Xem mẫu

  1. NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH THỊ TRƯỜNG UPCOM Quyết định 108/2008/QĐ-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 20/11/2008 quy định về Quy chế tổ chức và quản lý giao dịch chứng khoán công ty đại chúng chưa niêm yết tại TTGDCK Hà Nội (Upcom trực thuộc HASTC) với định hướng là 1 sàn giao dịch OTC đầu tiên ở Việt Nam. Vậy chúng ta cùng đi tìm hiểu xem Upcom đã thật sự trở thành 1 sàn giao dịch OTC theo đúng nghĩa của nó hay chưa và xem sau hơn 3 tháng hoạt động thì chúng ta đã làm được những gì, có gì còn thiếu sót và giải pháp khắc phục để đưa Upcom trở thành 1 sàn OTC chính thức của Việt Nam. A.Thị trường OTC 1. Những vấn đề chung về TT OTC 1a. Khái niệm • Thị trường chứng khoán phi tập trung là loại thị trường chứng khoán xuất hiện sớm nhất trong lịch sử hình thành và phát triển thị trường chứng khoán. • Tóm lại : Thị trường OTC là thị trường không có trung tâm giao dịch tập trung, đó là một mạng lưới các nhà môi giới và tự doanh chứng khoán mua bán với nhau và với các nhà đầu tư, các hoạt động giao dịch của thị trường OTC được diễn ra tại các quầy ( sàn giao dịch ) của các ngân hàng và công ty chứng khoán. 1.b Những đặc điểm cơ bản của thị trường OTC Thị trường OTC trên thế giới thường được xây dựng theo mô hình của thị trường NASDAQ của Mỹ.
  2. *Đặc điểm: + Về hình thức tổ chức: được tổ chức theo hình thức phi tập trung, không có địa điểm GD, mang tính tập trung giữa bên mua và bên bán. Thị trường sẽ diễn ra tại các địa điểm GD của các ngân hàng, công ty chứng khoán và các địa điểm thuận tiện cho người mua và người bán. + Chứng khoán GD trên thị trường OTC bao gồm 2 loại: - Loại 1: các chứng khoán chưa đủ điều kiện niêm yết trên sàn tập trung song đáp ứng được các điều kiện về tính thanh khoản và yêu cầu tài chính tối thiểu của TT OTC ( trong đó chủ yếu là các CK của các công ty vừa và nhỏ, công ty công nghệ cao và có tiềm năng phát triển) - Loại 2: các loại CK đã niêm yết trên sàn tập trung: và bị hủy giao dịch + Cơ chế xác lập giá trên thị trường OTC: - Chủ yếu được thực hiện thông qua phương thức thương lượng và thỏa thuận song phương giữa bên mua và bên bán, khác với cơ chế đấu giá tập trung trên Sở GD. - Giá sẽ phụ thuộc vào từng nhà KD đối tác trong GD nên có nhiều mức giá khác nhau đối với 1 CK trong cùng 1 thời điểm. Tuy nhiên, hiện nay có các nhà tạo lập thị trường cùng với cơ chế báo giá tập trung qua mạng máy tính dẫn đến cạnh tranh giá mạnh mẽ giữa các nhà KD. Do đó khoảng chênh lệch giữa các mức giá sẽ thu hẹp lại do diễn ra sự đấu giá giữa các nhà tạo lập TT với nhau. +Có sự tham gia và vận hành của các nhà tạo lập thị trường đó là các công ty giao dịch - môi giới.
  3. -Theo báo cáo của Tổ chức Quốc tế các Uỷ ban Chứng khoán - IOSCO (1999), nhà tạo lập thị trường được định nghĩa là “những thành viên tham gia trên các thị trường mua bán các công cụ tài chính hoạt động theo phương thức khớp giá, thực hiện chức năng đặt các lệnh chào mua, chào bán. Những nhà tạo lập thị trường tạo ra thị trường có tính thanh khoản cao bằng cách thường xuyên yết lên các mức giá chào mua, chào bán, qua đó đảm bảo một thị trường hai chiều (mua bán liên tục) ” - Nhiệm vụ quan trọng nhất của nhà tạo lập thị trường là tạo ra tính thanh khoản cho thị trường thông qua việc nắm giữ 1 lượngCK để sẵn sàng mua bán, GD với khách hàng. + Là thị trường sử dụng hệ thống mạng máy tính điện tử rộng liên kết tất cả các đối tượng tham gia thị trường + Quản lý thị trường OTC : chia thành 2 cấp - Cấp quản lý Nhà Nước: do cơ quan quản lý thị trường CK trực tiếp quản lý theo Pháp luật về CK và các luật có liên quan, cơ quan này thường là Ủy ban CK các nước. - Cấp tự quản: có thể do Hiệp hội các nhà Kinh doanh CK quản lý như ở Mỹ, Thái Lan, Nhật Bản…. hoặc do sở GD đồng thời quản lý như ở Anh, Pháp, Canada…Nọi dung và mức độ quản lý của mỗi nước là khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện, đặc thù của từng nước nhưng đều có chung mục tiêu là đảm bảo ổn định và phát triển liên tục của thị trường. +Cơ chế thanh toán trên thị trường OTC là linh hoạt và đa dạng: cơ chế thương lượng và thỏa thuận tạo nên phương thức thanh toán TT OTC linh hoạt giữa người mua và người bán, khác với thanh toán bù trừ đa phương thống nhất trên thị trường tập trung., thời hạn thanh toán đa dạng: T+0, T+1,T+2, ….T +x tùy theo từng thương vụ và sự phát triển cảu TT.
  4. 1.c Vị trí và vai trò của thị trường OTC +.Vị trí của thị trường OTC Thị trường OTC là một bộ phận cấu thành thị trường chứng khoán, luôn tồn tại và phát triển song song với thị trướng chứng khoán tập trung ( các Sở GD CK ). Tuy nhiên, do đặc điểm khác biệt với thị trường tập trung ở cơ chế xác lập giá thương lượng và thỏa thuận là chủ yếu, hàng hóa trên thị trường đa dạng. Vì vậy, thị trường OTC có vị trí rất quan trọng trong cấu trúc thị trường chứng khoán, là thị trường bộ phận hỗ trợ cho thị trường tập trung. + Vai trò của thị trường OTC - Hỗ trợ và thúc đẩy thị trường chứng khoán tập trung phát triển - Hạn chế, thu hẹp thị trường tự do, gớp phần đảm bảo sự ổn định lành mạnh của thị trường chứng khoán - Tạo thị trường cho các chứng khoán của các công ty vừa và nhỏ, các chứng khoán chưa đủ điều kiện niêm yết - Tạo môi trường đầu tư linh hoạt, thuận lợi cho các nhà đầu tư. 2. Phân biệt TT OTC với TT tự do và TT CK tập trung 2a. Thị trường tự do: + Ngoài 2 thị trường tập trung và phi tập trung chứng khoán chưa niêm yết của các công ty chưa đủ điều kiện niêm yết vẫn được giao dịch. Các nhà đầu tư mua bán thông qua 1 thị trường tự do ( hay còn gọi là chợ đen ) + Giống nhau:
  5. - Địa điểm GD là phi tập trung - Chủ yếu áp dụng cơ chế xác lập giá qua thương lượng và thỏa thuận - Các CK GD phần lớn là các CK có tỷ lệ sinh lợi cao và độ rủi ro lớn + Khác nhau: Thị trường OTC Thị trường tự do - Là TT có tổ chức - Là TT không có tổ chức - GD thỏa thuận buộc - GD có thể thỏa thuận trực phải thực hiện qua nhà tiếp môi giới. - Các CK mua bán là các CK - Các CK mua bán là tất cả được phát hành ra công các CK phát hành, kể cả CK chúng phát hành riêng lẻ - Có sự quản lý, giám sát của - Không có sự quản lý Nhà nước và tổ chức tự quản 2.b TT OTC với TT CK tập trung + Giống nhau: - Đều là TT có tổ chức, chịu sự quản lý, giám sát của Nhà nước - Hoạt động của TT chịu sự chi phối của hệ thống Luật CK và các văn bản Pháp luật có liên quan.
  6. + Khác nhau: Thị trường OTC TT tập trung Địa điểm GD là phi tập trung GD tại trung tâm cụ thể GD bằng cơ chế thương GD thông qua đấu giá tập lượng và thỏa thuận giá là trung chủ yếu. Trên TT có nhiều mức Chỉ có 1 mức giá/ 1 CK trong giá/1CK trung cùng 1 thời cùng thời điểm điểm Độ rủi ro cao Rủi ro thấp hơn Cơ chế thanh toán linh hoạt, Thanh toán bù trù đa phương đa dạng thống nhất 3. Thị trường OTC ở một số nước trên thế giới 3a. Thị trường OTC Mỹ ( NASDAQ ) • Kinh doanh Giao dich tai Nasdaq là rât lớn, số lượng CP ̣ ̣ ́ được giao dich lớn hơn cả thị trường chứng khoan Newyork ̣ ́ (NYSE) + TT OTC qua mạng máy tính được thành lập từ năm 1971. + Chịu sự quản lý 2 cấp: Ủy ban CK Mỹ (SEC), và Hiệp hội các nhà GD CK quốc gia Mỹ (NASD) quản lý trực tiếp. + NHà tạo lập: có 2 hình thức là : nhà tạo lập bán buôn và nhà tạo lập bán lẻ.
  7. 3.b Thị trường OTC Nhật bản + Ở NB có 2 TT hoạt động đồng thời : Jasdaq( 1991) và J- net( tháng 5/2000). + Jasdaq do hiệp hồi các nhà Kd CK Nhật Bản quản lý( JSDA), Hoạt động tương tự như NASDAQ + J-net chịu sự quản lý của Sở GD Osaka (OSE): Cung cấp các dịch vụ với giá rẻ, tốc độ nhanh và thuận tiện, có thể truy cập trục tiếp thông tin TT. 3.c Thị trường OTC Hàn Quốc (Kosdaq)( t4/1987 thành lập, chịu sự kiểm soát của các nhà Kinh doanh CK (KSDA) thành lập năm(1953)xây dựng theo mô hình NASDAQ. Nhưng việc đấu giá được thực hiện theo phương thức đấu lệnh tập trung tương tự như Sở GD. B. THỰC TRẠNG UPCOM 1.TRƯỚC KHI UPCOM THÀNH LẬP 1a. Ko có thị trường OTC, cổ phiếu của các công ty đại chúng chưa niêm yết được giao dịch trên thị trường tự do + Theo quy định, chỉ có HASTC hay Sở dao dịch chứng khoán TP.HCM mới có chức năng tổ chức dao dịch chứng khoán song từ trước đến nay thị trường tự do vẫn dao dịch chứng khoán tự phát theo kiểu trao tay qua điện thoại, không được lưu kí không được thanh toán tập trung, không theo 1 khung pháp lí nào> gây ra nhìu bất cập rủi ro cho nhà đầu tư. + Không có thông tin rõ rang về hoat đông kinh doanh cua ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ công ty phat hanh CP
  8. + Cac công ty cổ phân phat hanh cổ phiêu vô tôi vạ ra công ́ ̀ ́ ̀ ́ ̣ chung, Phat hanh CP giả,.. ́ ́ ̀ + Không có biên độ giá, thổi phông lớn hơn giá trị thực cua ̀ ̉ ̀ CP nhiêu lâǹ + Không có các cơ quan chức năng theo dõi, kiểm tra, chế tài 1b. Số công ty đại chúng chưa niêm yết là rất lớn + Trong 963 tập đoàn công ty và ngân hàng đăng kí là CtyĐC với Ủy ban chứng khoán Nhà nước, mới chỉ có 361 công ty chính thức niêm yết và dao dịch trên TTCK, hơn 3600 DN còn lại đang dao dịch cổ phiếu trên thị trường tự do => CP của những cty này được giao dịch trên TT tự do, 1 khối lượng CK khổng lồ Rõ ràng với 1 TT tự do với quy mô quá lơn như vậy thì nhà nước đã tìm nhiều cách khác nhau để thu hẹp TT tự do và 1 trong số đó là thành lập TT Upcom là TT cho các cty đại chúng chưa niêm yết. 2.Up com thành lập 2a. Upcom hoạt động như thế nào + Điều kiện và thủ tục đăng kí dao dịch : - Chứng khoán được đăng ký giao dịch tại TTGDCK khi đáp ứng đủ các điều kiện * Là chứng khoán của công ty đại chúng theo quy định tại Điều 25 Luật Chứng khoán chưa niêm yết hoặc đã bị huỷ niêm yết tại TTGDCK hoặc SGDCK.
  9. ** Là chứng khoán đã được đăng ký lưu ký tại Trung tâm Lưu ký Chứng khoán (sau đây viết tắt là TTLKCK). *** Được một (01) thành viên cam kết hỗ trợ - Thủ tục đăng kí * Đối với công ty đã đăng ký là công ty đại chúng với Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước (sau đây viết tắt là UBCKNN) trước ngày Quy chế này có hiệu lực phải tiến hành các thủ tục đăng ký lưu ký chứng khoán với TTLKCK trong vòng sáu (06) tháng kể từ ngày Quy chế này có hiệu lực. ** Đối với công ty đăng ký là công ty đại chúng với UBCKNN sau ngày Quy chế này có hiệu lực thì phải thực hiện đăng ký lưu ký chứng khoán với TTLKCK trong vòng sáu (06) tháng kể từ ngày đăng ký là công ty đại chúng với UBCKNN. *** TTGDCK quy định cụ thể về thủ tục đăng ký giao dịch và hủy bỏ đăng ký giao dịch. + Tổ chức cam kết hỗ trợ - Chịu trách nhiệm về việc chứng khoán của công ty đại chúng do mình cam kết hỗ trợ đủ điều kiện, theo quy định của pháp luật và quy chế này, để đưa vào hệ thống đăng ký giao dịch của TTGDCK; - Thay mặt công ty đại chúng do mình cam kết hỗ trợ thực hiện các thủ tục đăng ký giao dịch chứng khoán vào hệ thống đăng ký giao dịch của TTGDCK. - Hỗ trợ tổ chức đăng ký giao dịch do mình cam kết hỗ trợ trong việc thực hiện nghĩa vụ công bố thông tin theo quy định + Tổ chức và quản lí dao dịch - Thời gian dao dịch: Từ thứ 2 đến thứ 6, trừ ngày lễ
  10. Từ 10-15h, nghi giữa trưa là 11h30-13h30< thị trường niêm yết là từ 9h- > - Phương thức dao dịch: Theo phương thức thỏa thuận . * Thỏa thuận điện tử là hình thức giao dịch trong đó đại diện giao dịch nhập lệnh với các điều kiện giao dịch đã được xác định và lựa chọn lệnh đối ứng phù hợp để thực hiện giao dịch; ** Thỏa thuận thông thường là hình thức giao dịch trong đó bên mua, bên bán tự thoả thuận với nhau về các điều kiện giao dịch và được đại diện giao dịch nhập thông tin vào hệ thống đăng ký giao dịch để xác nhận giao dịch này. - Các quy định về giá trên sàn dao dịch : Khối lượng giao dịch tối thiểu là 10 cổ phiếu hoặc 10 trái phiếu. Đơn vị yết giá quy định đối với cổ phiếu là 100 đồng và không quy định đơn vị yết giá đối với trái phiếu. Mệnh giá là 10.000 đồng/cổ phiếu và 100.000 đồng/trái phiếu. Biên độ dao động giá là +/-10% đối với cổ phiếu và có thể thay đổi trong thời gian thực hiện. + Quy định về công bố thông tin trên Upcom: Các tổ chức buộc phải công bố thông tin trên sàn Upcom gồm có - Công bố thông tin của tổ chức đăng kí giao dịch - Công bố thông tin của thành viên - Công bố thông tin của TTGDCK Các quy định về công bố thông tin của các tổ chức trên cũng theo quy định của thông tư 38/2007/TT-BTC. Vì vậy Upcom có tính minh bạch ngang bằng với 2 sàn niêm yết. 2B. Diễn biến dao dịch trên thị trường Upcom
  11. + 24/6,đã có 10 doanh nghiệp sẽ chính thức giao dịch tại UpCom (bảng dưới),trong 22 DN tham gia đăng kí giao dịch. Trong đó có tới nửa là công ty chứng khoán, chưa có sự tham gia cua các ngân hang. doanh nghiệp có quy mô vốn điều lệ lớn nhất là Công ty Cổ phần Chứng khoán Rồng Việt (mã VDS) với 330 tỷ đồng, vốn thấp nhất là Công ty Cổ phần Cafico Việt Nam với 16,291 tỷ đồng. + Đến nay đã có 17 cổ phiếu giao dịch trên upcom, khối lượng giao dịch mối ngày khoảng hơn 4 tỷ VND và vài trăm nghìn cổ phiếu được trao tay. Tuy nhiên so với sự kì vong của các nhà đầu tư về thị trường Upcom thì con số này vẫn còn qua ít. + Giảm điểm là xu hướng chính chưa bao giờ Upcom- index vượt ngưỡng 100 điểm ở ngày lên sàn. : nhìn vào biểu đồ chỉ số Upcom-index có thể nhận thấy upcom giảm điểm nhiều hơn là tăng, có khi là những đợt giảm điểm trong vòng 1 tuần hay 10 ngày liên tiếp, chỉ số upcom tính đến ngày 1/10 là 68,46 điểm + Thường có xu hướng đi ngược chiều với hai sàn niêm yết: đây là 1 xu hướng đã được dự báo trước . Upcom là thị trường mới vì thế chịu ảnh hưởng của sàn niêm yết là điều không cần nói. Có thể nhìn vào bảng chỉ số của ba sàn::: + Trong mỗi phiên khối lượng giao dịch ít,khối lượng giao dịch thành công thường chiếm tỉ lệ nhỏ trong tổng khối lượng dao dịch đã đăng kí ( như sau 2 tháng đầu đi vào hoạt động chỉ có 0,17% dao dịch thành công trong tổng số khối lượng dao dịch đã đăng kí)
  12. Nhìn vào bang giao dịch Upcom có thế nhân thấy 2 mã CK có khối lượng dao dịch lớn nhất là TAS và APS với khôi lượng là 68350,60602 , có những mã chỉ có 10 CP được khớp. Có 3 mã không dao dich trong ngày đó là CFC, DNT, TCO =>thị trường ảm đạm, đìu hiu 2c. Ưu nhược điểm của TT Upcom + Ưu điểm: - Với nhà nước và cơ quan quản lý * Thu hẹp thị trường tự do, mở rộng TT chính thức: các công ty khi lên sàn Upcom thì các chứng khoán được giao dịch chính thức, giảm dần dao dịch chứng khoán ở chợ đen ** Tạo điều kiện dễ dàng hơn cho việc quản lý: với việc các công ty đại chúng đều phải lưu kí tại TTLKCK nhà đầu tư giao dịch thông qua tài khoản mở tại CTCK, kết quả các giao dịch báo cáo về HNX để xác nhận và thanh toán qua trung tâm lưu kí>>>nắm bắt được thông tin và có thể quan lí tốt hơn *** Tăng thêm nguồn thu từ thuế : **** Tăng tính thanh khoản của TT:CP của các CTDC tham gia thị trường Upcom>> được công chung biết đến nhiều hơn>> tăng giao dịch>>tăng tính thanh khoản - Với NDT * Tiết kiệm thời gian và chi phí ** Tìm kiếm được thông tin minh bạch và dễ dàng:Ở trong thị trường tự do,các thông tin thường thiếu chuẩn xác,nhưng ở Upcom
  13. các công ty phải thường xuyên báo cáo tình hình sức khỏe của doanh nghiệp,công khai thông tin một cách rõ ràng và minh bạch ***Được kí quỹ để mua CK: . Khi đặt lệnh mua chứng khoán, nhà đầu tư thực hiện ký quỹ tiền giao dịch theo mức thoả thuận với thành viên và phải đảm bảo khả năng thanh toán giao dịch đúng thời hạn quy định.>>>đây là hình thức không cần đủ 100% tiền mà vẫn mua được chứng khoán **** Giảm thiểu rủi ro: khi thông tin minh bạch, rõ ràng thị trường có tính lỏng cao thì nhà đầu tư se đỡ rủi ro hơn ở thị trường tự do - Với các doanh nghiệp * Nâng cao khả năng huy động vốn của DN: khi thông tin và giá minh bạch , dao dịch là xác thực, uy tin tăng,tiếp cận được các nguồn vốn dài hàn, hoặc các ngân hang tin tưởng có thể cho doanh nghiệp vay tiền ** Các DN ko đủ điều kiện niêm yết có thể phát hành CK đến công chúng *** Là bước đệm cho các DN có ý định chuyển lên niêm yết trên sàn niêm yết: làm quen với việc công bố thông tin rõ ràng , minh bạch trên các phương tiện thông tin **** Tăng tính minh bạch cho DN, quảng bá thương hiệu: tham gia thị trường UPCoM nghĩa là doanh nghiệp đã gửi gắm cổ phiếu của mình vào một "sàn đấu" có đầy đủ khuôn khổ, quy định, giúp cổ phiếu thanh khoản tốt hơn, giá trị thương hiệu của doanh nghiệp được nâng cao hơn ***** Thủ tục đăng kí nhanh chóng hơn sàn niêm yết ****** Tạo điều kiện cho các cty CK phát triển.: trong Upcom các công ty chứng khoán với vai trò là nhà tạo lập thị trường, đồng thời cũng là nhà đầu tư, nhà môi giới Nhược điểm:
  14. + Hàng hóa đơn điệu, thanh khoản kém: mới co 17 công ty đại chúng tham gia sàn>> có quá ít sự lựa chọn cho các nhà đầu tư + Chưa đươc sự quan tâm nhiều của DN,NDT :khi sức hấp dẫn từ thị trường tự do, đà tăng điểm của sàn niêm yết thì nhiều nhà đầu tư thờ ơ với, quay lưng lai với Upcom + Thị trường thiếu sự tham gia của các ‘cổ phiếu vua’ : như cổ phiếu ngành ngân hàng, dầu khí ..đây là những CP có tính lỏng lớn, tạo sức hút cho thị trường + Phương thức giao dịch không linh hoạt: giao dịch đặc trưng theo hình thức thỏa thuận và không được xé lệnh khiến nhiều nhà đầu tư lâm vào tình trạng không thể mua được CP trên Upcom do không tìm được người bán có khối lượng cổ phiếu và giá bán giống + Chưa thấy vai trò của nhà tạo lập TT: với tinh thanh khoản kém của thị trường hiện tại >> CTCK chưa có vai trò quan trọng của 1 nhà tạo lập thị trường + Biên độ bị quản lý là 10%, trong khi ở sàn HASTC là 7%, HOSE là 5%, thị trường tự do không giới hạn về biên độ => giảm tính hấp dẫn của thị trường Upcom + Chế tài xử phạt ko hợp lý => Upcom chưa thực sự là 1 mô hình sàn OTC thực sự mà gần giống với sàn niêm yết. C. Triển vọng, định hướng phát triển của sàn Upcom và những giải pháp đề xuất 1. Định hướng và triển vọng phát triển của sàn Upcom 1a. Lộ trình phát triển
  15. + Thị trường UPCOM bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày 24/6/09 tạo tiền đề cho HaSTC xây dựng thị trường OTC có quản lý, góp phần thu hẹp thị trường tự do và hướng tới một thị trường OTC hiện đại. - Mục tiêu ban đầu là năm 2009 sẽ có khoảng 30 DN lên sàn này, nhưng triển vọng sẽ cao hơn, dự kiến 40-50 DN. + Theo đó, ngày 4/6, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) đã có Công văn số 1044/UBCK-QLPH gửi các công ty đại chúng chưa niêm yết về lộ trình đăng ký, lưu ký cho các công ty đại chúng chưa niêm yết. - Giai đoạn 1 (từ 1-15/ 6/2009): 15-20 công ty đại chúng chưa niêm yết đã đăng ký tham gia giai đoạn đầu của thị trường. - Giai đoạn 2 (từ 15/6 -30/9/2009): Các công ty đại chúng chưa niêm yết có công ty chứng khoán quản lý sổ cổ đông theo danh sách do các công ty chứng khoán báo cáo UBCKNN và các công ty đại chúng tự nguyện. - Giai đoạn 3 (từ 30/9-31/12/2009): Các công ty đại chúng còn lại. - Theo công văn số 1044/UBCK-QLPH ở trên, sau khi đăng ký, lưu ký tập trung, các công ty sẽ phải chọn một trong hai phương án lên sàn Upcom hoặc niêm yết. - Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCK) cho biết, tính đến ngày 15/5/2009, cả nước có 964 DN đăng ký công ty đại chúng với cơ quan này. Trong số đó có 22 công ty có vốn điều lệ trên 1.000 tỷ đồng; 34 công ty có vốn điều lệ từ 500 - 1.000 tỷ đồng; 133 công ty có vốn điều lệ từ 100 - 500 tỷ đồng, phần còn lại là các DN có vốn điều lệ nhỏ hơn 100 tỷ đồng (nhưng lớn hơn 10 tỷ đồng và có trên 100 cổ đông). - Tính đến nay có khoảng gần 400 công ty đại chúng đăng ký công bố thông tin trên website của cơ quan này, trong đó có 45 công ty niêm yết trên HASTC, 38 công ty niêm yết trên HOSE, 295 công ty đại chúng chưa niêm yết.
  16. Theo thống kê không chính thức, hiện cả nước có khoảng 4.000 công ty đại chúng. Như vậy, so với con số này thì số DN thuộc diện đại chúng đã đăng ký với UBCK còn khá thấp. UBCK đã có nhiều giải pháp như khuyến khích, hỗ trợ, đốc thúc các DN đủ tiêu chuẩn đăng ký công ty đại chúng và thực hiện công bố thông tin, nhưng để tất cả các DN thuộc diện này thực hiện đủ nghĩa vụ quy định tại Luật Chứng khoán và các văn bản hướng dẫn thì cần thêm nhiều thời gian.(Nguồn: ĐTCK, 18/5). 1b. Một số thông tin tích cực với thị trường Upcom + Thông tin được chú ý đầu tháng 9 là con số khoảng 50 doanh nghiệp ngành dầu khí được đánh giá là có triển vọng tham gia Upcom; trong đó có khoảng 15 – 20 trường hợp có thể tham gia được ngay. Việc tham gia thị trường này đã có trong quan điểm chỉ đạo của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. Trước mắt, dự kiến có 2 doanh nghiệp ngành dầu khí đầu tiên sẽ tham gia trong quý 4/2009 và đầu 2010. - Trước mắt, 2 trong số 50 doanh nghiệp tiềm năng nói trên dự kiến sẽ tham gia đăng ký giao dịch cổ phiếu tại thị trường này ngay trong năm nay. Trong tháng 9 tới, Công ty Cổ phần Cảng dịch vụ Dầu khí Đình Vũ (PTSC Đình Vũ) sẽ là trường hợp đầu tiên, có quy mô vốn điều lệ 200 tỷ đồng. Tiếp đến, Công ty Cổ phần Đầu tư Dầu khí Sao Mai - Bến Đình (PVSB) cũng dự kiến sẽ chào sàn Upcom trong quý 4 này, với quy mô vốn điều lệ 500 tỷ đồng. - Ông Nguyễn Ngọc Sự, Phó tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí (Petro Vietnam) cũng cho biết, Petro Vietnam sẽ tạo điều kiện và theo dõi sát về tình hình đăng ký giao dịch tại Upcom của các đơn vị thành viên. “Đây cũng là nhiệm vụ quan trọng mà Petro Vietnam giao cho các doanh nghiệp dầu khí năm 2009 để thực hiện minh bạch hoá thông tin, quảng bá hình ảnh, tiếp cận vốn dài hạn”, ông Sự nói. + Động lực khác được kỳ vọng ở sự tham gia của các cổ phiếu ngân hàng, một điểm chưa thể hiện thực dù đã có trong kế hoạch
  17. dự kiến của Upcom ngày khai cuộc. Tin tốt là các bên liên quan đang xúc tiến khai thông những vướng mắc thủ tục để một số nhà băng sớm lên sàn này. - Trong khi chờ văn bản hướng dẫn ban hành, một số ngân hàng đã và đang lên kế hoạch, chuẩn bị thủ tục cần thiết để có thể là nhà băng đầu tiên đưa cổ phiếu lên sàn mới này. Cụ thể nhất là trường hợp của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Á (DaiABank) và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông (OCB). - Ngày 19/8 vừa qua, Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) đã có quyết định chấp thuận cho DaiABank được đăng ký giao dịch cổ phiếu trên sàn Upcom với mã DAB. Số lượng đăng ký giao dịch của ngân hàng này là 100 triệu cổ phiếu, mệnh giá 10.000 đồng/cổ phiếu, tương đương với giá trị đăng ký giao dịch là 1.000 tỷ đồng. “Với sự kiện này, DaiABank là ngân hàng đầu tiên lên sàn Upcom”, DaiABank thông tin đến cổ đông. - Trước mắt, với sự tham gia của DaiABank và OCB, sàn Upcom chính thức có cổ phiếu ngân hàng, có thêm lực hấp dẫn mới khi đây là những mặt hàng vẫn thường tạo sôi động trên thị trường OTC và niêm yết. Bên cạnh đó, cổ phiếu ngân hàng sẽ góp phần mở rộng quy mô của Upcom, bởi ngay trong năm 2009 cả DaiABank và OCB đều hướng đến mục tiêu tăng vốn lên tối thiểu 2.000 tỷ đồng, năm 2010 là 3.000 tỷ đồng. Đây cũng là mức vốn pháp định tối thiểu theo lộ trình thực hiện quy định hiện hành của hệ thống ngân hàng thương mại.(Nguồn: TBKT, 1/9). + Vướng mắc về việc đăng ký giao dịch của các ngân hàng được NHNN và BTC tháo gỡ (về việc có bắt buộc phải xin phép NHNN khi lên đăng ký giao dịch, cơ chế báo cáo giao dịch,...). - Ông Trần Văn Dũng, Tổng giám đốc Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) – đầu mối tổ chức Upcom, nhận định, cùng với sự tham gia của các ngân hàng thương mại thời gian tới, nhóm cổ phiếu ngành dầu khí tham gia đăng ký giao dịch sẽ góp phần tạo không khí sôi động và hấp dẫn hơn cho sàn UPCoM.
  18. 2. Các giải pháp đề xuất 2a. Thu hút thêm các doanh nghiệp tham gia upcom : Hiện nay mới chỉ có 17 công ty tham gia niêm yết trên thị trường upcom, thực sự chưa tạo được sự hấp dẫn về hàng hóa, mà tâm lý nhà đầu tư là luôn cần có sự phong phú về sản phẩm, hàng hóa bày bán để có sự so sánh, lựa chọn> cần thu hút thêm dn tham gia gdich + Mở rộng upcom: cho phép các công ty chứng khoán được phép tổ chức thị trường song song với Upcom của HNX. Điều đó có nghĩa là nếu doanh nghiệp đăng ký lên Upcom thì sẽ thực hiện theo quy định hiện hành, còn các công ty đại chúng sau khi thực hiện lưu ký chứng khoán cũng sẽ được giao dịch tại sàn do các công ty chứng khoán tổ chức và chỉ phải gửi báo cáo về HNX để tổng hợp, chuyển sang Trung tâm lưu ký chứng khoán để thanh toán bù trừ * Thuận lợi của giải pháp này chính là hiện nay có tới khoảng gần 200 công ty đại chúng đã ủy quyền quản lý số cổ đông cho các công ty chứng khoán. Khi thực hiện theo mô hình này sẽ tạo sự sôi động cho thị trường , mặt khác sẽ tạo động lực để các công ty khác tham gia. (Lấy ví dụ về công ty chứng khoán phố Wall) * Khó khăn: - Giá gdich cổ phiếu sẽ hiển thị như thế nào? - Công ty chứng khoán khó xây dựng được 1 bảng giá - Nhiều công ty cùng có giao dịch một cổ phiếu thì bảng giá sẽ ntn? > để khắc phục đc một phần những khó khăn trên thì giải pháp về mạng là giải pháp quan trọng: + Nâng cấp kĩ thuật: -Phải có hạ tầng internet tốt, với đường truyền có tốc độ cao có khả năng phục vụ cho người đầu tư truy nhập vào các trang web thông tin của các công ty chứng khoán hay tới hệ thống thông tin của HaSTC từ các thành viên một cách nhanh chóng, tránh được hiện tượng tắc nghẽn trên đường truyền.
  19. -Xây dựng một hệ thống mạng lớn để có thể liên kết tất cả các thành viên thị trường trên cả nước để có thể truy cập hệ thống, kết nối thông tin, các nhà đầu tư có thể tiếp cận thông tin thị trường kịp thời. -Một hệ thống quản lý mạng là cần thiết để cho phép phát hiện ra lỗi của hệ thống và kiểm soát toàn bộ hệ thống mạng. Hệ thống mạng nội bộ trong từng công ty chứng khoán và TTGDCK OTC phải được thiết lập và có độ bảo mật, an toàn cao. Mỗi một công ty chứng khoán phải có một đường truyền trực tiếp có tốc độ cao, có độ an toàn và bảo mật tốt tới HaSTC 2b. Thu hút thêm nhà đầu tư tham gia Upcom Khi đã có 1 khối lượng các cổ phiếu giao dịch trên thị trường upcom thì việc thu hút thêm nữa sự tham gia của các nhà đầu tư là một vấn đề cần phải có sự điều chỉnh về: + Tăng biên độ giao động giá: - Nếu so sánh với thị trường tự do thì upcom mang lại sự an toàn hơn - Nếu so sánh với thị trường tập trung thì những điều kiện về các quy đinh ràng buộc khi niêm yết là hok chặt chẽ bằng --> vậy để tạo đc lợi thế cạnh tranh , tăng tính hấp dẫn của upcom thì ko nên quy định biên độ giao động giá là 10%(HoSE 5%,HaSTC 7%, trong khi đó thị trường tự do là hok có biên độ giao động giá). Upcom giao dịch các loại cổ phiếu chưa niêm yết, các nhà đầu tư cho rằng, khi chấp nhận đầu tư vào những cổ phiếu đó, tức là họ đã chấp nhận mạo hiểm thì lợi nhuận kỳ vọng sẽ phải cao hơn > Tăng biên độ dao động giá từ 30% trở lên + Tăng tính thanh khoản bằng cách thực hiện thanh toán T+1 hoặc T+2 - Giao dịch trên các chợ OTC tự do hiện nay đang thực hiện với thời gian T+0, cũng như áp dụng phổ biến các hình thức mua bán khống, tuy rủi ro cao nhưng luôn đi kèm với lợi nhuận hấp dẫn. Do đó những lo ngại về tính thanh khoản của cổ phiếu OTC sau khi lên sàn UpCoM là hoàn toàn có cơ sở, vì vậy để tạo lợi thế cạnh tranh so với chợ OTC cần phải tăng tính thanh khoản của cổ phiếu trên upcom lên T+1,T+2, thậm chí có thể là T+0 - Để góp phần tăng thêm tính thanh khoản cho upcom nên thực hiện phương thức xé lẻ lệnh: VD: với lệnh bán 10000 cổ phiếu A, trong khi lệnh mua chỉ có 5000 cổ phiếu A thì lệnh mua vẫn được khớp
  20. + Các thông tin trên thị trường upcom phải đc minh bạch hóa 2c. Cần có các nhà tổ chức và tạo lập thị trường Để tạo ra tính thống nhất và những nguyên tắc chung của các nhà đầu tư tham gia. + Khuyến khích, ưu đãi cho các công ty CK trở thành nhà tạo lập TT. Hiện nay TT niêm yết đang khá sôi động nên các công ty CK có vẻ thờ ơ với Upcom. Vì vậy có thể đưa ra thêm các khuyến khích và ưu đãi cho các cty CK + Cho phép các cty CK bán khống, kí quỹ theo tỉ lệ có kiểm soát Nghiệp vụ bán khống và kí quỹ là những hoạt động có thể đem lại lợi nhuận lớn cho cty CK đồng thời rất hấp dẫn NDT nhưng rủi ro cũng khá lớn. Nên xem xét cho phép các cty CK thực hiện nghiệp vụ này với tỉ lệ có kiểm soát để hạn chế rủi ro + Xem xét thay đổi yêu cầu về VDL của 1 cty CK với từng nghiệp vụ Hiện nay với các cty CK, VDL tối thiểu với hoạt động tự doanh la 155 tỉ ,môi giới là 25 tỉ. Với việc TTCK ngày càng phát triển, đặc biệt với vai trò là nhà tạo lập TT thì năng lực về tài chính là điều bắt buộc phải có. Vì vậy nên xem xét thay đổi giới hạn VDL với các nghiệp vụ của công ty CK. 2d. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về TTCK Việt Nam Hoàn thiện hệ thống pháp luật sẽ làm tăng tính minh bạch hiệu quả cho thị trường upcom + Bổ sung Luật Doanh nghiệp về quản lý nghĩa vụ kiểm toán định kỳ đối với tất cả các doanh nghiệp. + Bổ sung quy định về quản trị công ty, thâu tóm, sáp nhập, mua lại cổ phiếu, bỏ phiếu tích luỹ nhằm tăng cường tính minh bạch và bảo vệ quyền lợi cổ đông. + Bổ sung Luật hình sự các tội danh trong lĩnh vực chứng khoán, hạn chế hoạt động cò mồi bất hợp pháp trên thị trường tự do, giảm thiểu rủi ro.
nguon tai.lieu . vn