Xem mẫu

  1. Hoäi ñoàng bieân taäp Toång bieân taäp Toøa soaïn GS.TSKH.VS Nguyeãn Vaên Hieäu Ñaëng Ngoïc Baûo 113 Traàn Duy Höng - phöôøng Trung Hoøa - quaän Caàu Giaáy - Haø Noäi GS.TS Buøi Chí Böûu Phoù Toång bieân taäp Tel: (84.4) 39436793; Fax: (84.4) 39436794 PGS.TSKH Nguyeãn Vaên Cö Nguyeãn Thò Haûi Haèng Email: khcnvn@most.gov.vn Nguyeãn Thò Höông Giang Website: khoahocvacongnghevietnam.com.vn GS.TSKH Nguyeãn Ñình Ñöùc PGS.TS Phaïm Vaên Ñöùc tröôûng ban Bieân taäp giaáy pheùp xuaát baûn Phaïm Thò Minh Nguyeät GS.TSKH Vuõ Minh Giang Soá 1153/GP-BTTTT ngaøy 26/7/2011 PGS.TS Trieäu Vaên Huøng tröôûng ban trò söï Soá 2528/GP-BTTTT ngaøy 26/12/2012 Löông Ngoïc Quang Höng Soá 592/GP-BTTTT ngaøy 28/12/2016 GS.TS Phaïm Gia Khaùnh GS.TS Phaïm Thanh Kyø trình baøy Giaù: 18.000ñ GS.TS Phaïm Huøng Vieät Ñinh Thò Luaän In taïi Coâng ty TNHH in vaø DVTM Phuù Thònh Muïc luïc TIN TỨC VÀ SỰ KIỆN CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ 6 Đỗ Hoài Nam: Dự thảo Luật CGCN (sửa đổi): Đáp ứng yêu cầu mới từ thực tiễn. 10 Nguyễn Đình Phúc, Nguyễn Trung Thành…: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy dịch vụ chuyển giao công nghệ ở Việt Nam hiện nay. 13 l Việt Nam thúc đẩy, triển khai sáng kiến APEC về tiêu chuẩn, chứng nhận cho mô hình đô thị thông minh. 16 Lại Văn Mạnh: Xây dựng và phát triển các mô hình kinh tế xanh lưu vực sông: Yêu cầu về chính sách và thực tiễn ở Việt Nam. KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI 20 Nguyễn Chỉ Sáng: Viện Nghiên cứu Cơ khí: 55 năm xây dựng và phát triển. 22 Phạm Xuân Mai: Công nghệ tạo mẫu nhanh và ứng dụng trong công nghiệp ô tô ở Thaco. 25 l Hoàn thiện công nghệ và dây chuyền thiết bị sản xuất gốm sứ mỹ nghệ cao cấp ở quy mô công nghiệp. 27 Bùi Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Tuấn Anh…: Công nghệ mặt đường bê tông nhựa ấm - Xu hướng phát triển trong xây dựng và bảo trì đường bộ. ĐỊA PHƯƠNG 30 Tạ Duy Thịnh: Quảng Ninh phấn đấu trở thành tỉnh có cơ cấu kinh tế dịch vụ, công nghiệp vào năm 2020. 33 Hoàng Trọng Lễ: Ninh Bình: Nuôi cấy thành công ngọc trai nước ngọt. 36 Huỳnh Trung Hòa: Phát triển doanh nghiệp KH&CN ở Long An: Khó khăn và giải pháp tháo gỡ. NHÌN RA THẾ GIỚI 38 l Big Bounce: Một giả thuyết mới về điểm phát sinh của vũ trụ. 41 l Hấp phụ chọn lọc chất ô nhiễm hữu cơ tan trong nước dựa trên polymer fluor hóa có lỗ xốp nano. 45 Lê Tiến Dũng, Lê Thị Ngọc Quỳnh: CRISPR/Cas: Thành tựu mới trong cải thiện di truyền cây nông nghiệp. DIỄN ĐÀN 48 Vũ Cao Đàm: Góp thêm ý kiến về quy hoạch mạng lưới các tổ chức KH&CN công lập ở nước ta. 51 Đào Đức Huấn: Mô hình quản lý chỉ dẫn địa lý của Việt Nam: Thực trạng và giải pháp. 55 Đào Xuân Học: Hồ sinh thái - Giải pháp chủ động giảm thiểu sạt lở cho ĐBSCL. 58 Trương Đình Dụ, Trương Thu Hằng: Trao đổi về an ninh nguồn nước ở Đồng bằng sông Cửu Long. 61 Nguyễn Ngọc Anh: Quy hoạch và phát triển vùng nuôi tôm ĐBSCL đến 2030.
  2. EDITORial council EDITOR - in - chief office Prof.Dr.Sc. Academician Nguyen Van Hieu Dang Ngoc Bao 113 Tran Duy Hung - Trung Hoa ward - Cau Giay dist - Ha Noi Prof. Dr Bui Chi Buu DEPUTY EDITOR Tel: (84.4) 39436793; Fax: (84.4) 39436794 Nguyen Thi Hai Hang Email: khcnvn@most.gov.vn Assoc.Prof. Dr.Sc Nguyen Van Cu Nguyen Thi Huong Giang Website: khoahocvacongnghevietnam.com.vn Prof. Dr.Sc Nguyen Dinh Duc Assoc.Prof. Dr Pham Van Duc head of editorial board publication licence Pham Thi Minh Nguyet No. 1153/GP-BTTTT 26th July 2011 Prof. Dr.Sc Vu Minh Giang head of administration No. 2528/GP-BTTTT 26th December 2012 Assoc.Prof. Dr Trieu Van Hung Luong Ngoc Quang Hung No. 592/GP-BTTTT 28th December 2016 Prof. Dr Pham Gia Khanh Prof. Dr Pham Thanh Ky Art director Dinh Thi Luan Prof. Dr Pham Hung Viet Content NEWS AND EVENTS POLICY AND MANAGEMENT 6 Hoai Nam Do: Draft Law on Technology Transfer (revised): To meet many new requirements from reality. 10 Dinh Phuc Nguyen, Trung Thanh Nguyen…: Current status and solutions to promote technology transfer services in Vietnam today. 13 l Viet Nam promotes, implements the APEC initiative on standards and certification for the smart urban model. 16 Van Manh Lai: Building and developing green economic models at river basins: Policy and practice requirements in Vietnam. SCIENCE - TECHNOLOGY AND INNOVATION 20 Chi Sang Nguyen: National Research Institute of Mechanical Engineering: 55 years of construction and development. 22 Xuan Mai Pham: Fast prototyping technology and its applications in the automotive industry in Thaco. 25 l To complete the technology and production line of fine art ceramics and porcelains at industrial scale. 27 Ngoc Hung Bui, Duc Tuan Anh Nguyen…: Hot asphalt pavement technology - A development trend in road construction and maintenance. LOCAL 30 Duy Thinh Ta: Quang Ninh strives to become a province with the economic structure of service and industry by 2020. 33 Trong Le Hoang: Ninh Binh: To succeed in culturing freshwater pearl oysters. 36 Trung Hoa Huynh: Development of S&T enterprises in Long An: Difficulties and solutions. LOOK AT THE WORLD 38 l Big Bounce: New theory on the universe's birth. 41 l Selective absorption of water-soluble organic pollutants based on fluorinated nanoporous polymers. 45 Tien Dung Le, Thi Ngoc Quynh Le: CRISPR/Cas: New achievements in genetic improvement of agricultural crops genetics. SCIENCE AND TECHNOLOGY FORUM 48 Cao Dam Vu: Some comments on the planning of the network of public S&T organisations in Vietnam. 51 Duc Huan Dao: Vietnam’s geographic indicator management model: Situation and solutions. 55 Xuan Hoc Dao: Ecological lakes - An active solution to minimise landslides for the Mekong River Delta. 58 Dinh Du Truong, Thu Hang Truong: Discussion on water resources security in the Mekong River Delta. 61 Ngoc Anh Nguyen: Planning and development of shrimp farming regions in the Mekong River Delta until 2030.
  3. tin tức và sự kiện Tin tức và sự kiện 2 nhà khoa học được trao tặng Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2017 N gày 18/5/2017 tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức Lễ trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm ngành, nhà khoa học thuộc các viện nghiên cứu, trường đại học trong cả nước. Đại học Quy Nhơn (lĩnh vực toán học) với công trình “On the Peterson hit problem” được đăng trên Tạp chí Advances in Mathematics Giải thưởng Tạ Quang Bửu do Bộ KH&CN 2017. Tham dự Lễ trao Giải có Phó Thủ tướng năm 2015; 2) GS.TS Phan Thanh Sơn Nam, tổ chức hàng năm nhằm khích lệ và tôn vinh Chính phủ Vũ Đức Đam, Bộ trưởng Bộ KH&CN Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia các nhà khoa học có kết quả công bố xuất Chu Ngọc Anh cùng đại diện Lãnh đạo các bộ, TP Hồ Chí Minh (lĩnh vực hóa học) với công sắc trong nghiên cứu cơ bản thuộc lĩnh vực trình “Propargylamine synthesis via sequential khoa học tự nhiên và kỹ thuật. Năm 2017, Quỹ methylation and C-H functionalization Phát triển KH&CN Quốc gia (Cơ quan thường of N-methylanilines and terminal alkynes under trực của Giải thưởng Tạ Quang Bửu) đã nhận metal-organic-framework Cu2(BDC)2(DABCO) được 30 hồ sơ đăng ký tham gia, trong đó tỷ lệ catalysis” được đăng trên Tạp chí Journal of nhà khoa học trẻ (không quá 35 tuổi) và nhà Catalysis năm 2014. khoa học nữ tham gia xét tặng giải thưởng đã tăng lên so với các năm trước (đạt lần lượt là Tin và ảnh: CT 17 và 33%). Kết quả có 2 nhà khoa học được vinh dự nhận Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2017, gồm: 1) PGS.TS Nguyễn Sum, Trường 113 tác giả/đồng tác giả được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Quốc Khánh Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật làm việc với IDRC N gày 20/5/2017, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ trao tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật”. Chủ tịch N gày 23/5/2017 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Trần Quốc Khánh đã có buổi tiếp và làm việc với Trung tâm Nghiên cứu phát triển quốc tế Canada nước Trần Đại Quang đã tham dự và trao tặng Giải thưởng cho các tác giả/ đồng tác giả. (IDRC) do ông Stephen McGurk - Phó Chủ tịch IDRC làm trưởng đoàn. Trong đợt xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Tại buổi tiếp, Thứ Minh, Giải thưởng Nhà trưởng Trần Quốc nước về văn học, nghệ Khánh cho biết, hợp thuật năm nay, Bộ Văn tác KH&CN giữa hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam và Canada đã nhận được 31 hồ sơ được đánh dấu bằng đề nghị xét tặng Giải việc ký kết Bản ghi thưởng Hồ Chí Minh và nhớ về hợp tác giữa 209 hồ sơ đề nghị xét Ủy ban Khoa học và tặng Giải thưởng Nhà Kỹ thuật Nhà nước nước. Kết quả đánh giá qua 3 cấp Hội đồng (cơ sở, chuyên ngành, Nhà (nay là Bộ KH&CN) và IDRC từ năm 1990. Sau gần 30 năm hợp nước) có 18 tác giả/đồng tác giả có công trình được Chủ tịch nước tặng tác, nhiều dự án trong lĩnh vực y tế, sức khỏe, môi trường, nông Giải thưởng Hồ Chí Minh và 95 tác giả/đồng tác giả được tặng Giải thưởng nghiệp, chính sách… được thực hiện thành công, góp phần thiết Nhà nước về văn học, nghệ thuật. thực vào phát triển KH&CN của Việt Nam. Thứ trưởng đề nghị trong thời gian tới hai bên nghiên cứu ký bổ sung Bản ghi nhớ với những Chúc mừng các tác giả được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải nội dung cập nhật, phù hợp với thực tiễn hiện nay. thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật năm 2017, Chủ tịch nước Trần Đại Quang nhấn mạnh, Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về Trước đề nghị của Thứ trưởng, ông Stephen McGurk cho biết, văn học, nghệ thuật là phần thưởng cao quý mà Đảng và Nhà nước dành IDRC sẽ sớm trao đổi, thảo luận với đại diện của Việt Nam để cập tặng cho các tác phẩm nghệ thuật xuất sắc của những tác giả tiêu biểu nhật những nội dung hợp tác mới. Giai đoạn từ nay đến 2020 sẽ trong đội ngũ văn nghệ sỹ. Các tác phẩm/cụm tác phẩm được trao tặng có ưu tiên các nội dung hợp tác về nông nghiệp và môi trường; kinh tế giá trị đặc biệt về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật; có tác dụng to tăng trưởng hài hòa (inclusive economies); công nghệ và đổi mới. lớn phục vụ sự nghiệp cách mạng; có ảnh hưởng rộng lớn và lâu dài trong Tin và ảnh: CM đời sống xã hội, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển của nền văn học nghệ thuật nước nhà. Tin và ảnh: CM&CTV 4 Soá 6 naêm 2017
  4. Tin tức và sự kiện Cần đổi mới mạnh mẽ các tổ chức KH&CN công lập từ trung ương đến địa phương Đ ó là ý kiến chỉ đạo của đồng chí Vương Đình Huệ - Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ, Trưởng ban Chỉ chưa tự bảo đảm chi thường xuyên khác với quy định tại Luật Viên chức và Nghị định số 41/2012/NĐ-CP; iii) Việc bổ nhiệm, thuê đảm các kết quả nghiên cứu đến với doanh nghiệp/ thị trường, song thực tế đây là chặng đường rất dài, cần sự nỗ lực chung tay của các cấp, đạo Nhà nước về đổi mới cơ chế hoạt động nhiệm chức danh lãnh đạo tổ chức KH&CN là ngành từ trung ương đến địa phương. của đơn vị sự nghiệp công lập tại buổi làm việc người Việt Nam ở nước ngoài và người nước với Bộ KH&CN về đổi mới cơ chế hoạt động ngoài khác với quy định tại Luật Cán bộ, công  Đánh giá cao những kết quả đạt được của của đơn vị sự nghiệp công lập ngày 1/6/2017. chức... các tổ chức KH&CN công lập trong giai đoạn Tham gia Đoàn công tác của Phó Thủ tướng vừa qua, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cho - Hạn chế về năng lực của tổ chức KH&CN rằng, việc thẳng thắn nhìn nhận những vướng có đại diện của Bộ Nội vụ, Ban Tổ chức Trung công lập: Chất lượng và số lượng cán bộ mắc, hạn chế sẽ là cơ sở để Trung ương, các ương, Ban Kinh tế Trung ương, Văn phòng nghiên cứu không đi đôi với nhau; cơ sở vật bộ, ngành cùng nhìn nhận, rà soát đưa ra Trung ương đảng, cùng đại diện lãnh đạo các chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động nghiên những quyết sách phù hợp. “Tinh thần là đổi Ủy ban của Quốc hội, các Bộ có liên quan. cứu khoa học và phát triển công nghệ còn mới mạnh mẽ tổ chức KH&CN từ trung ương thiếu và lạc hậu, nhất là ở các địa phương; kết đến địa phương, tạo năng lực thực sự để các quả nghiên cứu của nhiều tổ chức chưa đáp tổ chức này đạt kết quả cao trong nghiên cứu ứng được yêu cầu thực tiễn… khoa học và phát triển công nghệ” - Phó Thủ tướng nhấn mạnh. - Về cơ chế tài chính, đầu tư từ ngân sách nhà nước cho các tổ chức KH&CN công lập còn dàn trải, mang tính cào bằng, chưa thực sự chú trọng tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm cho các tổ chức KH&CN trong một số ngành, lĩnh vực cần ưu tiên phát triển để Toàn cảnh buổi làm việc hình thành một số tổ chức KH&CN mạnh đạt trình độ khu vực. Một trong những lý do chính Tại buổi làm việc, Thứ trưởng Trần Văn dẫn đến việc dàn trải nguồn lực đầu tư cho Tùng đã báo cáo về cơ chế quản lý, cơ chế KH&CN từ ngân sách nhà nước là do số lượng tài chính, hệ thống tổ chức KH&CN giai đoạn tổ chức KH&CN công lập hiện nay quá nhiều. 2011-2016, định hướng và giải pháp tiếp tục Hàng năm, trong cơ cấu chi ngân sách sự đổi mới cơ chế quản lý, tài chính, tổ chức của nghiệp, chi hoạt động thường xuyên cho các Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ phát biểu tại các đơn vị sự nghiệp công lập. Theo đó, trong tổ chức KH&CN chiếm gần 90%, phần kinh buổi làm việc giai đoạn 2011-2016, có 76 đơn vị sự nghiệp phí dành cho hoạt động nghiên cứu, triển khai công lập thuộc Bộ KH&CN (với tổng số 3.747 chỉ chiếm khoảng 10%. Chưa có quy định về Phó Thủ tướng cũng yêu cầu làm rõ những công chức, viên chức và người lao động) hoạt việc cấp kinh phí từ ngân sách nhà nước theo điểm nêu trong báo cáo như: Hệ thống các tổ động theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm hiệu quả hoạt động và hiệu quả đóng góp của chức KH&CN công lập chồng chéo như nào? quy định tại Nghị định số 115/2005/NĐ-CP tổ chức KH&CN công lập. Cơ cấu mạng lưới bất hợp lý ở chỗ nào, mức và Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chính độ đầu tư dàn trải ra sao, từ đó có những giải phủ. Theo mức độ tự chủ về tài chính, có 19 Pháp biểu tại buổi làm việc, Bộ trưởng Chu pháp cụ thể để giải quyết các vấn đề nêu trên đơn vị tự bảo đảm toàn bộ chi thường xuyên, Ngọc Anh khẳng định, việc Trung ương thảo theo hướng hiệu quả nhất. Đây là cơ hội để 29 đơn vị tự bảo đảm một phần chi thường luận xây dựng Đề án đổi mới cơ chế quản lý, ngành KH&CN rà soát bộ máy, soát xét lại xuyên, 28 đơn vị do Nhà nước bảo đảm toàn cơ chế tài chính, tổ chức lại đơn vị sự nghiệp các văn bản pháp lý, đánh giá đầy đủ và toàn bộ chi thường xuyên. Trong phạm vi quốc công lập là cơ hội để cho đơn vị KH&CN phát diện hơn với tinh thần đổi mới mạnh mẽ, tăng gia, tính đến 31/5/2016, cả nước có 1.432 tổ triển đột phá, thực sự đóng góp vào tăng cường năng lực thực sự, tạo động lực tăng chức KH&CN công lập với tổng số nhân lực là trưởng của nền kinh tế. Theo Bộ trưởng, việc cường hiệu quả trong nghiên cứu khoa học và 139.531 người. Các tổ chức KH&CN công lập thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm phát triển công nghệ, đổi mới sáng tạo, đáp đã có nhiều kết quả KH&CN, đóng góp thiết sẽ giúp rút ngắn khoảng cách trong việc đưa ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp thực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất lần thứ 4, đóng góp lớn hơn vào phát triển kinh nước. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt tế xã - hội của đất nước. Ngoài ra, cũng phải được, báo cáo cũng chỉ ra những tồn tại hạn đặt mục tiêu là tinh giản bộ máy và biên chế chế như: theo hướng gọn nhẹ, hiệu quả. - Các tổ chức KH&CN công lập gặp khó Tin và ảnh: HH khăn, vướng mắc khi thực hiện cơ chế tự chủ do sự xung đột của các quy định trong hệ thống văn bản pháp luật hiện hành:  i) Tự chủ trong sử dụng đất để góp vốn, liên doanh, liên kết, sản xuất kinh doanh, thế chấp vay vốn ngân hàng khác với quy định của Luật Đất đai; Bộ trưởng Chu Ngọc Anh phát biểu tại buổi ii) Tự chủ về nhân lực của tổ chức KH&CN làm việc 5 Soá 6 naêm 2017
  5. chính sách và quản lý Dự thảo Luật CGCN (sửa đổi): Đáp ứng yêu cầu mới từ thực tiễn Đỗ Hoài Nam Vụ trưởng Vụ Đánh giá, Thẩm định và Giám định Công nghệ Bộ Khoa học và Công nghệ Sau gần 10 năm triển khai thực hiện, Luật Chuyển giao công nghệ (CGCN) năm 2006 đã góp phần thúc đẩy hoạt động đổi mới và CGCN trong nước, giúp đẩy mạnh ứng dụng nhiều tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN) vào sản xuất và đời sống, từng bước cải thiện năng lực công nghệ của doanh nghiệp, góp phần nâng cao tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Tuy nhiên, trước bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, khu vực và thế giới đang có nhiều thay đổi, cần phải rà soát nội dung của Luật để có những điều chỉnh phù hợp, đáp ứng kịp thời các yêu cầu phát sinh từ thực tiễn. Thực trạng hoạt động CGCN trong thời của công cuộc công nghiệp hóa, và CDMA. Đặc biệt là công nghệ gian qua hiện đại hóa đất nước. 3G đã được 4 doanh nghiệp viễn thông bắt đầu đưa vào áp dụng từ Luật CGCN năm 2006 được CGCN trong lĩnh vực công năm 2009, công nghệ 4G mới đây Quốc hội khóa XI thông qua ngày nghệ cao cũng đã được triển khai áp dụng. 29/11/2006 (có hiệu lực thi hành Luật CGCN cùng với các văn Một số công nghệ mới như WiMax từ ngày 1/7/2007), trong bối cảnh bản hướng dẫn thi hành đã tạo và mobile TV đang tiếp tục được Việt Nam đang chuẩn bị gia nhập dựng được hành lang pháp lý, giúp thử nghiệm để đưa vào ứng dụng. Tổ chức thương mại thế giới (năm quy định, hướng dẫn và khuyến Số lượng doanh nghiệp ứng dụng 2007). Thời điểm đó, chúng ta khích các hoạt động CGCN tại Việt CNTT vào hoạt động kinh doanh, vẫn thuộc hàng những nước ng- Nam. Một số nội dung về CGCN vào thương mại điện tử tăng nhanh. hèo, với thu nhập bình quân đầu trong 4 lĩnh vực công nghệ cao Trong những năm gần đây, Việt người còn thấp (chưa đạt mức 700 chủ chốt (công nghệ thông tin và Nam đã triển khai thành công một USD), tăng trưởng kinh tế dựa chủ truyền thông, công nghệ sinh học, số hoạt động CGCN trong lĩnh vực yếu vào tăng quy mô vốn đầu tư, tự động hóa, vật liệu mới) được xây CNTT và truyền thông với 2 cường lao động giá rẻ và khai thác tài dựng dựa trên việc xem xét tác quốc lớn là Hoa Kỳ và Nhật Bản. nguyên thiên nhiên không tái tạo. động của Luật CGCN đối với các Trong gần 10 năm triển khai thực Trong lĩnh vực công nghệ sinh hoạt động KH&CN, kinh doanh và hiện, Luật đã góp phần thúc đẩy học (CNSH): Mỗi năm Việt Nam sản xuất, đồng thời đối chiếu với hoạt động đổi mới và CGCN trong thu được hàng chục tỷ đồng từ việc các nhóm công nghệ cao được quy nước, đẩy nhanh việc ứng dụng chuyển giao các thành tựu khoa định theo Danh mục công nghệ nhiều tiến bộ KH&CN vào sản xuất học trong lĩnh vực CNSH. Các tổ cao được ưu tiên đầu tư phát triển và đời sống, từng bước cải thiện chức, doanh nghiệp trong nước và Danh mục sản phẩm công nghệ năng lực công nghệ của doanh đã phát triển, xây dựng và chuyển cao được khuyến khích phát triển. nghiệp và nền kinh tế, nâng cao giao thành công các công nghệ tốc độ tăng trưởng của các ngành, Trong lĩnh vực công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực CNSH như lĩnh vực. Nhờ đó, một số ngành, thông tin (CNTT) và truyền thông: công nghệ gen, công nghệ protein lĩnh vực như công nghệ thông tin Hàng loạt công nghệ hiện đại đã và vắcxin tái tổ hợp. Không chỉ phát và truyền thông, công nghệ sinh được chuyển giao và ứng dụng triển các ứng dụng trong lĩnh vực học, tự động hóa, vật liệu mới đã thành công như mạng viễn thông nông nghiệp, môi trường và sản tiếp nhận và làm chủ nhiều công số hóa, mạng thế hệ sau (NGN), xuất phân bón vi sinh, trong những nghệ tiên tiến, đáp ứng tốt yêu cầu mạng cáp quang, công nghệ GSM năm gần đây, công nghệ nuôi cấy 6 Soá 6 naêm 2017
  6. Chính sách và quản lý tế bào, công nghệ gen trong chẩn là kênh có hiệu quả nhất vì có thể giao tiến bộ KH&CN phục vụ phát đoán và giám định, công nghệ tạo tranh thủ được kinh nghiệm tổ triển kinh tế - xã hội nông thôn, nhiên liệu sinh học mới cũng thu chức quản lý, bí quyết kinh doanh, miền núi giai đoạn 2011-2015, đã hút được sự quan tâm sâu sắc của mạng lưới tiếp thị quốc tế của các hỗ trợ hiệu quả các địa phương các chuyên gia và các nhà nghiên nhà đầu tư nước ngoài. Theo số trong việc ứng dụng, CGCN và cứu ở Việt Nam. liệu thống kê CGCN trong các phát triển các sản phẩm. Hoạt dự án đầu tư, tỷ lệ các nhà đầu động này còn góp phần nâng cao Trong lĩnh vực công nghệ tự tư nước ngoài sử dụng công nghệ trình độ nhận thức về sản xuất động hóa: Các hoạt động CGCN sẵn có trong nội bộ hệ thống công nông nghiệp theo phương thức trong nước diễn ra khá sôi động. ty của mình lên tới 63%, còn 27% công nghiệp hóa, giúp người dân Bên cạnh việc tiếp nhận công nghệ doanh nghiệp sử dụng công nghệ dần tiếp thu KH&CN tiên tiến trong chuyển giao từ nước ngoài, hoạt không phải từ đối tác và hệ thống và ngoài nước. Nhờ xác định được động nghiên cứu và phát triển công của họ và 10% số doanh nghiệp công nghệ phù hợp với điều kiện nghệ trong nước cũng có những sử dụng đồng thời từ cả 2 nguồn. từng vùng, địa phương, các dự án bước khởi đầu khả quan. Điển hình đã góp phần đẩy mạnh việc ứng có sáng chế Robot phun thuốc sinh CGCN qua các dự án FDI cũng dụng KH&CN vào đời sống và sản học cho cây trồng trong nhà kính, đã giúp du nhập nhiều công nghệ xuất tại địa phương, tạo ra những công nghệ rơ le bảo vệ hệ thống mới, hiện đại vào Việt Nam, nhất sản phẩm có giá trị kinh tế cao. điện, sản xuất thiết bị y tế kỹ thuật là trong các lĩnh vực dầu khí, điện số (liên doanh với Hàn Quốc) với tử, viễn thông, ôtô xe máy... Nhiều Tuy nhiên, những kết quả đạt tổng mức đầu tư 8 triệu USD... ngành nghề, sản phẩm mới được được qua gần 10 năm triển khai tạo ra với công nghệ hiện đại, chất thực hiện Luật CGCN còn chưa Trong lĩnh vực nghiên cứu phát lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế, góp được như kỳ vọng, trình độ công triển vật liệu mới: Nhiều loại vật phần cải thiện đáng kể năng lực nghệ trong một số ngành, lĩnh vực liệu mới đã được chuyển giao và sản xuất và khả năng cạnh tranh vẫn ở mức trung bình, năng suất ứng dụng thành công trong các lĩnh của hàng hoá Việt Nam, đóng góp lao động còn thấp, mức độ lan tỏa vực xây dựng, cơ khí, chế tạo, điện hiệu quả vào quá trình chuyển công nghệ từ khu vực FDI sang tử ứng dụng, tàu thủy... Chẳng hạn dịch cơ cấu kinh tế theo hướng các doanh nghiệp trong nước còn như vật liệu polymer composit đã công nghiệp hoá, hiện đại hoá. hạn chế. được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh Qua các dự án FDI, nhiều nguồn vực đóng tàu thủy hoặc phục vụ lực trong nước như lao động, đất Sự cần thiết ban hành Luật CGCN (sửa sản xuất nông nghiệp, xây dựng, đai, tài nguyên... được khai thác và đổi) giao thông vận tải, sản xuất vật sử dụng tương đối hiệu quả. Gắn Kể từ thời điểm triển khai thực liệu cách điện silicon rubber, các liền với hoạt động CGCN là quá hiện Luật (7/2007), đến nay bối thiết bị chống ăn mòn hoá chất, trình tiếp nhận kinh nghiệm quản cảnh phát triển kinh tế - xã hội của thiết bị có tính năng mới cho máy lý tiên tiến trên thế giới, hỗ trợ đào đất nước, khu vực và thế giới đã phát điện và sứ cách điện... Có tạo đội ngũ lao động có trình độ có nhiều thay đổi*, buộc chúng ta thể kể đến những xu hướng công cao, có khả năng sử dụng được phải rà soát nội dung của Luật để nghệ vật liệu mới tiêu biểu đang các công nghệ hiện đại. Ngoài ra, có những điều chỉnh phù hợp, đáp được ứng dụng và chuyển giao tại CGCN qua các dự án FDI còn góp ứng kịp thời các yêu cầu mới phát Việt Nam như: Vật liệu gốm sứ kỹ phần giải quyết việc làm cho người sinh từ thực tiễn. Xu thế toàn cầu thuật cao cấp, vật liệu nano, vật lao động, nâng cao năng lực công hóa, tự do hóa thương mại đã dần liệu polyme composit... nghệ trong nước. xóa bỏ hàng rào bảo hộ giữa các CGCN qua các dự án đầu tư CGCN cho vùng nông thôn, quốc gia và cuộc cách mạng công trực tiếp nước ngoài (FDI) miền núi và địa bàn có điều kiện nghiệp lần thứ tư với các công Thực tế qua theo dõi hoạt động kinh tế - xã hội khó khăn CGCN trong thời gian qua cho Thông qua Chương trình xây * Giai đoạn 2011-2015, tốc độ tăng trưởng kinh thấy, CGCN thông qua FDI là kênh dựng mô hình ứng dụng và chuyển tế của Việt Nam đạt trung bình 6%; GDP năm thu hút công nghệ tiên tiến từ nước giao KH&CN phục vụ phát triển 2015 đạt khoảng 193.4 tỷ USD; thu nhập bình quân đầu người 2.109 USD. Việt Nam đã thoát ngoài quan trọng hơn cả. Xét về kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi khỏi tình trạng kém phát triển và bước đầu gia mặt chính sách, chiến lược cũng giai đoạn 2006-2010 và Chương nhập nhóm các quốc gia có thu nhập trung như hiệu quả kinh tế trực tiếp, đây trình hỗ trợ ứng dụng và chuyển bình. 7 Soá 6 naêm 2017
  7. Chính sách và quản lý nghệ thế hệ mới phát triển theo cấp số lũy thừa là 2 nhân tố mới sẽ có những tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế toàn cầu, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Làn sóng đổi mới công nghệ tốc độ cao song hành với hội nhập và tự do hóa thương mại toàn cầu sẽ tạo sức ép cạnh tranh rất lớn Hội thảo lấy ý kiến của doanh nghiệp về sửa đổi Luật CGCN 2006. đối với các doanh nghiệp Việt Nam, buộc các doanh nghiệp phải rà soát lại mô hình kinh doanh; cải gian lận nhằm chuyển giá thông động đổi mới và CGCN trong các thiện phương thức cung cấp sản qua hoạt động CGCN. ngành, lĩnh vực và doanh nghiệp. phẩm, dịch vụ; không ngừng đổi Hai là, quản lý công nghệ và Bốn là, sự ra đời của các luật mới công nghệ để thích ứng với CGCN trong các dự án đầu tư có liên quan (Luật KH&CN 2013; các thay đổi của thị trường. Bên chưa được quy định đầy đủ tại Luật Đầu tư 2014; Luật Thuế thu cạnh đó, thực tiễn phát triển kinh Luật CGCN, trong khi Luật Đầu nhập doanh nghiệp 2014; Luật tế - xã hội trong nước cũng đặt ra tư mới chỉ giới hạn đối tượng kiểm Thống kê 2015...) đã khiến một yêu cầu mới trong công tác quản lý soát đối với các dự án đầu tư sử số quy định của Luật CGCN năm công nghệ, thẩm định công nghệ dụng công nghệ thuộc Danh mục 2006 không còn phù hợp; cần rà trong các dự án đầu tư. Nhà nước công nghệ hạn chế chuyển giao. soát sửa đổi, bổ sung các định chế vừa phải đảm bảo môi trường kinh Cần bổ sung quy định về thẩm liên quan để bảo đảm sự thống doanh thuận lợi, thông thoáng, định, kiểm tra, giám sát công nghệ nhất, đồng bộ và hiệu lực thi hành thu hút đầu tư nước ngoài để gia trong các dự án đầu tư nhằm ngăn của văn bản. tăng nguồn lực phát triển, vừa phải ngừa công nghệ lạc hậu, tác động kiểm soát được thực trạng công xấu đến môi trường du nhập vào Nội dung điều chỉnh trong Dự thảo Luật nghệ, đặc biệt là công nghệ trong Việt Nam. CGCN (sửa đổi) các dự án đầu tư để bảo đảm gìn Ba là, quy định về các biện pháp Những hạn chế, bất cập nêu trên giữ môi trường, phục vụ phát triển khuyến khích, thúc đẩy CGCN đã ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu lực bền vững. Trước những thay đổi (phát triển thị trường công nghệ; và hiệu quả của Luật CGCN năm nhanh chóng trong thực tiễn xây chuyển giao kết quả nghiên cứu 2006, do vậy cần phải sửa đổi, bổ dựng và phát triển đất nước, Luật và phát triển công nghệ được tạo sung Luật để tạo môi trường pháp lý CGCN năm 2006 đã bộc lộ một số ra bằng ngân sách nhà nước; thế thuận lợi và phù hợp thúc đẩy hoạt vướng mắc, bất cập; có nội dung chấp tài sản thuộc sở hữu nhà nước động đổi mới, ứng dụng và CGCN thậm chí đã lạc hậu, chưa theo kịp để thực hiện hoạt động CGCN; phục vụ phát triển đất nước nhanh được với xu thế cải cách, đổi mới khuyến khích doanh nghiệp ứng và bền vững trong bối cảnh mới. trong phát triển kinh tế, KH&CN. dụng, đổi mới công nghệ...) còn Ban soạn thảo Luật CGCN sửa đổi Cụ thể: dừng ở mức các tuyên bố chung đã phối hợp chặt chẽ với các cơ Một là, quy định không bắt của Nhà nước, một số quy định đã quan liên quan để chỉnh lý Dự thảo buộc đăng ký hợp đồng CGCN tại lạc hậu so với thực tiễn hoặc bị vô Luật. Đến nay, Dự thảo Luật CGCN cơ quan quản lý nhà nước có thẩm hiệu hóa bởi các đạo luật mới ban sửa đổi với 6 Chương 63 Điều đã quyền, trừ trường hợp công nghệ hành về các vấn đề có liên quan. điều chỉnh căn bản các hạn chế, thuộc danh mục hạn chế chuyển Vì vậy, chưa mang lại tác động bao quát nhiều vấn đề đặt ra như: i) giao, đã tạo môi trường tự do cho chính sách cụ thể đối với đời sống Phạm vi điều chỉnh; ii) Chính sách các doanh nghiệp trong giao kết kinh tế - xã hội. Một số quy định của Nhà nước đối với hoạt động hợp đồng CGCN. Tuy nhiên, mặt cần có hướng dẫn chi tiết và khả CGCN; iii) Biện pháp thúc đẩy phát trái là Nhà nước không có công thi hơn, vừa phù hợp với các xu triển thị trường KH&CN; iv) Công cụ pháp lý để kiểm soát được các thế phát triển công nghệ nhưng lại tác thẩm định công nghệ dự án đầu luồng công nghệ lạc hậu du nhập đảm bảo hành lang pháp lý thông tư; v) Quản lý nhà nước hoạt động vào Việt Nam, cũng như hành vi thoáng để thực sự thúc đẩy hoạt CGCN. Cụ thể: 8 Soá 6 naêm 2017
  8. Chính sách và quản lý Thứ nhất, để ngăn chặn, hạn chế công nghệ, thiết bị lạc hậu chuyển giao vào Việt Nam, Dự thảo Luật được bổ sung 1 Chương (Chương II, gồm 8 Điều) quy định về công tác thẩm định công nghệ dự án đầu tư, trong đó quy định cụ thể loại dự án phải thẩm định công nghệ. Dự thảo Luật quy định thẩm định công nghệ là khâu không thể thiếu trong giai đoạn quyết định chủ trương đầu tư. Đồng thời, trong Chương này cũng thiết kế 1 Điều quy định về việc kiểm tra, giám sát công nghệ trong các dự án đầu tư, CGCN, trong đó quy định rõ trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về KH&CN và cơ quan có Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh báo cáo Dự thảo Luật CGCN tại Phiên liên quan trong kiểm tra, giám sát họp lần thứ 8 của Ủy ban thường vụ Quốc hội. việc ứng dụng và CGCN trong dự án đầu tư cùng với việc kiểm tra, trợ lãi suất cho doanh nghiệp có lý nhà nước trong công tác thẩm giám sát đầu tư. hoạt động đầu tư hạ tầng kỹ thuật định công nghệ dự án đầu tư, ngăn Thứ hai, về thúc đẩy thương cho giải mã công nghệ, thành chặn, hạn chế nhập khẩu công mại hóa kết quả nghiên cứu khoa lập tổ chức nghiên cứu và phát nghệ lạc hậu vào Việt Nam, cũng học và phát triển công nghệ, Dự triển; cơ chế liên kết giữa tổ chức như ngăn ngừa hiện tượng chuyển thảo Luật đưa ra một số giải pháp KH&CN với doanh nghiệp; mở giá trong hoạt động CGCN. nhằm giải quyết những vướng mắc rộng nội dung chi của Quỹ phát Trong thời đại KH&CN đang từ thực tiễn đối với việc thương mại triển KH&CN của doanh nghiệp; phát triển như vũ bão, đặc biệt hóa kết quả nghiên cứu về: Giao khuyến khích các hình thức hợp là cuộc cách mạng công nghiệp quyền đối với kết quả nghiên cứu tác triển khai dự án đổi mới công lần thứ 4 đang đến với một tốc khoa học và phát triển công nghệ; nghệ, đổi mới sáng tạo, phát triển độ chưa từng có, việc đẩy mạnh phân chia lợi nhuận thu được từ cơ sở hạ tầng và hoạt động nghiên hoạt động đổi mới và chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học và cứu chung với doanh nghiệp. công nghệ đóng vai trò quyết định phát triển công nghệ; công bố kết Thứ tư, về phát triển thị trường đối với tiến trình công nghiệp hóa, quả công trình nghiên cứu KH&CN KH&CN, một loạt biện pháp được hiện đại hóa đất nước. Vì thế việc phục vụ nhu cầu đổi mới sáng tạo đưa vào Dự thảo Luật theo hướng ban hành Luật CGCN (sửa đổi) là của tổ chức, cá nhân; hỗ trợ liên tạo cơ chế phát triển nguồn cung, một vấn đề có tính cấp thiết. Trong kết tổ chức KH&CN sở hữu kết thúc đẩy nguồn cầu và phát triển quá trình soạn thảo, Dự thảo Luật quả nghiên cứu với các đơn vị ứng các tổ chức trung gian của thị đã tiếp thu, chỉnh lý các ý kiến của dụng, CGCN ở địa phương nhằm trường KH&CN. các ban, bộ, ngành, địa phương, hoàn thiện kết quả nghiên cứu đại biểu Quốc hội, thể hiện được để phù hợp với đặc thù của địa Thứ năm, để thúc đẩy CGCN nhiều cơ chế, chính sách, quy phương. trong nông nghiệp, Dự thảo Luật định mới, được kỳ vọng sẽ tạo môi đã dành 1 Điều quy định về hoạt trường thuận lợi để đẩy mạnh hoạt Thứ ba, về khuyến khích, hỗ trợ động CGCN trong nông nghiệp, động CGCN, phục vụ phát triển hoạt động ứng dụng, đổi mới công trong đó quy định cụ thể một số đất nước nhanh, bền vững trong nghệ của doanh nghiệp, Dự thảo hình thức CGCN đặc thù trong bối cảnh mới ? Luật đã bổ sung một số biện pháp nông nghiệp. hỗ trợ và khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng, đổi mới công Thứ sáu, Dự thảo Luật còn nghệ. Cụ thể như: Đề xuất cơ chế bổ sung quy định về tăng cường hỗ trợ vốn, bảo lãnh vay vốn và hỗ phối hợp giữa các cơ quan quản 9 Soá 6 naêm 2017
  9. Chính sách và quản lý Thực trạng và giải pháp thúc đẩy dịch vụ chuyển giao công nghệ ở Việt Nam hiện nay ThS Nguyễn Đình Phúc1, ThS Nguyễn Trung Thành1, TS Trịnh Minh Tâm2 1 Viện Khoa học Môi trường và Xã hội 2 Viện Đánh giá khoa học và Định giá công nghệ, Bộ KH&CN Trên cơ sở số liệu thống kê về hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) giai đoạn 2006-2016, kết quả điều tra, khảo sát 700 đối tượng liên quan đến các loại hình dịch vụ chuyển giao công nghệ (CGCN) trong cả nước, bài viết làm rõ bức tranh tổng quát về thực trạng các loại hình dịch vụ CGCN và đề xuất các giải pháp thúc đẩy dịch vụ CGCN ở Việt Nam hiện nay. Thực trạng dịch vụ CGCN hóa, đánh giá, định giá, giám định môi giới, xúc tiến CGCN cũng công nghệ; dịch vụ về thông tin, như đánh giá, định giá và giám Thực trạng các tổ chức cung thống kê KH&CN, tư vấn, đào tạo, định công nghệ. Cùng với các tổ cấp dịch vụ CGCN ở nước ta hiện nay bồi dưỡng, phổ biến, ứng dụng chức công lập, các tổ chức cung thành tựu KH&CN trong các lĩnh cấp dịch vụ CGCN ngoài công lập Theo Luật CGCN 2006, dịch vực kinh tế - xã hội. ngày càng đáp ứng các yêu cầu vụ CGCN là hoạt động hỗ trợ và thúc đẩy sự phát triển nhanh quá trình tìm kiếm, giao kết và Theo số liệu thống kê năm chóng của thị trường công nghệ ở thực hiện hợp đồng CGCN. Dịch 2014, cả nước có 212 tổ chức nước ta. vụ CGCN bao gồm các loại hình: công lập cung cấp dịch vụ chuyển Môi giới CGCN, tư vấn CGCN, giao KH&CN. Trong đó, phân Về phân bố, các tổ chức dịch đánh giá công nghệ, định giá công theo lĩnh vực hoạt động của các vụ KH&CN tập trung chủ yếu ở Hà nghệ, giám định công nghệ, xúc tổ chức dịch vụ CGCN, có 64,2% Nội (27,8%) và TP Hồ Chí Minh tiến CGCN. (tức khoảng gần 2/3) số tổ chức (13,2%). Trong khi đó, khu vực cung cấp dịch vụ chuyển giao kỹ Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Các tổ chức cung cấp dịch vụ Đồng bằng sông Hồng là những thuật và công nghệ, sau đó là các CGCN ở nước ta hiện nay được tổ vùng có ít các tổ chức cung cấp chức dưới hình thức các trung tâm, tổ chức cung cấp dịch vụ CGCN trong lĩnh vực khoa học xã hội và dịch vụ CGCN. văn phòng, công ty, phòng thử nghiệm… (bao gồm cả các đơn vị nhân văn (chiếm 16,5%), tiếp theo Về loại hình dịch vụ cung cấp, sự nghiệp công lập và các đơn vị là trong lĩnh vực khoa học tự nhiên theo kết quả khảo sát của Viện ngoài nhà nước) có chức năng chủ (12,3%), khoa học nông nghiệp có Khoa học Môi trường và Xã hội yếu là hoạt động phục vụ, hỗ trợ 5,7% và cuối cùng là khoa học y, năm 2016 và thống kê của Cục kỹ thuật cho hoạt động nghiên cứu dược chỉ có 1,4%. Bên cạnh đó, Ứng dụng và Phát triển công nghệ và phát triển; hoạt động liên quan mạng lưới các tổ chức cung cấp (Bộ KH&CN) giai đoạn 2003- đến sở hữu công nghiệp, CGCN, dịch vụ CGCN ngoài công lập 2016, đa phần mỗi đơn vị trung tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo cũng phát triển mạnh mẽ trên tất gian CGCN của nước ta có thể lường, chất lượng sản phẩm, hàng cả các loại hình dịch vụ: Tư vấn, cung ứng nhiều dịch vụ cùng lúc 10 Soá 6 naêm 2017
  10. Chính sách và quản lý vụ CGCN không thể thực hiện trong thời gian ngắn mà đòi hỏi nhiều thời gian và tâm sức cũng là những thách thức không nhỏ cho việc phát triển nền KH&CN nước nhà. Ngoài ra, cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, trọng dụng, đãi ngộ nhân tài còn nhiều hạn chế. Khảo sát đối tượng là cán bộ quản lý công nghệ tại các địa phương cũng cho thấy, khó khăn trong phát triển dịch vụ CGCN hiện nay chủ yếu xuất phát từ quy mô thị trường công nghệ nước ta còn nhỏ; chi phí cho các dịch cho khách hàng: Tư vấn, môi giới 89,0% đối tượng được hỏi cần hỗ vụ CGCN cao so với năng lực và xúc tiến CGCN, đánh giá và trợ của các đơn vị cung cấp dịch tài chính của doanh nghiệp tiếp định giá công nghệ. Trong đó, nếu vụ CGCN. Như vậy, có thể thấy nhận; chưa có những hỗ trợ cần xét theo loại hình dịch vụ CGCN các loại hình dịch vụ CGCN có thiết cho đơn vị cung cấp dịch vụ mà các đơn vị trung gian cung tiềm năng phát triển rất lớn. CGCN; các đơn vị cung cấp dịch cấp, thì môi giới CGCN là loại hình vụ CGCN chưa chủ động tiếp cận Chất lượng các loại hình dịch dịch vụ có nhiều đơn vị cung cấp cơ quan quản lý trong quá trình vụ CGCN nhất với 78,6%; tiếp đến là dịch vụ hoạt động và tiếp cận thị trường; tư vấn CGCN: 75%; dịch vụ xúc Nhìn chung, dịch vụ CGCN ở khung pháp lý về phát triển dịch tiến CGCN: 64,3%. Trong khi đó, nước ta cũng đang gặp phải rất vụ CGCN chưa đầy đủ, đồng bộ... số lượng đơn vị trung gian có thể nhiều khó khăn trong quá trình cung cấp dịch vụ giám định công hình thành và phát triển. Quy mô Trong công tác quản lý nhà nước nghệ là rất ít, chỉ 25% số đơn vị. các đơn vị cung cấp dịch vụ CGCN về dịch vụ CGCN hiện cũng gặp còn nhỏ, thiếu các trung tâm dịch phải rất nhiều khó khăn. Trong đó Nhu cầu của thị trường với điển hình là những khó khăn trong vụ CGCN lớn và uy tín; điều kiện dịch vụ CGCN việc quản lý kiểm định, giám định, về cơ sở vật chất, tài chính phục Xuất phát từ nhu cầu CGCN vụ các hoạt động nghiệp vụ chưa định giá công nghệ; thiếu các hoạt và nhận thức ngày càng cao của đảm bảo; hiệu quả sử dụng các động hỗ trợ về đánh giá, cảnh báo bên giao và bên nhận công nghệ phòng thí nghiệm trọng điểm quốc công nghệ; tính liên kết giữa các về vai trò của các loại hình dịch vụ gia và kết quả hoạt động của các đơn vị cung cấp dịch vụ CGCN với CGCN, những năm gần đây, nhu khu công nghệ cao còn thấp... nhau và với cơ quan quản lý chưa cầu của thị trường đối với các loại Đặc biệt, vẫn thiếu các hình thức cao; thiếu nguồn nhân lực quản lý hình dịch vụ CGCN đã hình thành liên kết thành những mạng lưới... và phát triển dịch vụ CGCN; chưa tương đối rõ nét. Theo kết quả Chính sự thiếu liên kết này đã gây có chế tài phù hợp đối với những khảo sát, trong số 200 đối tượng ra những lãng phí đáng tiếc, ví dụ vi phạm trong các dịch vụ CGCN; khảo sát là các doanh nghiệp có như lãng phí cơ sở dữ liệu thông tin chưa đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ hoạt động CGCN, có 87,5% cho từ các kho thông tin KH&CN trên của chủ thể quyền. Bên cạnh đó, biết có nhu cầu đối với ít nhất toàn quốc. Bên cạnh đó, đội ngũ việc quản lý đối với các dịch vụ một (hoặc nhiều) dịch vụ CGCN cán bộ làm công tác tư vấn, môi CGCN còn nhiều rào cản pháp lý (tư vấn, môi giới, xúc tiến CGCN; giới, đánh giá, định giá, giám định như: Thiếu các văn bản dưới luật đánh giá, định giá, giám định công công nghệ, đặc biệt là các chuyên điều chỉnh về các dịch vụ CGCN; nghệ). Kết quả khảo sát với các gia đầu ngành còn thiếu và yếu. Luật CGCN 2006 đã xuất hiện đối tượng là chủ sở hữu, tác giả Việc nâng cao số lượng và chất nhiều bất cập trong quá trình thực công nghệ cũng cho thấy, có đến lượng nguồn nhân lực cho dịch hiện; chưa có các kênh giải quyết 11 Soá 6 naêm 2017
  11. Chính sách và quản lý hiệu quả các tranh chấp liên quan có sự nghiên cứu nghiêm túc, làm quan dịch vụ môi giới công nghệ; đến dịch vụ CGCN; chưa có các cơ sở cho việc cụ thể hóa thành hoạt động tư vấn, môi giới CGCN bảo đảm pháp lý cho các chủ thể cơ chế, chính sách. Việc góp vốn được hưởng các ưu đãi về thuế, tín tham gia dịch vụ CGCN; Luật Sở đầu tư phát triển trong hoạt động dụng... hữu trí tuệ liên quan đến CGCN KH&CN bằng hiện vật hay bằng Sáu là, nghiên cứu ban hành chưa phù hợp, chưa đi vào cuộc quyền sở hữu trí tuệ đều có những chính sách hỗ trợ hợp lý nhằm sống. đặc thù của nó và đòi hỏi phải nâng cao năng lực của đội ngũ tư được nghiên cứu và cụ thể hóa Một số đề xuất nhằm phát triển các vấn đánh giá, định giá và môi giới thành cơ chế, chính sách. loại hình dịch vụ CGCN ở Việt Nam CGCN trong nước trước sức ép hiện nay Hai là, chú trọng nâng cao nhận cạnh tranh từ bên ngoài. Có quy thức về hoạt động tư vấn đánh giá, hoạch về đào tạo nâng cao năng Hiện nay, dịch vụ CGCN ở nước định giá và môi giới CGCN. Trong lực cho các tổ chức hoạt động tư ta còn bộc lộ nhiều bất cập trước đó cần tăng cường tuyên truyền, vấn đánh giá, định giá và môi giới đòi hỏi của xã hội và yếu kém trong phổ biến chính sách của Nhà nước CGCN (nội dung đào tạo được hỗ quan hệ so sánh với các nước trên về khuyến khích phát triển hoạt trợ nên tập trung vào những vấn thế giới. Trong thời gian tới, để cải động tư vấn, môi giới CGCN, nâng đề pháp lý trong CGCN quốc tế; thiện tình hình, chúng ta cần quan cao nhận thức của doanh nghiệp kỹ năng đàm phán, thương thảo tâm tới một số vấn đề sau: và xã hội về vai trò của tổ chức hợp đồng CGCN, các bước và kỹ Một là, tạo dựng môi trường dịch vụ CGCN. năng tìm kiếm và lựa chọn công pháp lý cho hoạt động mua bán, tư nghệ thích hợp; phương pháp Ba là, Nhà nước cần tăng cường vấn, đánh giá, định giá và môi giới đánh giá và định giá công nghệ). xây dựng hệ thống thông tin mang CGCN đối với sản phẩm KH&CN tính chất cơ bản, nền tảng cho Bảy là, thúc đẩy hình thành đòi hỏi trước hết phải cụ thể hóa hoạt động tư vấn đánh giá, định mạng lưới các tổ chức tư vấn đánh quyền sở hữu đối với kết quả giá công nghệ và môi giới CGCN. giá, định giá và môi giới CGCN, KH&CN. Đây là nội dung mang Trong đó cần đặc biệt chú trọng bao gồm cả liên kết trong nước và tính chất nền tảng cho việc mua các hoạt động dự báo công nghệ quốc tế. bán trên thị trường vì bản chất của do Nhà nước tiến hành, kế hoạch hành vi mua bán là chuyển giao Tám là, thiết lập một tổ chức phát triển công nghệ, lộ trình công quyền sở hữu của chủ thể này trung tâm về CGCN đủ tầm cỡ về nghệ do Nhà nước xây dựng. sang chủ thể khác. Việc hoàn thiện quy mô và chất lượng để đánh giá, các chính sách, cơ chế hiện hành Bốn là, bổ sung và hoàn thiện định giá công nghệ, cung cấp nền liên quan tới hoạt động KH&CN các quy định về quản lý nhà nước tảng pháp lý cho việc thế chấp, hướng vào thị trường KH&CN nói đối với hoạt động tư vấn đánh giá, góp vốn, mua bán và thương mại chung và hoạt động đánh giá, định định giá và môi giới CGCN. Trước hóa kết quả nghiên cứu ? giá và môi giới CGCN nói riêng mắt cần tập trung vào những quy cần được tiến hành trên cơ sở đưa định cụ thể về năng lực, phẩm chất TÀI LIỆU THAM KHẢO ra các nguyên lý, nguyên tắc, quy mà cá nhân, tổ chức hoạt động tư 1. Cục Thông tin KH&CN Quốc gia (2015), Báo luật của thị trường vào trong các vấn đánh giá, định giá và môi giới cáo Kết quả điều tra tiềm lực KH&CN 2014. quy định hiện hành. Ví dụ như việc CGCN cần đáp ứng. 2. Viện Khoa học Môi trường và Xã hội (2016), phân chia lợi nhuận thu được sau Năm là, mở rộng các chính Báo cáo kết quả khảo sát của đề tài KH&CN cấp bộ năm 2016: "Nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy khi chuyển nhượng, chuyển giao sách khuyến khích phát triển hoạt dịch vụ CGCN". kết quả nghiên cứu KH&CN. động tư vấn đánh giá, định giá và Sản phẩm KH&CN được thừa môi giới CGCN. Khuyến khích một nhận là một loại hàng hóa đặc biệt, số cơ quan nghiên cứu khoa học không giống như các hàng hóa chuyển thành cơ quan dịch vụ môi thông thường khác. Việc định giá giới công nghệ mang tính chuyên sản phẩm KH&CN, lợi nhuận của nghiệp, khuyến khích cán bộ sản phẩm KH&CN… đòi hỏi phải nghiên cứu đứng ra thành lập cơ 12 Soá 6 naêm 2017
  12. Chính sách và quản lý Việt Nam thúc đẩy , triển khai sáng kiến APEC về tiêu chuẩn, chứng nhận cho mô hình đô thị thông minh Tại cuộc họp của Tiểu ban Tiêu chuẩn và Đánh giá Sự phù hợp (APEC/SOM1/SCSC1) được tổ chức vào tháng 2/2017 tại TP Nha Trang (Khánh Hòa), Bộ Khoa học và Công nghệ (trực tiếp là Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng) với vai trò Chủ tịch APEC/SCSC 2017 đã đề xuất dự án có tên gọi “Chia sẻ mô hình thực hành tốt trong lĩnh vực tiêu chuẩn và đánh giá sự phù hợp nhằm xây dựng mô hình đô thị thông minh trong khu vực APEC”. Tại APEC/SOM2 (được tổ chức trong các ngày 9-18/5/2017 tại Hà Nội), Dự án đã được Hội đồng APEC đánh giá cao và được phê duyệt thực hiện. Đây là lần đầu tiên Việt Nam có một dự án trong lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng được APEC tài trợ thực hiện. Điều này không chỉ khẳng định vị thế, năng lực của các nhà khoa học Việt Nam mà còn thể hiện cam kết của nước chủ nhà trong việc thúc đẩy, triển khai sáng kiến APEC về tiêu chuẩn, chứng nhận cho mô hình đô thị thông minh - Nội dung đang rất được quan tâm hiện nay tại các nền kinh tế thành viên APEC. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Văn Khôi - Vụ trưởng Vụ Tiêu chuẩn (Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng), một trong hai đơn vị chủ trì thực hiện Dự án này. Được biết đây là lần đầu tiên nước thành viên APEC nhằm chia IEC… Việt Nam có một dự án được sẻ những kinh nghiệm thực tiễn Nội dung và mục tiêu chính của APEC tài trợ trong lĩnh vực tiêu về các giải pháp và ứng dụng hỗ dự án mà chúng tôi đề xuất là tổ chuẩn đo lường chất lượng, và trợ phát triển đô thị thông minh. chức các cuộc điều tra và tổ chức cũng là một trong số rất ít dự Theo đó, những nền kinh tế phát các hội thảo quy mô khu vực để án được phê duyệt năm nay, xin triển có kinh nghiệm trong hoạt chia sẻ những mô hình thực hành ông chia sẻ thêm về ý nghĩa và động này sẽ hỗ trợ thông tin, chia tốt, trao đổi thông tin trong lĩnh tầm quan trọng của Dự án này? sẻ kinh nghiệm đối với những nền vực tiêu chuẩn, đánh giá sự phù Trong khuôn khổ hợp tác kinh tế đang phát triển. Ý tưởng hợp nhằm thúc đẩy xây dựng các APEC, tại cuộc họp của Tiểu ban này đã nhận được sự đồng thuận đô thị thông minh trong khu vực. Tiêu chuẩn và Đánh giá Sự phù của rất nhiều thành viên như Xin nhấn mạnh quan điểm của hợp tháng 2/2017 (APEC/SOM1/ Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung APEC là không tài trợ dự án cho SCSC1) diễn ra tại Nha Trang, Quốc, Singapore, Malaysia, Thái một quốc gia độc lập nào cả, mà Việt Nam đã đưa ra ý tưởng thiết Lan, Indonesia, Úc, Philippines các dự án của APEC đều mang lập một cơ chế chung giữa các và các tổ chức quốc tế như ISO/ tính chất khu vực. Sáng kiến của 13 Soá 6 naêm 2017
  13. Chính sách và quản lý các tiêu chuẩn khung về đô thị thông minh; tiêu chuẩn về mô hình dữ liệu đô thị thông minh; tiêu chuẩn về hướng dẫn cho nhà quản lý đô thị thông minh; tiêu chuẩn về hướng dẫn phát triển đô thị thông minh; tiêu chuẩn về các sản phẩm vật lý cụ thể gắn với đô thị thông minh... đã được ưu tiên xây dựng. Bên cạnh đó, nhiều tổ chức tiêu chuẩn nước ngoài có uy tín như BSI, ASTM, CEN/CENCELEC, DIN, IEEE... cũng rất tích cực nghiên cứu, xây dựng, ban hành các tiêu chuẩn về đô thị thông minh. Đây là một Tại cuộc họp APEC/SOM1/SCSC1, Việt Nam đã đề xuất dự án “Chia sẻ mô nguồn tài liệu quý giá để chúng ta hình thực hành tốt trong lĩnh vực tiêu chuẩn và đánh giá sự phù hợp nhằm xây tham khảo, học hỏi và vận dụng dựng mô hình đô thị thông minh trong khu vực APEC”. vào thực tiễn Việt Nam. Qua nghiên cứu và thực tiễn Việt Nam năm nay đã được đánh vận hành thành phố thông minh áp dụng tại một số nước thì hạ giá rất cao, đúng và trúng với tình thành công. Chính vì vậy mà Dự tầng công nghệ thông tin và hệ hình thực tiễn của các nước trong án được triển khai không chỉ có ý thống kết nối vật lý là rất quan khu vực cũng như của Việt Nam. nghĩa đối với khu vực mà còn rất trọng cho việc hình thành và phát có ý nghĩa đối với Việt Nam. Dự án được đề xuất cũng xuất triển đô thị thông minh. Đây là phát từ yêu cầu quản lý của Bộ Khái niệm về đô thị thông điều kiện cần nhưng chưa đủ, đô KH&CN trong việc chúng ta minh và xây dựng tiêu chuẩn thị thông minh còn cần phải đảm đang rất cần xây dựng các tiêu cho đô thị thông minh còn bảo các thành phần công nghệ chuẩn cho đô thị thông minh ở khá mới mẻ ở Việt Nam. Xin lõi, sản phẩm vật lý đạt được mức Việt Nam. Theo thống kê, hiện ông cho biết hiện nay đã có tổ độ khoa học công nghệ nhất định nay trên cả nước có khoảng 10 chức tiêu chuẩn quốc tế nào để có thể kết nối, tương tác; mặt thành phố, chủ yếu là các thành ban hành tiêu chuẩn về đô thị khác người dân sống trong đó phố lớn như: Hà Nội, TP Hồ Chí thông minh? Vì sao chúng ta cũng phải có một nền tảng kiến Minh, Bình Dương, Đã Nẵng… cần xây dựng và áp dụng các thức, trình độ văn hóa xã hội nhất đang phối hợp với các tập đoàn tiêu chuẩn này? định. Làm sao có thể hình thành lớn như Vietel, VNPT để xây Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc được đô thị thông minh khi hệ dựng thành phố thông minh. Như tế (ISO), Ủy ban Kỹ thuật điện thống đường sá, cầu cống quá vậy, họ rất cần phải có các tiêu quốc tế (IEC) và Liên minh Viễn cũ, xuống cấp, khi ý thức người chuẩn để hiểu đúng về “thành thông quốc tế (ITU) là những tổ dân tham gia giao thông yếu phố thông minh” và cần có các chức tiêu chuẩn hóa tiên phong kém… Mặc dù công nghệ thông tiêu chuẩn để áp dụng vào việc trong việc xây dựng những tiêu minh, phương tiện thông minh, xây dựng thành phố thông minh, chuẩn cho các lĩnh vực cụ thể dịch vụ thông minh, hệ thống đảm bảo cho việc xây dựng và về đô thị thông minh. Trong đó, quản lý thông minh… là rất quan 14 Soá 6 naêm 2017
  14. Chính sách và quản lý trọng, nhưng để có thể kết nối tất Được biết mô hình đô thị khoa học, thực tiễn hoạt động tiêu cả các thành tố trên thành một hệ thông minh đã phát triển rất chuẩn hóa trong triển khai, phát thống chỉnh thể, vận hành nhịp mạnh tại nhiều nước trên thế triển mô hình đô thị thông minh nhàng, phối hợp hiệu quả thì cần giới như Hoa Kỳ, Nhật Bản, theo cách thức tiếp cận của các phải có tiêu chuẩn kỹ thuật. Đó Singapore, vậy trong khuôn khổ tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế chính là thứ giúp tạo ra sự kết nối hợp tác quốc tế về tiêu chuẩn (ISO, IEC, ITU...) và một số nước giữa các bộ phận; đảm bảo chất hóa, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo tiên tiến trên thế giới, khu vực. lượng, an toàn của các sản phẩm lường Chất lượng đã có những - Thứ hai, định hướng phát hàng hóa, dịch vụ, hệ thống khi hoạt động cụ thể gì để thúc đẩy triển hệ thống tiêu chuẩn quốc xây dựng đô thị thông minh tại đưa vào khai thác, vận hành kết gia (TCVN), hình thành cơ sở Việt Nam? nối với nhau. Ví dụ như tiêu chuẩn khoa học hỗ trợ các địa phương về dữ liệu sẽ giúp đảm bảo một Thông qua các diễn đàn quốc tiếp cận thuận lợi, thống nhất, khuôn mẫu dữ liệu chuẩn chung, tế, đặc biệt với tư cách là chủ nhà khai thác hiệu quả mô hình đô thị thống nhất áp dụng cho mọi mức APEC 2017, Tổng cục Tổng cục thông minh tại Việt Nam. độ, nhu cầu khai thác khác nhau, Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng - Thứ ba, xây dựng cơ sở dữ đảm bảo tính bảo mật thông tin đã đề xuất sáng kiến chia sẻ kinh liệu về các tiêu chuẩn, tài liệu kỹ truy cập; tiêu chuẩn quản lý nghiệm xây dựng, áp dụng tiêu thuật liên quan và mô hình thực tạo ra một khuôn khổ giao tiếp chuẩn, chứng nhận đối với đô thị thông minh, đây là cơ hội tốt để tiễn của một số nước tiên tiến trên chung, các thành tố khác nhau thế giới, khu vực (best practice, các nền kinh tế công nghiệp phát đều có một định dạng kết nối case study) về đô thị thông minh. triển, đi trước xu hướng này như chung. Tất cả những điều này rất Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Bên cạnh sự chủ động của có ý nghĩa cho các nhà cung cấp Singapore… chia sẻ thông tin, bài Bộ Khoa học và Công nghệ, một dịch vụ, nhà vận hành, cơ quan học kinh nghiệm về những mặt số bộ, ngành đã được Chính phủ quản lý và người khai thác để có được và hạn chế về đô thị thông giao nghiên cứu để đề xuất các một ngôn ngữ chung, một cách minh. Thông qua thực hiện Dự mô hình quản lý đô thị thông tiếp cận thống nhất trong triển án, chúng ta sẽ từng bước thúc minh như Bộ Thông tin và Truyền khai áp dụng, giao dịch, đánh giá, đẩy hợp tác khu vực và song thông (tiêu chí đánh giá, công kiểm tra, quản lý chất lượng, liên phương về vấn đề này. nhận đô thị thông minh), Bộ Giao kết phối hợp, chia sẻ khai thác… Bên cạnh đó, để đáp ứng yêu thông Vận tải (về giao thông Vì vậy, nếu thiếu tiêu chuẩn, cầu của thực tiễn, Tổng cục cũng thông minh)… Về phía Bộ Khoa thì đô thị thông minh sẽ chỉ là đã đề xuất một nhiệm vụ cấp quốc học và Công nghệ sẽ có những những mảng sáng rời rạc, không gia trong Chương trình KC01/16- nghiên cứu tổng quan dưới góc có tính liên kết, thiếu tính tổng thể 20: “Nghiên cứu xây dựng quy độ tiêu chuẩn hóa về xây dựng, và tất nhiên là sẽ không thể phát hoạch tổng thể hệ thống tiêu vận hành, phát triển của mô hình huy hiệu quả cao nhất của một chuẩn quốc gia (TCVN), các giải đô thị thông minh. Trên cơ sở đó đô thị hiện đại. Chính vì vậy, để pháp thúc đẩy hoạt động tiêu đưa ra đề xuất về quy hoạch phát bắt kịp xu hướng chung, chúng ta chuẩn hóa phục vụ phát triển đô triển tổng thể hệ thống TCVN phải khẩn trương xây dựng tiêu thị thông minh tại Việt Nam đến nhằm hỗ trợ tốt nhất mục tiêu chuẩn cho đô thị thông minh tại năm 2020, tầm nhìn đến 2030”. quản lý đô thị trong tương lai một Việt Nam, vừa đáp ứng yêu cầu Nhiệm vụ được phê duyệt triển cách hiệu quả, làm cơ sở áp dụng khai thực hiện sẽ giải quyết được cho các bộ, ngành, địa phương quản lý của Bộ KH&CN, vừa bắt những nội dung sau: trong tương lai ? nhịp với yêu cầu phát triển của thực tế cuộc sống. - Thứ nhất, nghiên cứu cơ sở 15 Soá 6 naêm 2017
  15. Chính sách và quản lý Xây dựng và phát triển các mô hình kinh tế xanh lưu vực sông: Yêu cầu về chính sách và thực tiễn ở Việt Nam TS Lại Văn Mạnh Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên và Môi trường Bộ Tài nguyên và Môi trường Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, sáng kiến phát triển kinh tế xanh (KTX) gắn với phát triển các mô hình KTX lưu vực sông không chỉ phù hợp với xu hướng chung của thế giới mà còn góp phần rất lớn nhằm đạt được cùng một lúc nhiều mục tiêu: Xóa đói, xóa nghèo, tăng trưởng bền vững, giảm nhẹ thiên tai… Đây cũng chính là yêu cầu về chính sách và thực tiễn đặt ra ở Việt Nam hiện nay. Sự cần thiết phát triển các mô hình KTX lưu vực sông Mỗi một dòng sông có vai trò quan trọng trong tích và chuyển nước cùng với phù sa, nhiều loài thủy sản và mang theo đó một nguồn năng lượng quý báu cho sự phát triển. Bên cạnh đó, dọc theo sông và các phụ lưu kênh rạch của nó còn là địa bàn sinh sống của hàng ngàn người dân với nhiều ngành nghề khác nhau. Chính vì vậy, mỗi một lưu vực sông sẽ chứa đựng những đặc trưng riêng về tự nhiên (khí hậu, đất đai và các nguồn tài nguyên thiên nhiên), hệ sinh thái, đặc trưng về dân cư các dân tộc, các giá trị văn hóa, mối liên kết, các hoạt động kinh tế trên lưu vực… Mỗi một lưu vực sông đều chứa đựng những đặc trưng riêng về tự nhiên, hệ Như vậy, mỗi dòng sông luôn là sinh thái, các giá trị văn hóa và là địa bàn sinh sống của hàng ngàn người dân. khởi điểm, là yếu tố nền cho các hoạt động phát triển vùng cũng Mặc dù còn nhiều tranh luận công bằng xã hội, đồng thời chú như phát triển ngành như: Nông khác nhau về khái niệm KTX, trọng giảm thiểu những rủi ro nghiệp, thủy sản, công nghiệp, nhưng đến nay phần lớn các tổ cho môi trường và khan hiếm tài du lịch… Khai thác, phát huy được chức quốc tế, các học giả đều nguyên”. Nền KTX lấy việc giảm giá trị và chức năng của các dòng cho rằng định nghĩa của Tổ chức nhẹ và thích ứng với biến đổi khí sông sẽ đóng góp rất lớn cho sự môi trường Liên hợp quốc (UNEP) hậu, phát triển không chất thải, phát triển bền vững của các địa năm 2008 vẫn là phù hợp. Theo phục hồi và đầu tư vào vốn tự phương, vùng lãnh thổ, mỗi quốc đó, “KTX là một nền kinh tế nhằm nhiên, phát triển công nghệ sạch, gia. cải thiện đời sống con người và tăng cường sử dụng năng lượng 16 Soá 6 naêm 2017
  16. Chính sách và quản lý tái tạo làm trọng tâm phát triển… tiễn đặt ra ở Việt Nam hiện nay. tài nguyên nước, đất và các tài Với các ý nghĩa và mục tiêu tích Các ý nghĩa cụ thể như sau: nguyên liên quan, sao cho tối đa cực mà KTX hướng đến, nhiều tổ hoá các lợi ích kinh tế và phúc Phù hợp với các mục tiêu chức quốc tế như: UNEP, Ủy ban lợi xã hội một cách công bằng phát triển bền vững kinh tế - xã hội châu Á - Thái Bình mà không phương hại đến tính Dương (UNESCAP), Tổ chức hợp Xây dựng và phát triển các mô bền vững của các hệ sinh thái tác và phát triển kinh tế (OECD) hình KTX lưu vực sông là cách thiết yếu”. Như vậy, bản chất đã và đang nghiên cứu nhằm lồng tiếp cận sáng tạo, phù hợp với của quản lý tổng hợp tài nguyên ghép các mục tiêu và nội dung các mục tiêu phát triển bền vững. nước không chỉ đơn giản là việc Cụ thể, KTX sẽ góp phần trực tiếp lập các quy hoạch, kế hoạch mà của KTX vào các chiến lược, kế giải quyết khá toàn diện 14 mục là một quá trình nỗ lực quản lý hoạch phát triển theo nhiều cấp tiêu mới của phát triển bền vững theo hướng tổng hợp, giải quyết độ và nội dung khác nhau. Tính đến 2030, gồm: Xóa nghèo; Xóa hài hòa các mối quan hệ tương đến năm 2016 đã có 65 quốc gia đói; Cuộc sống khỏe mạnh; Nước tác giữa con người với tự nhiên; bắt đầu quan tâm đến phát triển đất và nước; nước mặt và nước KTX, trong đó có 48/65 quốc gia sạch và vệ sinh; Năng lượng sạch và bền vững; Tăng trưởng kinh ngầm; khối lượng và chất lượng; đã xây dựng lộ trình phát triển kế thượng lưu và hạ lưu; giữa trong tế và việc làm bền vững; Công hoạch quốc gia về KTX. nước và ngoài nước… Quản lý nghiệp; Sáng tạo và hạ tầng; Xuất phát từ các đặc thù của Giảm bất bình đẳng; Thành phố tổng hợp tài nguyên nước lưu mỗi lưu vực sông, các ý nghĩa vực sông được xem là một trong và cộng đồng bền vững; Tiêu của KTX trong bối cảnh hiện nay những biện pháp để hướng đến dùng và sản xuất có trách nhiệm; - Bối cảnh của các khủng hoảng, sự phát triển bền vững, giải quyết Hành động bảo vệ khí hậu; Cuộc các mâu thuẫn và làm hài hòa xung đột, biến đổi khí hậu và các sống dưới nước (bảo tồn và sử các mối quan hệ, đồng thời cho nguy cơ về an ninh lương thực, dụng bền vững các đại dương, phép đánh giá, theo dõi tác động an ninh năng lượng… thì việc tích biển và các nguồn tài nguyên một cách hệ thống. Do vậy, quản hợp sáng kiến KTX để xây dựng biển); Cuộc sống trên mặt đất lý tổng hợp tài nguyên nước lưu và phát triển các mô hình KTX (bảo vệ các hệ sinh thái, quản vực sông cũng được xem là cách lưu vực sông không chỉ phù hợp lý bền vững rừng, chống sa mạc tiếp cận hệ thống, phản ánh tính với xu hướng chung của thế giới hóa, ngăn suy thoái đất và mất đa liên ngành, liên vùng và liên lĩnh mà còn góp phần rất lớn nhằm dạng sinh học). vực trong quá trình phát triển, góp đạt được cùng một lúc nhiều mục phần thực hiện các mục tiêu của Bên cạnh đó, việc xây dựng tiêu của phát triển bền vững, giải phát triển bền vững. và phát triển các mô hình KTX quyết được nhiều vấn đề đặt ra lưu vực sông còn gián tiếp giúp Đáp ứng nhu cầu chính sách về nhu cầu chính sách cũng như các quốc gia, các vùng lãnh thổ thực tiễn hiện nay. ở Việt Nam đạt được các mục tiêu còn lại của phát triển bền vững như: Giáo dục Phát triển, nhân rộng mô hình Ý nghĩa của phát triển và nhân rộng KTX ở các lưu vực sông ở Việt Nam các mô hình KTX lưu vực sông chất lượng, Bình đẳng giới, Xã hội không chỉ mới và độc đáo về mặt hòa bình và Quan hệ đối tác toàn Từ mục tiêu hướng đến của học thuật cả trong nước và nước cầu. KTX, cách tiếp cận trong xây ngoài mà còn đóng góp rất lớn vào dựng và phát triển các mô hình Thúc đẩy hiệu quả và nâng quá trình nâng cao hiệu quả, thực KTX lưu vực sông ở Việt Nam cho cao chất lượng quản lý tổng hợp thi các định hướng, chính sách của thấy, đây là cách tiếp cận phù tài nguyên nước lưu vực sông Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội - bảo vệ môi trường. hợp với các mục tiêu phát triển Tuyên bố Dublin 1992 đã chỉ Cụ thể: bền vững mới, sáng kiến quản lý rõ “Quản lý tổng hợp tài nguyên tổng hợp tài nguyên nước lưu vực nước là một quá trình đẩy mạnh - Góp phần thực hiện thành sông, nhu cầu chính sách và thực phối hợp phát triển và quản lý công nhiệm vụ tổng quát phát 17 Soá 6 naêm 2017
  17. Chính sách và quản lý hạ tầng; biến đổi khí hậu và thiên tai. Bên cạnh đó, thách thức quan trọng là làm thế nào để có thể quản lý lưu vực sông phù hợp và vận hành hiệu quả đối với các cấp quản lý khác nhau, gồm cả cấp quốc gia, cấp tỉnh, huyện, xã và cộng đồng; giải quyết được tình trạng trùng lặp giữa các cơ quan quản lý khác nhau có liên quan đến tài nguyên nước. Do đó, việc phát triển và nhân rộng các mô hình KTX lưu vực sông sẽ là giải pháp phù hợp để giải quyết toàn diện các vấn đề thực tiễn đang triển đất nước 5 năm giai đoạn lý và sử dụng có hiệu quả các đặt ra đối với các lưu vực sông. 2016-2020 về “Khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên, thiên nhiên, Tiếp cận xây dựng và phát triển các và quản lý hiệu quả tài nguyên đặc biệt là tài nguyên không tái mô hình KTX lưu vực sông ở Việt Nam thiên nhiên; bảo vệ môi trường; tạo. Hạn chế tác hại của thiên tai, chủ động phòng chống thiên tai, chủ động thích ứng có hiệu quả Các mô hình KTX lưu vực sông ứng phó với biến đổi khí hậu”; góp với biến đổi khí hậu, nhất là nước trước hết cần phải được gắn kết phần trực tiếp và gián tiếp vào biển dâng. với các đặc trưng riêng có về tài việc thực hiện thành công nhiều nguyên thiên nhiên, con người, - Góp phần thực hiện thành văn hóa, tổ chức chính quyền, các phương hướng, nhiệm vụ phát công mục tiêu tổng quát của mối liên kết và các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016- Chiến lược quốc gia về tăng triển của mỗi một lưu vực sông. 2020 trên cả góc độ tài nguyên, trưởng xanh, tiến tới nền kinh tế Trên cơ sở nhận biết được các môi trường, ứng phó với biến đổi các bon thấp, làm giàu vốn tự đặc trưng, thuận lợi và khó khăn khí hậu cũng như các khía cạnh nhiên... trong phát triển của mỗi vùng trên kinh tế, xã hội khác. Góp phần giải quyết các yêu lưu vực sông đó, các hoạt động - Góp phần thực hiện thành kinh tế, xã hội sẽ được thiết kế cầu thực tiễn ở Việt Nam công các mục tiêu của Chiến lược nhằm hướng đến khai thác các phát triển bền vững Việt Nam giai Việt Nam có 16 lưu vực sông, thuận lợi và giảm thiểu những khó đoạn 2011-2020. Chiến lược đã trong đó có 13 lưu vực sông lớn khăn của mỗi vùng trên lưu vực. xác định: Chú trọng phát triển với tổng diện tích hơn 10.000 km2. Các công nghệ và kỹ thuật xanh KTX, thân thiện với môi trường. Hầu hết các lưu vực sông của Việt bao gồm công nghệ và thiết bị tiết Thông qua việc phát triển các mô Nam đang đứng trước hàng loạt kiệm năng lượng, sử dụng năng hình KTX lưu vực sông sẽ góp vấn đề về môi trường như nguồn lượng tái tạo (năng lượng mặt trời, phần thực hiện thành công mục nước suy giảm và ô nhiễm do năng lượng gió…), giảm ô nhiễm tiêu tổng quát của Chiến lược là khai khoáng, khu công nghiệp, do các hoạt động kinh tế, xã hội “tăng trưởng bền vững, có hiệu sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, tạo ra… Trên cơ sở tích hợp các quả, đi đôi với tiến bộ, công bằng thuỷ sản. Điều đáng nói, cùng với đặc trưng của lưu vực với các kiến xã hội, bảo vệ tài nguyên và môi đó, các lưu vực sông này đang thức và công nghệ xanh, các hoạt trường…”; trực tiếp đạt được mục bị ô  nhiễm bởi sự suy thoái của động sản xuất, kinh doanh, tiêu tiêu cụ thể về giảm thiểu các tác các hệ sinh thái khác như rừng, dùng sẽ được thiết kế nhằm phát động tiêu cực của hoạt động kinh đa dạng sinh học; biến dạng dòng huy tối ưu các mục tiêu hướng tế đến môi trường. Khai thác hợp chảy tự nhiên do xây dựng cơ sở đến về kinh tế, xã hội, môi trường 18 Soá 6 naêm 2017
nguon tai.lieu . vn