Xem mẫu

  1. Chương 4 NHŨTVG THAY ĐỎI TRONG GIAO TIÉP CỦA THANH NIÊN CÔNG NHÂN CÓ XUẤT THÂN TÙ NÔNG THÔN Làm việc trong doanh nghiệp, sống trong khu tập thể, trong nhà trọ, thanh niên nông thôn phải giao tiếp, phải quan hệ với người khác (đồng nghiệp, cán bộ quản lý, hàng xóm, láng giềng...). Đ ó cũng là nhu cầu không thể thiếu của họ. Mức độ giao tiếp giữa các cá nhân trong doanh nghiệp cũng thể hiện tính chất các mối quan hệ liên nhân cách ở đó. 4.1. THỰC TRẠNG GIAO TIẾP CỦA THANH NIÊN CÔNG NHÂN CÓ XUẤT THÂN TỪ NÔNG THÔN Trong phần này, chúng tôi đã lồng tính chất quan hệ vào trong giao tiếp. Cụ thể, chúng tôi đã tìm hiểu các hình thức, mức độ giao tiếp cùa công nhân trong doanh nghiệp (quan hệ giữa công nhân với công nhân, quan hệ giữa công nhân với cán bộ quản lý của doanh nghiệp) và quan hệ của công nhân với các đối tượng khác. Từ đó có thể tìm hiểu tính chất các mối quan hệ người - người trong doanh nghiệp và ngoài doanh nghiệp của người công nhân.
  2. 108 T S . L Ả T H Ị T H U T H Ủ Y (Chù b i ê n ) 4.1.1. Mức độ giao tiếp của thanh niên công nhân trong doanh nghiệp Mức độ giao tiếp của thanh niên công nhân trong quan hệ với đồng nghiệp Cùng làm việc với nhau trong một doanh nghiệp, thậm chí cùng sống trong khu nhà trọ, các công nhân trẻ có xuất thân từ nông thôn thưòng giao tiếp với nhau theo các hình thức dưới đây (Biểu đồ 4.1). Kết quả nghiên cứu tại biểu đồ 4.1 cho thấy; Bốn hình thức giao tiếp thưòmg xuyên xảy ra hơn cả giữa các công nhân là trao đổi kinh nghiệm làm việc (46,9% ), dự đám cưới của đồng nghiệp (45,5%), thăm hòi đồng nghiệp khi ốm đau (42,5% ), phúng viếng chia buồn khi cha mẹ cùa đồng nghiệp qua đòd (40,1% ). Hình thức giao tiếp bàng cách tr a o đ ổ i k in h n g h iệ m là m v iệ c chủ yếu diễn ra tại doanh nghiệp. N goài thời gian đó ra, công nhân hầu như không có thời gian rảnh để thực hiện những giao tiếp khác. Những hoạt động giải trí cùng đồng nghiệp đòi hỏi có điều kiện về thời gian hay tiền bạc chi thình thoảng xảy ra. Những hình thức giao tiếp thân tình giữa các công nhân cùng công ty như dự sinh nhật, tâm sự, về quê chơi.... còn ít thưòmg xuyên hơn. Hình thức hoạt động chủ yếu trong thòi gian rảnh rỗi là: nữ đi mua sắm hoặc ngồi tán gẫu; nam rủ nhau nhậu, chơi bài, hay karaoke....
  3. Thay đổi tâm lý của thanh niên cống nhản... 109 lc D) X ẽ ỒD s ^ c
  4. 110 T S . L Ả T H Ị T H U T H Ủ Y (C h ủ b i ế n ) Bảng 4.1’ Sự trợ giúp tiền giữa các thanh niên công nhân . làm viêc tai các KCN • • Thành phố (%) Hình thức Mức độ trợ giúp giao tiếp Hà Đà Biên Tằng Nội Nang Hòa Vay tiền H iếm khi 30,4 68,4 61,3 52.1 của đồng nghiệp Thỉnh th o ả n g 63,5 28,7 33,1 42.9 T h ư ờn g xu yên 6,0 3,0 5,6 5,0 Cho đồng Hiếm khi 22,7 52,8 55,3 42.6 nghiệp vay tiên Thỉnh thoảng 71,9 45,1 41,1 53.6 T h ư ờn g x u yên 5,4 2,1 3,5 3,8 Tuy nhiên, vào những dịp đặc biệt của đồng nghiệp (hiếu hỉ, ốm đau), thanh niên công nhân thường xuyên qua thăni hỏi, chia sẻ. Có thể nói, khi gặp khó khăn, đồng nghiệp là đối tượng mà họ có thể nhờ cậy sau gia đình và người thân. Trên dưới 50% số thanh niên được hỏi thinh thoảng vay tiền đồng nghiệp hoặc cho đồng nghiệp vay tiền. Trong các doanh nghiệp lớn, sự chuyên môn hóa cao, phân công lao động rõ ràng, công nhân ở các bộ phận khác nhau không có điều kiện tiếp xúc trực tiếp, họ chỉ biết những người
  5. Thay đổi tâm lý của thanh niên công nhân... 111 cùng bộ phận với mình. Khi tan ca là những công nhân khác vào thay thế. Mức độ giao tiếp giữa thanh niên công nhân với cán bộ quản lý Kết quả nghiên cứu cho thấy, ngoài những buổi tập trung, họp hành phổ biến với toàn thể công nhân, các cán bộ quản lý chỉ gặp trực tiếp công nhân một sổ lần ít ỏi trong những dịp sau: thăm phân xưởng sản xuất, thăm công nhân khi họ có việc hiếu, hỉ hoặc ốm đau, trao đổi chuyện riêng, đến thăm nơi ở của công nhân... Số liệu biểu đồ 4.2 cho thấy: Có khoảng 1/3 số người được hỏi (35,5% ) cho rằng cán bộ quản lý của doanh nghiệp thường xuyên đến thăm phân xưởng của họ. Khoảng 1/2 số người (49,8% ) cho biết thinh thoảng cán bộ quản lý doanh nghiệp xuống thăm phân xưỏfng của họ. Đây có lẽ là cơ hội lớn nhất mà công nhân có thể tiếp xúc trực tiếp với người quản lý của mình. Các cán bộ quản lý của doanh nghiệp thỉnh thoảng đi thăm công nhân vào những dịp đặc biệl Iiliư hiếu hi hoặc ốm đau. 16,1% công nhân được hỏi cho biết cán bộ thường xuyên thăm công nhân trong những dịp đặc biệt đó, 39,4% công nhân cho là thỉnh thoảng, 22,8% công nhân cho là hiếm khi và 21,6% công nhân nói là không bao giờ.
  6. 112 TS. LÃ THỊ THU ĨH Ủ ^ C C h ủ b iê n ) c c
  7. ĩ h a y đổi tâm lý c ủ a thanh niên công nhân... 113 V iệc trao đổi chuyện ngoài công việc giữa cán bộ quản lý với công nhân càng ít xảy ra. 30,6% công nhân cho biết chuyện đó không bao giờ xảy ra. Trong những doanh nghiệp quy mô lớn, công nhân đông, cán bộ quản lý cấp càng cao càng ít có điều kiện thăm hỏi, chuyện trò, tâm sự với công nhân. Trong nhữns doanh nghiệp nhỏ (doanh nghiệp Khải Phát ờ Đà Nằng), cán bộ quản lý cùng công nhân tiếp xúc thường xuyên hơn, quan hệ gần gũi hơn, thân mật hơn. ít có cơ hội tiếp xúc với cán bộ quản lý doanh nghiệp nên việc biết mặt, biết tên cán bộ quản lý, số lần trò chuyện trực tiếp giữa cán bộ quản lý và công nhân không nhiều (xem bảng 4.2). Bảng 4.2: Mức độ tiếp xúc với cán bộ quản lý doanh nghiệp của thanh niên công nhân (%) 1 ... Mức đô T ừng nói Biết tên Biết măt • \ q u e n biết chuyện Đối turọTig Có K hông Có K hông Có K hông giao tĩếp Giám đốc 54,3 45,7 63,^ 36,1 24,0 76,0 doanh nghiệp Phó giám đốc 46,6 53,4 59,4 40,6 27,3 72,7 doanh nghiệp Chù tịch 48,7 51,3 54,4 45,6 37,1 62,9 công đoàn Bí thư đoàn 35,5 64,5 41,1 58,9 33,5 66,5 thanh niên
  8. 11 4 T S . L Ã T H Ị T H U T H Ủ Y (C h ủ b i ê n ) Người quản lý 4 0 ,7 59,3 57,1 42,9 3 7,5 >2.5 nhân sự Người phụ trách 39,9 60,1 47,3 52,7 27,8 "2.2 kinh doanh Ngưòã phụ trách 39,9 60,1 48,0 52,0 26,4 '3.6 hành chính Đổi với giám đốc và phó giám đốc doanh nghiệp: trên 70% thanh niên nông thôn cho ràng họ chưa từng nói chiyện, ừên 40% công nhân không biết tên, khoảng 30 - 40% ;ông nhân không biết mặt. Đối với người phụ trách kinh doanh và phụ trách hành ciíiứi, kết quả cũng tương tự: trên 70% công nhân chưa từnị nói chuyện với ngưòd phụ trách kinh doanh và hành chính của công ty; 60,1% công nhân không biết tên; frên 50% chưa biết mặt V iệc ít tiếp xúc với Ban Giám đốc được giải thích h bởi một số lý do sau đây: Thứ nhất, công nhân không ứiuộc sự quản lý trực tiếp củi họ. Thứ hai, công nhân thường quan tâm đến sản phẩm đến mức độ hoàn thành công việc, đến các chế độ mà họ lược hường hơn là quan tâm xem người quản lý của mình là a. Có khi những cán bộ quản lý họ đã từng gặp nhưng không biết, hoặc đã nghe tên nhưng không nhớ. Thứ ba, chi khi nào có việc cần, công nhân mới lêi gặp cán bộ quản lý cấp cao. Trong khi đó, bản thân doanh nịhiệp cũng ít có những hoạt động để công nhân gặp gỡ các cm bộ quản lý cùa mình.
  9. Thay đổi tâm lý của thanh niên công nhân... 11 5 Dối với những cán bộ làm công tác đoàn thể, tỷ lệ công nhân biết mặt, biết tên, đã từng nói chuyện còn thấp hơn. Mặc dù phần lớn các thanh niên công nhân này còn trong độ tuổi sinh hoạt đoàn, xong nhiều người trong số họ không hề biết đến bí thư chi đoàn của mình. Đ ối với chủ tịch công đoàn, tình trạng này có khả dĩ hơn. Tuy nhiên, vẫn có tới trên 60% công nhân chưa từng nói chuyện với chủ tịch công đoàn, bí thư chi đoàn; trên một nửa công nhân không biết tên hoặc biết mặt. Thực trạng này cho thấy, hoạt động đoàn thể ờ các doanh nghiệp tại các KCN chưa mạnh và ít hiệu quả. Có thể nói ràng giao tiếp giữa cán bộ quản lý và công nhân còn yếu cả về số lượng và chất lượng. Chính vì vậy, quan hệ giữa họ khá xa cách. Doanh nghiệp cũng không phải là chỗ dựa đáng tin cậy đối với thanh niên công nhân khi họ gặp khó khăn. 4.1.2. Mức độ giao tiếp của thanh niên công nhân ngoài doanh nghiệp N goài quan hệ trong môi trường làm việc, ngưòi công nhân còn nhiều quan hệ khác, như quan hệ trong gia đình, quan hệ bạii bò, quan hệ với hàng xóm, với cộng đồng nơi làm việc, nơi cư trú. Có thể nói rằng, phần lớn ữiòd gian, ứianh niên nông thôn có việc làm tại các KCN ừên địa bàn thành phố dành cho công việc. Thời gian rảnh rỗi rất hiếm. Chúng tôi đã tìm hiểu mức độ ửỉường xuyên của các hoạt động trong ứiời gian rỗi nhằm tìm hiểu mức độ uu tiên giao tiếp của ữianh niên công nhân.
  10. 116 T S . L Ã T H Ị T H U T H Ủ Y (C h ủ b i ê n ) c
  11. Thay đổi tâm lý của thanh niên công nhân... 11 7 Sổ liệu biểu đồ 4.3 cho thấy: ở mức độ thường xuyên diễn ra, hoạt động nghi ngơi cùng gia đình chiếm tỳ lệ cao nhất (28,7% ). Tuy nhiên, cũng có tới 37,9% số người trả lời là hiếm khi được nghi ngơi, giải trí cùng gia đình trong thời gian rồi. Tại sao ý kiến có vẻ trái ngược nhau như vậy? Phỏng vấn sâu, chúng tôi được biết: đối với những thanh niên công nhân đã lập gia đình và có gia đình đang sinh sống ở thành phố, thời gian rảnh rồi tất nhiên là họ thưòmg dành cho gia đình; một sổ thanh niên công nhân nhà ở gần KCN thì tranh thù thời gian rảnh rỗi để về nhà; còn những thanh niên ở quê xa một năm chi về nhà được một vài lần, thậm chí có người Tốt mới về nhà. Có thể nói rằng gia đình vẫn là ưu tiên số một của những thanh niên này, song họ ít có thời gian và điều kiện để làm điều này. Gia đình còn ít có điều kiện về thăm nên thăm họ hàng cũng không nhiều. Sang hàng xóm chơi có lẽ là m ột sự giải trí đơn giản và phù hợp hoàn cảnh hơn với một số thanh niên công nhân. Vì vậy, số người trả lời thưòmg xuyên sang hàng xóm chơi chiếm tv lệ cao (22,6% ), chi sau nghi ngơi cùng gia đình. Là những người trẻ tuổi, một hình thức giải trí không thể thiếu của các thanh niên công nhân xa quê frong thời gian rảnh rỗi là đi chơi với bạn bè (bạn trong và ngoài doanh nghiệp mà chủ yếu là đồng nghiệp). Có hơn 10% thanh niên công nhân thường xuyên đi chơi với bạn bè. Trên dưới 70%
  12. 118 T S , L Ã T H Ị T H U T H Ủ Y (C h ủ b iê n ) thanh niên công nhân thinh thoảng đi. s ố người hiếm khi đi chơi với đồng nghiệp chiếm tỷ lệ thấp nhất so với các hoạt động khác. Thanh niên công nhân có xuất thân từ nông thôn hiếm khi tham gia các hoạt động của doanh nghiệp hay các hoạt động của cộng đồng nơi họ cư trú. Gần 40% số thanh niên công nhân được hỏi hiếm khi tham gia hoạt động cùa doanh nghiệp; hơn 50% chỉ thỉnh thoảng tham gia; gần 10% thường xuyên tham gia. Đối với hoạt động của cộng đồng nơi cư trú, gần 1/2 số thanh niên được hỏi hiếm khi tham gia. Thực trạng đó xuất phát từ nhiều lý do chủ quan và khách quan: Một là, công nhân bận làm việc, ít có thời gian tham gia. Hai là, bản thân doanh nghiệp cũng không tổ chức nhiều hoạt động cho công nhân. Ba là, các hoạt động của cộng đồng nơi cư trú không thu hút được sự quan tâm của thanh niên công nhân. Bốn là, công nhân cũng không tích cực trong các mối quan hệ với cộng đồng. Mối quan hệ của thanh niên côn g nhân còn thể hiện trong v iệc cần sự trợ giúp khi gặp khó khăn. Ket quả nghiên cứu trong bảng 4.3 cho thấy: Khi khó khăn, người đầu tiên thanh niên côn g nhân n g h ĩ đến là người thân trong gia đình (82,6% ), tiếp sau là đồng nghiệp (72,8% ), sau đó mới tới họ hàng (28,6% ), bạn bè ngoài doanh nghiệp (28,1% ), hàng xóm (20,4% ), cuối cùng là cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp (16,1% ).
  13. Tha^đổi tám lý của thanh niên công nhân... 119 Bitìg 4.3: Đối tượng nhờ cậy của thanh niên công nhân khi gặp khó khăn (%) )ối tượng Hà Đà Biên m^ 7 Thứ ihờ cậy khi Tông Nội vẵng Hòa bậc
  14. 120 T S , L Ã T H Ị T H U T H Ủ Y (C h ủ b iê n ) 4.2. NHẬN DIỆN s ự THAY ĐÔI TRONG GIAO TIẾP CỦA THANH NIÊN CÒNG NHÂN c ó XUẤT THÂN TÙ' NÔNG THÔN Lên thành phố, hoàn cảnh, điều kiện giao tiếp của thanh niên nông thôn cũng không giống như khi còn ở quê nhà. Làm việc trong doanh nghiệp, thanh niên làm quen với những người bạn mới là bạn đồng nghiệp; biết đến những cán bộ quản lý doanh nghiệp, sống ở nhà trọ, ở ký túc xá, họ có thêm các mối quan hệ với những người cùng frọ, cùng phòng, cùng khu nhà; với những người địa phương... Trước sự xuất hiện của các đối tượng giao tiếp mới trong hoàn cảnh mới, hình thức giao tiếp, tính chất các quan hệ của người thanh niên nông thôn có những thay đổi nhất định. 4.2.1. Thực trạng sự thay đổi trong giao tiếp của thanh niên công nhân Bảng 4.4’ Các hoạt động của thanh niên công nhân . trong thời gian rỗi Mức độ (%) Thời Hoạt động điểm Thỉnh Thường Hiếm khi thoảng xuyên Trước Nghỉ ngơi, giải trí 8.5 26,7 64,8 đây cùng gia đình Bây giờ 33,3 37,9 28,7 Trước 3.7 53,0 43,3 Đi thăm họ hàng đây Bây giờ 25.1 67,6 7.3
  15. Tha' đổi tâm lý của thanh niên công nhân... 121 Trước 2 . 4 5 0 , 7 4 6 , 8 Đi ciơi cùng bạn bè đây (ngai doanh nghiệp) Bây giờ 20,6 67.7 11,7 Trước 4.6 44,0 51,3 đây Sanị hàng xóm chơi Bày giờ 18,4 59,1 22,6 Trước Than gia các hoạt 20,7 54,3 25,0 đây độn; cộng đồng nơl cư tú Bây giờ 49,6 42,3 8.0 Trước 0.0 0.0 0.0 Đi ciơi cùng đây đồn; nghiệp Bây giờ 12,3 73,5 14.3 Trước 0.0 0.0 0.0 Than gia hoạt động đây của ioanh nghiệp Bây giờ 38,2 52.7 9.1 Sự thay đổi các hình thức giao tiếp của thanh niên công n h ầ i trong thời gian rỗi được thể hiện trong bảng 4.4. So với thời gian còn ở địa phương, các hoạt động giao tiếp, quan hệ tr0 P gia đình, ngoài xã hội đều giảm. Hiện nay, trong thời 4 giar rỗi, số người hiếm khi nghi ngơi, giải trí cùng gia đình, đi thăn họ hàng, đi chơi với bạn bè, sang hàng xóm chơi, tham gia >inh hoạt cộng đồng tăng lên đáng kể; ngược lại số người thưcng xuyên tham gia những hoạt động này giảm đi rất nhicu. Như vậy quan hệ làng xóm, quan hệ cộng đồng tại các KCN của thanh niên công nhân không tích cực, mật thiết bàng khi lọ còn ở địa phương.
  16. 122 T S . L Ã T H Ị T H U T H Ú Y ( C h ủ b i ê n ) Thay vào đó, một số mối quan hệ mới xuất hiện từ khi họ làm việc tại các KCN phát triển. Đó là quan hệ với bạn đồng nghiệp, quan hệ với doanh nghiệp. Tuy nhiên, sự tham gia của thanh niên công nhân vào các hoạt động chung của doanh nghiệp không nhiều. Trong khi đó, hoạt động vui chơi với đồng nghiệp mặc dù không thường xuyên nhưng trên 2/3 thanh niên được hỏi thinh thoảng có tham dự. ở thành phố trong hoàn cảnh sống xa gia đình, thanh niên công nhân không có điều kiện thường xuyên nhờ cậy người thân trong gia đình, họ hàng, bạn bè như trước kia nữa. Tuy vậy, họ có một nguồn nhờ cậy mới đó là các đồng nghiệp và bạn bè ngoài doanh nghiệp (xem biểu đồ 4.4). Biểu đồ 4.4: Đối tượng nhờ cậy của thanh niên công nhân trước và sau khi làm việc tại khu công nghiệp % Người thân Họ hàng Bạn bè □ Trước đây B B ây giờ Nhìn chung, trong hoàn cảnh sống xa gia đình, mối quan hệ với đồng nghiệp, với một số người quan trọng khác ngày
  17. Thay đổi tâm lý của thanh niên công nhân... 123 Cuim phát triên và có ý nehĩa nhiêu trona cuộc sông cùa thanh niôn nông thôn có việc làm lụi các KCN; 2 Ìao tiếp, quan hệ trong gia dinh, quan hệ với liàne xóm bị giảm sút về mức độ. tần xuất; tích cực tham aia hoạt dộnu cộna đồnc cũna bị giảm sút. 1'uv vậy. quan hệ của thanh niên CÔ112 nhân với gia đình vẫn là chồ dựa về vậi chất và linh ihần bền vừiis của họ. 4.2.2. Các xu hưóng thay đổi trong quan hệ giao tiếp của thanh niên công nhân C'ànu làm việc lâu tại doanh nchiệp. thanh niên nôna thôn có \'iẹc làm tụi các KCN càn
  18. 124 T S . L Ã T H Ị T H U T H Ủ Y (C h ủ b i ê n ) Bảng 4.5: Mức độ giao tiếp vói cán bộ quản lý doanh nghiệp của các nhóm thanh niên công nhân có thòi gian ở thành phố khác nhau Số năm lên thành phố (%) Mức ý Đổi tipợng Hinh thức nghĩa giao tiếp giao tiếp Trên 5 3 -5 Dưới 3 p năm năm năm Giám đốc Biết mặt 73,2 60,1 56,8
  19. Thay đổi tâm lý của thanh niên công nhân... 125 múc độ giảm khác nhau tùy theo thời gian ở thành phố (xem bảng 4.6). Mức độ giàm được tính bằng sự chênh lệch điểm frung bình giữa mức độ hoạt động đó trong thời điểm hiện tại và trong thời điểm còn ở địa phương. Bảng 4.6: Sự khác biệt điểm trung bình về mức độ thường xuyên của các hoạt động trong thời gian rỗi giữa các nhóm thanh niên công nhân có thòi gian ở thành phố khác nhau - So sánh thời điểm hiện tại (A) và trước khi lên thành phố (B) Thời gian ờ Sự khác biệt điềm trung bình thành phố (Ma * Mb) Trên 5 3 -5 Dưới 3 Hoạt động năm năm năm Nghỉ ngơi, giải trí cùng gia đình -0.515"’ - 0,546*" - 0,829"’ Đi thăm họ hàng - 0.478'" - 0,543™ - 0.760"' Tham gia hoạt động tại địa - 0.256'" - 0.553’" - 0,359*" phương/doanh nghiệp Tham gia hoạt động tại cộng - 0,348‘" - 0.563"’ - 0,442‘" đồng nơi cư trú Ghi chú: p < 0,05; ' p < 0,01; p < 0,001. Mới ra thành phố, việc nghỉ ngơi cùng gia đình, đi thăm họ hàng giảm nhiều hơn, thời gian ở lâu hơn tình hình này đã cải thiện. Lên thành phố, thời gian rỗi không nhiều, chỗ ở chưa ổn định, sự tích cực trong hoạt động cộng đồng nơi cư trú giảm mạnh trong khoảng 5 năm đầu mới ra thành phố, sau đó
  20. 12 6 TS. LÃ THỊ THU THỦY (C h ủ b iê n ) tình trạng này có cải thiện hon. Thanh niên công nhân ở thành phố trên 5 năm thường xuyên tham gia các hoạt động cộng đồng nơi cư trú hơn. Mặc dù, khi được được yêu cầu đánh giá các mối quan hệ của mình so với hồi mới đến làm, trên dưới 50% số thanh niên công nhân cho ràng các mối quan hệ trong doanh nghiệp, tại nơi ở có phần tốt lên. Tuy nhiên, đó là đánh giá từ phía chủ quan của thanh niên công nhân, sự phân tích ở trên cho thấy những quan hệ này không xấu đi song cũng không có nhiều cải thiện về chất lượng, trừ quan hệ với đồng nghiệp. Tóm lại, thời gian của thanh niên nông thôn dành cho gia đình và họ hàng giảm mạnh trong 1 - 2 năm đầu lên thành phố làm việc, sau đó có cải thiện hơn. Theo thời gian, các mối quan hệ trong doanh nghiệp có xu hướng thay đổi khác nhau: Quan hệ của thanh niên nông thôn với đồng nghiệp, đặc biệt là quan hệ với đồng nghiệp cùng quê chuyển biến theo hướng tích cực hơn; còn quan hệ với lãnh doanh nghiệp rất ít thay đổi. Dường như đồng hương vẫn là một yếu tố gắn kết những người cùng quê. 4.3. S ự KHÁC BIỆT TRONG GIAO TIẾP CỦA THANH NIÊN CÒNG NHÂN c ó XUẤT THÂN TỪ NÔNG THÔN ở CÁC NHÓM KHÁC NHAU 4.3.1. Địa bàn làm việc và sự thay đổi trong giao tiếp của thanh niên công nhân Trong mối quan hệ giao tiếp với đ ồ n g nghiệp, khảo sát thanh niên công nhân làm việc tại ba địa bàn khác nhau: Hà Nội, Đà Nang, Biên Hòa, kết (juả nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt đáng kể trong giao tiếp và quan hệ đồng nghiệp của thanh niên công nhân tại ba khu vực này (xem bảng 4.7).
nguon tai.lieu . vn