Xem mẫu

  1. VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN TÂM LÝ HỌC TS. LÃ THỊ THU THỦY (C h ủ b iê n ) THAY Đ ổl TÂM LÝ CỦA THANH NIÊN CÔNG NHÂN XUẤT THÂN TỪ NÔNG THÔN NHÀ XUẤT BẢN KHOA l i ọ c XÃ HỘI HÀ N Ô I - 2 0 II
  2. T ập th ể tá c giả: 1. TS. Lă Thị Thu Thủy (Chủ biên) 2. ThS. Nguyễn Thị Phương Hoa
  3. MỤC LỤC Trang Mở đầu 9 Chương 1: Vài nét về sự hình thành và phát triển các khu công nghiệp và một số khái niệm cơ bản 15 L ã T hị Thu T h ủ y v à N g u y ễ n Thị P h ư ơ n g H o a I. ]. Vài nét về sự hình ứiành và phát triển các khu công nghiệp và tác động của nó đến đời sống xã hội 17 1.2. Một số nghiên cứu có liên quan 24 1.3. Một số khái niệm cơ bản 28 Chương 2: Những thay đổi về nhu cầu nhà ở và nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần của thanh niên công nhân có xuất thân từ nông thôn 38 L ã Thị Thu T hủy 2.1. 1'hỊrc trạng nhà ở của thanh niên công nhân có xuất thân từ nông thôn 38 2.2. Những thay đồi về nhu cầu nhà ở và nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần của thanh niên công nhân 53 2.3. Nguyện vọng của thanh niên công nhân về nhà ở và đời sốne văn hóa tinh thần 62
  4. B TS. LÃ ThlỊ THU THỦY (C h ủ b iê n ) Chuong 3: Những thay đổi về mặt nhận thức ciia thanh niên cônjị nhân có xuất thân từ nông tl.ôn 66 /Vẹ;n’ê// Thị P ììu rriiịỉ Hoci 3.1. Thực trạn.a nhận ihửc của thanh niên còníi nhân cỏ XLiấl ihân từ n ô n a thôn 66 3.2. Sự thay dổi trons nhận thức của ilianh niên cõnu nhàn có xuất thân từ n ô n e thôn 74 3.3. Sự khác biệt \ề nhộn thức cua thanh niên côna • • • C- nhân có xuất thản lừ nônu ihôn ở các nhóm khác nhau 80 ChưoTig 4: Nhũng thay đổi trong giao ticp ciia (hanh niên công nhân có xuất thân từ nông thôn 107 N g u y ê n Tìỉị P ìu rơ n ^ H o a 4.1. Thực Irạim íiiao tiếp của ihanh niên cònu nhân có xuất thân từ n ô n e thôn 107 4.2. Nhận diện sự tha> dôi ironu uiao tiếp cua iliaiiỉi nièn c ô n e nhân cỏ xuất ihân từ n ô n a ihỏn 120 4.3. Sự khác hiệt tronti uiao tiếp cùa ihanh niên cônu nhân có xLial ihân lừ nònu thôn ỏ' các nhóm kliác nliau 1?.6 Cluiciig 5: Sụ Ihícli nglỉi vói lối sốiio dô thị và tác phong công nghiệp của thanh niên công nhân có xuất thân từ nôns thôn 156 ỉ.ã 'ỉlĩị Thit 7'hiiy 5.1. Thích nuhi với dieu kiện sinh hoạt 156 5.2. Thích Iiíihi vói các hê tliốnỉi dicli \11 lai nơi O' K)5
  5. Thay đổi tâm lý của thann niên công nhân... 7 5.3. Quan điểm của thanh niên công nhân về hiện tiụmg "sống chung" và sự thích Iiíĩhi với cách thức tổ chức đám cưới tại khu công nghiệp 168 5.4. Thích nghi với tác phong làm việc công nghiệp 177 Chưong 6: Một số vấn đề liên quan đến hoạt động nghề của thanh niên công nhân có xuất thân từ nông thôn 187 L ã T hị Thu T hủ v ().l. Sự năng động của thanh niên công nhân có xuất thân từ nông thôn 187 ().2. Mức độ hài lòng với công việc của thanh niên công nhân 201 ().3. Mức độ gắn bó với nghề của ữianh niên công nhân 203 (».4. Ý định định cư lâu dài tại thành phố của thanh niên công nhân xuất thân từ nông thôn 208 Kết luận 213 L ã T hị Thu T hủ y Tài liệu tham khảo 223
  6. MỞ ĐẦU Theo số liệu của Ban Quản lý khu công nghiệp Việt Nam, tính đến hết năm 2010, trên phạm vi cả nước đã có 255 khu công nghiệp, khu chế xuất, trong đó có 171 khu công nghiệp đã đi vào hoạt động, 84 khu công nghiệp đang trong giai đoạn đền bù, giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ bản. Hiện các khu công nghiệp thu hút được khoảng 1,5 triệu người lao động Việt Nam làm việc. Tuy lực lượng lao động này chi chiếm một số lượng nhỏ trong tổng dân sô cả nước, nhưng hàng năm đóng góp một số lượng khá lớn vào ngân sách nhà nước (ước tính riêng năm 2005 đóng góp khoảng 650 triệu USD, chiếm 28% tổng giá trị công nghiệp của cả nước) (ứieo trang tin http://www.ncseif.gov.vn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư). Vì vậy, đối tượng lao động này cần được quan tâm nghiên cứu. Bên cạnh đó, trong những năm gần đây, hàng loạt vấn đề bức xúc, nổi cộm đã xảy ra đối với đội ngũ công nhân, ở khắp các vùng trong cả nước, công nhân tổ chức nghỉ việc và đình công. Bắt đầu từ các khu công nghiệp phía Nam, sau đó lan dần ra cả các khu công nghiệp miền Tmng và miền Bắc, khiến cho nhiều hoạt động của doanh nghiệp bị đình trệ, gây tổn thất đáng kể cho các doanh nghiệp. Chính vì vậy, nhiều nghiên
  7. 1 0 T S . T H Ị T H U T H Ủ Y (Chủ b i ê n ) cứu về người lao động đã tập trung giải quvết một loạt các vấn đề liên quan đến chính sách cho naười lao động tại các khu công nghiệp, khu chế xuất như: vấn đề nhà ờ cho người lao động, vấn đề tiền lương ở các doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, chế độ đãi ngộ đối với người lao động... Tuy nhiên, một vấn đề rất quan trọng mà lâu na>' ít được quan tâm đó là lực lượng lao động trẻ tại các khu công nghiệp, khu chế xuất có nguồn gốc xuất thân từ nông thôn ra đô ihị làm việc khá lớn. Địa phương cao nhất là tinh Bình Dương, tỳ lệ lao động ngoại tỉnh chiếm trên 64%. Hầu hết số lao độne lại các khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất là lao động trẻ, dưới 30 tuổi chiếm 85%, trên 30 tuổi chi chiếm 15% và tỷ lệ lao động nữ chiếm tới 62%, trong đó khoảng 70% số lao động chưa có gia đình. V iệc thay đổi môi trưòmg làm việc có gây những áp lực cho đối tượng này hay không? Quá trình thay đổi diễn ra nliư thế nào? Mặt tích cực và tiêu cực trong sự thay đổi đó là gì? Làm thế nào để trong quá trình di chuyên đó, cá nhân thích nghi được với môi trưòmg sổng mới mà ít bị ảnh hưởng theo chiều hướng tiêu cực là một vấn đề còn bỏ ngỏ. Vì vậy, nghiên cứu sự thay đổi về mặt tâm lý cùa thanh niên nông thôn có việc làm tại các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố có ý nghĩa iý luận và thực tiễn. Nghiên cứu này nhằm mục đích làm rõ những thay đổi về mặt tâm lý của thanh niên nông thôn có việc làm tại các khu công nghiệp đóng trên các địa bàn thành phố và các yếu tố tác động đến sự thay đổi này, trên cơ sờ đó đề xuất một sổ kiến nghị làm cơ sở khoa học cho việc hoạch định các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước liên quan đến vẩn đề di cư,
  8. Thay đổi tâm lý của thanh niên công nhân... 11 vấn đề giải quyết việc làm và điều kiện làm việc cho người lao động tại các khu công nghiệp. Khảo sát được tiến hành năm 2008 trên 844 công nhân xuất thân từ nông thôn có độ tuổi từ 18 đến 35 đang làm việc tại các khu công nghiệp trên địa bàn ba thành phố Hà N ội, Đà Nằng, Biên Hòa. v ề nguyên tắc, khi nghiên cứu sự thay đổi cách tốt nhất nên nghiên cứu theo thiết kế bổ dọc, tức là nghiên cứu hiện tượng đó nhiều lần trong những khoảng thời gian khác nhau và lấy m ốc thời gian làm cơ sở so sánh. Tuy nhiên, trong điều kiện giới hạn về thời gian, nghiên cứu chi tiến hành trong vòng 1 năm, nên thiết kế bổ dọc không được lựa chọn. Thay vào đó, chúng tôi lựa chọn thiết kế một lần theo lát cắt ngang, trong đó thu thập thông tin hiện tại lẫn thông tin hồi cố để tìm hiểu sự biến đổi ở cấp độ cá nhân. Đồng thời, để nghiên cứu sự biến đổi ở cấp độ xã hội, chúng tôi lựa chọn những nhóm thanh niên có thời gian làm việc tại các khu công nghiệp đóng trên địa bàn thành phố theo ba nhóm sau để so sánh sự khác biệt: + N hóm 1: bao gồm những thanh niên đã làm việc ở các KCN dưới 3 năm. + N hóm 2: bao gồm những thanh niên đã làm việc ở các KCN 3 - 5 năm. + N hóm 3: bao gồm nhũng thanh niên đã làm việc ở các KCN trên 5 năni. N ghiên cứu này được thực hiện theo cách tiếp cận liên ngành, trong đó tiếp cận tâm lý học là chủ yếu.
  9. 1 2 T S . L Ã T H Ị T H U T H Ú Y (Chủ b i ê n ) Theo cách tiếp cận tâm lý học, nghiên cứu sự thay đồi về mặt tâm lý của thanh niên công nhân xuất thân từ nông thôn đang làm việc tại các khu công nghiệp trên địa bàn thành pliố đòi hỏi dựa trên những lý luận cơ bản của tâm lý học nliư nghiên cứu những vấn đề tâm lý cộng đồng (quan hệ liên nhân cách, quan hệ liên nhóm, giao tiếp, lối sống, hệ giá trị...), tâm lý cá nhân (sự thích nghi, sự năng động, biết nắm bắt cơ hội, nhận thức, sự chuẩn bị tâm lý...) nảy sinh trone sự biến đổi môi trưòíng xã hội là quá trình di chuyển từ môi trường sổng tại nông thôn đến một môi trường sổng mới là các khu côiig nghiệp đóng trên các địa bàn thành phố lớn (thay đổi về không gian sống, thiết chế quản lý, hoạt động nghề, cơ cấu ngành n gh ề...). Theo cách tiếp cận liên ngành, nghiên cứu này không chì dừng lại ở việc xem xét hiện tượng trên bình diện lâm lý học mà còn đòi hỏi cách tiếp cận liên ngành khoa học xã hội như xã hội học, kinh tế, văn hóa... để có cách nhìn nhận tổng h(,^ và hiện thực. Trong quá trình triển khai nghiên cứu, một hệ thống các phương pháp sau đã được sử dụng: - Phươiìg pháp nghiên cứu tài liệu, văii bản; Nglúên cửu các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu. - Phương pháp khảo sát bàng bảng hỏi nhàm Ihu thập những số liệu định lượng liên quan đến nội dung nghiên cứu. - Phương pháp phỏng vấn sâu: Được thực hiện chủ yếu để thu thập các thông tin định tính để lý giải cho các vấn đề mà khảo sát định lượng đã phát hiện ra nhưng chưa lý giải được.
  10. Thay đổi tâm lý của thanh niên công nhân... 13 - Phưcmg pháp chuyên gia: Được sử dụng với mục đích tham khảo ý kiến của những người am hiểu hoặc có chuyên rnôn về vấn đề này nhằm tăng độ chính xác và tính khoa học trong đánh giá những vấn đề nghiên cứu. Kết quả khảo sát thực tiễn được xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS phiên bản 13.0 dùng trong môi trường vvindovvn dành cho các nghiên cứu khoa học xã hội để đảm bào tính khách quan. Ngoài phần M ở đầu và Kết luận, cuốn sách được cấu trúc thành 6 chương: C h ư ơ n g 1, phác họa vài nét về sự hình thành và phát triển các khu công nghiệp, đồng thời nêu lên một số khái niệm cơ bản được sử dụng trong nghiên cứu này. Chương 2, tìm hiểu nhu cầu và những thay đổi về nhu cầu nhà ở và sinh hoạt văn hóa tinh thần của thanh niên công nhân có xuất thân từ nông thôn, trong đó có đề cập đến nguyện vọng, ước muốn của họ về vấn đề nhà ở và tổ chức đời sổng tinh thần. Chương 3, tìm hiểu nhận thức và những thay đổi về mặt nhận thức của thanh niên công nhân xuất thân từ nông thôn đang làm việc tại các khu công nghiệp đóng trên địa bàn thành phố, trong đó có đề cập đến nhận thức về quyền lợi và trách nhiệm của người công nhân, điều kiện thăng tiến trong côn g việc. Chưomg 4, tìm hiểu thực trạng giao tiếp và những thay đổi v ề giao tiếp trong mối quan hệ với đồng nghiệp, với cán bộ quàn lý của thanh niên công nhân xuất thân từ nông thôn đang làm việc tại các khu công nghiệp đóng trên địa bàn thành phố.
  11. 14 TS. LÃ THỊ THU THỦY (Chủ b iê n ) C h ư ơ n g 5 , tìm hiểu sự thích nghi với lối sống đô thị và tác phong công nghiệp của thanh niên công nhân có xuất thân từ nông thôn. C h ư ơ n g 6, tìm hiểu một sổ vấn đề liên quan đến hoạt động nghề cùa thanh niên công nhân có xuất thân từ nông thôn ra thành phố làm việc, trong đó có chú trọng đến mức độ yên tầm nghề nghiệp, mức độ hài lòng với công việc và ý định định cư lâu dài tại thành phố.
  12. Chương 1 VÀI NÉT VÈ S ự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÉN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM cơ BẢN Sau khi thực hiện chính sách mở cửa năm 1986, Chính phủ Việt Nam bắt đầu chú trọng việc kêu gọi đầu tư nước ngoài bàng cách tạo ra môi trường pháp lý thông thoáng (Luật Đầu tư nước ngoài 1988) và xây dựng nền tảng hạ tầng đáp ứng yêu cầu hoạt động đầu tư. Năm 1991 khu chế xuất đầu tiên cùa Việt Nam ra đời. Từ đó, song hành với tốc độ gia tăng đầu tư nước ngoài, hàng loạt khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế đã ra đời. Theo định nghĩa tại Luật Đầu tư 2005, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế được hiểu như sau: Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp. K.hu chế xuất là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu. ỈChu công nghệ cao là khu chuyên nghiên cứu phát triển, ứng dụng công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ
  13. 16 TS. LÃ THỊ THU THỦY (Chủ biên) cao, đào tạo nhân lực công nghệ cao, sản xuất và kinh doanh sản phẩm công nghệ cao. Các khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao được đầu tư, điều hành bời các nhà phát triển hạ tầng khii công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, thành lập trên cơ sò quy hoạch phát triển do Chính phủ quyết định. Các nhà đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao được hưởng những ưu đãi riêng. Khu kinh tế là khu vực có không gian kinh tế riêng biệt với môi trường đầu tư và kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho các nhà đầu tư. Khu kinh tế có ranh giới địa lý xác định với diện tích trên lO.OOOha, có điều kiện để trở thành trung tâm sản xuất công nghiệp, cung ứng dịch vụ, thương mại và môi trường sinh hoạt. Khu kinh tế có vị trí chiến lược (gần các cảng biển, cảng hàng không, đường vận tải quốc gia và quốc tế, dễ dàng truy cập hạ tầng công cộng và nguồn nhân lực...), được quy hoạch với các dự án tầm cỡ quốc gia làm động lực thu hút đầu tư, đặc biệt là đầu tư nước ngoài. Thành phần khu kinh tế bao gồm các khu phi thuế quan, khu thưoTig mại tự do, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cảng, sân bay và cảng hậu cần, khu hành chính - văn phòng, khu đô thị, khu du lịch và vui chơi giải trí... Khu kinh tế có nhữiig uu đãi đặc biệt theo khung cao nhất của Nhà nước dành cho các nhà đầu tư. Như vậy, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế là những khái niệm riêng nhưng chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Khu chế xuất là một dạng khu công nghiệp đặc biệt (chuyên sản xuất hàng xuất khẩu); khu
  14. Thay đổi tâm lý c ủ a thanh niên công nhản... 17 công nghệ cao cũng là bộ phận đặc biệt hỗ trợ cho sự lớn mạnh của các khu công nghiệp. Khái niệm khu kinh tế rộng nhất, nó bao gồm khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và một số bộ phận khác. Các bộ phận này đều có những ưu đãi nhằm hấp dẫn các nhà đầu tư. 1.1. VÀI NÉT VỀ S ự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG XÀ HỘI l .ỉ .l . Sự hình thành và phát triển các khu công nghiệp Xét từ nguồn gốc hình thành các khu công nghiệp Việt Nam, chúng ta có thể phân các khu công nghiệp thành bốn loại như sau: loại KCN được thành lập trên cơ sở đã có một số doanh nghiệp công nghiệp đang hoạt động; loại KCN mới hình thành bàng cách di dời các KCN từ nội đô các đô thị; loại KCN có quy mô nhỏ ở các tinh đồng bàng Bắc Bộ, duyên hài miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long, phục vụ chế biến nông, lâm, thuỷ sản; loại KCN có quy mô hiện đại. Từ khi thành lập năm 1991 đến cuối tháng 7/2008, cả nước có 186 KCN, khu chế xuất đã được thành lập, trong đó: 110 KCN, khu chế xuấl đã đi vào hoạt động và 76 KCN đang trong giai đoạn đền bù giải phóng mặt bàng và xây dựng cơ bàn. Các KCN, khu chế xuất phân bố ở 52 tỉnh, thành phố trên cã nước, lập trung ờ ba vùng kinh tế trọng điểm với tổng diện tích đất tự nhiên chiếm trên 60% tổng diện tích các KCN trong cà nước. Cụ thể, vùng Đông Nam Bộ có 75 KCN, vùng đồng bàng sông Hồng có 42 KCN, vùng đồng bằng sông Cửu Long có 28 KCN.
  15. 18 TS. LÃ THỊ THU THỦY (C h ủ biên') Trong những tháng nửa đầu năm 2008, nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn như tình hình lạm phát tăng cao, thâni hụt cán cân thương mại, Chính phủ thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, tỷ giá giữa đồng V iệt Nam và đôla Mỹ có biến động lớn... Mặc dù vậy, tình hình phát triển các KCN trong cả nước vẫn đạt được những bước phát triển tích cực, góp phần thúc đẩy sản xuất, nhanh chóng ổn định nền kinh tế. Các tỉnh có lợi thế về thu hút vốn đầu tư nước ngoài như Đồng Nai, Bình Dương, Bắc Ninh tiếp tục phát huy được lợi thế. Trong 7 tháng đầu năm 2008, Bắc Ninh dẫn đầu về thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào các KCN, tiếp theo là Đồng Nai, Cần Thơ. Một số địa phương khác cũng thu hút được trên 100 triệu U SD vốn đầu tư nước ngoài vào các KCN trong 7 tháng đầu năm 2008 là Đà Nằng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Hà Nội, Long An, Thái Bình. v ề thu hút vốn đầu tư trong nước, trong 7 tháng đầu năm 2008, các KCN trong cả nước cũng thu hút được một lượng lớn vốn đầu tư trong nước. Các tỉnh thu hút được nhiều vốn đầu tư trong nước vào các KCN là Đồng Nai, Đà Nằiig, Bắc Ninh, Quảng Ninh. Những con số trên cho thấy, các nhà đầu tư trong và ngoài nước vẫn đánh giá khá cao về triển vọng phát triển kinh tế của Việt Nam trong thời gian sắp tới vì vậy họ vẫn tiếp tục đầu tư mạnh vào các dự án tại các KCN trong cả nước. Nổi bật có thể kể đến dự án hơn 500 triệu U SD của tập đoàn Samsung đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất điện thoại di động tại tirửi Bắc Ninh. Tóm lại, từ khi ra đời đến nay, các khu công nghiệp, khL chế xuất ở V iệt Nam đã không ngừng phát triển, thu hú'.
  16. Thay đổi tâm lý c ủ a thanh niên công nhân... 19 vốn đầu tư trong và ngoài nước, hoạt động kinh tế đạt hiệu quả cao. 1.1.2. Tác động của các khu công nghiệp đến đời sống xã hôi Việc ra đời các KCN, khu chế xuất tác động như thế nào đến tình hình kinh tế - xã hội nói chung, người lao động nói riêng? Đây là một vấn đề thu hút sự quan tâm của các cấp, các ngành nói chung, các nhà khoa học nói riêng. Đã có nhiều đánh giá về tác động của KCN, khu chế xuất. về các tác động tích cực: Việc hình thành các khu công nghiệp, khu chế xuất đã có nhiều tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế của địa phương nói riêng, đất nước nói chung. Đó là những đóng góp sau: các KCN huy động được lượng vốn đàu tư lớn của các thành phần kinh tế trong và ngoài nước, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đẩt nước; KCN đã tạo ra một hệ thống kết cấu hạ tầng mới, hiện đại, có giá trị lâu dài không chi đối với địa phưomg có KCN mà còn góp phần hiện đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng Irên cả nước; sự phát triển các KCN trong thời gian qua đà tạo ra những bước đột phá trong phát triển công nghiệp nói riêng và trong phát triển kinh tế - xã hội nói chung; các KCN, khu chế xuất đã góp phần rất quan trọng vào việc phát triển nền kinh tế của nước ta (Lưu Song Hà và đồng nghiệp, 2007). Nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất ra đời đã tác động tích cực đến phát triển và dịch chuyển cơ cấu kinh tế của địa phương, làin cho cơ cấu lao động nông nghiệp giảm đáng kể, cơ cấu lao động công nghiệp và dịch vụ ngày càng gia tăng. '!'hco đánh giá của một số nhà nghiên cứu, các KCN đã góp
  17. 20 TS. LÃ THỊ THU THỦY (Chủ b iê n ) phần quan trọng vào việc giải quyết việc làm, nâng cao dân trí và thực hiện các chính sách xã hội. Trong thời kỳ 2001 - 2005, các KCN, khu chế xuất đã thu hút thêm được 656.000 lao động trực tiếp, gấp 4 lần so với thời kỳ trước, đến tháng 6/2006, các KCN, khu chế xuất đã thu hút được khoảng 865.000 lao động trực tiếp, ước tính lượng lao động gián tiếp khoảng 1,5 triệu người (Lê Văn Học, 2006). Các tỉnh, thành phố thu hút được nhiều lao động vào làm việc trong các KCN là: Đồng Nai 190.000 người, Hà Nội 15.000 người, Đà Nang 14.500 người và Bình Định 12.000 ngưòd (Hoàng Văn Cường, 2006). Làm việc tại các khu công nghiệp, người lao động được tiếp xúc với nhiều loại máy móc hiện đại, công nghệ khoa học tiên tiến; được tập quen tác phong công nghiệp, quy trình làm việc khẩn trương, khoa học... N hờ đó, người công nhân cũng có một số thay đổi tích cực về nhận thức, tác phong, thói quen sinh hoạt. Đ ó là một số lợi ích trực tiếp mà người lao động tại các khu công nghiệp có thể được thụ hưởng. Trong đó, cơ hội việc làm là lợi ích cơ bản mà các khu công nghiệp đem đến cho ngưòd lao động. về những tác động tiêu cực: Phát triển các KCN là chiến lược lâu dài của Việt Nam. Thực tế cho thấy, quá trình phát triển các KCN đã góp phần tăng trưỏng GDP, thúc đẩy đầu tư và sản xuất công nghiệp xuất khẩu, phục vụ các ngành kinh tế và tiêu dùng trong nước, góp phần giải quyết việc làm, hình thành các khu đô thị mới, giảm khoảng cách giữa các vùng... Tuy nhiên, bên cạnh những chuyển biến tích cực về kinh tế có một số tác động tiêu cực đến đời sống xã hội, môi trường sinh thái do các KCN, khu chế xuất gây ra.
  18. Thay đối tâm lý Cũa thanh niên công nhân... 21 Tác động tiêu cực đầu tiên là sự ô nhiễm môi trường. Theo Võ Thuận (2003), không chỉ các doanh nghiệp thiết bị cũ, lạc hậu gây ô nhiễm. Phần lớn các KCN hiện đại cũng không có hệ thống xử lý nước thải tập trung và đang tiếp tục gây ô nhiễm trầm trọng. Các loại ô nhiễm nặng nhất mà các KCN đem đến cho môi trưcmg là ô nhiễm nước thải, ô nhiễm khí thải, ô nhiễm chất rắn... Theo-Giám đốc Trung tâm Centema (Thành phố Hồ Chí Minh), hầu hết các KCN đang được quy hoạch và vận hành đều không quan tâm hoặc quan tâm rất ít đến môi trường, nhiều KCN đã phá huỷ nghiêm trọng môi trường của nhiều khu vực. Hiện nay, vấn đề đang được quan tâm hàng đầu của hầu hết các KCN là làm sao kêu gọi đầu tư để lấp đầy diện tích đất cho thuê, vấn đề môi tarờng nhiều lúc bị coi là cản trở công tác kêu gọi đầu tư. Theo tác giả này, các KCN là nơi có nguy cơ gây ô nhiễm môi trưÒTig với mật độ cao, tập trung nhiều khối lượng chất thải công nghiệp phức tạp với nhiều thành phần độc hại. Thứ hai là sự bất mãn của người nông dân bị thu hồi đất để xây dựng các khu công nghiệp. Khảo sát thực tiễn về những thay đổi đất đai và một số vấn đề tâm lý của người nông dân bị thu hồi đất (những thay đổi trong hệ thống nhu cầu và trong quan hệ người - người; vấn đề định hướng giá trị việc làm và khả năng thích ứng với sự thay đổi việc làm; tâm ừạng và thái độ) tại những vùng nông thôn có xây dựng các KCN của Lưu Song Hà và đồng nghiệp (2007) cho thấy, sự phát triển các KCN đã thu hẹp diện tích đất dành cho sản xuất nông nghiệp. Điều này làm cho nhiều nông dân bị mất việc làm truyên thống (nghề làm ruộng) và phải chuyển đổi nghề nghiệp...
  19. 22 T . LÃ THỊ THU THỦY (Chủ b iê n ) S Quá trình phát triển các KCN chưa gắn liền với công tác đào tạo nghề, chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho người nông dân có đất bị thu hồi chuyển đổi nghề nghiệp, dẫn đến tình trạng một số nông dân không có khả năng tìm kiếm cho mình một công việc mới, số người có được việc làm mới không nhiều và trong số đó không ít người đã kiếm được việc làm nhưng lại có nguy cơ mất việc (việc làm không ổn định). Tìnli trạng thiếu việc làm, thất nghiệp, không chuyển đổi được nghề nghiệp, khó khăn trong đời sống kinh tế... của người nông dân ở các vùng bị thu hồi đất để xây dựng KCN đang là vấn đề bức xúc trong xã hội. Mặt khác, phần lớn nông dân bị thu hồi đất cảm thấy chưa thật hài lòng với chính sách đền bù giải tỏa mặt bằng và hỗ irợ chuyển đổi việc làm. Nguyên nhân làm cho những người nông dân này chưa hài lòng với số tiền đền bù nhận được một phần là do giá cả đền bù, do việc thu hồi đất kéo dài nhiều đợt dẫn đến việc tiền đền bù nhận được lẻ tẻ gây khó khăn cho việc đầu tư, ổn định, phát triển sản xuất. Thứ ba là sự biến đổi trong gia đình có người lao động lại các KCN. Nghiên cứu trường hợp tại Bình Dương (Đình Ọuang, 2005) đã chi ra những biến đổi tiêu cực trong gia đình của người lao động như sau: - Có sự hình thành một bộ phận không nhỏ các hộ gia đình không có cấu trúc hoàn chinh với nhiều kiểu loại khác nhau, có gia đình chỉ có bố mẹ hoặc con cái vì đi làm xa. Ngoài ra, ở khu công nghiệp còn có kiểu hộ gia đình cặp đôi, là những đôi nam nữ sổng chung như vợ chồng, chia sẻ chung
nguon tai.lieu . vn