Xem mẫu

  1. MỤC LỤC Trang TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ Ước tính thông số di truyền ở hai lứa tuổi khác nhau 3 - 11 SOÂNG CÖÛU LONG trên tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) chọn giống theo tính trạng tăng trưởng. Quantitative genetic parameters for body traits at Số 01/2013 different ages in a cultured stock of giant freshwater ___________ prawn a (Macrobrachium rosenbergii) selected for fast growth VIỆN NGHIÊN CỨU ĐINH HÙNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 Giấy phép xuất bản số 47/GP-BTTTT Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá mó 12 - 19 cấp ngày 8/2/2013 (Cheilinus undulatus) nuôi tại Vũng Tàu Xuất bản hàng quý Reproductive biology of humphead wrasse (Cheilinus undulatus) in captivity in Vung Tau, Vietnam HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP: NGUYỄN HỮU THANH, NGUYỄN THỊ KIM VÂN Tổng biên tập: Ước tính phát thải của ao nuôi cá tra (Pangasianodon 20 - 29 TS. NGUYỄN VĂN HẢO hypophthalmus) thâm canh ở Đồng bằng sông Phó tổng biên tập: Cửu Long. Estimation of waste balance in traditional stripe catfish TS. NGUYỄN VĂN SÁNG (Pangasianodon hypophthalmus) pond in Mekong delta TS. PHẠM CỬ THIỆN NGUYỄN NHỨT, LÊ NGỌC HẠNH, NGUYỄN VĂN HẢO Thư ký tòa soạn: ThS. HOÀNG THỊ THỦY TIÊN Đo lường hiệu quả đầu ra cho các ao nuôi cá tra Đồng 30 - 37 CÁC ỦY VIÊN: bằng sông Cửu Long * TS. LÊ HỒNG PHƯỚC Evaluation of output efficiency for catfish farms in * TS. TRỊNH QUỐC TRỌNG Mekong delta * ThS. NGUYỄN VĂN TRỌNG ĐẶNG HOÀNG XUÂN HUY * TS. NGUYỄN VĂN NGUYỆN * TS. VŨ ANH TUẤN * TS. NGUYỄN THỊ NGỌC TĨNH Hiện trạng kỹ thuật và kinh tế-xã hội của mô hình luân 38 - 48 * TS. ĐẶNG TỐ VÂN CẦM canh tôm – lúa ở các huyện giáp biển vùng bán đảo * ThS. NGUYỄN NHỨT Cà Mau * ThS. NGUYỄN THỊ HƯƠNG THẢO Current technical and socio-economic status of the rice-shrimp rotation model in coastal districts of Camau Trình bày: peninsula Nguyễn Hữu Khiêm NGUYỄN CÔNG THÀNH, Tòa Soạn: NGÔ MINH LÝ, NGUYỄN VĂN HẢO Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản 2 Đặc trưng di truyền của chủng IHHNV phân lập tôm 49 - 61 116 Nguyễn Đình Chiểu, nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long Q.1, TP.HCM Sequence and characteristic of infectious hypodermal ĐT: 08 3829 9592 and hematopoietic necrosis virus (IHHNV) isolated from Fax: 08 3822 6807 the cultured black tiger shrimp (Peneaus monondon) in Email: ria2@ mard.gov.vn Mekong delta CAO THÀNH TRUNG, NGUYỄN THỊ KIM MỸ, In tại: Công ty In Liên Tường PHẠM HÙNG VÂN 240/59-61-63 Nguyễn Văn Luông Quận 6, TP. HCM
  2. Một trường hợp nhiễm nặng ký sinh 62 - 72 Ảnh hưởng của sự oxy hóa và liều lượng 107 - 116 trùng Trypanosoma sp. trên cá rô đồng vitamin E trong thức ăn lên sự tăng (Anabas testudineus) nuôi thâm canh trưởng và chất lượng phi lê ở cá hồi Đại One case of severe infection of Tây Dương Trypanosoma sp. parasite in intensive Effects of dietary oxidation status and culture climbing perch (Anabas vitamin E level on growth performance testudineus) and fillet quality in Atlantic salmon NGUYỄN HỮU THỊNH, (Salmo salar L.) BÙI THỊ KIM CƯƠNG, TRẦN NGUYỄN ÁI HẰNG ĐỖ VIẾT PHƯƠNG Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ sấy 117 - 123 đến hoạt tính enzyme của sinh khối Thiết kế và vận hành hệ thống kín quang 73 - 84 protease từ chủng Bacillus subtilis phản ứng sinh học để nuôi thâm canh vi Study on the effect of drying conditions tảo biển on the activity of protease biomass from Designing and operating Bacillus subtilis photobioreactor for intensive culture of PHẠM DUY HẢI, marine microalgae NGUYỄN VĂN NGUYỆN, ĐẶNG TỐ VÂN CẦM, HOÀNG THỊ HỒNG THƠM, TRÌNH TRUNG PHI, TRẦN VĂN KHANH DIÊU PHẠM HOÀNG VY, Nghiên cứu tách chiết và thủy phân 124 - 132 LÊ THANH HUÂN, collagen từ da cá tra (Pangasianodon ĐẶNG THỊ NGUYÊN NHÀN, hypophthalmus). TRẦN THỊ TUYẾT LAN Study on extraction and hydrolysis of collagen from tra catfish skin Ảnh hưởng của tảo Haematococcus 85 - 96 (Pangasianodon hypophthalmus) pluvialis lên hệ miễn dịch tự nhiên và NGUYỄN THỊ HƯƠNG THẢO, sức đề kháng của cá tra (Pangasianodon ĐINH THỊ MẾN, Hypophthalmus) kháng bệnh gan thận NGUYỄN THỊ MỸ THUẬN mủ The effects of Haematococcus pluvialis Đánh giá sản lượng thủy sản khai thác 133 - 142 on innate immune and resistance qua khảo sát ngư cụ và thành phần loài of stripped catfish (Pangasianodon cá khai thác ở hồ Trị An Hypophthalmus) against to bacillary Fish catch assessment with fishing gears necrosis and fish species composition at Tri An VÕ MINH SƠN, VĂN THỊ THÚY reservoir VŨ CẨM LƯƠNG, NGUYỄN PHÚ HÒA, Tập tính ăn của tôm càng đỏ nước ngọt 97 - 106 LÊ THANH HÙNG (Cherax quadricarinatus, Von martens, Giải pháp khai thác hợp lý nguồn lợi 143 - 151 1958) đối với hạt đậu nành, hạt đậu bò, tôm hùm giống tại vịnh Nha Trang, tỉnh và thức ăn viên công nghiệp Khánh Hòa Feeding responses of the redclaw Solutions for sustainable lobster fishing crayfish, Cherax quadricarinatus (Von in Nha Trang bay, Khanh Hoa province martens, 1858), to raw soybean, cow pea TRẦN ĐỨC PHÚ, NGUYỄN TRỌNG and a commercial formulated feed LƯƠNG, NGUYỄN Y VANG, NGUYỄN NGUYỄN THỊ THU THỦY QUỐC KHÁNH, NGUYỄN VĂN NHUẬN Tình hình khai thác tôm hùm giống ở 152 - 158 tỉnh Phú Yên The status of lobster juveniles capturing in Phu Yen province THÁI NGỌC CHIẾN, TRẦN VĂN HÀO
  3. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 ƯỚC TÍNH THÔNG SỐ DI TRUYỀN Ở HAI LỨA TUỔI KHÁC NHAU TRÊN TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) CHỌN GIỐNG THEO TÍNH TRẠNG TĂNG TRƯỞNG Đinh Hùng1 TÓM TẮT Nghiên cứu này trình bày các thông số di truyền trên tôm càng xanh bao gồm hệ số di truyền và tương quan di truyền giữa các tính trạng kích thước cơ thể (trọng lượng thân, chiều dài chuẩn, chiều dài giáp đầu ngực, chiều dài thân, chiều rộng giáp đầu ngực, chiều rộng thân) ước tính ở hai lứa tuổi khác nhau là tuần nuôi thứ 10 và tuần nuôi thứ 18. Số liệu sử dụng trong báo cáo báo này được thu từ 4.650 cá thể (bao gồm 2.432 và 2.218 cá thể thu hoạch lần lượt ở tuần thứ 10 và thứ 18) thuộc thế hệ F3 với thông tin di truyền của 18.387 cá thể thuộc 4 thế hệ trong chương trình chọn giống tôm càng xanh. Ước tính hệ số di truyền các tính trạng kích thước cơ thể ở mức trung bình (0,06 – 0,11 và 0,11 – 0,22 lần lượt ở tuần thứ 10 và thứ 18), khác biệt hệ số di truyền ước tính ở hai lứa tuổi không có ý nghĩa thống kê. Tương quan di truyền giữa các tính trạng trong cùng một lứa tuổi và của từng tính trạng giữa hai lứa tuổi khác nhau là tương quan chặt. Kết quả nghiên cứu cho phép kết luận công tác chọn giống tôm càng xanh theo tính trạng trọng lượng thân có thể tiến hành hiệu quả ở giai đoạn sớm hơn so với tuổi thu-hoạch đang áp dụng. Từ khóa: Macrobrachium rosenbergii, hệ số di truyền, tương quan di truyền, tuổi khác nhau I. ĐẶT VẤN ĐỀ quan di truyền tính trạng trọng lượng thân giữa Chọn giống tôm càng xanh (Macrobrachium tuổi thu-hoạch và tuổi sau-thu-hoạch cũng thấp rosenbergii) theo tính trạng tăng trưởng tiến trong các nghiên cứu trên tôm sú P. monodon hành tại Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản (Coman và ctv, 2010) và trên tôm thẻ chân II dựa trên số liệu trọng lượng thân ở tuổi thu trắng Penaeus vannamei (Argue và ctv, 2000). hoạch (market age, tuần nuôi thứ 10 đến 18). Những nghiên cứu kể trên bước đầu cho phép Những nghiên cứu trước đây trên cá rô phi kết luận chọn giống ở giai đoạn sau-thu-hoạch (Oreochromis niloticus) (Rutten và ctv, 2004) không đem lại nhiều lợi ích như theo lý thuyết. và cá chép (Cyprinus carpio) (Ninh và ctv, Ngược lại, chọn giống cũng có thể được tiến 2011) cho thấy tương quan di truyền các tính hành ở tuổi trước-thu-hoạch (pre-market age) trạng kích thước cơ thể giữa các lứa tuổi khác nếu tương quan di truyền giữa trọng lượng nhau là tương đối cao. Chọn giống có thể được ở tuổi thu-hoạch và trước-thu-hoạch là cao. tiến hành ở tuổi sau-thu-hoạch (post-market Chọn lọc ở giai đoạn sớm sẽ đem lại lợi ích dễ age) nhằm kết hợp các tính trạng như tính trạng nhận biết là giảm chi phí liên quan đến thức ăn, kháng bệnh hoặc các tính trạng liên quan đến vật liệu, nhân công...vv... Tuy nhiên, lợi ích to chất lượng sinh sản trong cùng một chương lớn hơn là có thể nâng cao hiệu quả chọn giống trình chọn giống vì các tính trạng này thường bằng cách rút ngắn khoảng cách chọn giống biểu hiện ở giai đoạn sau-thu-hoạch. Tương (generation interval) vì vậy có thể chọn lọc 1 Phòng Sinh Học Thực Nghiệm, Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2 Email: dinhhungria2@gmail.com TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 1 - THAÙNG 7/2013 3
  4. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 được nhiều thế hệ hơn trong cùng khoảng thời 2.2. Phương pháp nghiên cứu gian. Ở giai đoạn trước-thu-hoạch, tỷ lệ sống 2.2.1. Kỹ thuật ương riêng rẽ các gia đình đạt được cũng luôn cao hơn vì vậy có thể nâng Ấu trùng từ các gia đình được ương nuôi cường độ chọn lọc (selection intensity) và qua riêng rẽ trong các xô nhựa 70 l (F0 đến F2) đó sẽ nâng cao hiệu quả chọn giống. Trong hoặc trong bể composite 1 m3 (F3). Ấu trùng nghiên cứu trên cá hồi vân (Oncorhynchus tôm càng xanh được ương theo qui trình quy mykiss), Su và ctv (2002) công bố tương quan trình nước trong hở có sử dụng vi sinh. Trong 10 di truyền giữa trọng lượng thân ở các lứa tuổi ngày đầu, ấu trùng được cho ăn 3 lần/ngày bằng trước-thu-hoạch cao hơn ở các lứa tuổi sau- ấu trùng Artemia mới nở sau đó là sự kết hợp thu-hoạch. Hiện tượng này cũng xảy ra trên giữa ấu trùng artemia và thức ăn chế biến (làm tôm sú (Coman và ctv, 2010; Kenway và ctv, từ hỗn hợp trứng gà, bột sữa, thịt tôm, mực, dầu 2006) và tôm thẻ chân trắng (Pérez-Rostro và cá, vitamin, …vvv…) (Thành và ctv, 2009). Ibarra, 2003) với tương quan di truyền giữa tuổi thu-hoạch và tuổi trước-thu-hoạch ở mức Hậu ấu trùng (postlarvae, PL) thường bắt đầu trung bình - khá (0,56 - 0,77). Những kết quả xuất hiện sau từ 20 đến 30 ngày trong các bể ương trên cho thấy ở một số loài chọn giống có thể ấu trùng và tất cả ấu trùng chuyển hoàn toàn thành tiến hành ở giai đoạn trước-thu-hoạch tuy PL sau từ 25 đến 40 ngày ương nuôi. Hậu ấu trùng nhiên cần khảo sát ở các lứa tuổi khác nhau để từ các gia đình được ương riêng rẽ trong các bể đạt được kết quả mong muốn. composite 1m3 trong 2 tuần tiếp theo với mật độ là 1.000 PL/m3 sử dụng thức ăn viên dùng cho tôm Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm kiểm sú ở giai đoạn ương giống. Sau 2 tuần, các gia đình chứng giả thuyết: chọn giống trên tôm càng được chuyển ra ương tiếp trong các giai lưới mịn xanh có thể tiến hành hiệu quả ở tuổi trước-thu- kích thước 4 m2 trong ao đất ở mật độ ương 150 hoạch (10 tuần) mà không cần phải nuôi tôm con/m2 sử dụng thức ăn viên 40% protein dành đến tuổi thu-hoạch (18 tuần) và thông qua đó cho tôm càng xanh của công ty Uni-President. nâng cao hiệu quả của chương trình chọn giống hiện tại. 2.2.2. Kỹ thuật đánh dấu II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Sau từ 6 đến 8 tuần nuôi trong giai, tôm giống từ các gia đình đạt kích thước/trọng 2.1. Vật liệu và sản xuất gia đình lượng phù hợp cho đánh dấu (khoảng 2 g) sẽ Vật liệu ban đầu dùng trong chương trình được đánh dấu theo gia đình (2 dấu, 5 màu khác chọn giống bao gồm hai nhóm tôm được thu nhau) bằng phẩm màu huỳnh quang (VIE) theo thập từ hai hệ thống sông tách biệt ở Việt Nam mô tả chi tiết trong nghiên cứu của Hùng và ctv, bao gồm nhóm Mekong và nhóm Đồng Nai (thu (2012). 2.2.3. Kỹ thuật nuôi chung trong ao thập từ sông Mekong và sông Đồng Nai) và Sau khi đánh dấu, khoảng 120 cá thể bắt ngẫu nhóm tôm thứ ba là nhóm tôm nhập từ Malaysia nhiên từ mỗi gia đình sẽ được thả nuôi chung (nhóm Malaysia). Để tạo vật liệu ban đầu (F0) trong 2 ao (Ao 1 và Ao 2) có diện tích 3.500 m2/ có tính đa dạng di truyền cao cho chọn giống ao. Giai đoạn nuôi chung này không cần sục khí, chúng tôi tiến hành lai tổ hợp hoàn toàn bao chất lượng nước ao nuôi được kiểm tra thường gồm 9 (3 x 3) phép lai. Trong những thế hệ tiếp xuyên và thay nước được tiến hành định kỳ 2 lần/ theo (F1 đến F3) các phép lai được tiến hành tháng theo thủy triều hoặc thay nước khi cần thiết giữa những cá thể không liên quan về mặt di bằng máy bơm. Thức ăn sử dụng là thức ăn viên truyền nhằm tạo ra các gia đình cùng cha cùng dành cho tôm càng xanh có hàm lượng protein mẹ (full-sib) và các gia đình cùng cha khác mẹ 35% ở giai đoạn đầu và giảm xuống còn khoảng (paternal half-sib). 30% ở tháng nuôi cuối cùng trước khi thu hoạch. 4 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 1 - THAÙNG 7/2013
  5. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 2.2.4. Thu thập số liệu yijklmn = µ + Si + Lj + Mtypek(M) + Ftypel(F) Thời gian nuôi được thiết kế khoảng 10 đến + Ageijklmn(S,P) + am + dn + eijklmn [1] 18 tuần (trọng lượng trung bình khi thu hoạch Trong đó yijklmn là kích thước cơ thể, µ là khoảng 50 g) mô phỏng theo quy trình nuôi tôm trung bình chung, Si là ảnh hưởng cố định của trong thực tế tại nông hộ. Khi thu hoạch tất cả giới tính (đực hoặc cái), Lj là ảnh hưởng cố định tôm được thu hoạch bằng lưới, sau đó sẽ được của dòng (chọn lọc hoặc đối chứng), Mtypek là cân (trọng lượng thân – BW, g), đo (chiều dài ảnh hưởng cố định của kiểu hình (k = 1, 2, 3) chuẩn – BL, cm; chiều dài giáp đầu ngực – CL, đối với tôm đực (M), Ftypel là tình trạng sinh cm; chiều dài thân – AL, cm; chiều rộng giáp sản (l = 1, 2, 3) đối với tôm cái (F), Pm là ảnh đầu ngực – CW, cm; chiều rộng thân – AW, cm), hưởng cố định của ao (m = 1,2), Ageijklmn là ảnh tổ hợp dấu, kiểu hình trên tôm đực (mtype) và hưởng cố định của ngày nuôi, am là ảnh hưởng tình trạng sinh sản trên tôm cái (ftype), giới tính di truyền cộng gộp ngẫu nhiên, dn là ảnh hưởng (sex; đực, cái), ao nuôi (pond; Ao 1, Ao 2), thời ngẫu nhiên của con mẹ, eijklmn là sai số ngẫu gian nuôi (age, ngày). Kiểu hình tôm đực bao nhiên. gồm: càng xanh (BC), càng cam (OC), đực nhỏ 2.2.2. Ước tính hệ số di truyền và tương (SM). Tình trạng sinh sản trên tôm cái bao gồm: quan giữa các tính trạng trứng bụng (BF), trứng đầu (MOF) và không Hệ số di truyền được ước tính từ công thức trứng (SF). Trong thế hệ F3, Ao 1 (2.432 cá thể) [1]. Tương quan kiểu hình và tương quan di và Ao 2 (2.218 cá thể) lần lượt được thu hoạch truyền được ước tính từ phân tích phương sai ở tuần nuôi thứ 10 tuần nuôi thứ 18. Các cá thể hai hoặc ba tính trạng trong đó có tính trạng trong hai ao đại diện cho tất cả các gia đình có trọng lượng thân nhằm hạn chế sai số (Kennedy, trong thế hệ chọn giống F3 được sinh ra từ 91 1990). Hệ số di truyền được tính toán theo công con tôm đực và 170 con tôm cái. thức sau: h = σˆ + σσˆˆ + σˆ , ảnh hưởng chung của 2 2 a 2 2 2 2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu a c e Mô hình toán con mẹ và các yếu môi trường nuôi chung được σˆ 2 Tất cả các tính trạng kích thước cơ thể tính như sau: c = σˆ + σˆ + σˆ với σ a2 phương sai 2 2 c 2 2 a c e trước khi phân tích đều được khảo sát phân bố bằng mô hình đường thẳng tuyến tính (General di truyền cộng gộp, phương sai ảnh hưởng Linear Model, GLM) với phần mềm SAS (SAS chung của con mẹ và môi trường ( σ c2 ) và sai số 9.1 Institute, Inc, 1997). Do sự sai khác lớn về của mô hình ( σ e2 ). Tương quan di truyền, kiểu trọng lượng trung bình giữa các kiểu hình trên σ 12 tôm đực nên tính trạng trọng lượng thân tạo ra hình được tính toán theo công thức: r= σ 2 σ 2 phân bố không chuẩn (không theo phân bố hình 1 2 trong đó σ12 là hiệp phương sai di truyền và kiểu chuông) vì vậy tính trạng này được chuyển đổi hình giữa 2 tính trạng, σ 12 và σ 22 lần lượt là theo các dạng như logarit tự nhiên, căn bậc hai, phương sai di truyền và kiểu hình của tính trạng căn bặc 3 và thuật toán box-cox trước khi phép 1 và tính trạng 2. chuyển đổi căn bậc hai (square root - sqrt) được III. KẾT QUẢ lựa chọn. Các yếu tố ảnh hưởng cố định (fixed effects) được trình bày trong Bảng 1, mức độ Các yếu tố ảnh hưởng cố định đến mô ý nghĩa của từng yếu tố được kiểm định bằng hình toán được trình bày trong Bảng 1 trong đó kiểm định Wald (Wald tests) với phần mềm AS- giới tính (sex), dòng (line), kiểu hình tôm đực Reml (Gilmour và ctv 2009). Mô hình toán ước (mtype) và tình trạng sinh sản tôm cái (ftype) tính phương sai, hiệp phương sai như sau: cố định trong giới tính có ảnh hưởng có ý nghĩa đến hầu hết các tính trạng. TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 1 - THAÙNG 7/2013 5
  6. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 Bảng 1: Ảnh hưởng cố định của các yếu tố ở 2 lứa tuổi khác nhau Tính trạng Sqrt(BW) BL CL AL CW AW Tuần 10 Tuần 18 Tuần 10 Tuần 18 Tuần 10 Tuần 18 Tuần 10 Tuần 18 Tuần 10 Tuần 18 Tuần 10 Tuần 18 Sex 1,9 8,5** 12,7*** 5,6** 4,8* 6,2** 14,7*** 4,0* 5,3* 10,0*** 7,0** 0,5 Line 37,8*** 49,3*** 30,1*** 46,1*** 26,6*** 48,7*** 25,5*** 37,2*** 26,7*** 38,2*** 33,0*** 46,3*** Mtype(M) 476,5*** 201,8*** 571,9*** 272,6*** 386,2*** 277,3*** 452,9*** 215,9*** 501,2*** 246,7*** 395,0*** 221,5*** Ftype(F) 13,7*** 11,8*** 14,0*** 4,0* 7,1*** 6,7** 13,8*** 1,2 0,7 7,0*** 71,1*** 136,8*** Age(Sex,Pond) 3,0 7,2** 4,3* 5,3** 4,4* 5,1* 3,6* 4,4* 2,9 7,2*** 4,1* 2,5 *: P
  7. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 Tôm đực nhỏ (SM) xuất hiện với tỷ lệ nhỏ và đạt ngưỡng ở giai đoạn thu hoạch. (3 – 5%) ở cả 2 lứa tuổi cho thấy hầu hết tôm đực Hệ số di truyền các tính trạng kích thước cơ đã vượt qua giai đoạn tôm nhỏ ở tuần nuôi thứ thể ở cả 2 lứa tuổi đều ở mức trung bình (Bảng 10 nhưng tỷ lệ này không giảm đáng kể ở 8 tuần 4) và nằm trong khoảng 0,06 đến 0,11; 0,11 đến nuôi sau đó và luôn còn một tỷ lệ nhất định tôm 0,22 lần lượt ở tuần thứ 10 và tuần thứ 18. Hệ số nhỏ ở tuổi thu hoạch. Có sự chuyển dịch từ tôm di truyền trọng lượng thân ở tuần thứ 18 ở mức đực càng cam (OC) thành tôm đực càng xanh trung bình cho phép dự đoán tính trạng này có (BC) trong thời gian trên. Ở tuần 10, khi quần thể được cải thiện thông qua chọn giống. Ảnh đàn tôm đực đang ở giai đoạn tăng trưởng nhanh hưởng của con mẹ và yếu tố môi trường nuôi thì hầu hết tôm đực (76%) là càng cam trong khi chung đóng vai trò rất nhỏ khoảng 0,00 đến 0,03 ở tuần nuôi thứ 18 là lứa tuổi thu-hoạch, phần đối với tất cả các tính trạng. Hệ số di truyền của lớn tôm đực (58%) là càng xanh (BC). Điều này các tính trạng ở tuần thứ 18 đều cao hơn ở tuần cho thấy cùng với thời gian nuôi, tỷ lệ tôm đực nuôi thứ 10 nhưng sai khác không có ý nghĩa càng cam tăng lên, đạt đến ngưỡng sau đó giảm (P > 0,05) ngoại trừ tính trạng chiều rộng thân dần. Trong khi đó, tỷ lệ tôm càng xanh tăng dần (AW). Bảng 4: Phương sai (Va, Vc, Ve), hệ số di truyền (h2) và ảnh hưởng con mẹ và các yếu tố nuôi chung (c2) của các tính trạng kích thước cơ thể ở tuần nuôi thứ 10 và 18. Tính trạng Tuổi Va Vc Ve h2±se c2±se Sqrt(BW) Tuần 10 0,0533 0,0000 0,4519 0,11±0,02 0,00±0,00 Tuần 18 0,1201 0,0176 0,6514 0,15±0,07 0,02±0,03 BL Tuần 10 0,0492 0,0006 0,4436 0,10±0,04 0,00±0,07 Tuần 18 0,0878 0,0105 0,4505 0,16±0,07 0,02±0,03 CL Tuần 10 0,0091 0,0000 0,1366 0,06±0,01 0,00±0,00 Tuần 18 0,0310 0,0007 0,1230 0,20±0,08 0,00±0,03 AL Tuần 10 0,0138 0,0064 0,1660 0,07±0,04 0,03±0,07 Tuần 18 0,0164 0,0041 0,1314 0,11±0,07 0,03±0,03 CW Tuần 10 0,0057 0,0007 0,0476 0,10±0,04 0,01±0,07 Tuần 18 0,0122 0,0000 0,0535 0,19±0,03 0,00±0,00 AW Tuần 10 0,0023 0,0007 0,0203 0,10±0,04 0,03±0,07 Tuần 18 0,0063 0,0000 0,0219 0,22±0,04* 0,00±0,00 *: P < 0,05; Va: phương sai di truyền cộng gộp, Vc: phương sai ảnh hưởng con mẹ và các yếu tố nuôi chung, Ve: phương sai ảnh hưởng gây ra do các yếu tố môi trường. Tương quan di truyền và kiểu hình giữa các tuần nuôi thứ 10 và 18 đều ở mức cao gần như bằng tính trạng ở 2 lứa tuổi khác nhau được trình bày 1 và không có sự sai khác có ý nghĩa giữa tuần thứ trong Bảng 5. Nhìn chung, tương quan di truyền ở 10 (0,65 đến 0,99) so với tuần 18 (0,89 đến 0,98). Bảng 5: Tương quan kiểu hình (phía trên) và di truyền (dưới) giữa các tính trạng theo lứa tuổi Tuổi Tuần 10 Tính trạng Sqrt(BW) BL CL AL CW AW Sqrt(BW) 0,67±0,04 0,77±0,01 0,68±0,01 0,77±0,01 0,68±0,01 BL 0,99±0,32 0,87±0,02 0,88±0,01 0,77±0,01 0,73±0,01 CL 0,92±0,08 0,97±0,04 0,54±0,03 0,70±0,01 0,67±0,01 AL 0,99±0,27 0,99±0,09 0,99±0,04 0,64±0,01 0,61±0,01 CW 0,92±0,08 0,72±0,03 0,99±0,02 0,65±0,15 0,76±0,01 AW 0,99±0,27 0,86±0,13 0,87±0,11 0,86±0,02 0,83±0,12 Tuần 18 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 1 - THAÙNG 7/2013 7
  8. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 Sqrt(BW) Sqrt(BW) BL CL AL CW AW BL 0,93±0,01 0,90±0,01 0,86±0,01 0,89±0,01 0,80±0,01 CL 0,98±0,02 0,94±0,01 0,94±0,01 0,89±0,01 0,83±0,01 AL 0,98±0,02 0,98±0,02 0,79±0,01 0,86±0,01 0,79±0,01 CW 0,88±0,10 0,97±0,02 0,92±0,06 0,81±0,01 0,86±0,01 AW 0,98±0,02 0,97±0,04 0,97±0,04 0,90±0,08 0,82±0,01 0,95±0,04 0,98±0,04 0,92±0,05 0,97±0,04 0,89±0,07 Tương tự tương quan di truyền, tương quan giữa hai lứa tuổi trên tôm càng xanh cao hơn so kiểu hình giữa các tính trạng ở tuần thứ 10 (0,54 với tôm sú P. monodon (Coman và ctv, 2010; đến 0,88) và tuần thứ 18 (0,79 to 0,94) cũng Kenway và ctv, 2006). Trong nghiên cứu trên cá đều cao mặc dù thấp hơn so với tương quan di hồi vân (Oncorhynchus mykiss) Su và ctv (2002) truyền ở 2 lứa tuổi. khi theo dõi trọng lượng trước-thu-hoạch một Bảng 6: Tương quan di truyền (rg) và ảnh hưởng cách liên tục hơn (mỗi 28 ngày) cho thấy tương chung của con mẹ và môi trường nuôi (rc) của quan di truyền giữa các lứa tuổi trước-thu-hoạch các tính trạng ở tuần thứ 10 và tuần thứ 18 với trọng lượng thân ở 1 năm tuổi tăng dần từ 0,24 đến 0,93 từ ngày nuôi 168 đến ngày nuôi Tính trạng rg rc 336, tương quan này chỉ vượt 0,7 sau ngày nuôi Sqrt(BW) 0,97±0,19 0,99±0,03 280. Kết quả này cho thấy tương quan di truyền BL 0,98±0,26 0,94±0,03 không chỉ phụ thuộc vào giai đoạn nuôi mà còn CL 0,93±0,22 0,97±0,03 AL 0,98±0,25 0,81±0,03 phụ thuộc vào khoảng cách giữa các lần cân đo. CW 0,98±0,30 0,85±0,03 Tương quan di truyền thường ở mức thấp đến AW 0,99±0,26 0,96±0,03 trung bình trong giai đoạn sớm và tăng dần khi sinh vật càng gần đến tuổi thu-hoạch. Vì vậy, Tương quan di truyền của các tính trạng ở 2 chọn lọc nếu áp dụng ở giai đoạn quá sớm, kích lứa tuổi cũng cao, gần như bằng 1 (Bảng 6) mặc thước sinh vật còn quá nhỏ so với kích thước dù sai số chuẩn trong các giá trị ước tính này thu-hoạch, khi mà ảnh hưởng của con mẹ và các khá cao. Tương quan di truyền về trọng lượng yếu tố nuôi chung còn chi phối mạnh có thể sẽ thân giữa tuần thứ 10 và thứ 18 cũng ở mức cao mang lại hiệu quả không cao. Trong nghiên cứu (0,97±0,19). này, tương quan di truyền giữa các tính trạng tuy IV. THẢO LUẬN khá cao nhưng cũng chỉ khảo sát ở duy nhất một Tương quan di truyền cao giữa các tính lứa tuổi trước-thu-hoạch. Để tìm được lứa tuổi trạng kích thước cơ thể ở từng lứa tuổi và tính phù hợp nhất áp dụng chọn lọc cần có những trạng trọng lượng thân giữa hai lứa tuổi trên tôm khảo sát ở nhiều lứa tuổi trước-thu-hoạch khác càng xanh trong nghiên cứu này tương tự với nhau khác. kết quả được công bố trên tôm thẻ chân trắng Hệ số di truyền tính trạng trọng lượng thân (Pérez-Rostro và Ibarra, 2003) và tôm càng ở thế hệ F3 trong nghiên cứu này tương đương xanh (Kitcharoen và ctv, 2011). Kết quả nghiên với hệ số di truyền tính toán ở 4 thế hệ trên cùng cứu của Hùng và ctv (in review) trên tôm càng nguồn vật liệu (Hùng và ctv, in review). Trong xanh cũng cho thấy tương quan di truyền cao cả 2 nghiên cứu, hệ số di truyền ước tính là về trọng lượng thân giữa 2 giới tính ở tuổi thu- cao hơn so với những nghiên cứu trước đó trên hoạch. Những kết quả này có thể do các tính cùng loài (M. rosenbergii) (Kitcharoen và ctv, trạng kích thước cơ thể liên quan di truyền chặt 2011; Luan và ctv, 2012; Malecha và ctv, 1984). chẽ với nhau và được điều khiển bởi cùng một Kitcharoen và ctv, (2011) công bố hệ số di truyền nhóm gien. Tương quan di truyền gần bằng 1 trọng lượng thân h2 = 0,11±0,08 ở 5 tháng tuổi; 8 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 1 - THAÙNG 7/2013
  9. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 h2 = 0,07±0,04; h2 = 0,20±0,71 (không khác biệt chúng có ảnh hưởng có ý nghĩa và vì vậy không so với 0) ở 6 tháng tuổi khi nuôi chung và nuôi thể bỏ qua trong mô hình toán trên tôm càng riêng rẽ theo cá thể. Tuy nhiên các nghiên cứu xanh nhằm hạn chế sai lệch. trên tôm càng xanh trước đây thường chỉ dựa Tương quan di truyền cao giữa các tính trên số lượng mẫu khá khiêm tốn của một thế hệ trạng kích thước đo đạt, cho phép chúng và các nghiên cứu tiến hành trong điều kiện thí ta kết luận rằng chọn lọc tính trạng trọng nghiệm trong bể nuôi chứ không phải điều kiện lượng cơ thể sẽ mang lại hiệu quả chọn lọc nuôi thực tế ngoài ao, vì vậy tăng trưởng của tôm cao cho các kích thước cơ thể còn lại, hay là thấp hơn rất nhiều lần so với điều kiện thực nói cách khác tôm tăng trưởng đồng đều tế. Hệ số di truyền trọng lượng thân tăng nhẹ từ (cân đối) theo các chi tiêu chiều dài, chiều ngang tuổi trước-thu-hoạch đến tuổi thu-hoạch trong và khối lượng. nghiên cứu này tương tự kết quả nghiên cứu V. KẾT LUẬN trên tôm thẻ chân trắng (Pérez-Rostro và Ibarra, 2003; Pérez-Rostro và ctv, 1999) nhưng ngược Ước tính hệ số di truyền ở cả hai lứa tuổi lại với kết quả trên tôm sú (Coman và ctv, 2010; trước-thu-hoạch và thu-hoạch đều ở mức trung Kenway và ctv, 2006). Hệ số di truyền trọng bình. Tương quan di truyền cao giữa trọng lượng thân ở tuổi thu-hoạch (0,15±0,07) trong lượng thân ở hai lứa tuổi này cho phép dự đoán nghiên cứu này cũng thấp hơn so với một số loài hiệu quả chọn lọc tương đương nếu chọn lọc áp thủy sản khác như tôm thẻ chân trắng (Argue và dụng ở giai đoạn trước-thu-hoạch. Tương quan ctv, 2002; Castillo-Juárez và ctv, 2007; Gitterle di truyền cao giữa các tính trạng kích thước cơ và ctv, 2005), tôm sú (Coman và ctv, 2010; thể ở cả hai lứa tuổi trên tôm càng xanh cũng Kenway và ctv, 2006; Macbeth và ctv, 2007), cho phép dự đoán các tính trạng này có thể được tôm he Nhật Bản (P. japonicus) (Hetzel và ctv, di truyền cùng nhau trong quá trình chọn giống. 2000), crayfish (Jones và ctv, 2000; McPhee VI. ĐỀ XUẤT và ctv, 2004), cá rô phi GIFT (Nguyên và ctv, Tiếp tục khảo sát hệ số di truyền tính trạng 2007) và cá tra (Sáng, 2010). Tuy nhiên, cần lưu trọng lượng thân ở các lứa tuổi khác nhau để có ý rằng các kết quả công bố trên tôm thường là thể xác định lứa tuổi thu hoạch tôm càng xanh những ước tính có sai lệch tăng (overestimated) hợp lý nhất cho việc chọn giống. bởi những nghiên cứu này không thể phân tách LỜI CẢM ƠN ảnh hưởng của con mẹ và các yếu tố nuôi chung Xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban lãnh ra khỏi biến dị di truyền cộng gộp và vì vậy làm đạo Viện NCNT Thủy sản II, Trung tâm Quốc cho ước tính hệ số di truyền thiếu chính xác. Gia giống thủy sản nước ngọt Nam Bộ và các Nghiên cứu này là nghiên cứu đầu tiên đưa hai đồng nghiệp Nguyễn Thanh Vũ, Nguyễn Trung yếu tố ảnh hưởng cố định là kiểu hình trên tôm Ký, Kiều Thị Nguyệt Nga trong thực hiện thí đực và tình trạng sinh sản trên tôm cái vào mô nghiệm và thu thập số liệu. hình toán. Kiểu hình của tôm đực là kết quả do ảnh hưởng của các yếu tố liên quan đến cấu trúc TÀI LIỆU THAM KHẢO quần đàn tôm đực, một đặc điểm rất riêng biệt Aflalo, E. D., Raju, D. V. S. N., Bommi, N. A., chỉ có ở tôm càng xanh (Karplus và ctv, 1991). Verghese, J. T., Samraj, T. Y. C., Hulata, Tình trạng sinh sản của tôm cái cũng đã được G., Ovadia, O. and Sagi, A, 2012. Toward a đề cập trong các nghiên cứu của một số tác giả sustainable production of genetically improved (Aflalo và ctv, 2012; Hùng và ctv, in review; all-male prawn (Macrobrachium rosenbergii): Evaluation of production traits and obtaining Thành và ctv, 2009) nhưng cả 2 yếu tố này chưa neo-females in three Indian strains. Aquaculture, bao giờ được đưa vào mô hình toán mặc dù 338-341, 197-207. TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 1 - THAÙNG 7/2013 9
  10. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 Argue, B. J., Arce, S. M., Lotz, J. M. and Moss, S. M., Martens) (Decapoda: Parastacidae). Aquaculture 2002. Selective breeding of Pacific white shrimp Research, 31(1), 61-67. (Litopenaeus vannamei) for growth and resistance Karplus, I., Barki, A., Israel, Y. and Cohen, S. , 1991. to Taura Syndrome Virus. Aquaculture, 204(3-4), Social control of growth in Macrobrachium 447-460. rosenbergii. II. The “leapfrog” growth pattern. Argue, B. J., Arce, S. M. and Moss, S. M., 2000. Aquaculture, 96(3-4), 353-365. Correlation between two size classes of Pacific Kennedy, B. W., 1990. Use of mixed model white shrimp Litopenaeus vannamei and its methodology in analysis of designed experiments. potential implications for selective breeding In Advances in Statistical Methods for Genetic programs. Journal of the World Aquaculture Improvement of Livestock. (D. Gianola and K. Society, 31(1), 119-122. Hammond, eds): Springer-Verlag, Berlin, 77-97. Castillo-Juárez, H., Casares, J. C. Q., Campos-Montes, Kenway, M., Macbeth, M., Salmon, M., McPhee, G., Villela, C. C., Ortega, A. M. and Montaldo, H. C., Benzie, J., Wilson, K. and Knibb, W., 2006. H., 2007. Heritability for body weight at harvest size Heritability and genetic correlations of growth and in the Pacific white shrimp, Penaeus (Litopenaeus) survival in black tiger prawn Penaeus monodon vannamei, from a multi-environment experiment reared in tanks. Aquaculture, 259(1-4), 138-145. using univariate and multivariate animal models. Kitcharoen, N., Rungsin, W., Koonawootrittriron, S. Aquaculture, 273(1), 42-49. and Na-Nakorn, U., 2011. Heritability for growth Coman, G. J., Arnold, S. J., Wood, A. T. and Kube, P. traits in giant freshwater prawn, Macrobrachium D., 2010. Age: Age genetic correlations for weight rosenbergii (de Mann 1879) based on best linear of Penaeus monodon reared in broodstock tank unbiased prediction methodology. Aquaculture systems. Aquaculture, 307(1-2), 1-5. Research, 1-7. Gilmour, A. R., Gogel, B. J., Cullis, B. R., Welham, Luan, S., Yang, G., Wang, J., Luo, K., Zhang, Y., Gao, S. J. and Thompson, R., 2009. ASReml User Q., Hu, H. and Kong, J., 2012. Genetic parameters Guide Release 2.1. VSN International Ltd, Hemel and response to selection for harvest body weight Hemptead, HP1 1ES, UK. of the giant freshwater prawn Macrobrachium Gitterle, T., Rye, M., Salte, R., Cock, J., Johansen, rosenbergii. Aquaculture, 262-263, 88-96. H., Lozano, C., Arturo Suárez, J. and Gjerde, Macbeth, M., Kenway, M., Salmon, M., Benzie, J., B., 2005. Genetic (co)variation in harvest body Knibb, W. and Wilson, K., 2007. Heritability of weight and survival in Penaeus (Litopenaeus) reproductive traits and genetic correlations with vannamei under standard commercial conditions. growth in the black tiger prawn Penaeus monodon Aquaculture, 243(1-4), 83-92. reared in tanks. Aquaculture, 270(1-4), 51-56. Hetzel, D. J. S., Crocos, P. J., Davis, G. P., and Preston, Malecha, S. R., Masuno, S. and Onizuka, D., 1984. N. C., 2000. Response to selection and heritability The feasibility of measuring the heritability of for growth in the Kuruma prawn, Penaeus growth pattern variation in juvenile freshwater japonicus. Aquaculture, 181(3-4), 215-223. prawns, Macrobrachium rosenbergii (de Man). Hùng, D., Coman, G., Hurwood, D. and Mather, P., Aquaculture, 38(4), 347-363. 2012. Experimental assessment of the utility McPhee, C. P., Jones, C. M. and Shanks, S. A., 2004. of VIE tags in a stock improvement program Selection for increased weight at 9 months in for giant freshwater prawn (Macrobrachium redclaw crayfish (Cherax quadricarinatus). rosenbergii) in Vietnam. Aquaculture Research, Aquaculture, 237(1-4), 131-140. 43, 1471–1479. Nguyên, N. H., Khaw, H. L., Ponzoni, R. W., Hamzah, Hùng, D., Vu, N. T., Nguyên, N. H., Ponzoni, R. A. and Kamaruzzaman, N., 2007. Can sexual W., Hurwood, D. and Mather, P., in review. dimorphism and body shape be altered in Nile Quantitative genetic parameter estimates for body tilapia (Oreochromis niloticus) by genetic means? and carcass weight traits in a cultured stock of giant Aquaculture, 272(Supplement 1), S38-S46. freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii) Ninh, N. H., Ponzoni, R. W., Nguyen, N. H., selected for fast growth. Aquaculture. Woolliams, J. A., Taggart, J. B., McAndrew, B. Jones, C. M., McPhee, C. P. and Ruscoe, I. M., 2000. J. and Penman, D. J., 2011. A comparison of A review of genetic improvement in growth rate communal and separate rearing of families in in redclaw crayfish Cherax quadricarinatus (von selective breeding of common carp (Cyprinus 10 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 1 - THAÙNG 7/2013
  11. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 carpio): Estimation of genetic parameters. Sang, N. V., 2010. Genetic studies on improvement of Aquaculture, 322-323(0), 39-46. striped catfish (Pangasianodon hypophthalmus) Pérez-Rostro, C. I. and Ibarra, A. M., 2003. Quantitative for economically important traits. Unpublished genetic parameter estimates for size and growth Docterial thesis, Norwegian University of Life rate traits in Pacific white shrimp, Penaeus Sciences, Aas, Norway. vannamei (Boone 1931) when reared indoors. Su, G.-S., Liljedahl, L.-E. and Gall, G. A. E., 2002. Aquaculture Research, 34(7), 543-553. Genetic correlations between body weight at Pérez-Rostro, C. I., Ramirez, J. L. and Ibarra, A. different ages and with reproductive traits in M., 1999. Maternal and cage effects on genetic rainbow trout. Aquaculture, 213(1-4), 85-94. parameter estimation for Pacific white shrimp Thành, N. M., Ponzoni, R. W., Nguyen, N. H., Vu, N. Penaeus vannamei Boone. Aquaculture Research, T., Barnes, A. and Mather, P. B., 2009. Evaluation 30(9), 681-693. of growth performance in a diallel cross of three Rutten, M. J. M., Bovenhuis, H. and Komen, H., 2004. strains of giant freshwater prawn (Macrobrachium Modeling fillet traits based on body measurements rosenbergii) in Vietnam. Aquaculture, 287(1-2), in three Nile tilapia strains (Oreochromis niloticus 75-83. L.). Aquaculture, 231(1-4), 113-122. QUANTITATIVE GENETIC PARAMETERS FOR BODY TRAITS AT DIFFERENT AGES IN A CULTURED STOCK OF GIANT FRESHWATER PRAWN A (Macrobrachium rosenbergii) SELECTED FOR FAST GROWTH Dinh Hung1 ABSTRACT The data set consisted of 4,650 body records collected at weeks 10 and 18 in the full pedigree comprising a total of 18,387 records. Variance and covariance components were estimated using restricted maximum like- lihood fitting a multi-trait animal model. Estimates of heritability for body traits were moderate and ranged from 0.06 to 0.11 and 0.11 to 0.22 at weeks 10 and 18, respectively. Genetic correlations between body traits within age and genetic correlations for body traits between ages were generally high. Results suggest that selection for high growth rate in GFP can be undertaken successfully before full market size has been reached. Key words: Macrobrachium rosenbergii, heritability, genetic correlation, different age. Người phản biện: ThS. Phan Minh Quý Ngày nhận bài: 6/6/2013 Ngày thông qua phản biện: 29/6/2013 Ngày duyệt đăng: 8/7/2013 1 Department of Experimental Biology, Research Institute for Aquaculture No.2 Email: dinhhungria2@gmail.com TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 1 - THAÙNG 7/2013 11
  12. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ MÓ (Cheilinus undulatus) NUÔI TẠI VŨNG TÀU Nguyễn Hữu Thanh1, Nguyễn Thị Kim Vân1 TÓM TẮT Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học sinh sản của cá mó (Cheilinus undulatus) trong điều kiện nuôi nhằm mục tiêu xác định mùa vụ sinh sản, độ béo, hệ số thành thục, sức sinh sản, tập tính sinh sản, đường kính trứng, tổ chức mô học tuyến sinh dục để làm cơ sở cho việc xây dựng qui trình sản xuất giống nhân tạo. Kết quả bước đầu cho thấy cá mó là loài lưỡng tính, cái trước đực sau, không phân biệt được đực cái đối nhóm cá có chiều dài dưới 40 cm. Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục cá mó gồm 6 giai đoạn và các cấu trúc mô tế bào tương tự như một số loài cá biển khác. Tinh sào cá mó có màu xanh nước biển, màu sắc tinh bào và độ đặc khác nhau theo từng giai đoạn thành thục, vào thời kỳ chín muồi sinh dục, tinh bào từ màu xanh chuyển sang màu trắng sữa, lúc này mật độ tinh trùng đạt cực đại và sẵn sàng tham gia sinh sản. Hệ số thành thục của cá mó khoảng 0,66 – 0,86%. Độ béo của cá mó theo Clack và Fulton khoảng 2,9 -3,0%. Mùa vụ sinh sản từ tháng 4-7, cá bắt cặp sinh sản từ 10 giờ đến 14 giờ hàng ngày, cá đẻ nhiều ngày trong tháng theo chu kỳ trăng. Trứng cá mó thuộc loại trứng nổi, trong suốt và có giọt dầu lớn. Noãn bào của cá mó ở phase III – IV có kích thước từ 170 – 350 µm và kích thước trứng cá thụ tinh từ 560 – 660µm. Sức sinh sản tương đối của cá mó từ 256.947 – 366.320 trứng/kg. Từ khoá: cá mó, Cheilinus undulatus, sinh học sinh sản, mùa vụ sinh sản. I. ĐẶT VẤN ĐỀ điều này đã thu hút sự đánh bắt cá mó quá mức Cá mó Cheilius undulatus (Ruppell, 1835) làm suy giảm quần đàn nghiêm trọng trong tự tên Việt Nam còn gọi là cá mó xù, cá Bàng chài nhiên và có nguy cơ tuyệt chủng. Năm 1996 vân sóng, là một trong những loài cá rạn có kích loài này đã nằm trong danh mục sách đỏ của thước lớn nhất trong họ Labridae. Kích thước IUCN (International Union for Conservation lớn nhất của cá mó có thể đạt chiều dài trên 2m of Nature) và được đánh giá ở mức nguy cấp và nặng hơn 190kg (Sadovy và ctv., 2003). Cá EN (A2bd + 3bd) (IUCN, 2010). mó cũng là một trong những loài có giá trị kinh Ở Việt Nam cá mó được đánh bắt ở vùng tế cao nhất ở thị trường cá sống tại Hồng Kông, biển Côn Đảo, Phú Quí, Trường Sa nhưng tần Singapore, Đài Loan, Trung Quốc, Việt Nam suất bắt gặp rất thấp. Cho đến nay, chỉ có một và một số nước khác. Giá cá mó sống bán tại số tài liệu nước ngoài công bố về đặc điểm sinh Hồng Kông vào năm 1997 là 90 – 175 USD/kg học của loài cá này như vùng phân bố, sinh thái, (Lau và Perry Jones, 1999) trong những năm tập tính sống và vòng đời.…còn về đặc điểm gần đây cá mó có giá trung bình khoảng 130 sinh học sinh sản được nghiên cứu rất ít và số USD/kg và biến động tùy kích cỡ cá (Sadovy lượng mẫu không nhiều nên dữ liệu và thông và ctv., 2003). Ngoài ra, cá mó là loài được tin còn khiêm tốn. Ở Việt Nam, hầu như chưa thị trường cá cảnh biển ưa chuộng. Chính vì có công trình nào nghiên cứu về đặc điểm sinh 1 Trung Tâm Quốc gia Giống Hải sản Nam bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2 Email: thanhmarinefish@yahoo.com 12 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 1 - THAÙNG 7/2013
  13. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 học sinh sản và kỹ thuật sinh sản nhân tạo mó. nhau: đầu, giữa và cuối vụ sinh sản). Mẫu trứng Chính vì thế việc tìm hiểu và nghiên cứu đặc có được lấy một nữa cố định trong Bouin để xác điểm sinh học sinh sản của cá mó là cần thiết, định giai đoạn của noãn bào và một nửa (20 – 30 nhằm làm cơ sở cho việc nghiên cứu sinh sản trứng) dùng làm mẫu để đo đếm. Trứng cá đẻ tự nhân tạo loài cá quý hiếm này, để tái tạo quần nhiên: mỗi lần cá đẻ lấy ngẫu nhiên 30 trứng đo đàn trong tương lai là điều thiết thực. kích thước (lặp lại 3 lần). Kích thước trứng được II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU đo bằng trắc vi thị kính trên kính hiển vi. Dựa vào kết quả mô học, xác định được giai đoạn 2.1. Vật liệu phát triển của noãn bào với kích thước vừa đo. Cá mó (Cheilinus undulatus), khối lượng từ Hệ số thành thục: được xác định theo công 3,0 – 10,5 kg/con, gắn dấu từ để theo dõi. thức: GSI (%) = (Wtsd/Wo) x 100. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: thực hiện Trong đó: Wtsd: khối lượng tuyến sinh từ tháng 06/2011 đến tháng 09/2012 tại Trung dục (g); Wo: khối lượng toàn thân cá (g). Tâm Quốc Gia Giống Hải Sản Nam Bộ - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II. Xác định độ béo theo công thức: Độ béo Fulton (1902): F(%) = Wt x 100/Lo3. 2.2. Nội dung Độ béo Clark (1928): C(%) = Wo x 100/ Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh Lo . 3 sản của cá mó trong điều kiện nuôi nhân tạo: Trong đó: Wt: khối lượng toàn thân (g); mùa vụ sinh sản, hệ số thành thục, sức sinh sản, Wo: khối lượng bỏ nội tạng (g); Lo: chiều dài tập tính sinh sản, đường kính trứng, tổ chức mô chuẩn (cm). học tuyến sinh dục. Phương pháp tính sức sinh sản: Chọn cá 2.3. Phương pháp nghiên cứu ở giai đoạn thành thục sinh dục (Pravdin 1963; 2.3.1. Phương pháp nuôi Mai Đình Yên và ctv., 1979). Lấy mẫu ở 3 phần Chế độ nuôi vỗ thành thục trong điều kiện của buồng trứng (phần đầu, giữa và cuối buồng nuôi nhốt: bể nuôi là bể xi măng 100 m3, lọc trứng), mỗi phần lấy khoảng 0,2 -0,5 gam. Sau sinh học tuần hoàn có thay nước, sục khí liên khi cố định trong dung dịch Bouin trong 72 giờ tục, xi phông 2 ngày/lần, cứ 10 ngày/lần thay cho trứng rời ra và đếm tất cả các hạt trứng đã nước 100 %. Mật độ nuôi: < 1,0 kg/m3 nước. rời. Sức sinh sản của cá được tính dựa trên sức Độ mặn từ 30-32 o/oo; pH từ 7,5 – 8,5; nhiệt độ sinh sản tương đối và tuyệt đối của cá. từ 27- 30 oC, DO > 4 mg/l; NH3 < 0,1 mg/l. Cho Sức sinh sản tuyệt đối: F = (n x W)/w. Trong cá ăn 2 lần/ngày vào lúc 8 giờ sáng và 15 giờ đó: F: Sức sinh sản tuyệt đối (tổng số trứng có chiều, thức ăn tươi gồm: mực, tôm, ghẹ, sò và trong buồng trứng); n: Số trứng đếm được trong cá tươi. Khẩu phần ăn từ 2-3% khối lượng thân/ trọng lượng (g) của mẫu đếm; w: Khối lượng ngày, bổ sung HUFA, vitamin E 10 ngày/lần. mẫu trứng lấy ra đếm (g); W: Khối lượng buồng 2.3.2. Nghiên cứu tuyến sinh dục và một số trứng (g) chỉ tiêu sinh sản Sức sinh sản tương đối (số lượng trứng trên Xác định đực, cái: Đánh giá qua đặc điểm 1 Kg khối lượng thân cá cái) ngoại hình và tổ chức học tuyến sinh dục. Xác định các giai đoạn phát triển tuyến Mùa vụ sinh sản: theo dõi và ghi nhận thời sinh dục của cá: Định kỳ 1 lần/tháng thu mẫu gian cá đẻ trong năm và thời điểm trong tháng. tiêu bản tuyến sinh dục với số lượng mẫu thu Đo đường kính trứng: Dùng dây thăm 3 con/lần/tháng. Tuyến sinh dục cá được cố trứng lấy mẫu (03 cá cái/lần ở 03 thời điểm khác định trong dung dịch Buoin, sau đó được đúc TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 1 - THAÙNG 7/2013 13
  14. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 trong parafin và cắt mô học, độ dày lát cắt 7 µm, 3.2. Độ béo nhuộm haematoxylin và eosin. Đọc tiêu bản mô Xác định độ béo của cá theo Fulton (1902) học tuyến sinh dục dựa theo mô tả của Hunter và Clark (1928) từ đó đánh giá mức độ tích lũy (1986). dinh dưỡng của cá mó. Kết quả khảo sát trên 10 Đánh giá mức độ thành thục sinh dục dựa mẫu cá có trọng lượng trung bình 3,31± 2,61kg, vào tổ chức học tuyến sinh dục theo thang 6 bậc dao động từ 1.700 – 10.500 g cho thấy độ béo của Nikolski (1963); Xakun và Buskaia (1982). Fulton của cá mó là 3,0% (± 0,15) và độ béo 2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu: Clark là 2,9% (± 0,17) và không biến động lớn Số liệu được xử lý thống kê thông thường kể cả trong mùa sinh sản. Tuy nhiên, số mẫu trên bằng phần mềm Excel. chưa nhiều vì cá mó là loài quý hiếm nên mẫu để nghiên cứu rất hạn chế. So sánh độ béo Fulton III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (%) của cá mú chuột là 3,33 ± 0,32 (Tridjoko và 3.1. Đặc điểm ngoại hình phân biệt giới ctv., 2005) cho thấy gần tương đương nhau. tính 3.3. Mùa vụ sinh sản Cá mó là loài chuyển giới tính, cái trước đực Kết quả nghiên cứu bước đầu cho thấy cá sau, trong tự nhiên cá đực thường có kích thước mó bắt đầu tham gia sinh sản từ tháng 4 đến lớn hơn cá cái. Kết quả nghiên cứu cho thấy ở tháng 7 năm 2012. Trong tháng 4 số lần cá đẻ nhóm cá có kích thước (< 40cm) thì chưa phân nhiều nhất (14 lần), vào tháng 5, 6, 7 cá đẻ 6 biệt được giới tính và không có sai khác về hình lần/tháng. Tổng số trứng thu được là 3.340.000 thái bên ngoài giữa con đực và cái. Lỗ sinh dục trứng (32 lần đẻ), tỷ lệ thụ tinh trung bình đạt: được che phủ bởi lớp vảy không có biểu hiện ra 58,8%. Ở Indonesia, cá mó đẻ 2 vụ trong năm, bên ngoài. Cá đực thường có kích thước lớn hơn vụ 1 từ tháng 1-5 và vụ 2 cá đẻ vào tháng 9-11, cá cái, cơ thể thuôn dài, da có màu xanh nước số lượng trứng dao động từ vài ngàn đến vài biển, màu sắc sáng hơn cá cái, các vân sóng màu chục ngàn trứng/cá cái/lần đẻ (Hutapea, 2010b). nâu nhạt, viền đuôi có màu vàng rõ, trên đầu cá Việc theo dõi mùa vụ cá đẻ sẽ được nghiên cứu xuất hiện u lồi (gù) và các chấm trắng. Cá cái có tiếp tục trong những năm tới. Từ kết quả nghiên kích thước nhỏ hơn cá đực, da có màu xanh hơi cứu sơ bộ ở trên và kết hợp với thông tin về thời nâu, thân cá có màu sậm hơn, các vân sóng màu điểm xuất hiện cá con trong tự nhiên từ các ngư nâu đậm, viền đuôi màu vàng nhạt và màu xanh dân ở Phú Quý và Côn Đảo thì thấy rằng cá mó lá chuối non. Trên đầu có u lồi nhỏ hơn và các nuôi trong điều kiện nuôi nhốt có mùa vụ sinh chấm ở đầu không đậm màu. Cá cái tới mùa sinh sản gần như cá ngoài tự nhiên. sản có bụng căng đầy và mềm. Hình 1: Cá mó đực (9,6 kg) Hình 2: Cá mó cái (4,1 kg) 14 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 1 - THAÙNG 7/2013
  15. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 3.4. Hệ số thành thục của cá trong nuôi vỗ µm và chất lượng ấu trùng liên quan mật thiết Kết quả khảo sát 4 cá mó có trọng lượng với kích thước trứng. So với một số loài cá biển từ 3.800 – 4.200 gr cho thấy chúng có hệ số khác có đường kính trứng lớn hơn trứng cá mó thành thục từ 0,66 – 0,86%. Kết quả nghiên cứu như: trứng cá mú đen chấm nâu (Epinephelus bước đầu cho thấy cá mó có hệ số thành thục coioides) 800 µm (Nguyễn Tuần và ctv, 2004), tương đối thấp so với một số loài cá biển khác. cá hồng (Lutjanus argentimaculatus) 800 µm, Đối với cá mú E. malabaricus có hệ số thành cá măng (Chanos chanos) 1.100 – 1.250 µm thục cao nhất là 5,2%, cá mú chuột có hệ số (Mananos.E và ctv., 2009), cá chìa vôi (Proter- thành thục từ 0,55 – 2,95% (Tridjoko và ctv., acathus sarissophorus) 1.300 – 1.900 µm (Cầm 2005). Trong khi đó theo kết quả nghiên cứu Đ.T.V và ctv., 2010). của Sadovy (2010) cho thấy trong tự nhiên cá 3.6. Hoạt động sinh sản mó cái chín muồi sinh dục có hệ số thành thục Kết quả quan sát cho thấy cá bắt cặp sinh khá thấp < 2,0% (0,6 – 1,89 %), điều này chứng sản chủ yếu vào thời gian từ 10 – 14 giờ hàng tỏ cá cái đẻ một số ít trứng trong mỗi lần bắt ngày, đẻ sớm hơn so với nghiên cứu của Hutapea cặp. Đối với cá cái chưa chín muồi sinh dục thì (2010b), tác giả cho biết cá nuôi ở Indonesea hệ số này dao động từ < 0,1 – 1,12 %. Còn đối thời gian cá đẻ xuất hiện vào chiều muộn hoặc với cá đực thành thục sinh dục thì hệ số này chuyển sang buổi sáng. không vượt quá 0,15%. Dấu hiệu bắt cặp sinh sản: Ban đầu cá đực Hình 3: Buồng trứng cá mó Hình 4: Buồng tinh cá mó (Nguồn: Sadovy, 2010) 3.5. Kích thước trứng đổi màu từ xanh nước biển sang màu xanh Trứng cá mó có dạng hình cầu, trong suốt, dương, 2 vây ngực xòe ra, bơi đuổi theo cá cái, trôi nổi nhờ giọt dầu và có kích thước khá nhỏ. thúc đầu và cọ mình vào mình cá cái hoặc lượn Noãn bào cá mó giai đoạn III – IV có đường vòng xung quanh cá cái, hoạt động này lặp lại kính từ 170 – 350 µm (n=90), trứng thụ tinh sau nhiều lần trước khi cá cái đẻ trứng và cá đực khi trương nước có đường kính trứng từ 560 – phóng tinh. Một cá đực có thể tham gia sinh sản 660 µm (n=90). Kết quả này tương đương với với nhiều cá cái và hoạt động đẻ kéo dài từ 2 - 4 kết quả nghiên cứu của Hutapea 2010b. Theo giờ, tập tính sinh sản giống như mô tả của Colin, Hutapea (2003; 2010b) cho thấy kích thước (2010); Sadovy và ctv (2003a). trứng thụ tinh có sự khác biệt ở các đợt đẻ khác 3.7. Giai đoạn phát triển của tuyến sinh nhau, trứng cá mó khá nhỏ, dao động từ 570 – dục 670 µm, đường kính của giọt dầu từ 120 – 140 Trong quá trình kiểm tra sự phát triển của TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 1 - THAÙNG 7/2013 15
  16. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 tuyến sinh dục của đàn cá bố mẹ nuôi vỗ cho thể tích tế bào trứng. Quan sát kỹ trong nhân có thấy noãn sào cá mó thường tồn tại nhiều phase thể thấy có các nhiễm sắc thể dạng sợi, nhân có trong buồng trứng. Kết quả này hoàn toàn phù một số tiểu hạch nhỏ bắt màu đậm, các tiểu hạch hợp với nghiên cứu của Hutapea (2010b) và nằm ở vùng ngoại biên nhân tạo thành vòng tròn (Domeiei và Colin, 1997). Điều này chứng tỏ xung quanh nhân. Noãn bào chủ yếu ở phase I cá mó là loài đẻ nhiều lần trong năm, vào mùa và II. sinh sản cá mó đẻ 2 - 5 lần trong tháng theo chu Giai đoạn III: thể tích buồng trứng tăng lên kỳ trăng. Tinh sào của cá mó có màu xanh nước nhanh. Mắt thường đã nhìn thấy tế bào trứng, tế biển và màu sắc sẽ đậm dần theo mức độ thành bào trứng có đường kính từ 100 – 250 µm. Noãn thục của cá. Vào mùa sinh sản, sẹ từ màu xanh bào chủ yếu ở phase III và II, gia tăng nhanh chuyển thành màu trắng đục như sữa lúc này cá về kích thước do quá trình tích luỹ noãn hoàng. có sẵn sàng tham gia sinh sản. Trong noãn bào xuất hiện các không bào, hình Tuyến sinh dục cá cái: dựa vào sự phát thành lớp vỏ tế bào và lớp vân phóng xạ (hình c). triển của tế bào trứng, chúng tôi chia quá trình Giai đoạn IV: thể tích buồng trứng tăng cực phát triển của noãn sào cũng trải qua 6 giai đoạn đại. Noãn bào tròn và căng dễ tách khỏi tấm tương ứng (Xakun O.F và Buskaia N.A.; 1968). trứng. Noãn bào đã hoàn thành quá trình tích Cấu trúc mô tế bào trứng ở từng phase cũng luỹ noãn hoàng (hình d). Tiếp theo là hiện tượng giống một số loài cá biển khác như họ cá mú, cá phân cực của trứng, nhân di chuyển về gần noãn chẽm, cá hồng….như sau: khổng (hình e). Trong giai đoạn này buồng Nhân to Không bào a b c d e f Hình 5: Các phase phát triển của noãn bào ở cá mó (độ phóng đại 400x) (a): Noãn bào phase I-II; (b) : Noãn bào phase II; (c): Noãn bào phase III; (d), (e) : Noãn bào phase IV; (f): Noãn bào đang thoái hóa Giai đoạn I và II: buồng trứng có kích thước trứng có nhiều lứa noãn bào ở các phase khác rất nhỏ, tế bào sinh dục là các noãn nguyên bào, nhau nhưng chủ yếu là ở phase III và IV, đường hình tròn, trên lát cắt tế bào trứng có đường kính kính noãn bào dao động từ 250 – 350 µm. từ 10 - 90 µm. Nhân tế rất lớn và chiếm tới ½ Giai đoạn V: buồng trứng đang trong giai 16 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 1 - THAÙNG 7/2013
  17. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 đoạn sinh sản, đa số tế bào trứng đã chín và Giai đoạn VI: đã sinh sản xong, mềm rụng. Bao gồm cả các nang trứng và các noãn và có màu xanh. Trong ống dẫn tinh ngoài tinh bào ở phase I, II và III. trùng chín màu trắng đục, loãng còn có các tế Giai đoạn VI: buồng trứng đẻ xong mềm bào sinh dục ở các phase phát triển khác nhau. nhão, teo nhỏ lại. Trong đó chứa các nang trứng 3.8. Sức sinh sản hoặc trứng thoái hoá cùng với các noãn bào ở Kết quả khảo sát trên 4 cá có khối lượng các phase khác nhau. trung bình 4kg cho thấy cá mó có sức sinh sản Tuyến sinh dục cá đực: Quá trình phát trung bình khoảng 311.633 trứng/kg dao động triển của tinh sào trải qua các giai đoạn như sau: từ 256.947 – 366.320 trứng/kg. Kết quả cho Giai đoạn I: tuyến sinh dục chưa phát thấy sức sinh sản của cá mó tương đương với triển, chưa phân biệt được đực cái. sức sinh sản của cá mú chuột 96.245 – 318.520 Giai đoạn II: tinh sào dạng mảnh, về tổ trứng/kg (Tridjoko và ctv., 2005) và thấp chức học cho thấy các tinh nguyên bào đang hơn nhiều so với sức sinh sản của cá mú đen trong thời kỳ sinh trưởng và sinh sản, bao gồm 600.000– 1.900.000 trứng/kg (Nguyễn Tuần và tinh bào cấp I và cấp II (hình A). ctv, 2004). A B C Hình 6: Các giai đoạn phát triển tinh bào cá mó (độ phóng đại 400x) (A) Tinh bào cấp I và cấp II; (B) Tinh tử; (C) Tinh trùng. Giai đoạn III: giai đoạn tiền thành thục, tinh sào có màu xanh nhạt, trong đó chủ yếu là IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT tinh tử, tinh bào cấp I và cấp II. Cũng giống như 4.1. Kết luận tinh bào cấp 1, một tinh bào cấp 2 phân chia - Cá mó là loài lưỡng tính, cái trước đực cho ra hai tinh tử. Các tinh bào cấp 2 chỉ tồn tại sau. Không phân biệt được đực cái đối nhóm cá trong thời gian tương đối ngắn vì vậy trên tiêu có chiều dài dưới 40 cm. bản quan sát thấy chủ yếu là các tinh tử chứa - Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục trong các xoang, một số ít là các tinh bào cấp cá mó gồm 6 giai đoạn và các cấu trúc mô tế 1 và tinh nguyên bào, chưa có sự xuất hiện của bào tương tự như một số loài cá biển khác như: tinh trùng giai đoạn này. cá mú, cá chẽm... Tinh sào cá mó có màu xanh Giai đoạn IV: tinh sào có màu trắng nước biển, màu sắc tinh bào và độ đặc khác xanh (màu xanh là màu của tinh tử bên trong nhau theo từng giai đoạn thành thục, vào thời tinh sào), các ống dẫn tinh chứa đầy tinh trùng kỳ chín muồi sinh dục, màu sắc của tinh dịch và tinh tử (hình B,C). màu xanh chuyển dần sang màu trắng sữa. Giai đoạn V: tinh sào ở trạng thái sinh - Hệ số thành thục của cá mó khá thấp sản, có màu xanh. Tinh trùng chứa đầy trong khoảng 0,66 – 0,86%. Độ béo theo Clark và ống dẫn và có màu trắng đục như sữa. Fulton không cao từ 2,9 -3,0%. TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 1 - THAÙNG 7/2013 17
  18. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 - Mùa vụ sinh sản từ tháng 4 - 7, cá bắt cặp Asia and World Wide Fund For Nature Hong sinh sản từ 10 giờ đến 14 giờ hàng ngày và đẻ Kong, Hong Kong, 65 p. nhiều ngày trong tháng. Mai Đình Yên, M.Đ., Tạng, V.T., Lai, B., Thiên, T.M., 1979. Ngư loại học. Nhà xuất bản Đại Học và - Trứng cá mó thuộc loại trứng nổi, có giọt Trung Học Chuyên Nghiệp, Hà Nội, 392 trang. dầu lớn và kích thước khá nhỏ. Đường kính Mananos, E., Duncan, N., and C.mylonas C., noãn bào ở phase III – IV dao động từ 170 – 2009. Reproduction and contol of ovullation, 350 µm và trứng cá thụ tinh từ 560 – 660µm. spermiation and spawing in culture fish. Pp: 50- Sức sinh sản tương đối từ 256.947 – 366.320 58. 80p in Method in reproductive aquaculture: marine and freshwater species. 574p. trứng/kg. Nikolskii, G.V., 1963. Sinh thái cá. Moscow (Bản dịch 4.2. Đề xuất tiếng việt). Nhà xuất bản KHKT, Hà Nội. Tiếp tục nghiên cứu về sự phát triển của Nguyễn Hữu Thanh, Nguyễn Thị Kim Vân, 2011. Báo tuyến sinh dục, hệ số thành thục giữa các tháng cáo sơ kết nhiệm vụ “Khai thác nguồn gen cá mó phục vụ phát triển bền vững”. Báo cáo khoa học, trong năm và một số chỉ tiêu sinh sản khác. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2, 34 trang. Nguyễn Tuần, Đặng Tố Vân Cầm, Nguyễn Thị Ngọc TÀI LIỆU THAM KHẢO Tĩnh, Võ Minh Sơn và Nguyễn Hữu Thanh., 2004. Colin, P.L., 2010. Aggregation and spawing of Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống nhân tạo humphead wrasse Cheilinus undulatus (Pisces: cá mú chấm cam (E. coioides). Báo cáo khoa học Labridae): general aspects of spawning behavior. tổng kết đề tài. Viện Nghiên cứu NTTS 2. Journal of fish Biology 76, 987-1007. Pravdin, I.F., 1973. Hướng dẫn nghiên cứu cá (Bản Domeier, M.L. and Colin, P.L., 1997. Tropical reef fish tiếng Việt do Phạm Thị Minh Giang dịch). Nhà spawning aggregations: defined and reviewed. xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 278 trang. Bull. Mar. Sci. 60(3), 698–726. Sadovy, Y., Donaldson, T. J., Graham, T. R., McGilvray, Đặng Tố Vân Cầm, Nguyễn Hữu Thanh, Hoàng Thanh F., Muldoon, G. J., Phillips, M. J., Rimmer, M. Lịch, Nguyễn Xuân Toản, Lâm Văn Đức và A., Smith, A. & Yeeting, B., 2003b. While Stocks Nguyễn Thị Kim Vân, 2010. Báo cáo khoa học Last: The Live Reef Food Fish Trade. Manila: tổng kết đề tài “Nghiên cứu thăm dò sản xuất Asian Development Bank. giống nhân tạo cá Chìa Vôi Proteracathus sa- Sadovy, Y., M. Kulbicki., P. Labrosse., Y. Letour- rissophorus, Cantor 1850”. Viện Nghiên cứu Nuôi neur., P. Lokani & T.J. Donaldson., 2003a. The trồng Thủy sản 2, 74 trang. humphead wrasse, Cheilinus undulatus: synopsis Humter, J.R., Macewicz, B. and Sibert, J.R., 1986. The of a threatened and poorly known giant coral reef spawning frequency of skipjack tuna, Katsuwonus fish. Reviews in Fish Biology and Fisheries 13, pelamis, from the South Pacific. Fish. Bull, 895 327–364. – 903. Sadovy, Y., Mitcheson, D,. Liu, M., and Suharti, S., Hutapea, 2010a. Presentation at Workshop Report on the 2010. Gonadal development in a giant threatened Trade of Cheilinus undulatus (Humphead Wrasse/ reef fish, the humphead wrasse Cheilinus Napoleon Wrasse) & CITES implementation. 3rd undulatus, and its relationship to international and 4th June 2010. Bali, Indonesia. trade. Journal of Fish Biology , 13 pp. Hutapea, 2010b. Presentation at Workshop Report Tridjoko, Suko Ismi, Eri Setiadi and Fris Johnny., on the research progress for HHW mariculture 2005. Observation on gonad maturation of first sucesses and on going challenges. 6th October genaration (F1) in humpback grouper Cromileptes 2010. Bali, Indonesia. altivelis. World Aquaculture. Meeting Abstract. IUCN, 2010. Red List of Threatened Species.Version XaKun O.F và Buskaia, N.A., 1968. Xác định các giai 2010.2. Downloaded in August 2010. đoạn phát dục và nghiên cứu chu kỳ sinh sản của Lau, P.P.F. & Parry-Jones, R., 1999. The Hong Kong cá. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 1982, 47 trade in live reef fish for food. TRAFFIC East trang. 18 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 1 - THAÙNG 7/2013
  19. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 REPRODUCTIVE BIOLOGY OF HUMPHEAD WRASSE (Cheilinus undulatus) IN CAPTIVITY IN VUNG TAU, VIETNAM Nguyen Huu Thanh1, Nguyen Thi Kim Van1 ABSTRACT The reproductive and biological characteristics of humphead wrasse (Cheilinus undulatus) in cap- tivity were investigated. Results confirmed that humphead wrasse was a protogynous hermaphro- dite as shown by the evidence of female-to-male sex change. Sexual differentiation in humphead wrasse was examined only when they reached a length of approximately 40 cm. The testes and the milt were blue color. The color of the milt and number of sperm in a volume of milt were variable, depending on the stages of maturity. During the period of testis ripening, the blue milt turned to creamy-white milt, which contained the highest sperm count per volume. The Gonad Somatic Index (GSI) of fish in spawning seasons varied from 0,66% to 0,86%. Fat indexes of Fulton and Clark ranged between 2,9-3,0%. In captivity condition, the species displayed seasonal reproduction from April to July. The timing of spawning varied from 10:00 am to 2:00 pm, and there was considerable variation in the timing of spawning relative to moon phase. The eggs were transparent and buoy- ant, with oil globules. Fertilized eggs size ranged between 560-660 µm. No difference in histology of gonad of humphead wrasse and other marine fish species was reported. Gonad development was divided into six stages. The increase in oocyte size at phase 3 and phase 4, from 170 to 350 µm, was found. Fecundity was in the range of 256,947 to 366,320 eggs/kg. Key words: Humphead wrasse; Cheilinus undulatus; reproductive biology; breeding season; spawning Người phản biện: TS. Nguyễn Tuần Ngày nhận bài: 6/6/2013 Ngày thông qua phản biện: 26/6/2013 Ngày duyệt đăng: 8/7/2013 1 National Breeding Center for Southern Marine Aquaculture, Research Institute for Aquaculture No.2 Email: thanhmarinefish@yahoo.com TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 1 - THAÙNG 7/2013 19
  20. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 ƯỚC TÍNH PHÁT THẢI CỦA AO NUÔI CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) THÂM CANH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Nhứt1, Lê Ngọc Hạnh1 và Nguyễn Văn Hảo2 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này đánh giá hiện trạng phát ra chất thải rắn và lỏng của ao nuôi cá tra thâm canh trong các trang trại ở ĐBSCL nhằm định hướng cho các mô hình nuôi ít ô nhiễm. Sử dụng phương pháp điều tra trên 30 trang trại ở các tỉnh nuôi cá tập trung như Tiền Giang, Cần Thơ, Bến Tre, An Giang, Đồng Tháp và Vĩnh Long. Số liệu về chất thải rắn, lỏng được phỏng vấn trực tiếp người nuôi và nhật ký nuôi qua các vụ kết hợp với số liệu nghiên cứu được sử dụng tính toán, ước tính trong nghiên cứu này. Qua kết quả điều tra 30 trang trại nuôi cá tra thâm canh cho thấy năng suất trung bình 422 tấn/ha/vụ với thời gian nuôi trung bình 293 ngày/chu kỳ, trọng lượng trung bình thu hoạch 952 g/cá thể. Trung bình sản xuất 1kg cá cần lượng nước 7,4 m3 và sinh ra 19,7 L bùn. Ước tính cân bằng dinh dưỡng của ao đầu vào với dạng vật chất rắn (DM) chiếm 54,7% từ thức ăn và nước sông chiếm 44,9%. Chất thải ni-tơ ước tính đầu vào nước sông 26% và thức ăn 73,2%. Tương tự như tỷ lệ phosphorus chiếm cao nhất từ nguồn thức ăn 10,2% và từ nguồn nước vào 3,4%. COD từ nước sông 3,6% và thức ăn chiếm đa số 96%. Đầu ra của quỹ DM chứa trong cá 9,4%, nước thải từ ao cá tra 17,3%, trong bùn xả 4,93 % và phân hũy do vi sinh vật và yếu tố khác 68,3%. Cá thương phẩm hấp thụ Nitrogen 33,6%, thải ra môi trường nước 38,5%, bùn chiếm 1,17% và vi sinh vật hấp thụ khoảng 26,7%. Phosphorus chiếm 30,9% trong cá, nước thải 30,5%, trong bùn 1,85% và hấp thụ phần lớn trong vi sinh vật 36,7%. Kết quả này có thể định hướng cho các mô hình nuôi giảm thiểu ô nhiễm. Từ khóa: cá tra, nước thải, , quỹ, nitơ, photpho I. MỞ ĐẦU cá tra tiêu thụ một số lượng thức ăn lớn với mực Nghề nuôi cá tra thương phẩm ở ĐBSCL nước ao sâu từ 2-6 m, không cung cấp oxy và ngày càng phát triển. Tổng diện tích nuôi cá thường xuyên thay nước 30-100%/ngày ở suốt tra hiện nay ước tính khoảng 5.442 ha và sản chu kỳ nuôi để cải thiện chất lượng nước (Phan lượng cá tra nuôi 835.000 tấn năm 2008 (Phan Thanh Lam và ctv., 2009). Người nuôi cá tra Thanh Lam và ctv., 2009). Hơn 90% diện tích thường sử dụng thức ăn có hàm lượng protein nuôi cá tra thương phẩm (Bosma và ctv, 2008) thấp từ 22 – 30% với hệ số chuyển đổi thức chủ yếu là nuôi ao đất với năng suất nuôi dao ăn (FCR) dao động từ 1,6 -1,86 đồng nghĩa động từ 70 – 850 tấn/ha/vụ phù thuộc vào khả với dự hấp thụ dinh dưỡng cho sinh trưởng và năng thay nước và mật độ nuôi (Phan Thanh phát triển cá thấp, chất thải sinh ra từ nguồn Lam và ctv., 2009). Với năng suất cá nuôi cao, thức ăn khá lớn gây ô nhiễm môi trường nước 1 Phòng Sinh học Thực nghiệm. Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản 2. Email: nhut300676@yahoo.com 2 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản 2 20 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 1 - THAÙNG 7/2013
nguon tai.lieu . vn