lũ lụt) để bảo Ở Mỹ, người da đỏ thường có tập tục hiến sinh vệ cuộc sống. Trong Việt điện u linh của Lý Tế một con vật sống cho ma nước ở các sông, hồ Xuyên thời nhà Trần, thần núi Tản Viên đã hiện để cầu xin sự bình an, khỏi bệnh tật. Ở Đông lên với huyền thoại chiến thắng Thủy Tinh và Phi, bộ lạc Wanika coi mỗi mạch nước đều có lấy được Mỵ Nương con vua Hùng. Đời vua những vị thần ngự trị và nhiệm vụ của họ là Trần Nhân Tông niên hiệu Trùng Hưng năm phải mang lễ vật đến cúng tế mỗi khi thấy cần thứ nhất, ông được sắc phong là Hựu Thánh thiết. Còn ở Bắc Âu, hầu hết các làng ở Estonia Khuông quốc Hiển ứng vương. Còn theo Lĩnh đều có những thần suối của riêng mình để Nam chích quái của Vũ Quỳnh thời Hậu Lê thì cúng tế, thậm chí theo họ miêu tả lại thì họ còn thần núi Tản Viên xuất hiện vào thời vua Hùng có thể nhìn thấy những con ma nước mang thứ mười tám với tên gọi Sơn Tinh, đã được bít tất xanh và vàng đi ra từ con suối thiêng làm rể khi lấy Mỵ Nương, cùng với vua Hùng Wohhanda, và chắc chắn đó là những con ma chiến đấu anh dũng ngoan cường và chiến suối mà ngày xưa họ thường mang thú vật và thắng vẻ vang trong công cuộc chống lại Thủy trẻ nhỏ để hiến tế [1, tr.786-787]. Tinh. Hơn nữa, theo truyện thì Sơn Tinh còn 2. Thiêng hóa môi trường tự nhiên trong được cho là một trong năm mươi người con văn hóa tín ngưỡng Việt Nam trai theo cha xuống biển trong truyền thuyết Cũng như một số dân tộc trên thế giới, trong lịch sử Lạc Long Quân và Âu Cơ, rồi từ biển mà lịch sử văn hóa Việt Nam, không khó tìm thấy ngược lên vùng núi mà làm vua nước Việt. những dấu ấn về hiện tượng thiêng hóa môi Cũng trong Việt điện u linh, một vị sơn thần trường tự nhiên trong kho tàng văn hóa của khá tiêu biểu nữa xuất hiện, đó là thần Đồng 54 dân tộc. Tuy nhiên, tục thờ các vị thần tự Cổ với vai trò giúp các đấng quân vương, mà nhiên trong văn hóa tín ngưỡng của người Việt cụ thể ở đây là vua Lý Thái Tông trong công thường theo chiều hướng được phân loại theo cuộc kiến tạo quốc gia của mình. Truyện Tản triết lý âm dương ngũ hành, thể hiện rõ quan Viên Hựu Thánh Khuông quốc Hiển ứng vương niệm về vũ trụ luận của người phương Đông. trong Việt điện u linh kể rằng: Lý Thái Tông Việc thiêng hóa môi trường tự nhiên đầu đương khi còn là Thái tử, năm 1020 mang tiên mà ta có thể nói tới trong hệ thống tín quân đi đánh Chiêm Thành đã nằm mơ thấy ngưỡng thờ thần của người Việt đó là sự xuất một dị nhân thân cao tám thước, mày râu cứng hiện của các vị thần núi. Chúng ta có thể bắt nhọn, mặc chiến bào, tay cầm binh khí đến Số 30 (Tháng 12 - 2019) VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 29
  4. VĂN HÓA NGHIÊN CỨU trước mặt tâu rằng: “Tôi là thần núi Đồng Cổ, Đường Mục Tông, niên hiệu Trường Khánh nghe tin Thái tử sang đánh phương Nam, tôi năm thứ 3 (823), Lý Nguyên Gia là quan đô xin theo giúp để phá giặc lập chút công nhỏ”, hộ của nhà Đường ở nước ta, khi đi xem thế trận ấy quả nhiên đại thắng. Sau này khi Lý đất thành Long Biên xưa đã cho dựng đền thờ Thái Tổ mất, các em của vua có âm mưu phản thần Tô Lịch làm Thành hoàng của vùng đất trắc muốn giành ngôi báu, một lần nữa thần này. Khi dựng xong đền, Lý Nguyên Gia được Đồng Cổ lại giúp Lý Thái Tông phòng ngừa họa Thần báo mộng khuyên bảo cách trị dân và hạn, vì vậy thần được Lý Thái Tông phong là trách nhiệm của người làm quan, Lý Nguyên Thiên hạ minh chủ gia, tước Đại vương. Sách Gia cảm phục và xin được nghe theo. Các đời Đại Việt sử ký toàn thư chép rằng, một ngày sau, vua quan đều tôn thần làm Thành hoàng trước khi các em vua (các vương) định làm linh thiêng của vùng. Khi Cao Biền làm Tĩnh Hải phản, vua chiêm bao thấy một người tự xưng quân tiết độ sứ ở nước ta (866 - 875), cho xây là thần núi Đồng Cổ nói với mình về việc ba thành Đại La, nghe được tiếng thần rất là linh vương Vũ Đức, Đông Chinh, Dực Thánh làm thiêng, mới cho sắm lễ vật để cúng tế và tôn loạn, bảo vua phải diệt trừ ngay đi. Sau khi tỉnh thần là Đô phủ Thành hoàng Thần quân. Đến giấc, vua sai phòng bị như lời thần dặn thì quả thời vua Lý Thái Tổ, khi cho thiên đô về thường nhiên ứng nghiệm. Sau khi dẹp yên được các nằm mơ thấy một vị thần đi qua trước cung bè đảng làm phản, Lý Thái Tông đã cho dựng vua vái lạy và hô “vạn tuế”. Vua bèn hỏi rõ ngọn miếu ở bên hữu thành Đại La, phía sau chùa ngành xuất thân của thần và khi tỉnh giấc, vua Thánh Thọ2 để hàng năm cúng tế và coi thần sai các quan trong triều đến đền để tế lễ và như một vị minh thần có sức mạnh siêu nhiên, phong thần làm “Quốc đô Thăng Long Thành có thể ra những hình phạt, trừng trị những hoàng Đại vương” [6, tr.69-71]. người “làm con bất hiếu, làm tôi bất trung” [3, Cũng có nội dung tương tự về thần sông tr.277-279]. Tô Lịch nhưng trong sách Lĩnh Nam chích quái Trong tâm trí của người Việt, ở những ngọn của Vũ Quỳnh, thần sông Tô Lịch lại hiện lên núi cũng có các đấng thần linh ngự trị. Các vị với vẻ đầy khí phách hồn thiêng sông núi Việt sơn thần hầu hết xuất hiện ở các địa phương thông qua sự đối đáp rất đỗi hùng hồn với có địa hình nhiều núi, đồi, hoặc có địa hình Cao Biền. Sách miêu tả: Cao Biền khi đến nước bằng phẳng xen kẽ đồi núi cao như Hà Tây, Sơn ta đã cho trấn yểm sông Tô Lịch nhưng đã bị Tây (nay thuộc Hà Nội), Thanh Hóa, Nghệ An... thần cảnh cáo thông qua việc báo mộng rằng: Hệ thống sơn thần của người Việt khá phong “Đêm qua, vì ngài quá kiêu ngạo, nên ta đùa phú, tiêu biểu như thần núi Mẫu Sơn (Lạng một chút thôi. Nay nghe ngài dự tính yểm ta. Sơn), thần núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc), thần núi Ta đây chính là tinh hoa của Long Đỗ, hào kiệt Chè (Bắc Ninh), thần núi Sam, thần núi Cấm của đất thiêng, vốn vâng mệnh Trời đến trấn (An Giang)… ngự nơi đây, cho đến nay đã lâu đời. Ngài nên Trên núi có các sơn thần, dưới nước thì có biết tự xét mình, để khỏi hối về sau”. Sau đó các thủy thần. Vị thần đầu tiên xuất hiện trong Cao Biền đã lấy hàng vạn cân vàng bạc, sắt, hệ thống tín ngưỡng Thành hoàng ở Việt Nam đồng lập đàn, làm bùa, làm phép để trấn yểm là một thủy thần, đó là thần sông Tô Lịch. Ở nhưng ngay đêm ấy mưa to, gió lớn và sấm vị thần này toát lên những giá trị tinh thần, sét ầm ầm đánh vào những nơi yểm trấn của tinh hoa cốt cách của văn hóa truyền thống Biền, làm chúng tan thành mây khói, trôi bạt dân tộc. Trong Việt Điện u linh có miêu tả: Đời hết cả ra sông và lấp bằng thế đất lại như cũ. 30 Số 30 (Tháng 12 - 2019)
  5. TÔN GIÁO - TÍN NGƯỠNG Biền bèn than rằng: “Khí vượng Viêm Bang như cuối cùng phần thắng đã thuộc về thần Thổ vậy, ta không thể ở lâu được, có thể nguy, bèn Lệnh với tài nghệ pháp thuật cao hơn. Nhân dâng biểu xin được thay thế. Khi hắn về đi trấn dân trong vùng về sau thường đến đền cầu ngự ở Thục Xuyên, thì bị thủ hạ hắn giết…” [4, khấn và đều được linh ứng. Thần Thổ Lệnh đã tr.171-179]. được nhân dân địa phương tôn là phúc thần, Các vị thủy thần hầu hết xuất hiện ở các địa quanh năm thờ phụng, nhang khói [6, tr.112- phương có nhiều ao, hồ, sông, suối và những 113]. nơi tiếp giáp gần với biển như Hải Phòng, Thái Thời Khai Nguyên (713 - 739) nhà Đường, Bình, Nam Định, Thanh Hóa, Nghệ An… khi ấy nước ta vẫn bị đô hộ bởi thế lực phương Bắc. Thứ sử Quảng Châu là Lư Ngư giữ trọng Diện mạo các thủy thần trong hệ thống tín trách cai quản xứ Giao Châu, với ý đồ đồng ngưỡng dân gian Việt Nam cũng khá đa dạng hóa người Việt bản địa, khi đến đây đã chọn và phong phú. Lúc đầu các vị thủy thần xuất chỗ đất có phong cảnh đẹp, địa hình thuận hiện dưới dạng là các thần sông, thần suối, lợi là thôn An Viễn3 nằm giữa hai huyện Long thần biển, thần ao, hồ,… sau đó hệ thống Đỗ và Từ Liêm, cho xây dựng đền thờ sống này ngày càng được phát triển mở rộng theo vua Đường Huyền Tông với niên hiệu Khai đà nhân hóa và trở thành các vị thần có tên Nguyên, đồng thời cũng cho dựng tượng thần tuổi, gốc tích rõ ràng như: Đông Hải Đại vương thổ địa để phối thờ. Việc làm của Lư Ngư được Đoàn Thượng, Bát Hải Đại vương, Thánh Tam hiểu là sự truyền bá tư tưởng thần phục người Giang Trương Hống - Trương Hát, Nam Hải Đại Việt đối với người phương Bắc bằng việc lồng Vương Phạm Tử Nghi, Tứ vị Thánh nương… ghép thờ vua của họ với một vị thần thổ địa Ngoài sơn thần, thủy thần, trong hệ thống của người Việt. Lư Ngư đã chọn vị thổ thần các thần tự nhiên của người Việt còn có cả một chứ không phải là một vị thần nào khác để thờ hệ thống thổ thần (thần đất/thần thổ địa). Một cùng với vua Khai Nguyên nhà Đường, điều trong những thần thổ địa trong hệ thống tín đó đã chứng tỏ tín ngưỡng thờ thổ thần của ngưỡng dân gian người Việt xuất hiện khá người dân bản địa rất sâu sắc thời kỳ này [6, sớm đó là thần Thổ Lệnh ở xứ Giao Châu thế tr.101-102]. kỷ VII. Thời Vĩnh Huy (650 - 655) nhà Đường, có Cũng thời nhà Đường, đời vua Đường Ý nhân vật Lý Thường Minh được cử làm đô đốc Tông (860 - 873), Cao Biền được vua Đường Phong Châu, đến vùng đất này thấy thế đất giao giữ chức Tiết độ sứ, sang Giao Châu thay đẹp, mạch dồn ở chỗ ngã ba sông Bạch Đằng thế Trương Điệp đánh quân Nam Chiếu xâm và sông Bạch Hạc, mới cho dựng một quán lược. Vốn là người thích đạo thuật, trấn yểm, Thông Thánh ở Bạch Hạc, sau đó ông đã cho khi tiến đánh quân Nam Chiếu, Cao Biền đã cho người đắp một tượng thần Hộ quán. Tượng dựng đền tế lễ thần thổ địa ở đây để cầu mong đắp xong, Lý Thường Minh đốt hương khấn thần giúp đánh thắng giặc nhanh chóng. Sách rằng: “Ở đây vị thần nào thiêng, xin báo mộng Việt điện u linh có ghi rằng: “Biền vốn thích đạo cho biết, được như hình trạng pho tượng đã tô, thuật, dựng chấn xong liền dựng đàn tế lễ cầu mới thỏa lòng kẻ ngu này”. Đêm hôm ấy, ông thần giúp. Canh ba đêm ấy, nghe trên không nằm mộng thấy hai dị nhân hiện lên, một xưng có tiếng thần nói: là Thổ Lệnh (thần đất) và một xưng là Thạch Nhược yếu thành quan sự, Khanh (thần đá) đến tiếp kiến. Sau đó là một Tu sách đạo đức nhân. cuộc thi tài giữa thần đất và thần đá để giành Năng phủ giai phục chính, quyền được vào ở ngôi đền phía trước quán, Nghịch đẳng tất lai tân. Số 30 (Tháng 12 - 2019) VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 31
  6. VĂN HÓA NGHIÊN CỨU Dịch là: đất, ngay trước cửa đi vào. Tín ngưỡng thờ thần Muốn làm nên việc công, tài bắt nguồn từ tín ngưỡng phồn thực trong Phải tìm nguồn đạo đức. xã hội nông nghiệp xưa. Theo quan niệm của Nếu khiến đều trở lại chính đạo, dân gian, đất được gọi là Mẹ Đất, có khả năng Bọn nghịch tặc sẽ phục theo hết. sinh nở cho con người nhiều hoa trái, thóc lúa, hoa màu. Khi Nho giáo thịnh hành trong xã hội Biền mừng lắm, liền dựng Đạo cung, đặt phong kiến, với tư tưởng trọng nam, khinh nữ làm cung đô hộ, lại làm đền ở bên tả cung thì Mẹ Đất - thổ thần được chuyển thành Ông ấy thờ thần thổ địa. Về sau dân thờ làm phúc Địa. Với sự phát triển của xã hội ngày càng đi thần” [6, tr.114-115]. lên, không chỉ đơn thuần có nghề nông mà Hẳn Cao Biền thời đó cũng đã áp dụng bên cạnh đó đã xuất hiện những nghề có liên phương cách của các nhà cầm quân thời xưa, quan đến làm ăn trao đổi, buôn bán trong xã thường hay mượn chuyện quỷ thần để làm hội. Lúc này, hình ảnh một ông thần mang quân, dân tin tưởng nhằm thống nhất ý chí lại nhiều tài phước và giữ tiền trong mỗi gia trước khi ra trận - một điều tối quan trọng đình là sự thể hiện ước nguyện của họ về một quyết định sự thắng bại trong các trận đánh. cuộc sống giàu sang, an nhàn và may mắn. Nhưng điều đáng nói ở đây là Cao Biền một Một lần nữa, thần thổ địa - vốn là thần bảo trợ lần nữa chọn một vị thổ thần để làm lá bùa hộ mùa màng của cư dân nông nghiệp xưa kia, mệnh cho mình, qua đó cho thấy các vị nhiên lại được những người dân buôn bán, đặc biệt thần nói chung và thổ thần nói riêng có vai trò các cư dân thành thị có điều kiện tiếp xúc với rất quan trọng trong văn hóa tín ngưỡng của thương nghiệp tôn thờ thành người bảo trợ con người thời đó. con đường làm ăn của họ, để trở thành ông Đến thời tiền Lê, nổi lên hình ảnh một vị thổ thần giữ tiền trong mỗi gia đình - Thần Tài. thần có vai trò rất to lớn trong việc bình thiên Léopold Michel Cadière4 - một linh mục hạ của các bậc đế vương, đó là thần thổ địa người Pháp và là nhà nghiên cứu khá sâu sắc ở Đằng Châu (Hưng Yên ngày nay). Thần thổ về văn hóa Việt Nam, đặc biệt là tín ngưỡng địa Đằng Châu đã chinh phục được cả những của người Việt vào cuối thế kỷ XIX và đầu thế bậc đế vương bằng cách hóa phép làm mưa, kỷ XX, đã có những miêu tả khá chi tiết về tục làm tạnh khi Lê Ngọa Triều (khi còn là Thái tử) thờ các nhiên thần. Trong nghiên cứu về tín đi thuyền dạo chơi thực ấp ở nơi đây. Sau đó, ngưỡng và thực hành tôn giáo của người Việt vị thổ thần này còn đưa ra lời khuyên cho Lê vùng phụ cận Huế, ông đã khảo sát rất chi tiết Ngọa Triều giành ngôi vua từ tay người anh về các hiện tượng thờ cây, thờ đá… ruột của mình là Lê Trung Tông. Khi lên làm Khi nghiên cứu về tín ngưỡng thờ cây, L. vua, Lê Ngọa Triều đã phong cho thần là Khai Cadière đã có những tư liệu rất tỉ mỉ, liệt kê Thiên Thành hoàng Đại vương [6, tr.109-111]. thành từng nhóm như: Tín ngưỡng thờ thổ thần còn ghi đậm trong - Nhóm những cây đơn thuần có sức mạnh nhân gian cho tới ngày nay. Hình ảnh ông thần siêu nhiên như cây lịn ở Liêm Công Đông (Hiền thổ địa - thần tài ở các gia đình, đặc biệt ở Lương, Vĩnh Linh, Quảng Trị). Cây lịn có ảnh những nhà làm ăn buôn bán, đã quá rõ ràng. hưởng rất lớn đối với vận mệnh người dân Chúng ta có thể bắt gặp hiện tượng thờ thần trong làng. Nếu đốn cây hay để cây chết thì thổ địa - thần tài ở hầu hết các gia đình làm ăn dân làng sẽ gặp phải tai ương, dịch bệnh hoặc buôn bán với chiếc bàn thờ được đặt ở dưới mất mùa… 32 Số 30 (Tháng 12 - 2019)
  7. TÔN GIÁO - TÍN NGƯỠNG - Nhóm những cây được cho là có liên gắn với nhân thần là các danh nhân (như hai quan đến rắn, đến thần như cây bồ đề ở An bức tượng bằng đá Lê Văn Duyệt và Nguyễn Cựu (Hương Thủy, Thừa Thiên - Huế) hoặc cây Văn Thành). Hai đại thần này đã từng giúp sanh ở Liêm Công Đông (Hiền Lương, Vĩnh vua Gia Long lập nghiệp lớn, nhưng đã không Linh, Quảng Trị). Những cây này thường là nơi ủng hộ Minh Mạng là người kế vị khi vua Gia ẩn náu của các thần, thường xuất hiện qua hình Long qua đời, vì vậy khi Minh Mạng lên ngôi dạng con rắn - một loài vật linh thiêng trong tín đã không cho đặt hai pho tượng này ở những ngưỡng dân gian Việt Nam, thường được người nơi đáng lẽ chúng được đặt như bái đình lăng dân tôn thờ như những vị thần, đặc biệt là gắn tẩm canh gác cõi âm cho các Hoàng đế bên với hình dáng các vị thủy thần miền sông nước. kia thế giới, mà ra lệnh chuyển xếp ở vị trí cửa Ngoài ra còn có rất nhiều cây được cho là kho xưởng đá. Sự “thất sủng” này được chấm có liên quan đến nữ thần như cây sanh tại Cổ dứt khi vua Tự Đức, một hôm đi ngang qua Vưu (An Thới, Hải Lăng, Quảng Trị); hay có các đấy, nghe thấy tiếng thở dài của hai vị đại con tinh trú ngụ như cây mộc ở Hà Mi (Bích thần đã từng phục dịch tiên đế bày tỏ nỗi đau La, Triệu Phong, Quảng Trị), cây bàng ở Vĩnh khổ của họ, bèn ra lệnh cho dựng một cái am Tu (làng Lịnh Thủy, Khuông Phò, Quảng Điền, để thờ hai bức tượng đá đó, ngày sau trở nên Thừa Thiên)… Đây thường là những cây lâu rất linh thiêng. năm, rậm rạp, um tùm. Về thờ các vị thần có liên quan đến hành Thờ đá cũng là một hiện tượng khá phổ hỏa trong quan niệm vũ trụ luận của người biến trong tín ngưỡng vật linh ở người Việt. Việt, ngay trong Việt điện u linh cũng có đề Thường thì những phiến đá có thần trú ngụ cập tới một thần Hỏa long tinh quân được thờ (thần đá - thạch thần) xuất hiện ở những nơi cúng. Sách ghi chép: Hai anh em họ Đặng tên có địa hình hiểm hóc, hay gây tai họa cho dân là Quyết Minh và Thiện Sạ làm nghề đánh cá trong di chuyển đi lại; những tảng đá ngầm ở trên biển, vớt được vật thiêng như hình khúc cửa sông gây nguy hiểm cho thuyền bè qua lại gỗ trôi trên mặt nước. Đêm đó họ được báo như hòn đá mang tên Hòn Hiền hay Ông Hiền mộng rằng thần là kết quả của việc “đi lại” vụng ở Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, hay Hòn Mệ ở trộm giữa vương phi của Nam Hải Long vương thượng nguồn sông Quảng Trị. Các ngư phủ và thần Hỏa Long, vì vậy sau đó hai người đã khi đi ngang qua đây bằng thuyền bè đều phải thuê thợ đem khúc gỗ tạc tượng để thờ cúng dâng cúng cho các thạch thần lễ vật như: đốt rất linh thiêng. Thông qua truyện này, chúng hương cắm vào thuyền, hoặc ném xuống nước ta có thể thấy được tín ngưỡng thờ thần lửa những đồng tiền giấy để cầu được bình an. thông qua việc thờ tự thần Hỏa long tinh quân Cũng theo nghiên cứu của L. Cadière, Thừa như đã đề cập, là kết quả của sự giao hòa giữa Thiên - Huế là địa phương có nhiều nơi thờ đá tín ngưỡng thờ thần lửa (hỏa thần) với thần nhất. Hầu như làng nào cũng thờ những tảng nước (thủy thần) trong văn hóa tín ngưỡng đá hay hòn đá, kể cả dưới nước lẫn trên cạn. của cư dân nông nghiệp mà Việt Nam là một Thạch thần cũng có khi được gắn với thủy đại diện tiêu biểu5. thần (như các hòn đá hay tảng đá ở dưới các Ngoài ra, thông qua khảo cứu của L. con suối, dòng sông), có khi lại được gắn với Cadiere, chúng ta thấy được tín ngưỡng thờ thổ thần (như những phiến đá được thờ ở vệ thần lửa xuất hiện khá phổ biến ở các tỉnh đường hay chỗ người ít qua lại), hoặc thậm chí Trung Bộ, đặc biệt là tỉnh Quảng Trị, như hiện Số 30 (Tháng 12 - 2019) VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 33
  8. VĂN HÓA NGHIÊN CỨU tượng thờ Bà Hỏa ở làng Tân Trà (huyện Hải Chú thích Lăng, Quảng Trị). Vị thần này xuất hiện dưới 1 Một hòn đảo nằm trên biển Êgiê thuộc vùng dạng một tia chớp, như một đốm đuốc rực Tiểu Á. lửa bay đến đậu trên cây hoặc ở gốc cây, chốc 2 Theo chú thích trong Đại Việt sử ký toàn thư, lát sau là biến mất. Dân làng xuôi ngược dòng miếu này được dựng tại thôn Đông, làng Yên Thái, huyện Vĩnh Thuận (nay là làng Bưởi ở Hà sông đều cúng tế ở nơi này, lễ vật gồm hương Nội) [3, tr.278]. đèn, giấy vàng bạc, gà,... cùng lời khấn nguyện Nay là làng Phú Gia, phường Phú Thượng, 3 buôn lời bán đắt, không bị sốt rét rừng hành quận Tây Hồ, Hà Nội. hạ… Ngoài làng Tân Trà, Bà Hỏa còn được thờ 4 Léopold Michel Cadière (1869 - 1955) là một ở một số nơi khác như: làng Bích Khê (Bích La, linh mục thuộc Hội Thừa sai Paris (MEP), Pháp. Tuy huyện Triệu Phong, Quảng Trị), làng Phước Thị nhiên, ông được biết nhiều hơn với tư cách một (An Xá, huyện Do Linh, Quảng Trị); chợ An Cựu nhà sử học, ngôn ngữ học, văn hóa học, nhân loại (làng An Cựu, huyện Hương Thủy, Thừa Thiên - học và dân tộc học. Ông đã có 250 công trình Huế) [2, tr.26-27]. nghiên cứu quan trọng về văn hóa, tín ngưỡng và dân tộc học, ngôn ngữ, lịch sử, tôn giáo Việt Kết luận Nam. Ông qua đời tại Huế ngày 6 tháng 7 năm Tín ngưỡng thờ nhiên thần xuất hiện rất 1955 và được an táng tại nghĩa trang Phú Xuân, sớm ở hầu hết các dân tộc trên thế giới, trong nay nằm trong khuôn viên Đại Chủng viện Huế. đó có Việt Nam. Ở Việt Nam, tín ngưỡng thờ Xem thêm truyện “Lợi tế linh thông Huệ tín 5 nhiên thần được gắn liền với triết lý về âm vương” trong sách Việt điện u linh [6, tr.116-117]. dương ngũ hành của người phương Đông với Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ. Với năm yếu Tài liệu tham khảo tố của tự nhiên hình thành nên vũ trụ, hình 1. Edward Burnett Tylor (2001), Văn hóa thành nên thế giới này, theo quan niệm dân nguyên thủy, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội. gian, đại diện cho chúng đều có các thần linh 2. Leopold Cadiere (2010), Văn hóa, Tín ngự trị và các vị thần này có ảnh hưởng rất to ngưỡng và Thực hành tôn giáo người Việt, tập II, lớn đối với đời sống mưu sinh của nhân dân. Đỗ Trinh Huệ dịch, Nxb. Thuận Hóa, Huế. Thần Đồng Cổ biểu hiện cho hành Kim; các 3. Ngô Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, thần cây biểu hiện cho hành Mộc; các thần Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội. sông, thần biển biểu hiện cho hành Thủy; các 4. Vũ Quỳnh (1993), Tân đính Lĩnh Nam chích vị thần như Bà Hỏa biểu hiện cho hành Hỏa; quái, Bùi Văn Nguyên dịch, chú thích và dẫn các thần thổ địa, thần tài biểu hiện cho hành nhập, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. Thổ. Việc thờ tự các vị nhiên thần trong văn 5. Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần, người và đất Việt, Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội. hóa tín ngưỡng dân gian Việt Nam là minh 6. Lý Tế Xuyên (2001), Việt điện u linh, Đinh Gia chứng sống động cho cách cảm, cách nghĩ Khánh, Trịnh Đình Rư dịch và chú thích, Nxb. Văn truyền thống trong văn hóa tâm linh của học, Hà Nội. người Việt từ xa xưa đến nay về môi trường tự nhiên gắn với một lịch sử phát triển lâu đời Ngày nhận bài: 24 - 9 - 2019 của nền văn hiến Việt Nam. Ngày phản biện, đánh giá: 20 - 10 - 2019 Ngày chấp nhận đăng: 27 - 12 - 2019 T.Q.T (TS., Trường Đại học Hải Phòng) 34 Số 30 (Tháng 12 - 2019)
nguon tai.lieu . vn