Xem mẫu

  1. Đây là phần trình bày PowerPoint về thị trường cạnh tranh không hoàn hảo. Nhấp chọn chuột trái hay phím Enter để đến Slide tiếp theo. Phím BackSpace sẽ quay về Slide trước. Nếu bạn muốn kết thúc trình bày, phím Esc sẽ thực hiện điều này! © dbavn.com
  2. Cạnh tranh không hoàn hảo · Trong cạnh tranh hoàn hảo, người bán là người “nhận giá”. · Không có người bán [người mua] có khả năng ảnh hưởng đến giá thị trường. · Trong hầu hết các thị rường, luôn có ít nhất một trong các điều kiện của cạnh tranh hoàn hảo không thoả mãn. Điều này cho phép người bán hay mua có thể ảnh hưởng đến giá thị trường và phân bổ nguồn lực. 2005 Kinh tế vi mô Slide 2
  3. Năng lực thị trường · Năng lực thị trường là khả năng của một tác nhân (cá nhân, doanh nghiệp hay tổ chức) ảnh hưởng đến giá hàng hóa mà họ mua hay bán và lựa chọn phân bổ nguồn lực. · Nguồn tạo ra năng lực thị trường: · độc quyền, bán độc quyền, bán cạnh tranh · độc quyền mua, bán độc quyền mua · cơ quan ban ngành {luật, các qui định, vv } 2005 Kinh tế vi mô Slide 3
  4. Các hình thức cơ bản · Độc quyền - một người bán hàng hóa, không có sản phẩm thay thế và nhiều rào cản thâm nhập. · Bán độc quyền - thị trường được đặc tính bởi rào cản thâm nhập và “vài” người bán, những người bán nhận thức sự tương thuộc lẫn nhau trên thị trường; sản phẩm có thể tiêu chuẩn hay khác biệt. · Bán cạnh tranh - thị trường với số lượng lớn người bán, dể dàng thâm nhập; mỗi doanh nghiệp có “sản phẩm phân biệt”. 2005 Kinh tế vi mô Slide 4
  5. Các hình thức khác · Độc quyền mua - một người mua hàng hóa hay nguồn lực. · Bán độc quyền bán - thị trường đặc tính bởi “vài” người mua hàng hóa hay nguồn lực. · Độc quyền song phương - thị trường mà ở đó nhà độc quyền bán cho nhà độc quyền. · Cartel - một tổ chức gồm những người bán, tham gia và thống nhất để kiểm soát sản lượng và giá. 2005 Kinh tế vi mô Slide 5
  6. Rào cản thâm nhập [BTE] · Các cơ quan chính trị và xã hội hay điều kiện kinh tế để ngăn chặn các doanh nghiệp giá nhập vào thị trường. · luật, qui định, bằng phát minh, bản quyền, thương hiệu, … · vị trí, nguồn lực thiên nhiên, thông tin, qui mô kinh tế (độc quyền tự nhiên) 2005 Kinh tế vi mô Slide 6
  7. Độc quyền · Độc quyền · một người bán · Hàng hóa sản xuất và bán không có sản phẩm thay thế · Rào cản thâm nhập lớn để ngăn chặn cạnh tranh · Trong ngắn hạn, dài hạn: doanh nghiệp có thể thay đổi giá và sản lượng; doanh nghiệp là người “định giá” {hay người “thiết đặt giá”} 2005 Kinh tế vi mô Slide 7
  8. DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN Vì chỉ có một người bán, cầu thị trường cũng là cầu của doanh nghiệp. Cầu thị trường & cũng là Độc quyền có thể thiết đặt $ cầu doanh nghiệp giá bằng cách thay đổi lượng bán. AR = D Tại điểm giữa của đường cầu, độ co giãn của cầu theo giá, ep = - 1. Tại mức sản lượng này, TR đạt cực . ep = - 1, TR = max, MR=0 đại TR max có hệ số góc bằng 0. Vì vậy, MR = 0. D = AR MR “ cắt đôi ” vùng dưới AR. MR Hệ số góc của MR bằng 2 lần X/2 X hệ số góc AR. Q 2005 Kinh tế vi mô Slide 8
  9. Với đường cầu tuyến tính và có hệ số góc âm:P = TR = PQ =(a - mQ) Q TR TR = aQ - m Q2 ộTR P TR MR = = a - 2mQ ộQ a MR = a - 2mQ Hệ số góc của MR gấp đôi D = AR hệ số góc AR hay cầu. Tại TR max, hệ số góc bằng 0; MR = 0 MR Q 2005 Kinh tế vi mô Slide 9
  10. TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN TRONG NGẮN HẠN Hàm cầu thị trường sẽ xác định doanh thu của doanh nghiệp độc quyền. MC và ATC được xác $ Doanh nghiệp độc quyền định dựa vào hàm số sản MC xuất và giá đầu vào. PM > MC Để tối đa hóa Π, doanh PM AC nghiệp sản xuất tại MC=MR. . CM Độc quyền sẽ CMin sản xuất vàMsẽ bán với Q , MR D = AR mức giá PM. AC tại sản lượng QM là CM. QM QC Mức sản lượng đạt chi phí trung bình tối thiểu là tại QC , là mức Q sản lượng cân bằng trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo. 2005 Kinh tế vi mô Slide 10
  11. LỢI NHUẬN ĐỘC QUYỀN Với hàm doanh thu và chi phí của doanh nghiệp độc quyền, doanh nghiệp sẽ tối đa hóa Π khi MC = MR. Sản lượng là QM tại PM. $ Doanh nghiệp độc quyền MC Tổng doanh thu được xác định: PM > MC TR = PM QM AC là CM Tổng chi phí là; PM AC . TCM = QM CM TR = PM QM p Nhớ rằng “Π thông thường” CM bao gồm cả chi phí. TCM= QM CM MR D = AR “Π kinh tế” = TR - TC Trong độc quyền, luôn có rào cản thâm nhập. Vì vậy, không có ai để QM giành lấy lợi nhuận trên Π thông thường; doanh nghiệp vẫn tiếp tục kiếm được trên lợi nhuận thông thường hay “Π độc quyền”. Q 2005 Kinh tế vi mô Slide 11
  12. CHI PHÍ XÃ HỘI TRONG ĐỘC QUYỀN Lợi nhuận độc quyền là: (PM - CM ) QM = Πđộc quyền $ Doanh nghiệp độc quyền MC Với lượng tiêu dùng nhỏ hơn Q* thì MC nhỏ hơn những gì mà người mua mong muốn và có khả năng trả. “Giá trị” của người mua ở mức sản lượng m AC PM nhỏ hơn Q* sẽ lớn hơn MC để sản xuất những đơn vị Π này. MB > MC. h CM Chi phí xã hội (phúc lợi ròng f mất không của xã hội) là vùng MR D = AR nằm trên MC và nằm dưới đường cầu [vùng fhm]. QM Q* Doanh nghiệp độc quyền hạn chế sản lượng và nâng giá cao hơn MC. Q 2005 Kinh tế vi mô Slide 12
  13. Năng lực thị trường · Khi một doanh nghiệp đối phó với đường cầu sản phẩm dốc xuống, doanh nghiệp có thể nâng giá cao hơn MC và giảm sản lượng · Người mua mong muốn mua hàng hóa miễn là lợi ích biên bằng hoặc lớn hơn giá, họ mua cho đến khi MB = P · MB = P > MC; Lợi ích của đơn vị bán sau cùng vượt quá chi phí sản xuất đơn vị đó. 2005 Kinh tế vi mô Slide 13
  14. Cầu và Doanh thu biên · Cầu và AR là trùng với nhau. · MR là thay đổi TR liên quan đến thay đổi lượng bán. · Nên nhớ rằng khi giá trị biên nhỏ hơn trung bình, thì trung bình sẽ giảm xuống. Trên đồ thị, khi AR giảm, MR phải ở dưới AR. · Khi cầu có hệ số góc âm, điều này cũng tương tự như AR giảm xuống. · Vì thế, nếu bỏ qua phân biệt giá, MR sẽ nằm dưới đường cầu. 2005 Kinh tế vi mô Slide 14
  15. Bán cạnh tranh · Số lượng lớn người bán · Dể dạng thâm nhập / rút khỏi thị trường · Sản phẩm là phân biệt · Phân biệt thực sự · Phân biệt nhận thức · Khác với cạnh tranh hoàn hảo là dường cầu doanh nghiệp không phải co giãn hoàn toàn; MR nằm dưới đường cầu [AR] 2005 Kinh tế vi mô Slide 15
  16. Các doanh nghiệp cạnh tranh có sản phẩm phân biệt nhưng phải cạnh tranh với những người bán khác với sản phẩm thay thế. Kết quả là mỗi doanh nghiệp có đường cầu dốc xuống, thường “rất co giãn”. Nếu lợi nhuận doanh nghiệp “thấp hơn Π thông thường”, $ một số doanh nghiệp sẽ rút khỏi, và cầu của doanh nghiệp còn lại sẽ dịch chuyển ra D’ hướng ngoài. D Trên Π thông thường , sẽ D* khuyến khích gia nhập và đường cầu của mỗi doanh nghiệp sẽ dịch chuyển vào Q trong và có thể trở nên “co giãn” hơn. Khi có nhiều doanh nghiệp gia nhập, thì sẽ có nhiều sản phẩm thay thế hơn đối với mỗi doanh nghiệp. Cầu của mỗi doanh nghiệp sẽ dịch chuyển vào trong và trở nên co giãn hơn. 2005 Kinh tế vi mô Slide 16
  17. ATC! $ ATC* LRAC D D* Q Khi biết hàm cầu, giá đầu vào thì hàm chi phí của doanh nghiệp bán cạnh tranh có thể được xác định. Một doanh nghiệp có đường cầu D có thể thu được trên mức Π thông thường. Các doanh nghiệp sẽ gia nhập ngành, và là dịch chuyển đường cầu sang trái và giảm hệ số góc. Một khi D* tiếp xúc với LRAC [LRAC= AR= D] thì sẽ không có lý do gì để các doanh nghiệp gia nhập hay rút khỏi ngành. Cân bằng dài hạn. 2005 Kinh tế vi mô Slide 17
  18. ATC! $ MC ATC* LRAC P= C* MR D* Q* Q Tại điểm này, doanh nghiệp sẽ lựa chọn qui mô tại ATC3 và sản lượng tại Q*. Tại sản lượng Q* thì doanh nghiệp có chi phí trung bình C*. Đây cũng chính là Giá và doanh thu trung bình. Doanh nghiệp kiếm được lợi nhuận thông thường. Doanh nghiệp xây dựng nhà máy “quá nhỏ” và hoạt động ở mức nhỏ hơn “mức sản lượng hiệu quả”. 2005 Kinh tế vi mô Slide 18
  19. Bán độc quyền · Các đặc tính: · “Vài người bán”, và nhận thức sự tương thuộc lẫn nhau · Sản phẩm có thể là tiêu chuẩn hay phân biệt · Rào cản thâm nhập lớn · Giải thích hành vi bán độc quyền đòi hỏi kiến thức về hành vi cạnh tranh. 2005 Kinh tế vi mô Slide 19
  20. Mô hình đường cầu lập dị · Quyết định giá và lượng phụ thuộc vào hành vi cạnh tranh. · Các doanh nghiệp đều có khả năng để tăng sản lượng · Người tiêu dùng xem xét hàng hóa với hàng hóa thay thế 2005 Kinh tế vi mô Slide 20
nguon tai.lieu . vn