Xem mẫu

  1. MỤC LỤC TẠP CHÍ NGHỀ CÁ Nghiên cứu mô phỏng tối ưu tỉ lệ ghép phối, Trang 3-9 SÔNG CỬU LONG hiệu quả chọn lọc và cận huyết giữa các quần thể cá tra (Pangasianodon hypophthal- Số 11 - Tháng 7/2018 mus) chọn giống. Using simulation to optimise mating proportion, selection response and inbreeding VIỆN NGHIÊN CỨU coefficiency between multiple recent tra catfish NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II (Pangasianodon hypophthalmus) year-classes. Giấy phép xuất bản NGUYỄN VĂN SÁNG, TRỊNH QUỐC TRỌNG, số 47/GP-BTTTT NGUYỄN THANH VŨ cấp ngày 8/2/2013 Tình hình sử dụng kháng sinh trong nuôi 10-23 Xuất bản hàng quý tôm sú và tôm chân trắng ở Việt Nam. Current status of antibiotic usage in black HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP: tiger shrimp and white leg shrimp farming in Vietnam. Tổng biên tập: LÊ HỒNG PHƯỚC, NGUYỄN DIỄM THƯ, TS. NGUYỄN VĂN SÁNG HỨA NGỌC PHÚC, PHẠM THỊ YẾN Phó tổng biên tập: Nghiên cứu sự biến đổi một số yếu tố chất 24-31 TS. PHAN THANH LÂM lượng nước và xác định mầm bệnh trên nghêu Thư ký tòa soạn: (Meretrix lyrata Sowerby, 1851) ở tỉnh Bến Tre. ThS. HOÀNG THỊ THỦY TIÊN Study on the changes of environment and pathogens in white clam (Meretrix lyrata Sow- erby, 1851) in Ben Tre province. CÁC ỦY VIÊN: NGUYỄN THANH HÀ, NGÔ THỊ NGỌC THỦY, TỪ THANH DUNG, HUỲNH NGUYỄN DUY * TS. LÊ HỒNG PHƯỚC Ảnh hưởng của β-glucan đối với tăng trưởng 32-42 * TS. LA XUÂN THẢO và hiệu quả sử dụng thức ăn của tôm thẻ * ThS. NGUYỄN ĐINH HÙNG chân trắng (Litopenaeus vannamei). * TS. NGUYỄN VĂN NGUYỆN Effects of β-glucan on growth performance * TS. VŨ ANH TUẤN and feed utilization of white leg shrimp * TS. NGUYỄN THỊ NGỌC TĨNH (Litopenaeus vannamei). * TS. ĐINH THỊ THỦY PHẠM DUY HẢI, VÕ ĐẠI KHANG, * TS. NGUYỄN NHỨT TRẦN VĂN KHANH, LÊ HOÀNG, NGUYỄN VĂN NGUYỆN Trình bày: Tối ưu hoá điều kiện lên men khô đậu nành 43-58 Nguyễn Hữu Khiêm và đánh giá hình thái học mô ruột  khi sử dụng khô đậu nành để thay thế bột cá ở Tòa Soạn: thức ăn tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng vannamei). Thủy Sản II Optimizing fermentation conditions for 116 Nguyễn Đình Chiểu, soybean meal and the changes in intestine Q.1, TP.HCM morphology as soybean meal is substituted ĐT: 028 3829 9592 for fish meal in white leg shrimp (Litopenaeus Fax: 028 3822 6807 vannamei) diet. Email: ria2@ mard.gov.vn NGUYỄN THÀNH TRUNG, NGUYỄN VĂN NGUYỆN, In tại: Công ty In Liên Tường TRẦN VĂN KHANH, LÊ HOÀNG, ĐINH THỊ MẾN, 240/59-61-63 Nguyễn Văn Luông NGUYỄN THỊ THU HIỀN, TRẦN THỊ HỒNG NGỌC, Quận 6, TP. HCM LÊ THỊ NGỌC BÍCH, VÕ THỊ CẨM TIÊN, NGUYỄN THỊ NGỌC TĨNH
  2. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Nghiên cứu sản xuất thức ăn hỗn hợp tạo 59-66 Xây dựng mô hình nuôi thương phẩm tôm 87-100 cua lột (Scylla paramamosain) thương phẩm. càng xanh toàn đực tại thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Tây Ninh. Study on formulated feed for commercial soft shell mud crab production (Scylla para- Establishment of culture model for all-male mamosain). giant freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii) in Ho Chi Minh city and Tay Ninh LÊ HOÀNG, NGUYỄN THÀNH TRUNG, province. TRẦN THỊ LỆ TRINH, NGUYỄN VĂN NGUYỆN NGUYỄN ĐỨC MINH, ĐỖ THỊ PHƯỢNG, Ảnh hưởng của soy protein concentrate 67-76 (SPC) tới enzyme tiêu hóa của cá cam Nhật TRẦN NGỌC ANH TUẤN Bản (Seriola quinqueradiata Temminck & Đánh giá hiện trạng nguồn lợi thủy sản và 101-111 Schlegel, 1845). đề xuất phân khu chức năng sử dụng và bảo vệ đa dạng sinh học cá vùng đất ngập nước Effect of soy protein concentrate (SPC) on di- hồ Trị An. gestive enzymes of yellowtail (Seriola quin- queradiata Temminck & Schlegel, 1845). Existing fisheries resources, exploitation and LA XUÂN THẢO protection of fish biodiversity by setting up functional wetland habitats of Tri An reservoir. Ứng dụng công nghệ tuần hoàn để nuôi 77-86 cá chình bông (Anguilla marmorata Quoy & NGUYỄN NGUYỄN DU Gaimard, 1824). Application of a recirculating aquaculture sys- tem for marble eel (Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824) culture. NGUYỄN NHỨT, NGUYỄN HỒNG QUÂN, NGUYỄN ĐÌNH HÙNG 2 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018
  3. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG TỐI ƯU TỈ LỆ GHÉP PHỐI, HIỆU QUẢ CHỌN LỌC VÀ CẬN HUYẾT GIỮA CÁC QUẦN THỂ CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) CHỌN GIỐNG Nguyễn Văn Sáng1*, Trịnh Quốc Trọng1, Nguyễn Thanh Vũ1 TÓM TẮT Trên cá tra, chương trình chọn giống với các quần thể ban đầu (G0-2001 và G0-2002 và G0-2003 có số lượng gia đình lần lượt là 75, 79 và 101) được sản xuất từ cá bố mẹ thuộc 4 trại sản xuất giống ở Đồng bằng sông Cửu Long. Chọn giống đã được tiến hành qua 3 thế hệ. Mục tiêu của báo cáo là xác định tỉ lệ tối ưu ghép phối nội bộ và ghép phối chéo 3 quần thể (year-class) cá tra bố mẹ G2-2002, G2-2003 và G3-2001 để thành lập một quần thể chọn giống duy nhất G3 cho chọn giống dài hạn theo tính trạng tăng trưởng, ngoài ra cũng xác định tỉ lệ tối ưu ghép phối của quần thể G3 và quần thể mới thành thục G3-2002. Khi tỉ lệ đóng góp của quần thể G3-2001 dao động từ 38,5 đến 50% thì khối lượng, EBV và tỉ lệ cận huyết của quần thể tích hợp G3 không khác biệt lớn. Khi tỉ lệ đóng góp của quần thể G3-2001 là 40% thì tỉ lệ cận huyết là thấp nhất (0,041 – 0,043). Quần thể đã được chọn lọc qua nhiều thế hệ hơn thì nên có tỉ lệ đóng góp lớn hơn. Khuyến cáo sử dụng tỉ lệ đóng góp G3-2001 (40%), G2-2002 (35%) và G2-2003 (25%) cho việc tích hợp tạo quần thể G3, nhằm đảm bảo sự đóng góp các quần thể không quá chênh lệch. Khi tích hợp quần thể G3-2002 vào G3 thì tỉ lệ đóng góp không tạo nên khác biệt lớn. Khuyến cáo tỉ lệ tích hợp của G3-2002 là 5 – 10%. Từ khóa: cá tra, mô phỏng, khối lượng, EBV, tỉ lệ cận huyết. I. GIỚI THIỆU ưu ghép phối nội bộ và ghép phối chéo giữa các Cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) là quần thể cá tra bố mẹ G2-2002, G2-2003 và G3- loài cá nuôi nước ngọt quan trọng. Tính đến hết 2001 bằng nghiên cứu mô phỏng sử dụng phần năm 2017, diện tích nuôi cá tra đạt 6.078 hécta mềm QMSim (Sargolzaei và Schenkel, 2013) để với sản lượng 1,26 triệu tấn, và kim ngạch xuất thành lập một quần thể chọn giống duy nhất (G3) khẩu (tới 142 quốc gia và vùng lãnh thổ) đạt theo tính trạng tăng trưởng. Ngoài ra nghiên cứu 1,78 tỷ đô la Mỹ (VASEP, 2018). Chương trình cũng xác định tỉ lệ tối ưu ghép phối của quần thể chọn giống cá tra đã được thực hiện từ năm 2001 G3 và quần thể mới thành thục G3-2002. với 3 quần thể chọn lọc song song (Van Sang và II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ctv., 2007). Tính đến năm 2014, việc chọc lọc 2.1. Các quần thể chọn giống thực tế đã được thực hiện qua 2–3 thế hệ. Việc duy trì nhiều quần thể chọn lọc gây ra nhiều khó khăn Các quần thể ban đầu G0-2001, G0-2002 và cho công tác quản lý và chi phí thực hiện. Việc G0-2003 với số lượng gia đình lần lượt là 75, 79 hợp nhất các quần thể hiện tại là cần thiết nếu và 101 được sản xuất từ cá bố mẹ thuộc 4 trại sản đảm bảo được các mục tiêu của chương trình xuất giống ở Đồng bằng sông Cửu Long. Đối với chọn giống như duy trì hệ số cận huyết, tích lũy quần thể 2001, đã chọn giống qua 3 thế hệ bao di truyền để phục vụ cho chọn lọc dài hạn. Do gồm G1-2001, G2-2001 và G3-2001. Quần thể đó, mục tiêu của báo cáo là xác định tỉ lệ tối 2002 cũng đã được chọn lọc qua 3 thế hệ tương 1 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II * Email: nguyenvansang1973@yahoo.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 3
  4. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II ứng là G1-2002, G2-2002 và G3-2002. Riêng giống tiếp theo G2-2002, G2-2003 và G3-2001. quần thể 2003, do được thành lập muộn nhất nên Tính trạng chọn lọc được mô phỏng là mới chỉ chọn lọc qua 2 thế hệ G1-2003 và G2- tăng trưởng và xác định bằng khối lượng thu 2003. Nghiên cứu này có 2 bước. Bước 1, tích hoạch. Tính trạng tăng trưởng có hệ số di truyền hợp 3 quần thể G3-2001, G2-2002 và G2-2003 được đặt ở mức 0,42 và phương sai kiểu hình thành 1 quần thể chọn giống G3 duy nhất. Bước là 66.906 g (số liệu thực tế dựa trên các thế hệ 2, tích hợp quần thể G3-2002 vào quần thể G3. chọn lọc từ 2001). Quần thể ban đầu được mô 2.2. Phần mềm QMSim phỏng qua 2 thế hệ với số lượng cá thể là 20.000 cá thể trong thế hệ đầu tiên (G0) và 17.432 trong Mô phỏng được thực hiện bằng phần mềm thế hệ tiếp theo (G1), với giả định là ghép phối QMSim (Sargolzaei và Schenkel, 2013). QMSim được tiến hành ngẫu nhiên. Ba quần thể thành là một phần mềm chuyên biệt để mô phỏng các phần là G2-2002, G2-2003 và G3-2001 với chi quần thể động vật từ mức độ di truyền đến mức tiết như sau. Quần thể G3-2001 được chọn lọc độ phân tử và chức năng mô phỏng các quần thể trước đó qua 3 thế hệ, có số lượng cá chọn lọc ban đầu (historical populations). Mức độ phân (những cá thể có giá trị chọn giống cao nhất) tử bao gồm khả năng định hình các nhiễm sắc là 110 đực và 167 cá cái, số lượng cá con được thể với QTL (Quantitative Trait Loci) và bản đồ chọn để nuôi tăng trưởng là 63 (với giả định tỉ của các chỉ thị (marker maps). Tuy nhiên trong lệ cá đực:cái = 1:1) cho mỗi gia đình. Quần thể nghiên cứu này thì QMSim chỉ được dùng để mô G2-2002 được chọn lọc trước đó qua 2 thế hệ, phỏng các quần thể bao gồm các cá thể được sắp bao gồm 108 cá đực và 183 cá cái chọn lọc, số xếp theo cấu trúc định sẵn, trong đó từng cá thể lượng cá con/gia đình là 52 (tỉ lệ đực:cái = 1:1). có kiểu hình và giá trị chọn giống. Quần thể G2-2003 được chọn lọc trước đó qua QMSim được thiết kế để mô phỏng các 2 thế hệ, bao gồm 131 cá đực và 175 cá cái chọn quần thể lớn, nhiều thế hệ, và có phả hệ phức lọc, 60 cá con/gia đình (tỉ lệ đực:cái = 1:1). Giá tạp. Quy trình mô phỏng của QMSim có hai trị chọn giống được ước tính bằng BLUP (Best bước chính. Đầu tiên, một quần thể ban đầu Linear Unbiased Prediction). Ghép phối được được mô phỏng. Tiếp theo, cấu trúc các quần thực hiện dựa trên giá trị chọn giống (Estimated thể của các thế hệ tiếp theo cho đến thế hệ hiện Breeding Value, EBV) của từng cá thể, tức là, tại được mô phỏng. Trong quá trình mô phỏng cá thể đực có EBV cao được ghép phối với cá của các quần thể, QMSim cho phép nhiều tùy thể cái cũng có EBV cao, và ngược lại. Phả hệ, chọn phục vụ cho chọn giống. Chương trình vận giá trị kiểu hình (=khối lượng thu hoạch), giá trị hành khá hiệu quả về thời gian tính toán và yêu chọn giống được ghi nhận và ước tính cho từng cầu về bộ nhớ trong của máy tính. thế hệ/quần thể. 2.3. Mô phỏng sử dụng QMSim Cho việc thành lập quần thể G3, số lượng 2.3.1. Mô phỏng nhập 3 quần thể G3- và tỉ lệ đóng góp của các quần thể được mô 2001, G2-2002 và G2-2003 thành một quần phỏng theo 14 phương án (Bảng 2). Số lượng thể G3 duy nhất cá con là 75/gia đình, chọn lọc qua 5 thế hệ. Giá Trong nghiên cứu này, các quần thể cá tra trị chọn giống được ước tính bằng BLUP. Ghép thành phần và quần thể tổng hợp (gộp chung) phối được thực hiện theo thứ tự EBV, tức là, được mô phỏng bằng phần mềm QMSim cá thể đực có EBV cao được ghép phối với cá (Sargolzaei và Schenkel, 2013). Tuy nhiên, các thể cái cũng có EBV cao theo thứ tự từ cao đến thông số đầu vào như hệ số di truyền, phương thấp. Phả hệ, giá trị kiểu hình, giá trị chọn giống sai kiểu hình, số lượng cá thể chọn lọc, số lượng được ghi nhận và ước tính cho từng thế hệ. Các cá con của từng cá mẹ/gia đình được ước tính thông số chung bao gồm hệ số di truyền là 0,42 từ 4 quần thể chọn giống thực tế. Bốn quần thể và phương sai kiểu hình là 66.906 g. Tất cả các này là quần thể ban đầu G0 và 3 quần thể chọn phương án mô phỏng được chạy 50 lần. 4 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018
  5. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Bảng 1. Tỉ lệ đóng góp của 3 quần thể thành phần G2-2002, G2-2003 và G3-2001 cho quần thể G3 theo 14 phương án khác nhau với số cá thể chọn lọc là 70 cá đực và 140 cá cái. Phương án Tỉ lệ đóng góp (%) G3-2001 G2-2003 G2-2002 1 15,0 15,0 70,0 2 15,0 70,0 15,0 3 25,0 25,0 25,0 4 25,0 50,0 25,0 5 33,3 33,3 33,3 6 35,0 25,0 40,0 7 35,0 40,0 25,0 8 37,5 25,0 37,5 9 38,5 28,5 33,5 10 40,0 25,0 35,0 11 40,0 30,0 30,0 12 40,0 35,0 25,0 13 50,0 25,0 25,0 14 70,0 15,0 15,0 2.3.2. Mô phỏng tích hợp quần thể G3- đó, trung bình của 50 lần lặp lại được tính cùng với 2002 vào quần thể G3 độ lệch chuẩn và sai số chuẩn cho từng phương án. Tiếp theo, mô phỏng việc tích hợp quần thể Chọn lọc dựa trên giá trị chọn giống do QMSim G3-2002 vào quần thể G3. Các thông số đầu cung cấp. Các kết quả so sánh bao gồm trung bình vào tương tự như khi thành lập G3 từ 3 quần thể giá trị kiểu hình, giá trị chọn giống, hiệu quả chọn G3-2001, G2-2002 và G2-2003 nêu trên. Hệ số lọc và hệ số cận huyết sau 2 thề hệ chọn lọc được di truyền được đặt ở mức 0,45. sử dụng để so sánh hiệu quả của 6 phương án tích hợp để thành lập quần thể G3. Bảng 2. Tỉ lệ đóng góp của hai quần thể G3 và G3-2002 cho quần thể mới. III. KẾT QUẢ 3.1. Tích hợp 3 quần thể G3-2001, G2- Phương án Tỉ lệ đóng góp (%) 2002 và G2-2003 tạo thành quần thể G3 G3 G3-2002 Trung bình khối lượng, giá trị chọn giống và hệ số cận huyết của 8 phương án tích hợp 1 60 40 3 quần thể G3-2001, G2-2002 và G2-2003 tạo 2 80 20 thành quần thể G3 được trình bày trong Bảng 3 85 15 3. Trung bình khối lượng và giá trị chọn giống 4 90 10 (EBV) tăng đều và khá nhanh khi tỉ lệ đóng góp 5 95 05 của G3-2001 tăng từ 15,0 đến 37,5%, và khá ổn định khi đạt 40% (bất kể đóng góp của G2-2002 2.3.3. Chỉ tiêu so sánh và G2-2003 có thay đổi chăng nữa). Khi tỉ lệ của Mô phỏng sử dụng QMSim được lặp lại 50 G3-2001 tiếp tục tăng thì khối lượng và EBV lần. Trong mỗi lần lặp lại, trung bình của giá trị có tăng so với các phương án trước đó, nhưng chọn giống được tính toán cho từng quần thể. Sau tương đương giữa 2 tỉ lệ 50 và 70% (Bảng 3). TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 5
  6. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Bảng 3. Trung bình khối lượng, giá trị chọn giống và hệ số cận huyết của 14 phương án tích hợp 3 quần thể G3-2001, G2-2002 và G2-2003 tạo thành quần thể G3. Phương án Tỉ lệ đóng góp (G3- Khối lượng (g) Giá trị chọn giống Hệ số cận huyết 2001 : G2-2002 : (EBV) (g) G2-2003) 1 15,0 : 15,0 : 70,0 1006,0 ± 6,6 1004,6 ± 6,6 0,054 ± 0,003 2 15,0 : 70,0 : 15,0 1003,8 ± 5,8 1002,4 ± 5,8 0,052 ± 0,002 3 25,0 : 25,0 : 50,0 1038,2 ± 5,3 1036,7 ± 5,3 0,050 ± 0,002 4 25,0 : 50,0 : 25,0 1032,4 ± 5,7 1030,8 ± 5,7 0,050 ± 0,002 5 33,3 : 33,3 : 33,3 1062,3 ± 6,4 1060,7 ± 6,4 0,050 ± 0,002 6 35,0 : 25,0 : 40,0 1070,5 ± 5,4 1068,9 ± 5,4 0,049 ± 0,002 7 35,0 : 40,0 : 25,0 1059,0 ± 5,4 1057,3 ± 5,4 0,046 ± 0,002 8 37,5 : 25,0 : 37,5 1068,9 ± 5,7 1067,0 ± 5,7 0,045 ± 0,003 9 38,5 : 28,5 : 33,5 1062,7 ± 5,0 1060,9 ± 5,1 0,041 ± 0,002 10 40,0 : 25,0 : 35,0 1073,8 ± 5,0 1072,2 ± 5,0 0,041 ± 0,002 11 40,0 : 30,0 : 30,0 1067,3 ± 5,5 1065,6 ± 5,8 0,043 ± 0,002 12 40,0 : 35,0 : 25,0 1079,4 ± 5,4 1077,7 ± 5,4 0,042 ± 0,002 13 50,0 : 25,0 : 25,0 1096,6 ± 5,5 1094,8 ± 5,6 0,043 ± 0,002 14 70,0 : 15,0 : 15,0 1107,6 ± 5,3 1105,7 ± 5,3 0,038 ± 0,002 Giá trị = trung bình của 50 lượt chạy mô phỏng ± sai số chuẩn. Ngược lại với xu hướng của khối lượng và 3.2. Tích hợp quần thể G3-2002 vào quần EBV, hệ số cận huyết có xu hướng giảm khá đều thể G3 đặn (0,54 – 0,45) khi tỉ lệ đóng góp của G3-2001 Đáng chú ý là khi tích hợp quần thể G3-2002 tăng (15,0 – 37,5). Khi tỉ lệ đóng góp của G3- vào quần thể G3 thì trung bình khối lượng, EBV 2001 là từ 38,5% vào cao hơn thì hệ số cận huyết và hệ số cận huyết (0,42) gần như ổn định sau 2 trở nên ổn định (0,41 – 0,43), ngoại trừ có giảm thế hệ chọn lọc (Bảng 4). Do quần thể G3 đã bao khi G3-2001 đóng góp 70% (0,38) (Bảng 3). gồm thế hệ bố mẹ (G2-2002) của G3-2002, nên tỉ lệ ghép của G3-2002 không cần quá cao. Quần thể G3 nên là đóng góp chính với tỉ lệ 90 – 95%. Bảng 4. Trung bình khối lượng, giá trị chọn giống và hệ số cận huyết của 5 phương án tích hợp quần thể G3-2002 vào G3. Phương án Tỉ lệ đóng góp Khối lượng (g) Giá trị chọn giống Hệ số cận huyết (G3 : G3-2002) (EBV) (g) 1 60 : 40 790,0 ± 4,7 788,6 ± 4,7 0,047 ± 0,002 2 80 : 20 792,5 ± 5,2 791,3 ± 5,2 0,047 ± 0,002 3 85 : 15 785,0 ± 5,7 783,8 ± 5,7 0,047 ± 0,003 4 90 : 10 793,5 ± 5,1 792,1 ± 5,2 0,046 ± 0,002 5 95 : 05 788,8 ± 3,9 787,5 ± 3,9 0,045 ± 0,002 Giá trị = trung bình của 50 lượt chạy mô phỏng ± sai số chuẩn. 6 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018
  7. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II IV. THẢO LUẬN phương án 13 và 14) thì khối lượng và EBV Phương pháp tiến tiến nhất để ước tính giá tăng trong khi cận huyết lại giảm nhẹ (0,38 – trị chọn giống là BLUP (Best Linear Unbiased 0,43) (Bảng 3). Một kết quả đáng lưu ý khác là Prediction) (Henderson, 1984). Phương pháp khi tăng tỉ lệ đóng góp của 2 quần thể đã chọn BLUP sử dụng thông tin của cá thể và họ hàng, lọc qua 2 thế hệ (G2-2002 và G2-2003) lên đến do đó gia tăng độ chính xác của EBV. Chọn lọc 70% (phương án 1 và 2) thì khối lượng và EBV dựa trên EBV (tức là chọn những cá thể có EBV là thấp nhất, và thấp hơn hẳn so với phương án cao nhất trong quần thể) là phương pháp chuẩn quần thể đã chọn lọc qua 3 thế hệ G3-2001 có tỉ trong chọn giống hiện nay. Chọn lọc theo EBV lệ đóng góp 70% (Phương án 14) (Bảng 3). Xu đem lại hiệu quả cao nhưng cũng gia tăng tỉ lệ hướng tương tự cũng đúng cho hệ số cận huyết cận huyết, vì rằng có sự tương quan cao giữa (phương án 1 và 2 có hệ số cận huyết cao hơn các EBV trong cùng một gia đình khiến cho phương án 13 và 14), dĩ nhiên với chiều hướng những cá thể chọn lọc xuất xứ từ một số ít gia ngược lại (cận huyết cao thì không tốt) (Bảng đình (Wray và Thompson, 1990). Trong nghiên 3). Điều này cho phép nhận định rằng quần thể cứu này, vì các thông số đầu vào (dựa trên kết đã được chọn lọc qua nhiều thế hệ hơn thì nên quả chọn lọc thực tế) là chọn lọc và ghép phối có tỉ lệ đóng góp lớn hơn. Nhận định này phù đều dựa trên EBV nên khối lượng và EBV đều hợp với đặc điểm chung của chọn giống là qua tăng nhanh qua các thế hệ. Ngoài ra, do hệ số di nhiều thế hệ thì hiệu quả và độ chính xác của truyền đầu vào ở mức khá cao (0,42) nên EBV chọn lọc sẽ gia tăng (Gjedrem, 2005). cũng cao tương ứng, do EBV cá thể tăng khi hệ Mô phỏng một chương trình chọn giống là số di truyền tăng (Henderson, 1984). Tuy nhiên, một công việc phức tạp. Các thông số di truyền, tỉ lệ cận huyết cũng tăng nhanh (4,4 – 5,1%). số lượng cá bố mẹ chọn lọc, số lượng cá con/ Tỉ lệ cận huyết này nằm trong mức được báo gia đình có thể (và thường) thay đổi qua từng cáo trong chương trình chọn giống cá hồi coho thế hệ, khác nhau giữa các quần thể (year-class). (Oncorhynchus kisutch) tại Chilê (3 – 13%/thế Các thông số đầu vào trong phần mềm QMSim hệ) (Yáñez và ctv., 2014). Lưu ý rằng mức độ bao gồm hệ số di truyền chung (cho tất cả các này cao hơn so với mức khuyến cáo lý thuyết quần thể và thế hệ), số lượng cá bố mẹ chọn lọc 1,0% (Bijma, 2000) trong chọn giống động vật. của từng quần thể, số lượng cá con của từng gia đình, phương pháp chọn lọc và ghép phối. Tất Nhìn chung, khi tỉ lệ đóng góp của các quần cả các thông số này là cố định cho tất cả các thể dao động quanh 33% (tức là mức độ đóng thế hệ (không có tùy chọn liệt kê riêng rẽ cho góp của ba quần thể là tương đương nhau và từng thế hệ) của 3 quần thể G3-2001, G2-2002 =1/3) thì khối lượng, EBV và tỉ lệ cận huyết và G2-2003. Do đó, kết quả của mô phỏng nên không khác nhau nhiều. Có thể nhận thấy xu được kiểm chứng với số liệu thực tế của những hướng là khi tỉ lệ đóng góp của quần thể G3- thế hệ chọn giống sau này. 2001 (được chọn lọc qua nhiều thế hệ hơn, do đó có phả hệ “sâu” hơn) cao nhất (40%) thì tỉ lệ V. KẾT LUẬN cận huyết là thấp nhất (0,041 – 0,044 hoặc 4,1 Khi tỉ lệ đóng góp của quần thể G3-2001 dao – 4,4%). Trong bất kỳ chương trình chọn giống động từ 38,5 đến 50% thì khối lượng, EBV và nào thì điều tối quan trọng là phải duy trì tỉ lệ tỉ lệ cận huyết của quần thể tích hợp G3 không cận huyết ở mức chấp nhận được (Sonesson và khác biệt lớn. Khi tỉ lệ đóng góp của quần thể ctv., 2005), vì cận huyết có ảnh hưởng tiêu cực G3-2001 là 40% thì tỉ lệ cận huyết là thấp nhất trực tiếp đến các tính trạng tăng trưởng, sinh sản (0,041 – 0,043). Quần thể đã được chọn lọc qua và sức sống (Falconer và Mackay, 1996). nhiều thế hệ hơn thì nên có tỉ lệ đóng góp lớn Điểm thú vị là khi tăng tỉ lệ đóng góp của hơn. Khuyến cáo sử dụng tỉ lệ đóng góp G3-2001 quần thể G3-2001 (lên đến 50% hoặc 70%, (40%), G2-2002 (35%) và G2-2003 (25%) cho TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 7
  8. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II việc tích hợp tạo quần thể G3, nhằm đảm bảo Falconer, D. S. and T. F. C. Mackay (1996). sự đóng góp các quần thể không quá chênh lệch. Introduction to quantitative genetics. Harlow, Khi tích hợp quần thể G3-2002 vào G3 thì tỉ lệ Longman. đóng góp không tạo nên khác biệt lớn. Khuyến Gjedrem, T. (2005). Selection and breeding programs cáo tỉ lệ tích hợp của G3-2002 là 5 – 10%. in aquaculture, Springer. Henderson, C. R. (1984). Applications of Linear TÀI LIỆU THAM KHẢO Models in Animal Breeding University of Guelph, Guelph, Canada. Tài liệu tiếng Việt Sargolzaei, M. and F. Schenkel (2013). “QMSim Phạm Đình Khôi, Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Văn User’s Guide Version 1.10.” Centre for Genetic Sáng, Nguyễn Thanh Vũ, Nguyễn Quyết Tâm, Improvement of Livestock, Department of N.H.N., Lê Hồng Phước, Nguyễn Thị Hiền, Animal and Poultry Science, University of Nguyễn Diễm Thư, Hà Thị Ngọc Nga, 2010. Guelph, Guelph, Canada. Bước đầu đánh giá một số thông số di truyền làm cơ sở cho chọn giống kháng bệnh gan thận mủ. Sonesson, A. K., et al. (2005). Kinship, relationship Báo cáo tổng kết tóm tắt. 10 trang. and inbreeding. Selection and breeding programs in aquaculture. T. Gjedrem. P.O. Box 17, 3300 Nguyễn Văn Sáng, Phạm Văn Khánh, Phạm Đình AA Dordrecht, The Netherlands, Springer: 364. Khôi, Phan Thanh Lâm, Nguyễn Quyết Tâm, Đặng Minh Phương, Nguyễn Thị Đang, Trần Van Sang, N., et al. (2007). “Selective breeding Anh Dũng, Nguyễn Văn Ngô, 2010. Báo cáo for growth and fillet yield of river catfish tổng kết đề tài ‘Đánh giá hiện trạng sản xuất Pangasianodon hypophthalmus in the Mekong giống và xây dựng các giải pháp quản lý nhằm Delta, Vietnam.” Aquaculture Asia 12(2): 26. nâng cao chất lượng giống cá tra ở Đồng bằng VASEP (2018). “VIETNAM ASSOCIATION OF sông Cửu Long’. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS Thủy sản II, 105 trang. (VASEP). http://seafood.vasep.com.vn/ Trịnh Quốc Trọng, Nguyễn Thanh Vũ, Ngô Hồng seafood/51_12505/vietnam-pangasius-exports- Ngân, Nguyễn Huỳnh Duy, Nguyễn Thị Đang, in-2017-totaled-us178-billion.htm”. Trần Hữu Phúc, Phạm Đăng Khoa, 2016. Chọn Wray, N. R. and R. Thompson (1990). “Prediction giống cá tra kháng bệnh gan thận mủ. Báo cáo of rates of inbreeding in selected populations.” tổng kết đề tài trọng điểm cấp Nhà nước thuộc Genetical Research 55(1): 41-54. Chương trình KC06, Bộ Khoa học Công nghệ. Yáñez, J. M., et al. (2014). “Inbreeding and effective population size in a coho salmon (Oncorhynchus Tài liệu tiếng Anh kisutch) breeding nucleus in Chile.” Aquaculture Bijma, P. (2000). Long-term Genetic Contributions. 420–421, Supplement 1: S15-S19. Prediction of Rates of Inbreeding and Genetic Gain in Selected Populations, Wageningen University. PhD Dissertation. 8 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018
  9. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II USING SIMULATION TO OPTIMISE MATING PROPORTION, SELECTION RESPONSE AND INBREEDING COEFFICIENCY BETWEEN MULTIPLE RECENT TRA CATFISH (Pangasianodon hypophthalmus) YEAR-CLASSES Nguyen Van Sang1*, Trinh Quoc Trong1, Nguyen Thanh Vu1 ABSTRACT On Tra catfish, selective breeding program initiated with three base populations (G0-2001, G0-2002 and G0-2003 with number of according families were 75, 79 and 101) which were produced from brooders of four hatcheries in Mekong Delta. We have reached three generations of selection. The aim of this study was to dertemine internal and external mating proportion (number of brooder use in each year-class) between multiple recent year-classes (G2-2002, G2-2003 and G3-2001) to establish a unique population and use this to merge with the most recent year-class (G3-2002) which was yet enough maturation to participate the former. While mating percentage of year-class G3-2001 ranged 38.5 – 50.0%, the differences between merge populations regarded the weight, EBV and inbreeding coefficient were insignificant. Mating proportion of G3-2001 of 40% gave lowest inbreeding values (0.041 – 0.043). Year-classes which undertaking longer selection should be contributed more. Our results proposed mating porportions were followed by G3-2001 (40%), G2-2002 (35%) và G2-2003 (25%). The percentage of G3-2002 was small (5 – 10%) for subsequent nesting to merged population according to its minor contribution. Keywords: Tra catfish, simulation, weight, EBV, inbreeding coefficent Người phản biện: ThS. Trần Hữu Phúc Ngày nhận bài: 20/6/2018 Ngày thông qua phản biện: 30/6/2018 Ngày duyệt đăng: 10/7/2018 1 Research Institute for Aquaculture No.2 * Email: nguyenvansang1973@yahoo.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 9
  10. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG NUÔI TÔM SÚ VÀ TÔM CHÂN TRẮNG Ở VIỆT NAM Lê Hồng Phước1*, Nguyễn Diễm Thư1, Hứa Ngọc Phúc2, Phạm Thị Yến3 TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện với mục đích đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong nuôi tôm sú và tôm chân trắng ở Việt Nam. Số hộ nuôi tôm được phỏng vấn ở cả 3 miền Bắc, Trung và Nam lần lượt là 57, 60 và 90 nông hộ. Các thông tin trong phiếu điều tra chủ yếu liên quan đến các loại kháng sinh sử dụng, liều lượng, tần suất sử dụng và hiệu quả phòng trị. Ở miền Bắc, có 11 loại kháng sinh đã được hộ nuôi sử dụng trong nuôi tôm như oxytetracycline, Osamet (sulfadimethoxine + ormetoprim), tetracycline, enrofloxacin, doxycycline, ciprofloxacin, florfenicol, biosultrim (trimethoprim + sulfadimidine), Cloxit (chloramphenicol), erythromycin và trifamet (sulfamethoxazole + trimethoprim + rifamycin). Trong đó oxytetracycline, tetracycline và enrofloxacin là 3 loại kháng sinh được sử dụng nhiều nhất. Tại miền Trung, có 71,2% nông hộ cho biết có sử dụng kháng sinh trong vụ nuôi với hơn 10 loại kháng sinh đang được người nuôi sử dụng trong phòng trị bệnh tôm. Oxytetracycline, ciprofloxacin, doxycycline là ba loại kháng sinh được sử dụng nhiều trong phòng trị bệnh tôm tại miền Trung. Tại miền Nam, có 68,9% nông hộ cho biết có sử dụng kháng sinh trong vụ nuôi với hơn 15 loại kháng sinh đang được người nuôi sử dụng trong phòng trị bệnh tôm. Oxytetracycline, doxycyline và enrofloxacin là ba loại kháng sinh được sử dụng nhiều trong phòng trị bệnh tôm tại miền Nam. Về hiệu quả sử dụng kháng sinh, có 20-50% hộ nuôi cho biết sử dụng kháng sinh có hiệu quả, 30% cho biết không có hiệu quả và 20% không biết được hiệu quả mang lại khi sử dụng kháng sinh. Các loại kháng sinh nhạy đối với Vibrio parahaemolyticus là gentamicin, flofenicol, oxytetracycline, doxycycline và tetracycline. Từ khóa: AHPND, tôm, kháng sinh. I. ĐẶT VẤN ĐỀ khác. Sự bùng phát EMS đã làm giảm sản lượng Từ năm 2010, trên tôm nuôi xuất hiện hội đáng kể của tôm thẻ chân trắng (khoảng 60%). chứng chết sớm (Early Mortality Syndrome- Năm 2013, ở Thái Lan, bệnh xuất hiện ở 2 tỉnh EMS) hay còn gọi là bệnh hoại tử gan tụy cấp phía đông vịnh Thái Lan. Bệnh được ghi nhận tính (Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease và gây thiệt hại nặng trên cả tôm sú và tôm thẻ - AHPND) được ghi nhận tại Trung Quốc, chân trắng. Bệnh thường xảy ra ở giai đoạn Malaysia và Thái Lan. Ở Trung Quốc EMS sau 15-40 ngày sau khi thả nuôi. Tôm bệnh có xuất hiện đầu tiên năm 2009 nhưng chưa được dấu hiệu giảm ăn, khối gan tụy có nhiều biến người nuôi chú ý đến. Đến năm 2011 bệnh trở dạng bất thường như trương to và nhũn hoặc nên trầm trọng hơn ở những trang trại nuôi trên teo nhỏ, màu sắc nhợt nhạt, dấu hiệu khác cũng 5 năm và gần biển (Panakorn, 2012). Các trang được ghi nhận bao gồm mềm vỏ, sậm màu. Tỷ trại nuôi tôm ở Hainan, Guangdong, Fujian lệ tôm chết có thể lên đến 100% trong vài ngày và Guangxi bị thiệt hại trong 6 tháng đầu năm hoặc kéo dài hơn. Theo Lightner và ctv., (2013) 2011 với khoảng 80%. Ở Malaysia, bệnh xuất bệnh hoại tử gan tụy cấp tính do vi khuẩn Vibrio hiện lần đầu vào giữa năm 2010 tại 2 bang parahaemolyticus gây ra. Pahang và Joho sau đó lan rộng sang các vùng 1 Trung tâm Quan trắc Môi trường & Bệnh Thủy sản Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II. 2 Viện nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản III 3 Viện nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản I * E-mail: lehongphuoc@yahoo.com 10 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018
  11. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Hiện nay, thuốc và các loại kháng sinh được trồng thủy sản về tình hình sử dụng kháng sinh. sử dụng rất thường xuyên trong nuôi trồng thủy Kết quả điều tra tại 218 hộ nuôi thâm canh và bán sản ở Việt Nam. Tuy nhiên, các nghiên cứu về thâm canh tại 64/66 ấp của 12/12 xã phường/thị vấn đề này vẫn còn rất hạn chế. Theo báo cáo trấn thuộc huyện Hòa Bình và Thành phố Bạc của Mai Văn Tài và ctv., (2004), kháng sinh được Liêu cho thấy có 66,97% (146 cơ sở) hộ nuôi sử dụng trong nuôi trồng thủy sản chủ yếu thuộc sử dụng kháng sinh trong quá trình nuôi, chỉ có nhóm oxytetracycline bao gồm: Oxytetracycline, 23,4% hộ không sử dụng kháng sinh trong quá tetracycline và doxycycline. Trong đó, có khoảng trình nuôi, còn lại 9,63% hộ không biết là mình 32 loại kháng sinh được sử dụng trong các qui có sử dụng kháng sinh hay không. Trong số trình nuôi tôm thịt, 39 loại được sử dụng trong những cơ sở sử dụng kháng sinh thì có 19,86% sản xuất tôm giống, 14 loại được sử dụng trong hộ sử dụng thuốc kháng sinh trên người, 8,91% ương nuôi các loại cá biển, 41 loại trong nuôi hộ nuôi sử dụng đồng thời cả nhân y và Thú cá lồng nước ngọt và 67 loại trong nuôi cá ao y, 42,47% hộ không rõ là mình sử dụng thuốc nước ngọt. Ngoài ra, theo nghiên cứu về sự tồn Thú y hay nhân y. Nếu loại bỏ các hộ sử dụng dư của 4 loại kháng sinh trimethprim (TMP), kháng sinh nhưng không rõ nhân y hay Thú y sulfamethoxazole (SMX), norfloxacin (NFXC) thì tỷ lệ hộ sử dụng thuốc nhân y là 34,52%, hộ và oxolinic acid (OXLA) trong nước và trong dùng cả Thú y và nhân y là 15,48%, số hộ chỉ bùn ở các ao nuôi tôm thuộc bốn khu vực khác dùng thuốc thú y là 50%. Một số cơ sở nuôi đã nhau bao gồm Thái Bình, Nam Định, Cần Giờ sử dụng chloramphenicol 250mg, doxycycline và Cà Mau cho thấy cả bốn loại kháng sinh này 100mg, tetracycline 500mg trong nhân y để đều được phát hiện trong các ao nuôi tôm với điều trị bệnh. Trong 146 hộ sử dụng kháng sinh, nồng độ cao nhất là TMP = 1,04 ppm, SMX = có 61,64% hộ sử dụng kháng sinh để phòng 2,39 ppm, NFXC = 6,06 ppm và OXLA = 2,5 bệnh, 14,38% hộ sử dụng cả phòng và trị, chỉ ppm và trong bùn với nồng độ cao nhất là TMP có 23,97% hộ chỉ sử dụng kháng sinh khi tôm = 734,61 ppm, SMX = 820,49 ppm, NFXC = có dấu biệu bị bệnh. Mục tiêu của nghiên cứu 2.615,96 ppm và OXLA = 426,31 ppm. Trong này nhằm xác định hiện trạng sử dụng thuốc đó, không có sự khác biệt về sự hiện diện của kháng sinh trong điều trị bệnh hoại tử gan tụy các loại kháng sinh này giữa các ao nuôi quảng cấp (AHPND) của các hộ nuôi tôm tại ba miền canh cải tiến và quảng canh nhưng lại có sự khác Bắc, Trung, Nam qua điều tra nông hộ. biệt khá lớn giữa các vùng nuôi tôm được khảo sát. Đối với loại kháng sinh NFXC, nồng độ cao II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP nhất được ghi nhận trong các ao nuôi quảng canh ở Nam Định và trong bùn ở các ao quảng canh 2.1. Đối tượng, phạm vi và quy mô điều tra ở Cần Giờ và Cà Mau (Le và Munekage, 2004). Điều tra trên mô hình nuôi tôm thâm canh Cũng theo thông tin từ nghiên cứu này, kháng và bán thâm canh trên phạm vi 7 tỉnh trong cả sinh và các loại hóa chất khác thường được sử 3 miền Bắc và Bắc Trung bộ, Nam Trung bộ và dụng trong tháng nuôi đầu tiên và được sử dụng Đồng bằng sông Cửu Long trên vùng thường với hàm lượng cao khi tôm có triệu chứng bệnh. xảy ra dịch bệnh hoại tử gan tụy tôm nuôi. Các loại kháng sinh thường ở dạng bột và được + Miền Bắc và Bắc Trung bộ: 57 hộ nuôi trộn chung với thức ăn thương mại. được điều tra tại Hải Phòng và Nghệ An, trong Trong năm 2016, thực hiện chỉ đạo của Bộ đó Hải Phòng 23 hộ, Nghệ An 34 hộ, các hộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cục Thú nuôi này đều có quy mô nuôi thâm canh và bán y đã chủ trì triển khai phòng, chống dịch bệnh thâm canh. trên tôm (tại Sóc Trăng và Bạc Liêu) và trên cá + Nam Trung bộ: 60 hộ nuôi tôm tại hai tra (tại Bến Tre, Đồng Tháp và An Giang) trong tỉnh Quảng Nam và Ninh Thuận, mỗi tỉnh 30 hộ đó có nội dung khảo sát trực tiếp tại các hộ nuôi nuôi tôm thâm canh và siêu thâm canh. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 11
  12. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II + ĐBSCL: 90 ao/phiếu điều tra trên 3 tỉnh vấn có thể hỏi thông tin về quản lý ao nuôi bằng Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu cách điện thoại để bổ sung vào phiếu điều tra. 2.2. Thông tin điều tra 2.4. Phương pháp kháng sinh đồ Dựa vào phiếu điều tra theo biểu mẫu chuẩn Thử nghiệm kháng sinh đồ trên V. bị sẵn để thu thập các thông tin, số liệu liên quan parahaemolyticus được thực hiện theo phương đến tình hình bệnh tôm và việc sử dụng kháng sinh pháp khuếch tán đĩa thạch (Ruangpan & trong vụ nuôi của các hộ nuôi tôm. Điều tra được Tendencia, 2004). Trước hết, vi khuẩn được nuôi tiến hành qua việc sử dụng phiếu điều tra soạn sẵn cấy tăng sinh trên môi trường thạch Tryptic soy gồm đặc điểm ao nuôi và các kỹ thuật quản lý ao agar (TSA) khoảng 18-24 giờ. Sau đó khuẩn lạc và dịch bệnh và việc sử dụng thuốc kháng sinh. của vi khuẩn được hòa tan vào nước muối 2% 2.3. Phương pháp điều tra cho đến khi đạt nồng độ 108 CFU/ml bằng cách Kết hợp với Chi cục Nuôi trồng Thủy sản so sánh độ đục với ống 0,5 McFarland. Dịch (hoặc Thú Y) để nắm tình hình và diện tích ao vi khuẩn này được trải lên đĩa thạch Mueller- nuôi, xác định vùng dịch bệnh hoại tử gan tụy Hinton Agar (MHA) với thể tích 1000 µl, để khô hay xảy ra, điều tra trực tiếp bằng cách phỏng tự nhiên rồi đặt các đĩa kháng sinh lên, ủ 18-24 vấn người nuôi. Trên cơ sở số lượng ao và vùng giờ ở 30°C. Kết quả được xác định bằng cách nuôi tôm đã xác định, điều tra viên được phân đo đường kính vòng vô khuẩn (mm), dựa theo công đến vùng nuôi để phỏng vấn trực tiếp chủ bảng chuẩn đường kính vòng vô khuẩn xác định cơ sở nuôi hoặc người đại diện trả lời phỏng loại kháng sinh nhạy, kháng trung bình và kháng. vấn để ghi vào phiếu điều tra. Điều tra được Kết quả ghi nhận kháng hay nhạy với kháng sinh thực hiện trên những ao nuôi thường xảy ra dịch được xác định bằng đo đường vô khuẩn theo bệnh. Sau khi phỏng vấn lần đầu, người phỏng phương pháp của CLSI (2014) (Bảng 1). Bảng 1. Giới hạn đường kính vùng ức chế các loại kháng sinh theo CLSI (2014) Giới hạn đường kính vùng ức chế (mm) STT Tên kháng sinh Hàm lượng Nhạy Trung bình Kháng 1 Ampicillin 10 µg ≥ 17 14-16 ≤ 13 2 Amoxicillin 10 µg ≥ 18 14-17 ≤ 13 3 Gentamicin 10 µg ≥ 15 13-14 ≤ 12 4 Kanamycin 30 µg ≥ 18 14-17 ≤ 13 5 Oxytetracycline 30 µg ≥ 26 16-25 ≤ 15 6 Tetracyline 30 µg ≥ 19 15-18 ≤ 14 7 Doxycycline 30 µg ≥ 16 13-15 ≤ 12 8 Ciprofloxacin 5 µg ≥ 21 16-20 ≤ 15 9 Bactrim 1,25/23,7 µg ≥ 16 11-15 ≤ 10 10 Norfloxacin 10 µg ≥ 17 13-16 ≤ 12 11 Florfenicol 30 µg ≥ 19 15-18 ≤ 14 12 Neomycin 30 µg ≥ 17 13-16 ≤ 12 13 Erythromycin 30 µg ≥ 23 14-22 ≤ 13 14 Rifampicin (Rifampin) 5 µg ≥ 20 17-19 ≤ 16 15 Streptomycin 10 µg ≥ 15 12-14 ≤ 11 Amoxicillin/Clavulanic 16 20/10 µg ≥ 18 14-17 ≤ 13 acid 17 Cefotaxime 30 µg ≥ 23 15-22 ≤ 14 18 Ceftiofur 30 µg ≥ 21 18-20 ≤ 17 (Ghi chú: Ciprofloxacin tại thời điểm khảo sát chưa nằm trong danh mục cấm sử dụng) 12 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018
  13. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II 2.5. Phương pháp phân tích số liệu sulfadimidine) (2,1%), Cloxit (chloramphenicol) Dữ liệu được nhập trên Excel 2010 và phân (2,1%), erythromycin (1,0%) và trifamet tích thống kê bằng phần mềm SPSS 16.0 (SPSS (sulfamethoxazole + trimethoprim + rifamycin) Inc., USA). (1,0%) (Hình 1). Ba loại kháng sinh được sử dụng nhiều nhất trong phòng trị bệnh tôm ở III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN miền Bắc và Bắc Trung bộ là oxytetracycline, 3.1. Hiện trạng sử dụng kháng sinh trong Osamet (sulfadimethoxine + ormetoprim) và nuôi tôm tại miền Bắc và Bắc Trung bộ tetracycline. Kết quả này cũng phù hợp với Tại miền Bắc và Bắc Trung bộ, nghiên nghiên cứu của Mai Văn Tài và ctv., (2004) với cứu đã thu thập thông tin từ 57 hộ nuôi trong oxytetracycline và doxycycline là 2 loại kháng đó Hải Phòng 23 hộ (40,4%), Nghệ An 34 hộ sinh được sử dụng chủ yếu trong nuôi trồng (59,6%). Có 56,1% nông hộ cho biết có sử dụng thủy sản. Điều đáng lưu ý là enrofloxacin là kháng sinh, trong đó 31,25% sử dụng kháng loại kháng sinh đã bị cấm sử dụng nhưng cũng sinh với mục đích trị bệnh đã và đang xảy ra đang được sử dụng khá nhiều. Ciprofloxaxin tại ao nuôi và 68,75% ao nuôi sử dụng kháng vẫn được hạn chế sử dụng tại thời điểm điều sinh để phòng bệnh. Qua điều tra cho thấy có 11 tra năm 2015, đến tháng 6/2016 thì kháng sinh loại kháng sinh đã được hộ nuôi sử dụng trong này cũng bị Bộ NN & PTNT cấm sử dụng trong nuôi tôm như oxytetracycline (33,0%), Osamet nuôi trồng thủy sản. Về hiệu quả sử dụng kháng (sulfadimethoxine + ormetoprim) (16,5%), sinh có 18,8% nông hộ đánh giá loại kháng sinh tetracycline (11,3%), enrofloxacin (9,3%), họ đang sử dụng có hiệu quả, 81,3% nông hộ doxycycline (8,2%), ciprofloxacin (8,2%), đánh giá kháng sinh không hiệu quả. florfenicol (7,2%), biosultrim (trimethoprim + Hình 1. Tỷ lệ các loại kháng sinh sử dụng tại miền Bắc và Bắc Trung bộ 3.1.1. Tại Nghệ An sinh được sử dụng là oxytetracycline (37,5%), Có 70,6% nông hộ sử dụng kháng sinh, tetracycline (22,5%), enrofloxacin (12,5%), trong đó 16,7% sử dụng kháng sinh với mục doxycycline (10,0%), Osamet (sulfadimethoxine đích trị bệnh và 79,2% ao nuôi sử dụng kháng + ormetoprim) (5,0%), florfenicol (5,0%), sinh để phòng bệnh, 4,2% sử dụng kháng sinh Biosultrim (trimethoprim + sulfadimidine) cho cả phòng và trị bệnh. Tám loại kháng (2,5%), và chloramphenicol (5,0%) (Hình 2). TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 13
  14. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Hình 2. Tỷ lệ các loại kháng sinh sử dụng tại Nghệ An 3.1.2. Tại Hải Phòng loại kháng sinh như oxytetracycline (28,9%), Có 34,8% nông hộ sử dụng kháng sinh, osamet (26,3%), ciprofloxacin (15,8%), trong đó 75,0% sử dụng kháng sinh với mục doxycycline (7,9%), florfenicol (5,3%), đích trị bệnh và 25,0% ao nuôi sử dụng kháng enrofloxacin (5,3%), tetracycline (2,6%), sinh để phòng bệnh. Có 10 loại kháng sinh biosultrim (2,6%), erythromycin (2,6%) và được ghi nhận qua điều tra nông hộ với các trifamet (2,6%) (Hình 3) Hình 3. Tỷ lệ các loại kháng sinh sử dụng tại Hải Phòng 3.2. Hiện trạng sử dụng kháng sinh trong sinh với mục đích phòng và trị bệnh và 10% ao nuôi tôm tại Nam Trung bộ nuôi sử dụng kháng sinh để phòng bệnh. Hơn 10 Tại khu vực Nam Trung bộ đã thu thập loại kháng sinh được ghi nhận qua điều tra như thông tin tại 60 ao nuôi tôm thương phẩm oxytetracycline (57,6%), ciprofloxacin (21,2%), (100% ao nuôi tôm thẻ) tại Quảng Nam và doxycycline (7,1%), osamet (sulfadimethoxine Ninh Thuận. Có 71,2% nông hộ cho biết có sử + ormetoprim) (5,1%), enrofloxacin (2,0%), dụng kháng sinh, trong đó 90% sử dụng kháng amoxicillin (2,0%), cefotaxime (1,0%), cotrim 14 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018
  15. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II (Sulfamethoxazol và Trimethoprim) (1,0%), (57,6%), ciprofloxacin (21,2%), doxycycline streptomycin (1,0%), cefotaxime (1,0%) và (7,1%). Cũng giống như ở khu vực Bắc và Bắc kháng sinh không nhãn mác (1,0%) (Hình 4). Ba Trung bộ, mặc dù enrofloxacin và ciprofloxacin loại kháng sinh được sử dụng nhiều trong phòng là loại kháng sinh đã bị cấm sử dụng nhưng cũng trị bệnh tôm tại Nam Trung bộ là oxytetracycline đang được sử dụng tại miền Trung. Hình 4. Tỷ lệ các loại kháng sinh sử dụng tại NamTrung bộ Về hiệu quả sử dụng kháng sinh theo đánh kháng sinh, trong đó 87,5% sử dụng kháng giá của nông hộ có 47,6% đánh giá loại kháng sinh với mục đích phòng và trị bệnh và 12,5% sinh họ đang sử dụng có hiệu quả, 52,4% nông ao nuôi sử dụng kháng sinh để phòng bệnh. hộ đánh giá kháng sinh không hiệu quả. Năm loại kháng sinh được ghi nhận qua điều 3.2.1. Tại Quảng Nam tra là oxytetracycline (64,7%), ciprofloxacin (13,7%), doxycycline (13,7%), osamet (3,9%), Có 86,2% nông hộ cho biết có sử dụng và enrofloxacin (3,9%) (Hình 5). Hình 5. Tỷ lệ các loại kháng sinh sử dụng tại Quảng Nam TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 15
  16. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II 3.2.2. Tại Ninh Thuận Có 56,7% nông hộ cho biết có sử dụng (50,0%), osamet (6,3%), amoxicillin (4,2%), kháng sinh, trong đó 11,7% ao cho biết sử dụng ciprofloxacin (29,2%), cefotaxime (2,1%), kháng sinh với mục đích phòng và trị bệnh. cotrim (Sulfamethoxazol và Trimethoprim) Hơn 8 loại kháng sinh được ghi nhận qua điều (2,1%), streptomycin (2,1%) và kháng sinh tra nông hộ tại Ninh Thuận là oxytetracycline không nhãn mác (2,1%) (Hình 6). Hình 6. Tỷ lệ các loại kháng sinh sử dụng tại Ninh Thuận 3.3. Hiện trạng sử dụng kháng sinh trong oxytetracycline, enrofloxacin, acid citric, nuôi tôm tại ĐBSCL vitamin E) (1,6%) và kháng sinh không nhãn mác (3,2%) (Hình 7). Ba loại kháng sinh được Nghiên cứu đã thu thập thông tin 90 hộ sử dụng nhiều trong phòng trị bệnh tôm là nuôi tôm thương phẩm tại Cà Mau, Sóc Trăng oxytetracycline (31,7%), doxycyline (12,7%) và Bạc Liêu. Có 68,9% nông hộ cho biết có sử và enrofloxacin (7,9%). Qua kết quả điều tra dụng kháng sinh, trong đó 62% sử dụng kháng cho thấy có trên dưới 15 loại kháng sinh được sinh với mục đích phòng trị bệnh và 38% ao người nuôi tôm sử dụng tại khu vực ĐBSCL. nuôi sử dụng kháng sinh để phòng bệnh. Hơn Điều này cũng tương thích với các kết quả 15 loại kháng sinh được các nông hộ sử dụng điều tra về số lượng và chủng loại kháng sinh như oxytetracycline (31,7%), doxycycline dùng trong nuôi tôm của Hùynh Thị Tú và (Sylimax) (12,7%), enrofloxacin (7,9%), ctv., (2006). Theo nhóm tác giả này thì có đến ciprofloxacin (6,3%), flophenicol (6,3%), 19 loại kháng sinh dùng trong nuôi tôm ở Bạc gentamicin (6,3%), cortrim (4,8%), amoxicillin Liêu và Sóc Trăng. Theo Tai (2012), có đến (4,8%), erythomycin (3,2%), ampicillin (3,2%), 28 loại thuốc Thú y thủy sản có chứa kháng clarithromycin (1,6%), rovamycine (1,6%), sinh được sử dụng trong nuôi trồng thủy sản lincomycin (1,6%), tetracycline (1,6%), ở Việt Nam. cefotaxime (1,6%), HT 9000 (amoxicillin, 16 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018
  17. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Hình 7. Tỷ lệ các loại kháng sinh sử dụng tại ĐBSCL Về hiệu quả sử dụng kháng sinh theo đánh sinh, trong đó 50% sử dụng kháng sinh với mục giá của nông hộ, 51,4% nông hộ đánh giá loại đích trị bệnh và 50% ao nuôi sử dụng kháng kháng sinh họ đang sử dụng có hiệu quả, 32,4% sinh để phòng bệnh. Năm loại kháng sinh nông hộ đánh giá kháng sinh không hiệu quả và được ghi nhận qua điều tra nông hộ với các 16,2% nông hộ không rõ hoặc chưa rõ kháng loại kháng sinh như oxytetracycline (56,3%), sinh đang sử dụng có hiệu quả hay không. enrofloxacin (12,5%), cotrim (sulfamethoxazol 3.3.1. Tại Sóc Trăng và trimethoprim) (12,5%), ampiciline (12,5%) 54,5% nông hộ cho biết có sử dụng kháng và amoxicillin (6,3%) (Hình 8). Hình 8. Tỷ lệ các loại kháng sinh sử dụng tại Sóc Trăng 3.3.2. Tại Cà Mau điều tra nông hộ với các loại kháng sinh như 88,9% nông hộ cho biết có sử dụng kháng oxytetracycline (29,6%), flophenicol (14,8%), sinh, trong đó 70,0% sử dụng kháng sinh với gentamicin (14,8%), enrofloxacin (7,4%), mục đích trị bệnh đã và đang xảy ra tại ao nuôi doxycyline (7,4%), ciprofloxacin (7,4%), và 30% ao nuôi sử dụng kháng sinh để phòng Erythomycine (7,4%), Cotrim (Sulfamethoxazol bệnh. Hơn 8 loại kháng sinh được ghi nhận qua và Trimethoprim) (3,7%) và kháng sinh không nhãn mác (7,4%) (Hình 9). TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 17
  18. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Hình 9. Tỷ lệ các loại kháng sinh sử dụng tại Cà Mau Về hiệu quả sử dụng kháng sinh có 41,7% sinh với mục đích trị bệnh đã và đang xảy ra nông hộ đánh giá loại kháng sinh họ đang sử tại ao nuôi và 59,9% ao nuôi sử dụng kháng dụng có hiệu quả, 37,5% nông hộ đánh giá sinh để phòng bệnh. 9 loại kháng sinh được kháng sinh không hiệu quả và 20,8% nông hộ ghi nhận qua điều tra là doxycycline (33,3%), không rõ hoặc chưa rõ kháng sinh đang sử dụng oxytetracycline (16,7%), ciprofloxacin có hiệu quả hay không. (11,1%), amoxicillin (11,1%), clarithromycin 3.3.3. Tại Bạc Liêu (5,6%), rovamycine (5,6%), lincomycin Có 73,3% nông hộ cho biết có sử dụng (5,6%), tetracycline (5,6%) và cefotaxime kháng sinh, trong đó 40,1% sử dụng kháng (5,6%) (Hình 10). Hình 10. Tỷ lệ các loại kháng sinh sử dụng tại Bạc Liêu 18 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018
  19. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Về hiệu quả sử dụng kháng sinh có 66,7% và tiamulin. Oxytetracycline thuộc nhóm nông hộ đánh giá loại kháng sinh họ đang sử tetracycline được sử dụng rộng rãi để điều dụng có hiệu quả, 25,0% nông hộ đánh giá trị các bệnh nhiễm khuẩn như Vibriosis và kháng sinh không hiệu quả và 8,3% nông hộ Furunculosis (Capone và ctv., 1996; Prescott không rõ hoặc chưa rõ kháng sinh đang sử dụng và ctv., 2000; Reed và ctv., 2006). Thông tin có hiệu quả hay không. chính thức về việc sử dụng enrofloxacin trong Tình hình chung cho cả 3 miền Bắc và Bắc nuôi tôm chân trắng rất ít, tuy nhiên có nhiều Trung Bộ, Nam Trung bộ và ĐBSCL là hầu nghiên cứu về dược động học của kháng sinh hết các người nuôi đều có sử dụng kháng sinh này trên tôm sú (Penaeus monodon), tôm he không được phép sử dụng (chủ yếu thuộc nhóm Trung Quốc (Penaeus chinensis) (Intorre và Fluoroquinolone). Mặc dù kháng sinh thuộc ctv., 2000; Tu và ctv., 2008; Wen và ctv., 2007; nhóm fluoroquinolone đã bị cấm sử dụng ở Mỹ Xu và ctv., 2006). Florfenicol là loại kháng sinh và Canada nhưng trước đây đã được báo cáo có hiệu quả trong trị các bệnh do Pasteurella sử dụng ở Trung Quốc, Thái Lan (Love và ctv., piscicida, Aeromonas salmonicida, Vibrio 2011). Uddin và Kader (2006) điều tra tình anguillarum và Edwardsiella tarda (Yanong hình sử dụng kháng sinh ở các trại sản xuất và Curtis, 2005). tôm giống ở Bangladesh năm 2002-2003 3.4. Tình hình kháng kháng sinh của cho thấy chloramphenicol, erythromycin, Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan oxytetracycline và prefuran là các loại tụy cấp tính trên tôm nuôi nước lợ ở Việt Nam kháng sinh có hiệu quả cao trong kiểm soát Trong phạm vi của nghiên cứu này, kết các bệnh do vi khuẩn. Có 40% trại sản xuất giống sử dụng chloramphenicol, 25% trại sử hợp với điều tra thu thập thông tin về tình hình dụng erythromycin, 20% sử dụng prefuran sử dụng kháng sinh trong tôm nuôi nước lợ ở và 15% trại sản xuất sử dụng oxytetracycline Việt Nam là việc thu mẫu tôm, nước và bùn để ngừa tôm bố mẹ nhiễm khuẩn sau khi cắt ao nuôi ở cả 3 vùng miền Bắc và Bắc Trung mắt để cho đẻ. Ở Ấn Độ các loại kháng sinh bộ, nam Trung bộ và ĐBSCL. Tổng cộng số thông thường được sử dụng để phòng và trị mẫu thu được ở Bắc và Bắc Trung Bộ là 121 bệnh trong thủy sản gồm oxytetracycline. (101 mẫu tôm, 10 mẫu nước và 10 mẫu bùn), Enrofloxacin, cephalexin, doxycycline (Mishra ở nam Trung Bộ là 90 mẫu (30 mẫu nước, 30 và ctv., 2017). Ở Bangladesh, theo Chowdhury mẫu bùn và 30 mẫu tôm), ở ĐBSCL là 90 mẫu và ctv., (2015) thì oxytetracycline là một trong (30 mẫu tôm, 30 mẫu nước và 30 mẫu bùn). những kháng sinh có hiệu quả nhất trong kiểm Tất cả các mẫu thu được phân lập và định danh soát bệnh thủy sản với 80-90% hiệu quả mang V. parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy lại từ chữa trị. cấp tính trên tôm bằng test kít API20E kết hợp Các loại kháng sinh thường được sử dụng với phản ứng PCR theo quy trình của Han trong nuôi trồng thủy sản để trị các bệnh và ctv., (2015). Kết quả thu được 2 chủng V. nhiễm khuẩn gồm oxytetracycline, florfenicol, parahaemolyticus ở Bắc và Bắc Trung bộ, 7 sarafloxacin và enrofloxacin (Roque và chủng ở Nam Trung bộ và 47 chủng ở ĐBSCL. ctv., 2001; Soto-Rodríguez và ctv., 2006). Kết quả kiểm tra kháng sinh đồ trên tất cả các Theo Holmström và ctv., (2003), các nhóm chủng vi khuẩn này đã tổng hợp được các loại kháng sinh thường được sử dụng trong thủy kháng sinh kháng hoặc nhạy ở 3 miền Bắc, sản bao gồm chlortetracycline, quinolones, Trung và Nam (Bảng 2) làm cơ sở cho việc ciprofloxacin, norfloxacin, oxilinic acid, cảnh báo cũng như chọn lựa đúng kháng sinh perfloxacin, sulfamethazine, gentamicin trong trị bệnh hoại tử gan tụy cấp tính. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 19
  20. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Bảng 2. Danh mục các kháng sinh nhạy và kháng đối với Vibrio parahaemolyticus Miền Bắc Miền Trung Miền Nam TT Kháng sinh Trung Trung Trung Nhạy Kháng Nhạy Kháng Nhạy Kháng gian gian gian 1 Ampicillin X X 2 Amoxicillin X X 3 Gentamicin X 4 Kanamycin X 5 Oxytetracycline X X X X 6 Tetracycline X X X 7 Doxycycline X X X X 8 Ciprofloxacin X X X X 9 Bactrim X X X 10 Norfloxacin X 11 Florfenicol X X X X 12 Neomycin X X 13 Erythromycin X X 14 Rifampycin X X 15 Streptomycin X X X 16 Cefotaxime X Theo nghiên cứu của Costa và ctv., (2015), rifampicin, spectinomycin, streptomycin, Vibrio kháng kháng sinh nhóm β-lactam và sulfamethoxazole-trimethoprim, tetracycline tetracycline trong môi trường nuôi tôm. Ngoài và trimethoprim. Han và ctv., (2015) thử ra, việc phát hiện yếu tố kháng kháng sinh yếu khả năng kháng kháng sinh của 8 chủng V. tố trung gian plasmid cảnh báo cho khả năng parahaemolyticus trong đó có 2 chủng phân lập chuyển theo truyền ngang của các gen kháng từ Mexico và 8 chủng từ Việt Nam. Kết quả cho kháng sinh trong vi khuẩn. Theo nghiên cứu thấy 100% số chủng đề kháng với ampicillin, của Lai và ctv., (2015), dựa trên nồng độ ức 100% nhạy với flofenicol và nalidixic acid. Các chế tối thiểu (MIC) cho thấy cả hai chủng V. chủng ở Việt Nam nhạy cảm với tetracycline và parahaemolyticus gây bệnh và không gây bệnh oxytetracycline trong khi các chủng ở Mexico đã kháng nhiều thuốc kháng sinh. đều kháng với 2 loại kháng sinh này. Trong nghiên cứu của He và ctv., (2016), nhóm tác giả này phân lập được 400 chủng V. IV. KẾT LUẬN parahaemolyticus từ các mẫu tôm mua từ các chợ ở Shanghai năm 2013-2014. Kết quả kiểm - Tại miền Bắc, có 11 loại kháng sinh đang tra tính kháng kháng sinh cho thấy tỷ lệ kháng được người nuôi sử dụng trong phòng trị bệnh với các loại kháng sinh lần lượt là ampicillin tôm. Oxytetracycline (33,0%), osamet (16,5%), (99%), streptomycin (45,25%), rifampicin tetracycline (11,3%) là ba loại kháng sinh được sử (38,25%) và spectinomycin (25,5 %). Tất cả dụng nhiều trong phòng trị bệnh tôm tại miền Bắc. các khuẩn lạc đều nhạy với chloramphenicol và - Miền Trung có 71,2% nông hộ có sử tetracycline, 35/400 chủng đều nhạy với tất cả dụng kháng sinh trong vụ nuôi với hơn 10 loại 10 loại kháng sinh thử nghiệm gồm ampicillin, kháng sinh đang được người nuôi sử dụng trong chloramphenicol, gentamicin, kanamycin, phòng trị bệnh tôm. Oxytetracycline (57,6%), 20 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018
nguon tai.lieu . vn