Xem mẫu

Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường

THÀNH PHẦN LOÀI CÔN TRÙNG LÀM THỰC PHẨM
ĐƯỢC KHAI THÁC VÀ BUÔN BÁN Ở TỈNH SƠN LA
Nguyễn Văn Chuyên1, Hoàng Thị Hồng Nghiệp2
1,2

Trường Cao đẳng Sơn La

TÓM TẮT
Côn trùng thực phẩm sau khi thu bắt ngoài tự nhiên không chỉ được sử dụng trong gia đình mà còn được đem
buôn bán trên thị trường. Sử dụng phương pháp phỏng vấn bán định hướng kết hợp với điều tra thực địa đã ghi
nhận được 23 loài thuộc 15 họ của 8 bộ côn trùng thực phẩm được buôn bán tại Sơn La. Có 2 bộ côn trùng với
số loài chiếm ưu thế là bộ Cánh màng (8 loài, chiếm 34,8%), bộ Cánh thẳng (6 loài, chiếm 26,1%), tiếp đến là
bộ Cánh vảy (3 loài, chiếm 31,0%). Các bộ còn lại đều có số loài rất ít, chỉ từ 1 đến 2 loài, chiếm từ 4,3 đến
8,7%. Sâu tre, Sâu chít, Ong đất, Ong khoái, Ong vò vẽ và Ong vàng có giá ổn định, trong khi đó các loài còn
lại có giá biến động theo thời vụ thu hoạch. Giá cao nhất được trả cho Ong đất và Ong vò vẽ là 350.000đ/kg.
Các loài côn trùng được sử dụng làm thực phẩm ở hầu hết các pha sinh trưởng của côn trùng. Giai đoạn sâu
non chiếm số lượng lớn với 19/23 loài, chiếm 82,6%, tiếp đến là pha trưởng thành có 14/23 loài chiếm 60,8%,
ít được sử dụng hơn là pha nhộng chỉ có 9/23 loài chiếm 39,1%. Bên cạnh đó một số côn trùng còn cho sản
phẩm thương mại khác như mật ong, sáp ong, phấn hoa... có 3/23 loài cho sản phẩm, chiếm 13,0%. Có 8 loài là
thường gặp, được ghi nhận ở tất cả các điểm buôn bán (20 điểm chợ với tần số bắt gặp 100%); 11 loài ít gặp và
4 loài hiếm gặp là các loài ong bắt mồi Ong khoái, Ong đất, Ong vò vẽ và Ong vàng. Đã đưa ra được các giải
pháp quản lý, phát triển các loài côn trùng làm thực phẩm được buôn bán ở Sơn La gồm: giải pháp về phát triển
kinh tế xã hội; giải pháp về tuyên truyền, giáo dục; giải pháp khai thác hợp lý và giải pháp gây nuôi.
Từ khóa: Côn trùng thực phẩm, giải pháp quản lý, tần số bắt gặp.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Sơn La là một tỉnh thuộc miền núi Tây Bắc,
Việt Nam, có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt,
địa hình chủ yếu là đồi núi cao, hiểm trở và rất
đa dạng về thành phần dân tộc (hơn 20 dân tộc
như Kinh, Thái, H’Mông, Dao, Mường, Khơ
Mú, La Ha...). Sản xuất nông nghiệp là hoạt
động kinh tế chính của hầu hết đồng bào các
dân tộc thiểu số nơi đây. Ngoài ra, họ còn thực
hiện nhiều hình thức khai thác các nguồn lợi tự
nhiên sẵn có trong rừng, quanh khu vực cư
trú... Nhìn chung đời sống của bà con cực kỳ
khó khăn, tỷ lệ hộ đói nghèo cao so với các
vùng khác trong cả nước (năm 2009 là 24%).
Vì vậy việc khai thác, sử dụng côn trùng làm
thức ăn không chỉ là tập quán, bản sắc văn hóa
của mỗi dân tộc, không chỉ là biện pháp khắc
phục nạn thiếu lương thực, thực phẩm, mà
trong thời gian gần đây còn được phát triển tự
phát phục vụ buôn bán, du lịch như một nghề
mới, đe dọa suy kiệt đa dạng sinh học, bảo tồn
thiên nhiên và môi trường. Người dân nơi đây
thường khai thác các loài côn trùng để buôn
bán như: Sâu tre (Omphisa fuscidentalis), Sâu
chít (Brihaspa atrostigmella), Bọ xít nhãn
(Tessaratoma papillosa), Dế mèn nâu lớn
50

(Brachytrupes portentosus) và Ong khoái (Apis
dorsata)... Điều đáng quan tâm là luật về “Đa
dạng sinh học” được triển khai từ 2009, nhưng
dường như côn trùng không phải là đối tượng
được các cơ quan quản lý có thẩm quyền quan
tâm. Bằng chứng là các đối tượng côn trùng
được khai thác và buôn bán công khai, tự do và
tự phát.
Trong những năm gần đây, một số công
trình nghiên cứu đã tiến hành nghiên cứu
những nét cơ bản về các loài côn trùng có giá
trị thực phẩm hay kiến thức bản địa trong việc
khai thác và sử dụng các loài côn trùng có giá
trị thực phẩm tại khu vực Tây Bắc Việt Nam.
Tuy nhiên, các tác giả chưa đi phân tích cụ thể
việc buôn bán côn trùng làm thực phẩm tại tỉnh
Sơn La nói riêng và chưa đề xuất được các
biện pháp quản lý, sử dụng chúng (Hoàng Thị
Hồng Nghiệp và Lê Bảo Thanh, 2014). Do
vậy, dẫn liệu của nghiên cứu này sẽ góp phần
xây dựng những giải pháp quản lý, khai thác,
sử dụng và buôn bán các loài côn trùng làm
thực phẩm ở tỉnh Sơn La nói riêng, ở các vùng
khác của Việt Nam nói chung nhằm vừa phát
triển kinh tế - xã hội, vừa bảo tồn bền vững
môi trường tự nhiên và đa dạng sinh học.

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4 - 2018

Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Điều tra, khảo sát, thu thập mẫu và tình hình
buôn bán các loài côn trùng làm thực phẩm
thực hiện tại 20 điểm chợ của tỉnh Sơn La kết
hợp với phỏng vấn bán định hướng (Thành
phần các loài côn trùng được buôn bán trên thị
trường, giá buôn bán và pha sinh trưởng được
sử dụng). Người được lựa chọn để phỏng vấn
là những người kinh doanh, buôn bán côn
trùng làm thực phẩm (khoảng 40 tuổi trở lên).
Số liệu được thu thập từ tháng 1/2014 đến
tháng 1/2015.
Việc phân tích, định loại vật mẫu căn cứ
vào các dấu hiệu hình thái ngoài của trưởng
thành và dựa theo các tài liệu định loại của
George (2014); Bolton (1994); Chen và cộng
sự (2009); Chou và cộng sự (1997); Eguchi và
cộng sự (2011); Feng và cộng sự (2001);
Kayikananta (2000); Leksawasdi (2001) và
Tieu, Chauvin (1928).
Độ bắt gặp hay tỷ lệ bắt gặp một loài (P%)
được tính bằng số lần loài đó được ghi nhận
trên tổng số điểm chợ điều tra và nhân với 100.
Cụ thể có công thức:
P% =

100

(1)

Trong đó:
P%: Độ bắt gặp của loài côn trùng A;
n: Số điểm điều tra có loài côn trùng A;

TT
B1
H1
1
B2
H2
2
B3
H3
3
H4
4

N: Tổng số điểm điều tra;
Quy ước: Loài thường gặp có trị số P% >
50%; loài ít gặp có 25% ≤ P% ≤ 50% và loài
hiếm gặp có P% < 25%.
Giá bán của mỗi loài được tính theo giá trị
trung bình của các điểm buôn bán được điều
tra.
Đề xuất giải pháp quản lý, phát triển các
loài côn trùng làm thực phẩm được buôn bán ở
Sơn La dựa trên kết quả quá trình khảo sát,
điều tra thực địa, thu thập số liệu, phân tích tài
nguyên côn trùng làm thực phẩm tại khu vực
nghiên cứu.
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Thành phần loài côn trùng làm thực
phẩm được buôn bán ở tỉnh Sơn La
Kết quả điều tra từ tháng 1/2014 - 1/2015
chúng tôi xác định có 23 loài thuộc 15 họ của 8
bộ côn trùng được sử dụng làm thực phẩm tại
tỉnh Sơn La (bảng 1). Riêng loài mối chưa định
danh đến tên loài (Macrotermes sp.). Hoàng
Thị Hồng Nghiệp và Lê Bảo Thanh (2014) khi
nghiên cứu về côn trùng có giá trị thực phẩm
tại khu vực Tây Bắc đã ghi nhận được 30 loài
côn trùng thuộc 21 họ, 9 bộ khác nhau. Vậy
thành phần loài côn trùng được buôn bán tại
Sơn La so với số loài được ghi nhận tại Tây
Bắc đã chiếm tới 76,7%.

Bảng 1. Danh sách thành phần loài côn trùng làm thực phẩm
được khai thác, buôn bán ở tỉnh Sơn La (2014 – 2015)
Tên địa phương
Tên
Tên khoa học
Tiếng
Tiếng
Tiếng
Tiếng Việt
Thái
Mông
Mường
Odonata
Bộ Chuồn chuồn
Libellulidae
Họ Chuồn
chuồn ngô
Crocothemis
Chuồn chuồn ớt
Tô niểu
Kab dej
Cóng còng ớt
servilia
Isoptera
Bộ Cánh bằng
Termitidae
Họ Mối đất
Macrotermes sp.
Mối đất
Tô mau
Ntsuas kab Mộ tất
rws
Orthoptera
Bộ Cánh thẳng
Acrididae
Họ Châu chấu
Oxya chinensis
Châu chấu lúa
Manh tắc tẹn Kooj
Chố
Tettigoniidae
Họ muỗm
Euconocephalus
Muỗm xanh
Manh măn
Kooj
Trôỉ kháy
incertus
khiêu
tshuab

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4 - 2018

Tiếng
Dao

Kanh
khống ớt

Chiếu
nhào đau

Klop
Liểm lé
manh

51

Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường
TT
5
H5
6
H6
7
8
B4
H7
9
B5
H8
10
11
B6
H9
12
B7
H10
13
H11
14
15
B8
H12
16
17
H13
18
19
20
H14
21
H15
22
23

Tên khoa học

Tiếng
Thái
Manh măn
lăm

Tên địa phương
Tiếng
Tiếng
Mông
Mường
Kooj
Trôỉ nâu
tshuab

Tiếng
Dao
Liểm lé
púa

Họ Dế dũi
Dế dũi

Chi chon

Kab zaug

Mằm

Cọn đông

Họ Dế mèn
Dế mèn nâu lớn

Chì cùng

Kooj twm

Tiếu cá

Cọn đít hô

Chi hịt

Kooj dub

Tiếu đói

Cọn đít tít

Manh canh

Kab raus

Sông sông
nhăn

Cành nhẵn

Bộ Cánh đều
Họ Ve sầu
Ve sầu đen

Manh ve

Dub

Con vè dầm

Ve sầu xanh

Manh ve

Ntsuab

Con vè xanh

Nen nen
kía
Nen nen
manh

Bộ Cánh cứng
Họ Bọ hung
Bọ hung nâu lớn

Tô manh nún

Kab huab
txhib

Ngặm nghia

Chống
chồng

Bộ Cánh vảy
Họ Bướm ma
Tằm sắn

Tô món

Kab xov

Đôi tằm

Kanh tằm

Họ Bướm cỏ
Sâu tre

Tô mẹ

Kab xyoob
npoj
Kab tauj

Con hà

háo kanh

Đồi chít

Phong
cháo kanh

Tên
Tiếng Việt

Euconocephalus
broughtoni
Gryllotalpidae
Gryllotalpa
orientalis
Gryllidae
Tarbinskiellus
portentosus
Gryllus testaceus
Hemiptera
Pentatomidae
Tessaratoma
papillosa
Homoptera
Cicadidae
Cryptotympana
atrata
Meimuna
mongolica
Coleoptera
Scarabaeidae
Holotrichia
sauteri
Lepidoptera
Saturniidae
Philosamia
cynthia
Crambidae
Omphisa
fuscidentalis
Brihaspa
atrostigmella
Hymenoptera
Formicidae
Crematogaster
travanconreis
Oecophylla
smaragdina
Apidae
Apis cerana

Muỗm nâu

Dế mèn nâu nhỏ
Bộ Cánh nửa
Họ Bọ xít 5 cạnh
Bọ xít nhãn

Sâu chít

Đuổng co
khem

Bộ Cánh màng
Họ Kiến
Kiến cong bụng

Mốt hay

Kiến vàng

Mốt xum xa

Ntsaum tsa Kiên cong
plab
tuôi
Ntsaum daj Kiến vang

Chiếu sia
khuầy
Chiếu
oàng

Họ Ong mật
Ong mật nội

Châng

Muv

Ong hống

Apis florea

Ong ruồi bụng đỏ

Mịm

Ong lụng tỏ

Apis dorsata
Xylocopidae
Discolia vittifronts
Vespidae
Vespa affinis
Polistes olivaceus

Ong khoái
Họ Ong đen
Ong đất
Họ Ong vàng
Ong vò vẽ
Ong vàng

Tô ta tiến đán

Muv tauj
nqeeb
Muv

Khoái hu

Muồi tòng
nôi
Muồi ca
sia sí
Muồi pùng

Tô kẹn

Daiv

Ong tất

Muồi đau

Tèn lường
Tèn lường

Ntseeb
Ntseeb

Ong vắng
Ong vắng

Muồi oàng
Muồi oàng

Kết quả ở bảng 1 cho thấy, có 2 bộ côn
trùng với số loài chiếm ưu thế là bộ Cánh
52

màng (Hymenoptera) 8 loài, chiếm 34,8% và
bộ Cánh thẳng (Orthoptera) 6 loài, chiếm

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4 - 2018

Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường
26,1%. Riêng bộ Cánh vảy (Lepidoptera) dù
chỉ có 3 loài (chiếm 13,0%), nhưng lại được
khai thác liên tục với số lượng nhiều, chiếm tỷ
trọng lớn hàng hóa là côn trùng ở các chợ và
các cửa hàng. Các bộ còn lại đều có số loài rất
ít, chỉ từ 1 đến 2 loài, chiếm từ 4,3 đến 8,7%.
3.2. Giá bán côn trùng thực phẩm trên thị
trường Sơn La và độ bắt gặp

Hình 1. Mua, bán côn trùng
tại chợ Chiềng Sinh - Sơn La

Kết quả điều tra thị trường về các mặt hàng
côn trùng được buôn bán tại khu vực nghiên

TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Các loài côn trùng thực phẩm được thu bắt
trong tự nhiên hoặc gây nuôi, một phần dùng
trong bữa ăn hàng ngày của gia đình, nhưng
phần lớn nhiều loài còn được đem bán trên thị
trường để tăng thu nhập. Côn trùng được bán
chủ yếu dưới hình thức tươi sống, chưa qua
chế biến (hình 1, 2).

Hình 2. Bán côn trùng
tại chợ Chiềng Mung - Sơn La

cứu thể hiện ở bảng 2.

Bảng 2. Danh sách loài côn trùng thực phẩm buôn bán tại Sơn La (2014 - 2015)
Đơn giá
Đơn giá thấp
Độ bắt
Pha được
Tên loài
Tên tiếng Việt
trung bình
nhất – cao nhất
gặp
sử dụng
(1000 đồng)
(1000 đồng)
(P%)
Crocothemis
Chuồn chuồn ớt
122,8 ± 3,4
100 – 150
T, A
100
servilia
Macrotermes sp.
Mối đất
110,0 ± 1,6
100 – 120
T
50
Oxya chinensis
Châu chấu lúa
131,3 ± 4,9
100 – 160
T, A
100
Euconocephalus
Muỗm xanh
134,8 ± 4,8
100 – 160
T, A
30
incertus
Euconocephalus
Muỗm nâu
134,8 ± 4,8
100 – 160
T, A
30
broughtoni
Gryllotalpa
Dế dũi
224,3 ± 3,7
200 – 250
T, A
25
orientalis
Tarbinskiellus
Dế mèn nâu lớn
224,3 ± 3,7
200 – 250
T, A
100
portentosus
Gryllus testaceus Dế mèn nâu nhỏ
174,5 ± 4,4
150 – 200
T, A
40
Tessaratoma
Bọ xít nhãn
123,5 ± 5,8
90 – 180
T, A
100
papillosa
Cryptotympana
Ve sầu đen
121,3 ± 4,9
80 – 150
T, A
100
atrata
Meimuna
Ve sầu xanh
121,3 ± 4,9
80 – 150
T, A
100
mongolica

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4 - 2018

53

Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường
TT
12
13
14
15
16
17
18
19

Tên loài
Holotrichia
sauteri
Philosamia
cynthia
Omphisa
fuscidentalis
Brihaspa
atrostigmella
Crematogaster
travanconreis
Oecophylla
smaragdina
Apis cerana
Apis florea

Đơn giá
trung bình
(1000 đồng)
121,3 ± 4,9

Đơn giá thấp
nhất – cao nhất
(1000 đồng)
80 – 150

Tằm sắn

94,3 ± 1,6

80 – 100

Sâu tre

200,0 ± 0,0

200

A

45

Sâu chít

200,0 ± 0,0

200

A

30

Kiến cong bụng

127,5 ± 3,4

110 – 150

N

35

Kiến vàng

127,5 ± 3,4

110 – 150

N

35

Ong mật nội
Ong ruồi bụng
đỏ
Ong khoái
Ong đất

153,0 ± 4,5
153,0 ± 4,5

120 – 180
120 – 180

Tên tiếng Việt
Bọ hung nâu lớn

Pha được
sử dụng
T
A, N

A, N, S
A, N, S

Apis dorsata
300,0 ± 0,0
300
A, N, S
Discolia
350.0 ± 0,0
350
T, A, N
vittifronts
22 Vespa affinis
Ong vò vẽ
350,0 ± 0,0
350
T, A, N
23 Polistes olivaceus Ong vàng
300,0 ± 0,0
300
T, A, N
Ghi chú: T: pha trưởng thành; A: pha ấu trùng; N: pha nhộng và S: sản phẩm của côn trùng.
20
21

Từ kết quả ở bảng 2 cho thấy, với Sâu tre,
Sâu chít, Ong đất, Ong khoái, Ong vò vẽ và
Ong vàng có giá ổn định, trong khi đó các loài
còn lại có giá biến động theo thời vụ thu
hoạch. Đầu vụ và cuối vụ côn trùng khan hiếm,
giá thường cao hơn so với giữa vụ. Giá cao
nhất được trả cho Ong đất và Ong vò vẽ là
350.000 đ/kg. Giá bán côn trùng tại Sơn La
không có sự chênh lệch lớn so với các khu vực
khác ở nước ta. Như trên địa bàn 2 huyện Quan
Hoá và Bá Thước, thuộc tỉnh Thanh Hoá
nhộng Ong vò vẽ, Ong đất cũng được bán với
giá tương đương là 350.000 đ/kg. Tuy nhiên,
một số loài ở Sơn La lại có giá cao hơn so với
Quan Hoá và Bá Thước. Ví dụ Châu chấu ở
Sơn La dao động 100.000 - 160.000 đ/kg,
nhưng ở Quan Hoá và Bá Thước chỉ có 50.000
- 70.000 đ/kg. Sâu tằm sắn ở Sơn La khoảng
80.000 - 100.000 đ/kg, nhưng ở Quan Hoá và
Bá Thước lại có giá 60.000đ - 90.000 đ/kg
(Bùi Văn Bắc, 2013). Khi so sánh với giá cả
côn trùng làm thực phẩm trên thế giới thì ở
54

Độ bắt
gặp
(P%)
100
100

50
50
20
20
10
15

Việt Nam nói chung và Sơn La nói riêng lại
thấp hơn nhiều. Ví dụ, theo Somkhit (2008), tại
thị trường Sahakone trên đất nước Lào giá Ve
sầu khoảng 25 USD/kg (hơn 400.000 VNĐ).
Rượu mối được ngâm bởi mối thợ và mối cánh
ở Trung Quốc được bán ra với giá 500.000 đ/lít
(Nguyễn Tân Vương, 2007). Trong khi đó ở
Tây Bắc, Ve sầu chỉ được bán với giá 80.000 150.000 đ/kg và mối Đất được bán 100.000 120.000 đ/kg.
Hầu như các pha phát triển cá thể của côn
trùng từ ấu trùng/sâu non, nhộng đến trưởng
thành (trừ pha trứng) được sử dụng làm thực
phẩm. Có nhiều loài không chỉ được sử dụng ở
một pha duy nhất mà còn ở cả 2 hoặc 3 pha
phát triển của chu kỳ sống. Giai đoạn ấu
trùng/sâu non chiếm số lượng lớn với 19/23
loài, chiếm 82,6%, tiếp đến là pha trưởng
thành có 14/23 loài chiếm 60,8%; ít được sử
dụng hơn là pha nhộng chỉ 9/23 loài chiếm
39,1%. Bên cạnh đó có 3/23 loài, chiếm 13,0%
còn cho sản phẩm thương mại khác như mật

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4 - 2018

nguon tai.lieu . vn