Xem mẫu

  1. Chương 5 THANH TOÁN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GVTH:  Nguyễn Ngọc Huyền Trân Email:  goodream03@yahoo.com Mobile: 0905.330487 1
  2. Nội dung 1. Từ các hệ thống thanh toán truyền thống tới hệ thống thanh toán điện tử 2. Giao dịch thanh toán điện tử 3. Các hệ thống thanh toán điện tử 2
  3. Nội dung 1. Từ các hệ thống thanh toán truyền thống tới hệ thống thanh toán điện tử 2. Giao dịch thanh toán điện tử 3. Các hệ thống thanh toán điện tử 3
  4. 1. Từ các hệ thống thanh toán truyền thống tới hệ thống thanh toán điện tử 1.1 Tiền tệ trong thương mại truyền thống và TMĐT 1.2 Các phương tiện thanh toán trong thương mại truyền thống 1.3 Những yêu cầu của hệ thống thanh toán điện tử 4
  5. 1. Từ các hệ thống thanh toán truyền thống tới hệ thống thanh toán điện tử 1.1 Tiền tệ trong thương mại truyền thống và TMĐT 1.2 Các phương tiện thanh toán trong thương mại truyền thống 1.3 Những yêu cầu của hệ thống thanh toán điện tử 5
  6. 1.1 Tiền tệ trong thương mại truyền thống và TMĐT • Tiền vật thể: thường được đúc bằng kim loại hoặc  được làm bằng giấy. Tiền vật thể có giá trị và giá trị  nội tại (lượng lao động xã hội cần thiết). Các loại tiền  kim loại cổ xưa cùng với những vật trao đổi trung gian  này có giá trị tương đương với giá trị của một lượng  kim loại quý được xã hội công nhận. Đây chính là cơ  sở cho những hình thức trao đổi hiện tại.  6
  7. 1.1 Tiền tệ trong thương mại truyền thống và TMĐT • Tiền biểu trưng: liên quan đến việc đại diện cho một  giá trị được cất trữ ở một nơi khác.  – Thí dụ, một tờ séc tuy hoàn toàn không có giá trị nội tại nhưng nó đại diện cho một cam kết chuyển tiền và được chấp nhận trong thanh toán; nó cũng không được lưu chuyển tự do mà chỉ có giá trị đối với bên có tên được ghi trên tờ séc. Các công cụ thanh toán mở rộng tín dụng cũng là một dạng của loại tiền này. 7
  8. 1.1 Tiền tệ trong thương mại truyền thống và TMĐT ­­> Hầu hết các hệ thống thanh toán trên Internet, và đặc  biệt trong TMĐT hiện nay đều sử dụng loại tiền biểu  trưng bao gồm: thẻ tín dụng, đơn mua hàng (thực chất là  đại diện cho cam kết thanh toán một khoản tiền tại một  thời điểm trong tương lai) và chuyển khoản điện tử. 8
  9. 1. Từ các hệ thống thanh toán truyền thống tới hệ thống thanh toán điện tử 1.1 Tiền trong thương mại truyền thống và TMĐT 1.2 Các phương tiện thanh toán trong thương mai truyền thống 1.3 Những yêu cầu của hệt thống thanh toán điện tử 9
  10. 1.2 Các phương tiện thanh toán trong thương mại  truyền thống • Tiền mặt:  – Được chấp nhận rộng rãi: đối với hầu hết các giao dịch; – Sử dụng thuận tiện: với một lượng tiền nhỏ, có thể dễ dàng mang và dễ dàng sử dụng; – Tính nặc danh: sự nhận diện hay định danh đối với người sử dụng tiền mặt trong các giao dịch là hoàn toàn không cần thiết; – Tính không thể theo dõi: một khi tiền mặt đã được chi tiêu, không có cách nào để có thể truy nguyên tới người đã sở h ữu số tiền đó; – Chi phí giao dịch đối với người mua bằng không: người mua không phải chịu bất cứ chi phí phụ thêm nào khi s ử d ụng tiền mặt. Tuy nhiên, đối với người bán hàng, họ phải chịu một số khoản chi phí để xử lý  các khoản tiền mặt này từ việc chuyển nó tới ngân hàng an toàn, sau đó  được  ngân  hàng  tính  toán,  thống  kê,  v.v…Các  chi  phí  này  có  thể  lên  tới  10% giá trị toàn bộ số tiền. 10
  11. 1.2 Các phương tiện thanh toán trong thương mại  truyền thống • Các loại thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ:  Một thẻ tín dụng, như Visa Card hay Master Card, có khả năng  cung cấp cho người mua một khoản tín dụng tại thời điểm  mua hàng; còn giao dịch thanh toán thực tế sẽ xảy ra sau  đó thông qua các hóa đơn thanh toán hằng tháng.  11
  12. 1.2 Các phương tiện thanh toán trong thương mại  truyền thống • Quy trình hoạt động của một hệ thống thanh toán thẻ  tín dụng  – Cấp tín dụng cho khách hàng: Thẻ tín dụng luôn cấp một khoản tín dụng cho chủ thẻ. Nếu chủ th ẻ chuyển số dư từ tháng này sang tháng khác thì tiền lãi sẽ được cộng dồn lại. – Thanh toán tức thì. Giống như với tiền mặt và khác với séc, đối với các giao dịch thẻ tín dụng, người bán sẽ được thanh toán ngay. – Bảo hiểm. Không giống như với tiền mặt, không có rủi ro đáng kể nào có thể xảy ra với chủ thẻ tín dụng. – Dịch vụ tài chính ngân hàng. Thẻ tín dụng có thể sử dụng ngay cả khi ngân hàng của chủ thẻ và ngân 12 hàng của người bán hàng là khác nhau.
  13. 1.2 Các phương tiện thanh toán trong thương mại  truyền thống • Quy trình hoạt động của một hệ thống thanh toán thẻ  tín dụng  – Dịch vụ toàn cầu. Thẻ tín dụng được sử dụng tự động ở nhiều quốc gia. – Lưu trữ tài liệu. Định kỳ, ngân hàng gửi các bản sao kê tài khoản thẻ tín dụng cho chủ thẻ trong đó có ghi rõ từng khoản mục chi phí tương ứng với các giao dịch đã thực hiện trong kỳ. – Dịch vụ và giải quyết tranh chấp. Khi có những tranh chấp về chất lượng hàng hóa hay về việc giao hàng không đúng hạn xảy ra, chủ thẻ có thể khiếu nại. Ngân hàng thanh toán của người bán có th ể t ừ chối hoặc hủy bỏ việc thanh toán đối với người bán hàng, và chính điều này tạo cho khách hàng một lợi thế trong bảo hộ thương mại. 13
  14. 1.2 Các phương tiện thanh toán trong thương mại  truyền thống • Quy trình hoạt động của một hệ thống thanh  toán thẻ tín dụng  – Độ tin cậy đối với người bán. khách hàng không những có thể khiếu nại người bán hàng từ một nơi khác mà còn có thể khiếu nại đối tượng khác: ngân hàng phát hành thẻ tín dụng. Sử dụng các loại thẻ tín dụng có chi phí khá cao (khoảng từ  2% đến 5% giá trị của toàn bộ giao dịch), nhưng chúng  cũng cung cấp nhiều dịch vụ đi kèm với chất lượng cao  hơn dịch vụ của nhiều loại thẻ thanh toán khác.  14
  15. 1.2 Các phương tiện thanh toán trong thương mại  truyền thống • Quy trình thực hiện các giao dịch thẻ tín dụng Mạng trao đổi và chuyển dữ liệu 3. Thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng Ngân hàng Ngân hàng phát hành thanh toán 4. Ngân hàng lập bảng kê các thương vụ; 2. Uỷ quyền Chủ thẻ thanh toán và thanh toán tiền Người i mua Ngườ mua 1. Mua hàng và Người i bán Ngườ bán (Chủủ thẻ) (Ch thẻ) thanh toán bằng (Cơơ ởở chấp nhận thẻ) (C s s chấp nhận thẻ) thẻ 15
  16. 1.2 Các phương tiện thanh toán trong thương mại  truyền thống • Các loại séc(check, cheque)  Một tờ séc được hiểu như một tài liệu được viết hoặc in trên giấy  và được trao cho người được trả tiền (người bán hàng) yêu  cầu một tổ chức tài chính chuyển một khoản tiền cho bên  có tên ghi trong tờ séc.  16
  17. 1.2 Các phương tiện thanh toán trong thương mại  truyền thống • Các loại séc(check, cheque) Vì séc liên quan đến sự chuyển dịch của giấy tờ nên việc xử lý  các loại séc giấy thường có chi phí khá cao đối với cả  người bán hàng và hệ thống ngân hàng. Các hình thức điện  tử tương tự với séc giấy đã được phát minh. Tuy nhiên, thực  tiễn cho thấy các hình thức thanh toán thẻ tín dụng, thẻ ghi  nợ phổ biến trong các giao dịch trực tuyến hơn hình thức  thanh toán séc điện tử. 17
  18. 1.2 Các phương tiện thanh toán trong thương mại  truyền thống • Chuyển khoản điện tử và Trung tâm thanh toán bù trừ  tự động (ACH – Automated Clearing House) Chuyển khoản điện tử (EFT – Electronic Funds Transfer) là  việc chuyển tiền trực tiếp giữa các tài khoản ngân hàng áp  dụng với các nghiệp vụ thanh toán trong ngày hoặc trong  một vài ngày. Chuyển khoản điện tử thường được sử dụng  khi chuyển các khoản tiền lớn liên ngân hàng.  18
  19. 1.2 Các phương tiện thanh toán trong thương mại  truyền thống • Chuyển khoản điện tử và Trung tâm thanh toán bù trừ  tự động (ACH – Automated Clearing House) Trung tâm thanh toán bù trừ tự động: việc chuyển khoản qua  trung tâm thanh toán bù trừ tự động thường dùng cho các  giao dịch thanh toán có giá trị nhỏ.  Ngườii gửii Ngườ gử Ngườii nhận Ngườ nhận Trung tâm bù trừ tự động liên ngân hàng Ngân hàng Ngân hàng VAN VAN 19
  20. 1.2 Các phương tiện thanh toán trong thương mại  truyền thống • Lệnh chi (Money order) Lệnh chi là hình thức thanh toán giống như séc, chỉ khác ở điểm việc  thanh toán được đảm bảo bởi một bên tin cậy thứ ba.  Điều cơ bản trong việc sử dụng lệnh chi là nó được áp dụng đối với  các giao dịch đặt hàng qua thư tín nhằm bảo vệ quyền lợi của  người bán hàng tránh rủi ro có thể gặp phải khi thanh toán bằng  séc đối với những khách hàng ở xa.  Trong lệnh chi có ba bên liên quan: người gửi (người thanh toán),  người thụ hưởng và người ký phát (người đứng ra thanh toán).  20
nguon tai.lieu . vn