Xem mẫu

  1. Hoäi ñoàng bieân taäp Toång bieân taäp Toøa soaïn GS.TSKH.VS Nguyeãn Vaên Hieäu Ñaëng Ngoïc Baûo 113 Traàn Duy Höng - phöôøng Trung Hoøa - quaän Caàu Giaáy - Haø Noäi GS.TS Buøi Chí Böûu Phoù Toång bieân taäp Tel: (84.24) 39436793; Fax: (84.24) 39436794 PGS.TSKH Nguyeãn Vaên Cö Nguyeãn Thò Haûi Haèng Email: khcnvn@most.gov.vn Nguyeãn Thò Höông Giang Website: khoahocvacongnghevietnam.com.vn GS.TSKH Nguyeãn Ñình Ñöùc PGS.TS Phaïm Vaên Ñöùc tröôûng ban Bieân taäp giaáy pheùp xuaát baûn Phaïm Thò Minh Nguyeät GS.TSKH Vuõ Minh Giang Soá 1153/GP-BTTTT ngaøy 26/7/2011 PGS.TS Trieäu Vaên Huøng tröôûng ban trò söï Soá 2528/GP-BTTTT ngaøy 26/12/2012 Löông Ngoïc Quang Höng Soá 592/GP-BTTTT ngaøy 28/12/2016 GS.TS Phaïm Gia Khaùnh GS.TS Phaïm Thanh Kyø trình baøy Giaù: 18.000ñ GS.TS Phaïm Huøng Vieät Ñinh Thò Luaän In taïi Coâng ty TNHH in vaø DVTM Phuù Thònh Muïc luïc CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ 4 Trần Quốc Khánh, Lê Văn Chính: KH&CN ứng phó với biến đổi khí hậu vùng ĐBSCL. 9 Nguyễn Ngọc Trân: Định hình phát triển bền vững ĐBSCL. 12 Đào Xuân Học: Giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên nước và phòng chống thiên tai vùng ĐBSCL. 15 Nguyễn Văn Tài: Đầu tư vào vốn và cơ sở hạ tầng tự nhiên - Mô hình phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu tại vùng ĐBSCL. 18 Nguyễn Minh Quang, James Borton…: ĐBSCL trước thách thức BĐKH: Những bài học và hướng tiếp cận. KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI 21 l NATIF chủ động đồng hành và tháo gỡ khó khăn cùng các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 24 Trần Thị Thu Hà: Chương trình 592 góp phần bảo tồn và phát triển cây thuốc quý có giá trị kinh tế cao. 26 Nguyễn Hữu Xuyên, Phạm Ngọc Hiếu: Thúc đẩy chuyển giao, khai thác sáng chế trong lĩnh vực công nghệ sau thu hoạch. 29 Nguyễn Tuấn Anh: Chương trình KH&CN phục vụ xây dựng nông thôn mới với phát triển nông nghiệp bền vững và phòng chống thiên tai ở ĐBSCL. 33 Đặng Xuân Thường, Nguyễn Phú Duyên…: Xử lý nước suối thành nước sạch bằng công nghệ siêu lọc kết hợp vật liệu đa năng. ĐỊA PHƯƠNG 35 l Bộ KH&CN hỗ trợ địa phương xử lý sâm Ngọc Linh giả. 38 Trần Thế Dũng: Thái Bình và những kết quả bước đầu trong phát triển thị trường KH&CN. 41 l Bạc Liêu: Xây dựng mô hình sản xuất nấm phục vụ chế biến thực phẩm chức năng. NHÌN RA THẾ GIỚI 45 l Giải Nobel năm 2017 và các chủ nhân. 49 l Tổng hợp nano bạc từ chiết xuất nha đam. DIỄN ĐÀN 52 Trần Mỹ Hải Lộc, Hoàng Sơn Giang: Vị thế của Việt Nam trong việc đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu. 56 Nguyễn Hữu Đức: Đại học định hướng đổi mới sáng tạo trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0. 59 Lương Văn Thường, Trần Quốc An: Phát triển thị trường công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp. 62 Hoàng Xuân Cơ, Đặng Thị Hải Linh…: Phát triển các dự án điện gió nối lưới ở Việt Nam.
  2. Vietnam Journal of Science, Technology and Engineering EDITORial council EDITOR - in - chief office Prof.Dr.Sc. Academician Nguyen Van Hieu Dang Ngoc Bao 113 Tran Duy Hung - Trung Hoa ward - Cau Giay dist - Ha Noi Prof. Dr Bui Chi Buu DEPUTY EDITOR Tel: (84.24) 39436793; Fax: (84.24) 39436794 Nguyen Thi Hai Hang Email: khcnvn@most.gov.vn Assoc.Prof. Dr.Sc Nguyen Van Cu Nguyen Thi Huong Giang Website: khoahocvacongnghevietnam.com.vn Prof. Dr.Sc Nguyen Dinh Duc Assoc.Prof. Dr Pham Van Duc head of editorial board publication licence Pham Thi Minh Nguyet No. 1153/GP-BTTTT 26th July 2011 Prof. Dr.Sc Vu Minh Giang head of administration No. 2528/GP-BTTTT 26th December 2012 Assoc.Prof. Dr Trieu Van Hung Luong Ngoc Quang Hung No. 592/GP-BTTTT 28th December 2016 Prof. Dr Pham Gia Khanh Prof. Dr Pham Thanh Ky Art director Dinh Thi Luan Prof. Dr Pham Hung Viet Contents POLICY AND MANAGEMENT 4 Quoc Khanh Tran, Van Chinh Le: Science and technology to respond to climate change in the Mekong River Delta. 9 Ngoc Tran Nguyen: Shaping the sustainable development of the Mekong River Delta. 12 Xuan Hoc Dao: Integrated management solution to water resources and natural disaster prevention in the Mekong River Delta. 15 Van Tai Nguyen: Investment in natural capital and infrastructure - a model for sustainable development, adaptation to climate change in the Mekong River Delta. 18 Minh Quang Nguyen, James Borton…: The Mekong River Delta to face climate change challenges: Lessons and approaches. SCIENCE - TECHNOLOGY AND INNOVATION 21 l NATIF actively accompanies and solves difficulties with small and medium enterprises. 24 Thi Thu Ha Tran: The 592 Program contributes to conservation and development of precious medicinal plants with high economic values. 26 Huu Xuyen Nguyen, Ngoc Hieu Pham: Promoting the transfer and exploitation of inventions in the field of post- harvest technology. 29 Tuan Anh Nguyen: The  program  on  new rural development  in  Vietnam in terms of sustainable agricultural development and disaster prevention in the Mekong River Delta. 33 Xuan Thuong Dang, Phu Duyen Nguyen…: Treatment of stream water into clean water by super filtration technology in combination with multipurpose materials. LOCAL 35 l The Ministry of Science and Technology supports to treat counterfeit Ngoc Linh ginseng. 38 The Dung Tran: Thai Binh and the initial results of developing the science and technology market. 41 l Bac Lieu: Building mushroom production models for functional food processing. LOOK AT THE WORLD 45 l Nobel Prize in 2017 and the laureates. 49 l Synthesis of silver nanoparticles in aloe vera extract. SCIENTIFIC AND TECHNOLOGICAL FORUM 52 My Hai Loc Tran, Son Giang Hoang: Vietnam’s position in ensuring global food security. 56 Huu Duc Nguyen: Innovation-orientated university in the context of industrial revolution 4.0. 59 Van Thuong Luong, Quoc An Tran: The technology market development in the agricultural sector. 62 Xuan Co Hoang, Thi Hai Linh Dang…: Developing the grid-connected wind power projects in Vietnam.
  3. chính sách và quản lý Chính sách và quản lý KH&CN ứng phó với biến đổi khí hậu vùng ĐBSCL Trần Quốc Khánh, Lê Văn Chính Bộ KH&CN Cuối tháng 9 vừa qua, Chính phủ đã tổ chức Hội nghị phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Đây là Hội nghị đầu tiên được tổ chức với quy mô lớn để xem xét, đánh giá một cách toàn diện các thách thức, yêu cầu phát triển đặt ra đối với ĐBSCL - một vùng đất giàu tiềm năng nhưng nhạy cảm trước các tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) và nước biển dâng (NBD). Dưới góc độ khoa học và công nghệ (KH&CN), đã có rất nhiều chương trình nghiên cứu về vùng đất này được triển khai thực hiện và đạt được những kết quả xuất sắc; các giải pháp, mô hình là kết quả nghiên cứu của các nhiệm vụ KH&CN đã góp phần quan trọng vào việc ứng phó với BĐKH của vùng đất non trẻ này. Đ BSCL là một trong những vùng đồng bằng màu mỡ và có sản lượng nông sản lớn nhất khu vực Đông Nam Á và đứng đầu Việt Nam, đóng góp 54% sản lượng lúa, 70% lượng thủy sản nuôi trồng, 36,5% lượng trái cây, cung cấp 90% sản lượng lúa gạo và 65% sản lượng thuỷ sản xuất khẩu của cả nước. Nhiều mặt hàng nông sản của vùng đồng bằng này đã có mặt và được ưa chuộng tại nhiều nơi trên thế giới...  Tuy nhiên, ĐBSCL là một trong bốn đồng bằng bị tác động mạnh nhất của BĐKH, NBD. Nơi đây đã, đang và sẽ phải đối mặt với nhiều tác động nghiêm trọng do BĐKH, quả nghiên cứu được thể hiện cụ thể trắc KTTV đã được nghiên cứu chi NBD. Chính vì vậy, trong thời gian gồm: tiết trong một số nhiệm vụ KH&CN. qua, nhiều chương trình nghiên cứu Kết quả đánh giá hiện trạng mạng Xây dựng cơ sở khoa học, thực tiễn ứng lưới quan trắc, công tác dự báo và KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - phó với BĐKH truyền tin KTTV, hải văn đã chỉ ra xã hội (KT-XH), ứng phó với BĐKH, phòng chống thiên tai, bảo vệ môi Hoàn thiện, phát triển mạng mật độ trạm quan trắc còn thưa, với trường, sử dụng hợp lý tài nguyên lưới quan trắc khí tượng thuỷ văn công nghệ quan trắc tại trạm còn thiên nhiên ở ĐBSCL đã được triển (KTTV), góp phần nâng cao chất khá thủ công, lạc hậu nên chưa đáp khai. Kết quả của các chương trình, lượng dự báo thiên tai trong bối ứng được yêu cầu của công tác dự nhiệm vụ KH&CN đã đóng góp thiết cảnh BĐKH báo thiên tai trong bối cảnh BĐKH. thực trong việc thích ứng với BĐKH Để phòng tránh giảm nhẹ thiên Số trạm KTTV tại ĐBSCL hiện có của vùng đồng bằng trù phú nhưng tai trong bối cảnh BĐKH, việc hoàn là 06 và được đề xuất bổ sung thêm dễ bị tổn thương nhất này. Các kết thiện và phát triển mạng lưới quan 05 trạm để nâng cao khả năng giám 4 Soá 11 naêm 2017
  4. Chính sách và quản lý Nghiên cứu dòng chảy đến và diễn biến mặn ở ĐBSCL; đánh giá những tiềm tàng của BĐKH ở ĐBSCL gồm: Thiếu hụt nguồn nước, ngập lụt tác động đến quỹ đất (theo các mức ngập ≥ 0,25 m, ≥ 0,75 m, ≥ 1,5 m) và dòng chảy theo mùa; xây dựng bản đồ ngập đối với các loại đất; xác định được diễn biến hạn hán, ngập Xâm nhập mặn ngày càng nghiêm trọng ở ĐBSCL. lụt vùng ĐBSCL trong những năm gần đây. Đồng thời xác định được sự sát BĐKH trong thời gian tới. Ngoài các vùng khí hậu phía Nam và khu suy giảm dòng chảy trong mùa cạn ra, thông tin KTTV là rất cần thiết và vực ven biển tăng chậm hơn so với tổng cộng vào ĐBSCL có thể giảm tới quan trọng trong các bước của quá các khu vực đồng bằng và miền núi. 30 tỷ m3 nước. Ngược lại, dòng chảy trình quản lý rủi ro thiên tai trong cả trong mùa lũ sẽ làm tăng diện tích Lượng mưa năm trên toàn quốc ứng phó ngắn hạn và dài hạn. Vì vậy, ngập lụt, ảnh hưởng đến kế hoạch sử vào giữa thế kỷ XXI thay đổi từ -5 đến các kết quả nghiên cứu đã làm rõ vai dụng đất của các ngành kinh tế. Khi 15%, đến cuối thế kỷ XXI thay đổi từ trò của thông tin KTTV trong ứng phó mực NBD 9 cm vào năm 2020, diện -5 đến 10%; ở Bắc Tây Nguyên, Nam BĐKH và kiến nghị thiết lập mạng lưới tích ngập khoảng hơn 2 triệu ha trong Trung Bộ và một phần nhỏ Bắc Bộ giám sát khí hậu là căn cứ cho các kịch bản A2 và B2 (A2 - kịch bản phát lượng mưa có xu hướng giảm -5 đến nghiên cứu để giám sát và phát hiện thải cao, B2 - kịch bản phát thải trung 10%, còn các vùng Bắc Trung Bộ, một cách kịp thời và chính xác hơn bình), chiếm khoảng 56% tổng diện một phần Tây Nam Tây Nguyên và sự biến đổi của khí hậu. Bên cạnh đó, tích ĐBSCL. Vào năm 2050, khi mực Nam Bộ lượng mưa tăng khoảng công nghệ viễn thám đã được nghiên NBD 26 cm thì diện tích ngập khoảng 5-10%. Kết quả dự tính kịch bản NBD cứu và ứng dụng để giám sát và cảnh 2,6 triệu ha cho kịch bản A2 và B2, cho các khu vực ven biển Việt Nam, báo những tác động của BĐKH: Xác các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa chiếm 67% tổng diện tích ĐBSCL. định lượng mưa, giám sát lũ lụt, biến và toàn vùng biển Việt Nam vào cuối động đường bờ, lớp phủ thực vật. Các Tác động của xu thế diễn biến thế kỷ XXI cho thấy, các dự báo mực mặn theo không gian và thời gian kết quả này có thể triển khai rộng rãi NBD đối với Việt Nam vào cuối thế kỷ để giám sát và quan trắc BĐKH ở ở ĐBSCL phụ thuộc vào dòng chảy XXI là tương tự và cao hơn một chút từ thượng nguồn và phân phối dòng ĐBSCL... so với ước tính toàn cầu trong báo chảy giữa các nhánh sông, thủy triều, Nâng cao độ tin cậy và cập nhật cáo AR5 của Ủy ban liên chính phủ lượng mưa mùa cạn và bốc hơi nội kịch bản BĐKH, NBD về BĐKH. Trong đó, các tỉnh ĐBSCL đồng, tình hình khai thác, sử dụng có nguy cơ ngập cao nhất là Bến Tre, nước cho sản xuất và đời sống. Từ Các kịch bản BĐKH và NBD Cà Mau và Kiên Giang, khu vực chịu đó, đánh giá sự thay đổi của xâm đòi hỏi phải luôn được cập nhật và ảnh hưởng thấp nhất là An Giang và nâng cao độ tin cậy để xây dựng các nhập mặn ở hạ lưu sông Mê Kông Đồng Tháp. chương trình ứng phó phù hợp. Kết theo hai kịch bản phát thải: quả nghiên cứu đã xây dựng, cập Đánh giá tác động, tổn thương - Theo kịch bản A2, chiều dài xâm nhật, nâng cao độ tin cậy kịch bản do BĐKH làm cơ sở cho việc đề nhập mặn của độ mặn 1‰ tăng từ BĐKH của Việt Nam nói chung và xuất giải pháp ứng phó phù hợp 4,6 đến 9,9 km và của độ mặn 4‰ ĐBSCL nói riêng. Kết quả xây dựng tăng từ 4,2 đến 9,5 km, trong đó mức Các nhiệm vụ KH&CN đã tập kịch bản BĐKH cho Việt Nam theo trung nghiên cứu ảnh hưởng của tăng trên sông Mỹ Tho cao nhất. cả hai kịch bản RCP4.5 (nồng biến đổi tài nguyên nước, xâm nhập - Theo kịch bản B2, mức tăng độ khí nhà kính trung bình thấp) và mặn, biến động đường bờ; tác động chiều dài xâm nhập mặn của độ mặn RCP8.5 (nồng độ khí nhà kính cao) đến một số cây trồng chủ lực (lúa, 1‰ và 4‰ xấp xỉ so với kịch bản A2. giai đoạn giữa và cuối thế kỷ XXI cho ngô, đậu tương, mía); bùng phát sâu, thấy: - Trong 50 năm tới, khoảng 47% bệnh hại mới trên một số cây trồng Nhiệt độ trung bình năm đều có nông nghiệp có giá trị kinh tế cao; diện tích của ĐBSCL sẽ bị ảnh hưởng xu thế tăng trên phạm vi cả nước (1,2 ảnh hưởng của BĐKH tới sức khỏe, bởi độ mặn 4‰ và có tới 64% diện - > 4oC), xu thế tăng nhiệt độ ở các bệnh tật của người dân và đề xuất tích bị ảnh hưởng bởi độ mặn 1‰. vùng khí hậu phía Bắc nhanh hơn giải pháp y sinh học khắc phục. Hầu hết bán đảo Cà Mau bị nhiễm 5 Soá 11 naêm 2017
  5. Chính sách và quản lý mặn, trừ một phần phía Tây sông động sinh thái của BĐKH như nhiễm cho thấy khả năng chống chịu của Hậu. Phân tích diễn biến mặn trong vi rút cấp. Đối với các bệnh cụ thể, môi trường tự nhiên ở mức “thấp”; tính nhiều năm cho thấy sự giảm lưu các yếu tố môi trường cũng có tác dễ bị tổn thương ở mức “trung bình”; lượng dòng chảy từ thượng lưu đổ động mạnh đến tình hình bệnh tật, khả năng giảm nhẹ rủi ro do BĐKH về có ảnh hưởng quyết định đến độ chẳng hạn, bệnh tiêu chảy và sốt dao động từ “thấp” đến “trung bình”. lớn và chiều dài xâm nhập mặn, ảnh xuất huyết có tương quan thuận với Trên cơ sở đó, các giải pháp nâng hưởng trên diện rộng ở ĐBSCL. nhiệt độ và tương quan nghịch với độ cao khả năng thích ứng BĐKH cho ẩm; bệnh nhiễm vi rút cấp có tương thành phố Cần Thơ được đề xuất Kết quả nghiên cứu đã làm rõ quan thuận với độ ẩm. Nhóm trẻ em gồm: Tăng diện tích không gian xanh, hiện trạng biến động bờ biển, nguyên dưới 5 tuổi và nhóm người cao tuổi có xây dựng các khu vực trữ nước, cứu nhân gây ra và xu thế biến động bờ nhiều vấn đề về sức khỏe nhất trong ngập kết hợp làm công viên đất ngập biển trong mối quan hệ với NBD ở bối cảnh BĐKH. Các bệnh phổ biến nước và bảo tồn đa dạng sinh học, ven biển như: Tiền Giang, Bến Tre, nhất đối với trẻ em dưới 5 tuổi là bệnh quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học. Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà đường hô hấp, đường tiêu hóa. Đối Đối với nuôi trồng thủy sản: Kết Mau, Kiên Giang. Biến động bờ biển với người cao tuổi, các bệnh phổ biến quả nghiên cứu đã chỉ ra phân vùng của các tỉnh ĐBSCL từ năm 1965 đến là xương khớp, thần kinh và đường hô sinh thái thích nghi với BĐKH trong năm 2010 do ảnh hưởng của BĐKH hấp. Trên cơ sở các kết quả nghiên nuôi trồng thủy sản ở ĐBSCL, gồm và NBD thể hiện rất phức tạp bởi quá cứu, các giải pháp nâng cao sức khỏe 5 tiểu vùng sinh thái đối với hệ sinh trình bồi tụ và xói lở. Tốc độ xói lở cao cộng đồng và ứng phó với BĐKH đã thái biển và bãi triều, 6 tiểu vùng sinh nhất lên tới 126,6 m/năm với bờ có được đề xuất bao gồm: Xây dựng các thái đối với vùng nội địa và phân định cấu tạo bùn sét (phía bắc huyện An tài liệu truyền thông về các bệnh liên chức năng cho các tiểu vùng. Xây Minh, tỉnh Kiên Giang) và thấp nhất quan với BĐKH, các giải pháp ứng dựng được bộ công cụ hỗ trợ hiệu với bờ có cấu tạo đá cát kết (0,05 m/ phó, tài liệu hướng dẫn dự phòng, quả cho các cơ quan quản lý, cụ thể năm ở Mũi Nai, Kiên Giang). Tốc độ cấp cứu, điều trị khi xảy ra dịch bệnh, bồi tụ lớn nhất là 67,8 m/năm ở bờ là phần phềm GIS-AQUA cho phép tai nạn thương tích hàng loạt. dễ dàng lựa chọn các tiêu chí, trọng biển huyện Ba Tri, Bến Tre và 66,0 m/ năm ở xã Viên An, huyện Ngọc Hiển, Xây dựng các mô hình, giải pháp thích số đầu vào để tạo ra các bản đồ khác Cà Mau. Trong những năm tới, xói lở ứng với BĐKH ở ĐBSCL nhau khi đánh giá tổn thương và bờ biển tiếp tục có xu thế gia tăng là phân vùng sinh thái trong nuôi trồng do NBD, trong đó, một số đoạn xung Giải pháp thích ứng thủy sản. yếu như: Duyên Hải (Trà Vinh), Gành Hầu hết các nghiên cứu đều đề Đối với nông nghiệp: Nghiên Hào (Bạc Liêu), Trần Văn Thời (Cà xuất các giải pháp thích ứng BĐKH cứu mô hình canh tác thích ứng với Mau) và An Minh (Kiên Giang). Tại khác nhau cho các khu vực cụ thể, BĐKH trên vùng đất phèn ở ĐBSCL các vị trí này, đã đưa ra xu thế giật trong đó có một số nghiên cứu đã đề đã làm rõ các vấn đề sau: Ảnh lùi đường bờ biển so với hiện nay vào xuất các giải pháp thích ứng BĐKH hưởng của bón phân NPK đến sinh các năm 2020, 2030 và 2050 theo phù hợp với ĐBSCL cụ thể như sau: trưởng, năng suất lúa trên đất phèn các kịch bản NBD. Xói lở đã gây ảnh ĐBSCL; ảnh hưởng của bón lân trộn Về quản lý nhà nước: Việc xây hưởng lớn đến phát triển kinh tế và “dicarboxylic acid polyme” đến năng dựng bộ chỉ số nhằm theo dõi và đời sống của các cộng đồng dân cư suất lúa trên đất phèn ĐBSCL (đã đánh giá mức độ hiệu quả của các ven biển ĐBSCL. tăng hiệu quả của lân để tăng năng chính sách và hoạt động thích ứng Trong bối cảnh BĐKH, sức khỏe với BĐKH, áp dụng bộ chỉ số trong suất lúa); ảnh hưởng của một số hợp của cộng đồng dễ bị tổn thương đã quản lý thực hiện các hoạt động thích chất lên khả năng chống chịu mặn được chú trọng đánh giá để có các ứng trở nên quan trọng để giám sát của lúa trên đất nhiễm mặn, các hợp giải pháp y sinh ứng phó. Nghiên cứu và thực thi các hoạt động thích ứng chất thử nghiệm cho kết quả tốt về đã chỉ ra một số bệnh có thể chịu tác tăng năng suất lúa dưới điều kiện đất BĐKH. Bộ chỉ số thích ứng BĐKH động trực tiếp của BĐKH như bệnh bị nhiễm mặn gồm phun KNO3, bón gồm các chỉ số về chống chịu của phổi và bệnh lao phổi, bệnh hen, CaO kết hợp phun Brassinosteriods. môi trường tự nhiên; bộ chỉ số đánh bệnh tâm thần, bệnh cao huyết áp. giá tính dễ bị tổn thương do BĐKH; bộ Tương tự, quy trình kỹ thuật canh Một số bệnh có thể chịu tác động gián chỉ số giảm nhẹ rủi ro do BĐKH; bộ tác và bảo vệ đất cho các cây trồng tiếp của BĐKH qua trung gian truyền chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động chủ lực (lúa, lạc và mía) để nâng cao bệnh như bệnh sốt rét, bệnh sốt xuất thích ứng với BĐKH. Đã áp dụng bộ khả năng thích ứng cũng đã được huyết và một số bệnh có thể chịu tác chỉ số thích ứng BĐKH ở Cần Thơ nghiên cứu và đánh giá ở khu vực 6 Soá 11 naêm 2017
  6. Chính sách và quản lý thích ứng với BĐKH và nhiễm mặn. Đây là mô hình thực tiễn đã được triển khai, có tính khả thi cao, cần nhân rộng cho toàn bộ vùng ĐBSCL, đặc biệt với các khu vực ven biển dễ bị nhiễm mặn. Các khu vực đô thị tại ĐBSCL gắn bó mật thiết với hoạt động sông nước hay còn được gọi là “đô thị thủy”. Do vậy, việc xây dựng mô hình đô thị trong bối cảnh BĐKH cho ĐBSCL rất cần thiết trong giai Hệ thống xử lý nước biển thành nước ngọt sử dụng năng lượng mặt trời cho các đoạn hiện nay. Nội dung các mô hình hộ gia đình ở tỉnh Cà Mau. đô thị dựa trên đặc trưng “đô thị thủy” đã được xây dựng cho thành phố Rạch Giá, nhằm phát huy văn hóa ĐBSCL. Các mô hình ứng dụng các năng chuyển hóa thách thức từ sông nước và kinh nghiệm trị thủy. biện pháp kỹ thuật canh tác và bảo BĐKH thành cơ hội phát triển gồm 14 Đây là cơ sở khoa học và thực tiễn để vệ đất dưới tác động của BĐKH đã chỉ số. Các tiêu chí và chỉ số đánh giá định hướng quy hoạch phát triển đô được thực hiện ở các tỉnh Kiên Giang khả năng thích ứng với BĐKH có mối thị tại ĐBSCL trong tương lai. và Long An. Các mô hình này có tương quan chặt chẽ với các chỉ số thể triển khai nhân rộng ra các vùng phát triển bền vững, thành phố đáng Đề xuất các giải pháp giảm nhẹ BĐKH khác của ĐBSCL. sống, đô thị thịnh vượng, tăng trưởng hợp lý đối với ĐBSCL xanh, bền vững, chống chịu và các Đối với giao thông vận tải: Đã Vấn đề giảm phát thải khí nhà chỉ thị thực hiện môi trường. nghiên cứu công nghệ neo trong đất kính (KNK) được xác định là nhiệm để gia cố đê biển, làm nền đường ô Trước tác động của BĐKH, giải vụ quan trọng trong giảm nhẹ BĐKH. tô. Cơ sở khoa học và mô hình tính pháp thích ứng đóng vai trò quan Một số kết quả nghiên cứu đã đề xuất toán của nghiên cứu này có thể triển trọng đối với cộng đồng địa phương, được các giải pháp kỹ thuật và quản khai mở rộng để nâng cao khả năng đặc biệt là các vùng đất thấp. Một số lý để giảm phát thải KNK có khả năng ứng phó với BĐKH của hệ thống đê giải pháp đã được xây dựng và áp áp dụng vào ĐBSCL, cụ thể như sau: biển và đường giao thông ven biển ở dụng bao gồm: Mô phỏng tính toán Nhóm giải pháp quản lý, chính ĐBSCL. tài nguyên nước mặt, nước dưới đất, sách quá trình cân bằng nước trong lưu Đối với công trình phòng chống vực, ngập lụt... Tại ĐBSCL đã thực Tổng lượng phát thải KNK từ lĩnh lũ: Xây dựng được bộ tiêu chí về mức hiện xây dựng quy hoạch, kế hoạch vực nông nghiệp, lâm nghiệp và sử hiểm họa, vỡ đập, vỡ đê biển trong sử dụng đất để thích ứng với BĐKH dụng đất (AFOLU) chiếm khoảng điều kiện BĐKH, NBD, phương pháp cho các tỉnh An Giang và Bạc Liêu. 30% tổng lượng phát thải toàn cầu. tính toán thiết kế lũ và mực nước thiết Là vùng sản xuất nông nghiệp chính kế đê biển trong điều kiện BĐKH, Xây dựng các mô hình thích của Việt Nam, giảm phát thải KNK tại NBD cùng tài liệu hướng dẫn; đề ứng với BĐKH ĐBSCL góp phần quan trọng trong xuất được các giải pháp phòng tránh, Một số nghiên cứu đã thực hiện giảm tổng lượng phát thải của Việt giảm nhẹ thiệt hại do các sự cố công xây dựng các mô hình có khả năng Nam nhưng vẫn phải đảm bảo được trình gây ra dưới tác động của BĐKH, thích ứng với BĐKH tại các khu vực mục tiêu phát triển KT-XH. Trên cơ sở NBD (giải pháp công trình và phi đô thị và nông thôn ở nước ta. Xây đánh giá lượng phát thải từ AFOLU, công trình). dựng được bộ tiêu chí và chỉ tiêu kinh các giải pháp và khung chính sách Đối với đô thị: Đã đưa ra các giải tế - kỹ thuật mô hình làng sinh thái được đề xuất trong lĩnh vực nông pháp xây dựng và triển khai mô hình thích ứng với BĐKH dựa vào cộng nghiệp bao gồm: Định hướng giảm đô thị ven biển có khả năng thích ứng đồng cho ĐBSCL; thiết kế được phát thải KNK trong AFOLU và quản với BĐKH ở Việt Nam bằng bộ chỉ số mô hình làng sinh thái thích ứng với lý chất thải; thiết lập hành lang pháp dựa trên 3 hợp phần chính: (1) Khả BĐKH và NBD; đã thử nghiệm hệ lý, nâng cao năng lực quy định, đo năng chống chịu tự nhiên với 11 tiêu thống xử lý nước mặn thành nước đạc, báo cáo kiểm chứng (MRV) chí và 18 chỉ tiêu; (2) Khả năng chống ngọt cho 10 hộ gia đình tại Đầm Dơi, và các điều kiện thuận lợi cho giảm chịu xã hội gồm 104 chỉ số; (3) khả Cà Mau nhằm nâng cao khả năng phát thải; đề xuất cơ chế, chính sách 7 Soá 11 naêm 2017
  7. Chính sách và quản lý khuyến khích giảm phát thải KNK lượng powerboss và đa dạng hóa cho các địa phương và có khả năng như cơ chế phát triển sạch (CDM), sản phẩm; giải pháp tiết kiệm nhiên nhân rộng trong thời gian tới. Trong cơ chế giảm phát thải do phá rừng và liệu bao gồm sử dụng hệ thống đốt giai đoạn tới, tính liên ngành, liên thoái hóa rừng (REDD+), cơ chế bù than tự động thay cho thủ công và hệ vùng trong các giải pháp thích ứng, trừ tín chỉ song phương (BOCM/ thống quản lý lưu lượng nhiên liệu. ứng phó với BĐKH cần được tiếp JMC)…, phát triển chính sách ưu đãi Việc nhân rộng áp dụng các giải pháp tục triển khai, hiện thực hóa những về đất đai, tín dụng, thuế, phí… cho nêu trên vào thực tế có tính khả thi đề xuất nêu trên. Đồng thời, tiến tới các dự án giảm phát thải. Ngoài cao, đặc biệt với khu vực ĐBSCL vốn định dạng được một cơ sở dữ liệu ra, khu vực ven biển ĐBSCL có hệ đang có nhu cầu cao về vật liệu xây về BĐKH và cơ sở dữ liệu liên quan thống rừng ngập mặn và rừng tràm dựng nhưng lại khó khăn trong vận thống nhất để có thể sử dụng rộng phát triển mạnh, đây là tiềm năng để chuyển nhiên liệu. Nghiên cứu thực rãi. thực hiện các dự án liên quan tới tế về giải pháp công nghệ nhằm nâng giảm phát thải KNK nêu trên. Các cao đặc tính trở nhiệt cho vỏ kết cấu Nhằm hoá giải các tác động kép nhóm cơ chế, chính sách được đề bao che của các toà nhà đô thị nhằm của BĐKH và sử dụng tài nguyên, xuất hoàn toàn khả thi khi áp dụng sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng phát triển KT-XH nội và ngoại vùng tại ĐBSCL. lượng cho thấy áp dụng công nghệ ĐBSCL để phát triển bền vững cần này có khả năng tiết kiệm 10% tổng tổ chức triển khai một số nội dung cụ Trong lĩnh vực công nghiệp và năng lượng tiêu thụ. ĐBSCL nằm ở thể như sau: dịch vụ, vấn đề giảm phát thải KNK theo định hướng phát triển xã hội vùng nhiệt đới, có nền nhiệt trung - Xây dựng và triển khai chiến cacbon thấp phù hợp với mục tiêu bình năm cao nên vấn đề giảm năng lược mới, quy hoạch mới, các dự phát triển bền vững của Việt Nam. lượng tiêu thụ cho các hoạt động làm án mới về chuyển đổi lớn, chủ động Khu vực ĐBSCL đã được nghiên mát nhà ở, nhà máy có vai trò quan ứng phó hiệu quả với BĐKH, sử cứu đánh giá về lượng phát thải trọng đối với giảm phát thải KNK. Do dụng hiệu quả, hợp lý tài nguyên, KNK. Kết quả kiểm kê lượng phát vậy, giải pháp công nghệ nêu trên với bảo vệ môi trường để phát triển bền thải KNK (CO2 quy đổi) của 3 khu chi phí hợp lý và lợi ích mang lại có vững dựa vào đánh giá và dự báo kinh tế ven biển Phú Quốc - Nam thể áp dụng tại ĐBSCL, đặc biệt tại định lượng, tin cậy các nguyên nhân An Thới, Định An và Năm Căn lần khu vực đô thị và các khu kinh tế, khu của chuyển đổi lớn (diễn biến, tác lượt là 54.315,58 tấn, 2.883,96 công nghiệp, góp phần đem lại lợi ích động, tổn thương của BĐKH, NBD, tấn và 1.774,95 tấn, thấp hơn khá kinh tế và giảm nhẹ BĐKH. tác động của việc sử dụng nước ở nhiều so với các khu kinh tế khác Tác động của BĐKH đối với thượng nguồn sông Mê Kông và khai trên cả nước. Trên cơ sở đó, các cơ ĐBSCL đang diễn ra với cường độ thác tài nguyên ở vùng ĐBSCL...). chế, chính sách về giảm phát thải mạnh và tốc độ rất nhanh. Các kết KNK trong công nghiệp, dịch vụ, - Tổ chức xây dựng và triển khai quả nghiên cứu đã chỉ ra ĐBSCL bị các nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia xây dựng xã hội cacbon thấp có tính tổn thương mạnh do BĐKH, NBD, chống chịu cao với BĐKH cần được nhằm chuyển hoá các thách thức từ suy giảm lưu lượng dòng chảy sông đẩy mạnh để phát triển bền vững BĐKH, NBD thành cơ hội phát triển, Mê Kông từ thượng nguồn. Đây là ĐBSCL. đảm bảo sử dụng hợp lý tài nguyên, cơ sở khoa học, thực tiễn tin cậy để phát triển KT-XH bền vững nội và Nhóm giải pháp kỹ thuật - công đề xuất các giải pháp, các mô hình ngoại vùng ĐBSCL. nghệ tích hợp thích ứng, giảm nhẹ BĐKH ở ĐBSCL, gồm: Định hướng nghiên cứu - Đẩy mạnh chuyển giao, ứng Một số kết quả nghiên cứu đã hỗ khoa học phục vụ ứng phó BĐKH ở dụng KH&CN về ứng phó thông minh trợ, triển khai áp dụng các giải pháp ĐBSCL; nghiên cứu các giải pháp với BĐKH, khoa học bền vững và các kỹ thuật - công nghệ trực tiếp vào công nghệ phục vụ ứng phó BĐKH, ngành khoa học khác liên quan để thực tế như như sản xuất gạch ngói, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ phát triển bền vững ĐBSCL ? gốm sứ và xây dựng đô thị. Nghiên môi trường ở ĐBSCL và nghiên cứu cứu về đề xuất giải pháp công nghệ giải pháp đào tạo nguồn nhân lực và nhằm tiết kiệm nhiên liệu, giảm quản trị thông minh với BĐKH. phát thải trong sản xuất gốm sứ bao gồm: Giải pháp cải tiến dây chuyền Qua kết quả nghiên cứu của các công nghệ như tái sử dụng nhiệt, áp giai đoạn, nhiều mô hình, giải pháp dụng công nghệ biến tần, sử dụng thích ứng, ứng phó với BĐKH, NBD hệ thống thông minh quản lý năng được áp dụng thực tế, chuyển giao 8 Soá 11 naêm 2017
  8. Chính sách và quản lý Định hình phát triển bền vững ĐBSCL GS.TSKH Nguyễn Ngọc Trân Phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vấn đề lớn đang thu hút sự quan tâm của Đảng, Quốc hội, Chính phủ và toàn xã hội. Với kinh nghiệm của một nhà quản lý, đồng thời là một nhà khoa học, tại Hội nghị phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu (Cần Thơ, 26-27/9/2017), GS.TSKH Nguyễn Ngọc Trân1 đã phân tích và chỉ rõ các thách thức và nguyên nhân mà ĐBSCL đang phải đối mặt với biến đổi khí hậu, từ đó đưa ra các khuyến nghị cụ thể nhằm cải thiện tình hình. Tạp chí xin trân trọng giới thiệu các ý kiến này. Hai sự chỉ đạo vẫn còn nguyên giá trị kiện gì. Chương trình phải gắn với Theo dự báo toàn cầu, nhiệt độ Trong quá trình triển khai Chương các tỉnh. Nghiệm thu tại cơ sở, được trung bình của khí quyển sẽ tăng; trình khoa học cấp nhà nước “Điều kiểm nghiệm trên hiện trường, kết các tình huống cực đoan sẽ diễn ra tra cơ bản tổng hợp ĐBSCL” (1983- quả sẽ trực tiếp đi vào cuộc sống. Tôi thường xuyên hơn, thời gian kéo dài 1990), Ban Chủ nhiệm Chương trình hiểu qua lời căn dặn rằng, công tác và cường độ ngày càng mạnh. Bão luôn nhận được sự chỉ đạo sát sao tổng hợp các yếu tố tự nhiên, kinh tế, trong vùng cận xích đạo sẽ nhiều của Chính phủ. xã hội là cần thiết để “hiểu” được thực hơn. Mực nước biển dâng uy hiếp tế. Mọi quyết định khai thác đồng các vùng ven biển và các châu thổ, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng bằng luôn có hai mặt, Chương trình trong đó châu thổ sông Mekong là Võ Nguyên Giáp đã căn dặn: ĐBSCL phải chỉ ra các điều kiện gì để mặt một trong ba địa bàn bị đe dọa nhất. là một vùng đất đầy tiềm năng nhưng thuận hơn hẳn mặt nghịch, tổng hợp ĐBSCL phải đối đầu với ngập, lún là một châu thổ trẻ, rất mẫn cảm với trên cả ba mặt kinh tế, xã hội và môi chìm, bờ biển bị xâm thực, và mặn mọi tác động lên nó. Cần phải theo trường, trước mắt và lâu dài, để lãnh theo thủy triều xâm nhập ngày càng dõi đồng bằng một cách khách quan đạo có cơ sở cân nhắc, quyết định. sâu vào nội đồng. và khoa học. Chương trình cần xem Thật may mắn cho Chương trình Bộ Tài nguyên và Môi trường đã xét cơ sở khoa học của các quyết đã nhận được hai ý kiến chỉ đạo ở hai công bố “Kịch bản biến đổi khí hậu, định khai thác ĐBSCL. Với tầm nhìn đầu của lộ trình đi từ điều tra nghiên nước biển dâng cho Việt Nam” năm chiến lược của Đại tướng, tôi hiểu cứu khoa học đến phục vụ sản xuất 2009 và cập nhật vào các năm 2012 rằng các tác động lên đồng bằng và đời sống, đến nay vẫn còn nguyên và 2016. Theo đó, lượng mưa trung là các tác động tại chỗ và từ xa, từ giá trị. bình và nhiệt độ trung bình năm sẽ thượng nguồn và từ biển, cần được tiếp cận theo quan điểm hệ thống và Các thách thức mà ĐBSCL đang và sẽ phải tăng. Có sự phân hóa khá rõ về nhiệt động. Có nghĩa là hậu quả của các đối diện độ cũng như về lượng mưa giữa các tác động cần được đánh giá toàn Hiện nay và trong thời gian tới, mùa Đông, Xuân, Hè, Thu. Theo dự diện, trong không gian và theo thời ĐBSCL phải đương đầu với hai thách báo năm 2016, nước biển sẽ dâng từ gian. thức toàn cầu, một thách thức khu 53 đến 73 cm vào năm 2100. Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng vực và thách thức từ chính hoạt động Trong bối cảnh bị đe dọa như vậy, Võ Văn Kiệt đã yêu cầu: Chương của con người tại đồng bằng2. thách thức từ hội nhập quốc tế và trình phải chỉ cho được trên mỗi vùng + Hai thách thức toàn cầu, đó là toàn cầu hóa kinh tế buộc nền kinh đất của đồng bằng, chúng ta có thể biến đổi khí hậu, nước biển dâng, và tế đồng bằng phải có sức cạnh tranh khai thác như thế nào, với những điều toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập quốc cao hơn và phải có chỗ đứng trong tế. chuỗi giá trị toàn cầu, trong khi nền kinh tế thế giới hàm chứa những yếu 1 GS.TSKH Nguyễn Ngọc Trân, Nguyên Phó tố bất ổn không lường trước được. Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà 2 Nguyễn Ngọc Trân (2016), ĐBSCL, thách thức nước, Chủ nhiệm Chương trình khoa học cấp hôm qua và hiện tại, nhận thức và hành động, Thách thức này tuy gián tiếp nhưng nhà nước Điều tra cơ bản tổng hợp ĐBSCL Hội nghị quốc tế Sử dụng bền vững tài nguyên áp lực của nó lên sản xuất và khai (1983-1990), Đại biểu quốc hội khóa IX, X, XI. nước sông Mekong, Cần Thơ, 23-24/4/2016. thác tài nguyên rất lớn và cụ thể. 9 Soá 11 naêm 2017
  9. Chính sách và quản lý + Thách thức khu vực, đó là chậm ban hành một cơ chế phát triển dụng nguồn nước trên thượng nguồn, việc khai thác tài nguyên nước trên vùng để tạo nên sức mạnh tổng hợp đặc biệt về thủy văn và trầm tích, ảnh thượng nguồn châu thổ, trong đó có của cả vùng; thiếu các chính sách hưởng sâu sắc đến sự ổn định của việc chuyển nước Mekong sang lưu tạo nên sự liên kết chuỗi nhằm nâng chính đồng bằng. Hệ lụy đầu tiên là vực sông khác, và nhất là việc khai cao giá trị và sức cạnh tranh của các mọi dự án công trình phải được tính thác thủy điện trên dòng chính sông mặt hàng nông sản của đồng bằng. toán thật kỹ, được phản biện khách Mekong từ cao nguyên Tây Tạng trở Thách thức tại địa bàn còn là năng quan, khoa học, bảo đảm không hối xuống, trong khi nhu cầu về nước suất lao động, chất lượng nguồn nhân tiếc đầu tư. ngày càng tăng trước sức ép gia tăng lực của vùng còn thấp. Nơi đây vẫn (2) Thách thức bị mất trầm tích từ dân số và phát triển nông nghiệp. còn là một vùng trũng về giáo dục và thượng nguồn tải về trong khi MNBD Theo Ủy hội sông Mekong (2009), đào tạo, cơ giới hóa và hạ tầng cơ sở ngày càng rõ rệt và nhanh là thách 6 đập thủy điện của Trung Quốc + chưa tương xứng với tiềm năng. thức trầm trọng mang tính cơ cấu 11 đập ở hạ lưu + 30 đập trên các (structural challenge) đe dọa sự tồn Về các thách thức liên quan đến chi lưu sẽ tích lại một lượng nước của tại của đồng bằng về lâu dài. tác động của con người lên châu thổ sông Mekong vào năm 2030 là 65,5 sông trong bối cảnh biến đổi khí hậu, (3) Phát triển ĐBSCL không thể tỷ m3, trong khi nhu cầu về nước ở hạ nước biển dâng, theo tính toán của không tính đến nước lợ và mặn như là lưu vào năm này sẽ tăng 50% so với J.P. Ericson và cộng sự4, Mực nước một nguồn tài nguyên. Phải phát triển năm 2000. biển dâng (MNBD) thực tế mới là vùng cận duyên và vùng đặc quyền Với các đập thủy điện được xây quan trọng, và mực nước này được kinh tế cũng như vị trí địa chính trị dựng trên sông Mekong thuộc phần tính toán theo công thức: của đồng bằng. Không thể phát triển lãnh thổ Trung Quốc, lượng trầm tích bền vững ĐBSCL mà cứ “quay lưng” của sông Mekong ước tính sẽ bị các MNBD thực tế = MNBD tương lại với biển và giữ mãi quán tính cây đập này giữ lại vào khoảng từ 1/3 đến đối + độ sụt lún tự nhiên + độ lúa nước ngọt. 1/2 tổng lượng trầm tích bình quân sụt lún gia tốc chảy về châu thổ3. Với 11 đập thủy (4) Nước, năng lượng, sức khỏe, trong đó độ sụt lún tự nhiên là do quá nông nghiệp và đa dạng sinh học là điện dự kiến sẽ xây dựng trên dòng trình nén dẽ nền đất và do canh tác; chính ở hạ lưu, sẽ chỉ còn khoảng tối cần thiết cho sinh kế bền vững độ sụt lún gia tốc là do khai thác nước của con người5, có quan hệ mật thiết 1/4 lượng trầm tích được tải về đồng ngầm, khoáng sản trong lòng đất, do bằng. với nhau và cùng chịu tác động của xây dựng nhà máy, sân bay, phát biến đổi khí hậu. + Thách thức tại địa bàn, ngoài triển đô thị… nhất là khi nền đất yếu. việc mất rừng ngập mặn và rừng (5) Tăng trưởng kinh tế, môi Công thức trên đây chỉ ra rằng, trường được bảo vệ, công bằng và tràm, hậu quả từ khai thác cát trên tác động của con người tại địa bàn tiến bộ xã hội là ba cột trụ của phát sông Tiền, sông Hậu còn làm trầm có thể làm trầm trọng thêm tác động triển bền vững (Nghị quyết của trọng thêm sự thiếu hụt trầm tích; của biến đổi khí hậu, và các thách Hội nghị thượng đỉnh về phát triển việc khai thác quá mức nước ngầm thức toàn cầu, khu vực và tại địa bàn bền vững - WSSD, năm 2002). Có làm mặt đất sụt lún; từ phát triển không tác động riêng lẻ mà cùng nghĩa là không thể có phát triển bền nông nghiệp thiên về số lượng hơn chất lượng dẫn đến tài nguyên đất bị nhau và liên hoàn tác động, nhân vững nếu bất cứ một cột trụ nào bị kiệt quệ và tài nguyên nước bị lãng lên hậu quả của các tác hại. Đây là què quặt. Quản lý nhà nước có vai phí, trong khi thu nhập bình quân đầu thách thức tổng hợp đối với sự phát trò quyết định đảm bảo cho sự phát người ở đồng bằng thấp hơn bình triển bền vững của ĐBSCL. triển bền vững. Đầu ra của mọi dự quân cả nước và không ngừng đi Những điều cơ bản trong định hình phát án đầu tư, nhất là đầu tư từ ngân xuống từ năm 2000 đến nay. triển bền vững ĐBSCL sách nhà nước phải nằm trong phần Thách thức tại địa bàn còn đến (1) Định hình sự phát triển phải đặt giao của ba cột trụ (xem hình). Muốn từ khâu quản lý nhà nước, thừa sự trong bối cảnh có rất nhiều bất định vậy, phải giải quyết tình trạng “thừa chồng chéo nhưng thiếu sự phối hợp; đến từ biến đổi khí hậu và việc sử chồng chéo, thiếu phối hợp” và phải dứt khoát coi trọng chất lượng hơn số lượng khi đề ra mục tiêu tăng trưởng. 3 C. Thorne, G. Annandale, J. Jensen (2011), 4 J.P. Ericson, C.J. Voromarty, S.L. Dingman, Review of Sediment Transport, Morphology, L.G. Ward, M. MeyBaeck (2006), “Effective and Nutrient Balance, Part of The MRCS Xaya- sea-level rise and deltas: Causes of change and 5 Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu về phát triển buri Prior Consultation Project Review Report, human implications”, Global and Planetary bền vững (WSSD), Report N0263694, Johan- March 2011. Change, 50(1-2), pp.63-82. nesburg 2002. 10 Soá 11 naêm 2017
  10. Chính sách và quản lý Dự án Ba Lai trước khi xây các cống Cái Lớn, Cái Bé và sau đó các cống Hàm Luông, Cổ Chiên… - Rà soát lại quy hoạch thủy lợi đến năm 2020, tầm nhìn 2050 đã được phê chuẩn trong Quyết định 1397/QĐ-TTg, để phù hợp với bối cảnh mới mà ĐBSCL phải đối diện. Ba trụ cột của phát triển bền vững, vai trò của quản lý nhà nước và vai trò của cộng đồng xã hội. - Quy hoạch nông nghiệp đảm bảo những vùng sản xuất lúa “ăn chắc”, chất lượng cao, sử dụng ít (6) Vai trò của cộng đồng xã hội là quản lý tốt hơn là nghiêm cấm. Có nước và ít phát thải khí nhà kính, (bao gồm cộng đồng dân cư, các ý kiến cho là phải có quy hoạch tổng những vùng nuôi trồng thủy sản được hội, các hình thức hợp tác, các chủ thể chỉnh trị bờ biển, phải có dự án thủy lợi hóa, những vùng rừng ngập nông hộ, doanh nghiệp, viện nghiên chỉnh trị sông ở những đoạn bị sạt mặn, rừng tràm vốn có. cứu - trường đại học, nhà khoa học lở… Đây đều là những dự án cực kỳ và thông tấn báo chí) cũng có tính tốn kém, tác động sâu sắc đến đồng - Rà soát lại quy hoạch xây dựng quyết định không kém bởi con người bằng, mà hiệu quả không chắc chắn và sử dụng không gian phù hợp với bởi không chỉ có nguyên nhân tự nền đất yếu, dành không gian cần là một thành tố của môi trường, vừa nhiên mà còn có nguyên nhân kinh tế thiết cho giao diện giữa con người và tác động lên môi trường vì sự sung - xã hội. Cần phải nghiên cứu thật kỹ, sông, biển. túc của mình, vừa gánh chịu hậu quả của những tác động đó nếu chúng tránh sự chia cắt, thiếu phối hợp, cái 3) Theo quy hoạch chiến lược sai quy luật; và con người còn vừa là nhìn ngắn hạn và phớt lờ quy luật6. phát triển ngành điện Việt Nam, vào động lực vừa là đối tượng của phát 2) Rà soát lại các quy hoạch tổng năm 2030, ĐBSCL sẽ trở thành trung triển. thể, ngành, địa phương theo 5 hướng: tâm nhiệt điện than lớn nhất cả nước với tổng công suất 18.270 MW, ước (7) Sự đồng điệu giữa quản lý nhà - Tiết kiệm và sử dụng có hiệu tính sử dụng hàng chục triệu tấn nước và cộng đồng xã hội là nền tảng quả cao nước ngọt, đảm bảo cho sinh than/năm. Đây là một quyết định cho phát triển bền vững. Tạo ra sự hoạt của người dân; chung sống với cần cân nhắc vì hậu quả tai hại đối đồng điệu đó chính là vai trò của Nhà mặn và ngập, khai thác nước lợ và với môi trường và sức khỏe người nước kiến tạo. Có nghĩa là, để phát nước mặn ở vùng biển chiếm ưu thế. dân. Phải có báo cáo đánh giá tác triển bền vững, quy hoạch phải tích - Vì có nhiều yếu tố bất định, trước động môi trường (ĐTM) nghiêm túc hợp được ý kiến của cộng đồng xã khi chọn một giải pháp công trình, cho từng nhà máy và báo cáo đánh hội, qua đó họ thấy phần việc, quyền phải tính toán cán cân Được - Mất giá tác động môi trường chiến lược lợi và trách nhiệm của mình (cá nhân trên cả 3 mặt kinh tế, xã hội và môi (ĐMC) cho các nhà máy nhiệt điện và tập thể), thay cho tình trạng hiện trường. Để có sự thống nhất trên hai than tại ĐBSCL. Chủ trương “Không nay, quy hoạch thì cứ quy hoạch, còn vấn đề lớn hiện nay của đồng bằng, đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng họ thì cứ “tự làm ăn”, “tự bơi” để rồi cần đánh giá Được - Mất của việc bao kinh tế” cũng phải được áp dụng cho lao đao với cảnh “được mùa thì rớt đê triệt để để sản xuất lúa Thu Đông ĐBSCL. giá”. Bên cạnh đó, cần đào tạo, nâng (theo Quyết định số 101/BNN-KH 4) Để đảm bảo phát triển bền cao hiểu biết của các chủ nông hộ về ngày 15/1/2015 của Bộ Nông nghiệp vững và sử dụng có hiệu quả vốn đầu kỹ thuật nông lâm ngư nghiệp, quy và Phát triển nông thôn về việc phê tư công, hồ sơ trình duyệt chủ trương luật thị trường, quản trị kinh doanh, duyệt quy hoạch phát triển lúa vụ đầu tư phải là những báo cáo nghiên giúp cho mỗi nông hộ trở thành một Thu Đông vùng ĐBSCL đến năm cứu khả thi nghiêm túc, có ĐTM (và doanh nghiệp siêu nhỏ. 2020 và tầm nhìn đến năm 2030) ĐMC nếu cần) được phê chuẩn đúng Bốn điều cấp bách kiến nghị với Chính trên cả 3 mặt kinh tế, môi trường và theo quy định của pháp luật. Sửa đổi phủ xã hội; cần tiến hành tương tự đối với quy định hiện hành về quy trình phê 1) ĐBSCL đang đối diện với sạt duyệt chủ trương đầu tư. Tuyệt đối lở bờ sông, bờ biển ngày càng nhiều 6 Nguyễn Ngọc Trân (2017), Sạt lở ở ĐBSCL không để ngân sách nhà nước bị cài và nghiêm trọng. Có ý kiến cho là trong bối cảnh các thách thức hiện nay, Báo vào tình thế “đã phóng lao buộc phải cáo tại Hội nghị khoa học toàn quốc của Hội theo lao!” ? cần phải nghiêm cấm khai thác cát Cơ học thủy khí lần thứ 20 tại Cần Thơ, ngày sông. Tuy nhiên, điều cần thiết ở đây 27/7/2017. 11 Soá 11 naêm 2017
  11. Chính sách và quản lý Giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên nước và phòng chống thiên tai vùng ĐBSCL GS.TS Đào Xuân Học Chủ tịch Hội Thuỷ lợi Việt Nam Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng kinh tế trọng điểm, có vị trí đặc biệt quan trọng về nhiều mặt đối với cả nước. Tuy nhiên, khu vực này đang phải đối mặt với nhiều thách thức nghiêm trọng, nhất là những tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH), nước biển dâng (NBD), xâm nhập mặn ngày càng tăng... Trước thực tế đó, các giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên nước và phòng chống thiên tai theo hướng thích ứng với BĐKH là rất cần thiết để có thể phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm này. Thực trạng và thách thức trong quản lý tài hơn năm 2000 tới 20 cm, mặc dù ở Để giải quyết nhu cầu bức bách nguyên nước Tân Châu, mực nước năm 2011 thấp về ngập úng, lũ lụt cũng như những hơn năm 2000 hơn 20 cm) gây úng thách thức từ BĐKH và thượng Thực trạng ngập hầu hết các đô thị và làng mạc nguồn, Chính phủ đã phê duyệt Được sự quan tâm của Nhà nước, ở khu giữa của đồng bằng. một số dự án như: Quy hoạch tổng hơn 20 năm qua, nhiều chương trình thể thủy lợi ĐBSCL trong điều kiện - Sự hạ thấp mực nước ngầm ở BĐKH và NBD đến năm 2020 và tầm (kiểm soát lũ, cụm tuyến dân cư, thuỷ các đô thị và Bán đảo Cà Mau (ở nhìn đến 2050 do các chuyên gia Hà lợi cho thuỷ sản, kiểm soát mặn, cải mức 70 cm/năm) là rất nghiêm trọng, Lan giúp đỡ thực hiện, cùng nhiều tạo đất) và chính sách hỗ trợ người kéo theo việc lún sụt đất ở các đô thị chương trình nghiên cứu khác. dân trong vùng lũ ở ĐBSCL đã được và đồng bằng (2-3 cm/năm, gấp 5-7 thực hiện có hiệu quả. Nhờ vậy, thiệt Đặc biệt, để chống ngập cho các lần tốc độ NBD) là một trong những hại về người và của do lũ lụt đã giảm đô thị, vẫn tiếp tục đắp bờ bao, đê nguyên nhân chính gia tăng úng đáng kể; diện tích đất gieo trồng, bao nhỏ (Cần Thơ, Vĩnh Long và ngập các đô thị ở ĐBSCL. năng suất và sản lượng nông nghiệp Cà Mau đã được phê duyệt và đang liên tục phát triển. Tuy nhiên, các - Do không có hệ thống cấp thoát được thực hiện với tổng diện tích được chương trình được thực hiện bởi các nước riêng biệt nên năng suất và sản quy hoạch bảo vệ là 66.800 ha, chia bộ, ngành và địa phương khác nhau, lượng vùng nuôi trồng thuỷ sản ven thành 39 ô bao, được bảo vệ bởi 500 thiếu sự kết nối giữa các quy hoạch, biển không ổn định, dịch bệnh tàn km đê bao và 47 trạm bơm tiêu; các chưa được đặt trong một bài toán phá các khu nuôi, gây nên sự bấp đô thị như Châu Đốc, Long Xuyên, tổng thể với tầm nhìn dài hạn của bênh đối với cuộc sống của người Sa Đéc, Long An, Tiền Giang và các vùng ĐBSCL nên đã bộc lộ nhiều nuôi trồng thủy sản. thị trấn nhỏ khác nằm ở vùng Tứ giác bất cập trong quản lý nước ở khu vực Long Xuyên, Đồng Tháp Mười và nửa - Rừng ngập mặn có vai trò quan trên của vùng kẹp giữa sông Hậu, này, cụ thể như sau: trọng trong việc bảo vệ người dân, sông Tiền… sẽ được thực hiện trong - Số lượng đê bao, bờ bao và cụm ổn định đới bờ, nhưng đã giảm tới thời gian tới). Theo cách tiếp cận này, tuyến dân cư được xây quá nhiều 80,4% diện tích trong 50 năm qua. chiều dài đê bao ở khu vực ĐBSCL (19.930 km đê bao chống lũ triệt để Các dạng thiên tai cực đoan (bão lớn, sẽ lên tới hơn 57.000 km; mực nước bảo vệ hơn 6.000 ô ruộng sản xuất mưa lớn, hạn hán, xâm nhập mặn) trong nội đồng sẽ tiếp tục gia tăng; 3 vụ và 17.760 km đê bao chống lũ xuất hiện ngày càng nhiều hơn, đã đất ở đồng bằng tiếp tục lún sụt, lũ sớm để bảo vệ hơn 4.500 ô ruộng gây ra những tổn thất rất lớn và khó tiếp tục tăng thêm; mực nước biển sản xuất 2 vụ) đã gây cản trở dòng lường. Vấn đề úng ngập ở các đô thị tiếp tục dâng thêm, vấn đề domino chảy, chiếm dung tích trữ lũ làm cho do lũ, triều cường và mưa lớn đã trở về đê bao tất yếu sẽ xảy ra và sẽ tiếp mực nước trong đồng dâng cao (tại thành lực cản trong quá trình phát tục theo chiều hướng bất lợi trong Cần Thơ, mực nước năm 2011 cao triển của các đô thị ở ĐBSCL. một vòng luẩn quẩn không ngừng. 12 Soá 11 naêm 2017
  12. Chính sách và quản lý Thách thức thì mực nước mùa lũ về ĐBSCL sẽ thủy khi cống làm nhiệm vụ kiểm soát tăng lên 50 cm/ngày, dòng chảy mùa lũ. Như vậy, chúng ta không cần xây Hệ thống hồ chứa thủy điện đã kiệt sẽ suy giảm nghiêm trọng. Vì dựng thêm đê để bảo vệ các thành và sẽ được xây dựng trong lưu vực vậy, cần có một kịch bản nghiên cứu phố, làng ấp, không cần đê chống lũ sông Mê Kông là 144 hồ, lưu vực trạng thái cực đoan về dòng chảy lũ hai vụ, không cần kinh phí để nâng sông Đồng Nai là 22 hồ, với tổng và dòng chảy kiệt khi có công trình cấp, duy tu bảo dưỡng hệ thống đê dung tích lần lượt là 26 và 30% tổng trên sông Tonle Sap kiểm soát Biển trong nội đồng và các cơ sở hạ tầng lượng dòng chảy bình quân. Lưu Hồ để chủ động thích ứng với sự thay kỹ thuật sau mỗi năm lũ lớn; không lượng dòng chảy trung bình mùa lũ đổi này. cần xây dựng các hệ thống trạm bơm sẽ giảm, những năm lũ trung bình tiêu cho các đô thị, làng ấp, không và nhỏ sẽ gần như không còn lũ, lưu Đề xuất các giải pháp quản lý tổng hợp cần bơm tiêu nước lũ vào những năm lượng dòng chảy trung bình mùa kiệt nguồn tài nguyên nước và phòng chống lũ rút muộn. Ngoài ra, còn giúp tăng sẽ tăng. Nhưng lưu lượng dòng chảy thiên tai lưu lượng mùa kiệt vào đồng và tăng lũ lớn nhất vẫn tăng cao, lưu lượng Quản lý lũ mực nước lũ nhỏ thành lũ trung bình dòng chảy kiệt nhỏ nhất sẽ giảm, nhờ công tác quản lý khi có hệ thống mùa kiệt sẽ đến sớm hơn và chế độ Để khắc phục tình trạng domino cống ở hai đầu kênh. dòng chảy phụ thuộc nhiều vào chế đã và đang xảy ra trong quản lý lũ, độ vận hành các hồ chứa. Lưu lượng nhằm khai thác được các lợi ích của Theo chiến lược này, tổng chiều tạo lòng sông thay đổi, cùng với sự lũ, đồng thời hạn chế được những dài đê ngăn lũ trước mắt và lâu dài sụt giảm khoảng 60-75% hàm lượng thiệt hại do lũ lớn cực đoan gây ra; chỉ luôn là 1.200 km so với 57.000 phù sa đã, đang và sẽ tiếp tục gây đáp ứng được yêu cầu trước mắt và km đê của phương án bao như hiện ra xói lở ở ven sông, kênh rạch và lâu dài trong quản lý lũ, chống NBD, nay (và sẽ tăng lên 100.000 km nếu ven biển một cách nghiêm trọng. kể cả đối với bài toán cực đoan, theo NBD 50 cm). Đối với kịch bản cực Bên cạnh đó, sự suy thoái môi trường chúng tôi cần chuyển từ chiến lược đoan khi Campuchia xây dựng công nước do hoạt động xây dựng, khai “sống chung với lũ” sang chiến lược trình điều tiết mực nước ở Biển Hồ thác khoáng sản, khai thác dầu khí ở “chủ động sống chung với lũ”. Đó cũng không gây ảnh hưởng vì có thể Biển Hồ cũng đưa đến những thách là chủ động đưa lũ vào ruộng vườn chủ động thích ứng. thức không nhỏ. để khai thác tất cả những lợi ích từ Đồng Tháp Mười là vùng đất trũng lũ mang lại như: Vệ sinh đồng ruộng Những trận mưa có tổng lượng thấp, vùng lũ kín nên thường ngập lũ và cải tạo đất; lấy phù sa để bồi bổ trên 135 mm đã xuất hiện và chắc dài ngày. Để rút ngắn thời gian ngập đất và nâng cao mặt đất; lấy nước còn tiếp tục gia tăng sẽ gây ra úng ngọt, bổ cập nước ngầm, giữ gìn sự lũ và úng ngập, cần tăng khả năng ngập ngày càng nghiêm trọng ở các đa dạng sinh học và khai thác nguồn thoát nước của sông Vàm Cỏ Đông đô thị vùng ĐBSCL. lợi thủy sản... Đối với những trận lũ và Vàm Cỏ Tây ra cửa Soài Rạp - lớn cực đoan, đỉnh lũ trong đồng cần cửa chung với sông Sài Gòn - Đồng Những tác động từ suy giảm diện được kiểm soát để không gây ngập Nai và Nhà Bè từ thành phố Hồ Chí tích rừng, BĐKH, sự gia tăng nhu cầu các cụm tuyến dân cư, khu dân cư, Minh. Việc thực hiện dự án đê biển nước ở các nước thượng nguồn và vấn các thành phố, phá hoại các cơ sở Vũng Tàu - Gò Công nhằm giải quyết đề quản lý hồ thủy điện có thể làm hạ tầng, đe dọa đến tính mạng và tài triệt để vấn đề ngập úng do tổ hợp cho lưu lượng lũ lớn nhất trên sông sản của nhân dân. Muốn vậy, chúng tác động của lũ thượng nguồn, mưa Mê Kông gia tăng 10% (năm 2030) ta chỉ cần một hệ thống đê (sử dụng lớn và triều cường, đồng thời cũng là đến 15% (năm 2050), dòng chảy kiệt hệ thống đường giao thông hiện có) công trình chống NBD, chống BĐKH có thể suy giảm khoảng 10% (năm dọc hai sông lớn và một hệ thống ở thế chủ động cho thành phố Hồ 2030) đến 20% (năm 2050). Tất yếu cống (gồm cống và âu thuyền). Cống Chí Minh; tăng cường khả năng thoát sẽ kéo theo sự gia tăng đỉnh lũ lớn và được thiết kế rộng bằng mặt cắt kênh, lũ, chống úng ngập, ngăn mặn cho sự xâm nhập mặn một cách nghiêm được mở thường xuyên để nước chảy vùng Đồng Tháp Mười, một phần đất trọng ở ĐBSCL trong thời gian tới. và phục vụ giao thông thủy. Cống chỉ thuộc tỉnh Long An, Bình Dương và Biển Hồ ở Campuchia với dung làm nhiệm vụ kiểm soát đỉnh lũ với Đồng Nai, với tổng diện tích hưởng tích 2-80 tỷ m3 có vai trò quan trọng những trận lũ lớn cực đoan, hạn chế lợi khoảng 1,1 triệu ha, về lâu dài có trong việc tạo chế độ dòng chảy hài những trận lũ sớm để bảo vệ vụ lúa thể thành hồ trữ ngọt cho toàn vùng hòa ở hạ lưu. Tuy nhiên, nếu như ý hè thu và đóng cống cuối vụ để tiêu thuộc lưu vực sông Tiền. Đồng thời tưởng xây dựng công trình điều tiết nước trong đồng đối với những năm lũ còn tạo ra quỹ đất và mặt nước rộng trên sông Tonle Sap được thực hiện muộn. Âu thuyền phục vụ giao thông lớn (khoảng 43.000 ha), tạo động lực 13 Soá 11 naêm 2017
  13. Chính sách và quản lý phát triển cho vùng cũng như bù gần (2-3 cm/năm). Giải quyết vấn đề cấp cơ sở hạ tầng khác. Phân ranh mặn đủ vốn xây dựng công trình. Dự án đê nước ngọt chủ động cho vùng nuôi - ngọt hướng tới một vùng nuôi trồng biển Vũng Tàu - Gò Công được triển trồng thủy sản là một nhu cầu cấp thủy sản tập trung, chuyên canh theo khai không chỉ là một dự án thủy lợi bách tạo tiền đề cho sự phát triển hướng nuôi công nghiệp là một nhu thuần túy mà còn là một dự án phát bền vững vùng nuôi, đồng thời khắc cầu cấp thiết của vùng. triển kinh tế - xã hội trong vùng. Cụm phục được nguyên nhân chính gây Tóm lại, tuyến đường giao thông 6 đề tài nghiên cứu do 4 Bộ thực hiện lún sụt đất ở ĐBSCL hiện nay. Tuy ven biển đang được xây dựng rất cần (Nông nghiệp và Phát triển nông nhiên, việc cung cấp nước cho vùng thiết là một công trình công ích với thôn, Tài nguyên và Môi trường, Giao Báo đảo Cà Mau là khó khăn, ngoài nhiều mục tiêu như: 1) Bảo vệ dân thông vận tải, Kế hoạch và Đầu tư) việc nghiên cứu giải pháp cung cấp cư khi có siêu bão và sóng thần; 2) cũng đã khẳng định: Việc xây dựng bằng động lực, chúng ta cần nghiên Là nơi phân ranh mặn - ngọt (vùng dự án đê biển Vũng Tàu - Gò Công cứu giải pháp xây dựng hồ chứa nước nuôi trồng thuỷ sản và vùng trồng là cần thiết và hợp lý vì đây là công ngọt ở vùng biển Kiên Giang. lúa); 3) Hệ thống cầu giao thông kết trình chống NBD và BĐKH ở thế chủ Trong kịch bản cực đoan, vấn đề hợp với cống ngăn mặn và giữ ngọt; động. xâm nhập mặn vào sâu trên sông 4) Là đường cấp nước ngọt cho vùng Quản lý sạt lở bờ sông, ven biển Hậu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nuôi trồng thuỷ sản ven biển... Để Để chủ động giảm thiểu sạt lở, sản xuất, đời sống, đồng thời dòng đạt được những mục tiêu này rất cần chống úng ngập do mưa lớn, hạn chảy trong mùa kiệt không đủ cung sự chỉ đạo trực tiếp của Chính phủ chế và tiến tới không khai thác nước cấp cho toàn đồng bằng. Khi đó cần và sự phối hợp giữa các ngành như ngầm, ở các khu đô thị mới cần quy xem xét đến những hồ chứa lớn trữ nông nghiệp, giao thông... định dành khoảng 10% quỹ đất để nước ở đồng bằng như hồ ven biển Kiên Giang, Vũng Tàu - Gò Công. Quản lý nguồn nước và nguồn làm hồ sinh thái. Các hồ sinh thái này nước xuyên biên giới sẽ giúp cung cấp đất để san lấp nền Theo Quyết định số 2901/QĐ- (giảm nhu cầu cát khai thác từ sông BTNMT ngày 16/12/2016 về việc Tổng lượng dòng chảy ở Việt Nam khoảng 60-80%), chống úng ngập công bố kết quả cập nhật phân vùng thuộc loại trung bình thấp, nhưng do mưa lớn, cung cấp nước sinh hoạt bão, xác định nguy cơ bão, nước khoảng 64% lại từ nước ngoài về, nhằm giảm và không khai thác nước dâng do bão và phân vùng gió cho vì vậy những tác động vào nguồn ngầm - nguyên nhân chính gây lún các vùng ở sâu trong đất liền khi bão nước từ phía thượng lưu đều ảnh sụt đất, cải tạo vi khí hậu cho các khu mạnh, siêu bão đổ bộ, bão cấp 12-13 hưởng đến nước ta. Tuy nhiên, mọi đô thị, bố trí hệ thống năng lượng mặt có thể vào ĐBSCL. Với cấp bão này tác động đều có hai mặt lợi và hại. trời (50% diện tích mặt hồ). Từ các đổ bộ vào ĐBSCL (một đồng bằng Nhiệm vụ của các nhà chuyên môn hồ sinh thái tiến tới xây dựng các đô trũng thấp và bằng phẳng) sẽ gây là cần chỉ ra những tác động, nguy thị sinh thái và làng sinh thái là giải ra hiện tượng nước dâng cao 1,5-2 cơ và có cách ứng xử phù hợp với mỗi pháp đa mục tiêu tạo sự phát triển m vào sâu trong đất liền tới 5-10 km loại tác động. Bên cạnh đó, cần xây bền vững ĐBSCL. và gây ra những thiệt hại khôn lường. dựng chính sách ngoại giao, nội dung Trong điều kiện BĐKH, những trận đàm phán và tranh thủ sự ủng hộ của Với các khu đô thị cũ có mật độ bão lớn hơn và siêu bão có thể xuất cộng đồng quốc tế để yêu cầu các dân cư cao, việc tìm quỹ đất để xây hiện. Sóng thần cũng là một dạng nước thượng nguồn phối hợp, đàm dựng các hồ sinh thái là khó khả thi. thiên tai không được loại trừ ở Việt phán với chúng ta nhằm đảm bảo sự Vì vậy, nghiên cứu giải pháp trữ nước Nam. Vì vậy, cần có các giải pháp phát triển bền vững của những lưu mưa trong từng hộ dân là một nội bền vững nhằm giảm thiểu thiệt hại vực sông quốc tế. dung cần thiết trong nghiên cứu giải pháp chống úng ngập cho các đô thị về người và tài sản cho nhân dân. Để Ngoài ra, để đồng bộ và thống ở khu vực ĐBSCL. quản lý, giảm thiểu thiệt hại do NBD, nhất trong quản lý nước trên toàn nước dâng do bão lớn, siêu bão, sóng đồng bằng, đề nghị Chính phủ cho Quản lý xâm nhập mặn và thiên thần vào ĐBSCL, ý tưởng hình thành tai nghiên cứu thành lập một số công ty tuyến đê biển dọc theo tuyến đường quản lý và khai thác công trình thủy Đối với vùng Bán đảo Cà Mau, do ven biển khá thuyết phục. Tuyến đê lợi liên vùng như: Vùng Tứ giác Long chưa có nguồn cấp nước cho vùng biển (thứ 2), ngoài nhiệm vụ ngăn Xuyên, Đồng Tháp Mười, Bán đảo nuôi trồng thủy sản ven biển và chất chặn những nguy cơ do NBD, ngăn Cà Mau, cửa sông và ven biển ? lượng nước không tốt nên người nuôi chặn nước dâng do bão, siêu bão đã khai thác nước ngầm quá mức, và sóng thần, còn có nhiệm vụ phân dẫn đến lún sụt đất nghiêm trọng ranh mặn - ngọt và kết hợp với các 14 Soá 11 naêm 2017
  14. Chính sách và quản lý Đầu tư vào vốn và cơ sở hạ tầng tự nhiên - Mô hình phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu tại vùng ĐBSCL TS Nguyễn Văn Tài Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường Vốn tự nhiên và cơ sở hạ tầng tự nhiên gồm đất, nước, các hệ sinh thái tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội của khu vực này. Tuy nhiên, ĐBSCL hiện đang phải đối mặt với những thách thức mang tính sống còn do mô hình phát triển trước đây không còn phù hợp, chính sách quy hoạch, phân vùng, quản lý thiếu gắn kết, đồng bộ, tổng thể trước xu thế không thể đảo ngược của biến đổi khí hậu. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển bền vững của ĐBSCL nói riêng và của cả nước nói chung. Vì vậy, để chuyển đổi mô hình phát triển dựa vào nguồn vốn tự nhiên một cách bền vững, cần thiết phải xây dựng chiến lược phục hồi và sử dụng bền vững nguồn vốn tự nhiên tại ĐBSCL dựa trên các phương pháp tiếp cận hệ sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu. Vốn và cơ sở hạ tầng tự nhiên ở ĐBSCL lượng là những trụ cột để phát triển lương thực, 90% lượng gạo xuất kinh tế nhưng vẫn chưa được đánh khẩu của cả nước và là nơi nuôi Nguồn vốn là một khái niệm giá đúng mức trong tài khoản quốc trồng, đánh bắt thuỷ sản lớn của trong kinh tế học, đề cập đến của gia. nước ta. ĐBSCL có đa dạng sinh cải vật chất hay tài chính có thể sử dụng để tạo ra thu nhập, hàng ĐBSCL với địa hình trũng, là học cao, nhiều loài quý hiếm hóa hay các dịch vụ. “Nguồn vốn hạ lưu của sông Mê Kông, cùng trong Danh mục đỏ của IUCN và tự nhiên” là một khái niệm được với hệ thống sông ngòi chằng Sách đỏ Việt Nam, nhiều khu bảo mở rộng để miêu tả các cấu phần chịt… được đánh giá là vùng trữ tồn đã được thiết lập. của môi trường tự nhiên có thể nước ngọt lớn nhất cả nước. Thế Theo số liệu của Bộ Nông tạo ra thu nhập, hàng hóa và nhưng, trên thực tế, tình trạng suy nghiệp và Phát triển nông thôn, từ các dịch vụ. kiệt nguồn nước trong hệ thống năm 2011 đến 2016, rừng ngập sông, hạ lưu các hồ chứa và nước mặn vùng ĐBSCL đã bị suy giảm Vốn tự nhiên bao gồm sinh vật ngầm ở vùng ĐBSCL đang diễn nghiêm trọng, chủ yếu do vùng (động vật và thực vật) và các cấu ra ngày càng nghiêm trọng. bãi bị sạt lở và việc giao rừng phần vật chất của tự nhiên, như nước và khoáng sản. Nguồn vốn Với diện tích khoảng 4 triệu để nuôi trồng thủy, hải sản. Chỉ tự nhiên luôn là nền tảng để con ha, ĐBSCL có thể được xem là tính riêng trong 5 năm qua, diện người phát triển kinh tế, xã hội và một vùng đất ngập nước rộng lớn tích rừng ngập mặn toàn vùng mang lại sự thịnh vượng. Trong với phần lớn diện tích đã được đã giảm gần 10%, từ 194.723 ha đó, những nguồn lực tự nhiên như canh tác nông nghiệp. ĐBSCL năm 2011 xuống còn 179.384 ha nguồn nước, lương thực, năng cung cấp trên 50% sản lượng vào năm 2016. 15 Soá 11 naêm 2017
  15. Chính sách và quản lý Trong quá trình phát triển kinh tế, các cơ sở hạ tầng và nguồn vốn tự nhiên như hệ sinh thái rừng ngập mặn, đồng cỏ tự nhiên, rừng tràm... của ĐBCSL đã bị phá để làm đầm nuôi trồng thủy sản như rừng ngập mặn ở các tỉnh ven biển Cà Mau, Bến Tre, Bạc Liêu. Ở các tỉnh Kiên Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh, phần lớn diện tích đất trồng lúa, đất rừng các huyện ven biển cũng chuyển sang nuôi tôm với mô hình quảng canh cải tiến hoặc thâm canh (nuôi công nghiệp). Ở vùng nội địa, phần lớn diện tích đồng cỏ tự nhiên và rừng tràm đã được chuyển sang nông nghiệp. Đa dạng sinh học bên ngoài các Bảo vệ rừng - một trong những giải pháp quan trọng cho phát triển bền vững. khu bảo tồn gần như suy kiệt do sự mở rộng và thâm canh nông nghiệp... gây ra những thiệt hại tiếp tục làm gia tăng nhu cầu về nghiệp, các sinh cảnh còn lại bên nặng nề về kinh tế và môi trường. lương thực, năng lượng, nước và trong các khu bảo tồn chỉ mang có thể đẩy nhanh sự cạn kiệt vốn Do nhu cầu phát triển kinh tính bán tự nhiên. tự nhiên. Thứ hai, các mô hình tế, an ninh năng lượng, an ninh tiêu dùng trong tiểu vùng đang Nguồn nước mặt ở ĐBSCL bị lương thực và sức ép dân số..., chuyển đổi do kết quả của phát ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng các nước ở thượng nguồn sông triển xã hội cũng như dân số đô từ nhiều nguồn. Ở những vùng đê Mê Kông sẽ đẩy mạnh việc khai thị đang gia tăng nhanh chóng, bao khép kín canh tác ba vụ lúa thác nguồn nước. Các đập thủy tạo thêm áp lực về vốn tự nhiên. mỗi năm, nước bị tù đọng, tích tụ điện, công trình chuyển nước Thứ ba, biến đổi khí hậu sẽ tạo nhiều hóa chất nông nghiệp. Các sông cho các vùng khô hạn, sự thêm áp lực lên vốn tự nhiên ở vùng nuôi thủy sản cũng thải một hình thành các khu công nghiệp, vùng ĐBSCL. Các tài nguyên lượng lớn chất ô nhiễm hữu cơ khu dân cư dọc theo 2 bờ sông nông nghiệp (bao gồm cả đất và và hóa chất vào nguồn nước. Sự sẽ làm tình hình thêm nghiêm trọng. Hệ quả là dòng chảy sẽ nước) rất nhạy cảm với sự thay phát triển nhanh các dự án công thất thường hơn, mùa khô càng ít đổi của khí hậu. Sản lượng nông nghiệp, đặc biệt là các khu công nước và mùa lũ sẽ nặng nề hơn. nghiệp ở tiểu vùng có thể giảm nghiệp, nhà máy điện than, nhà do nhiệt độ quá cao, sự xâm máy giấy đã đe dọa trực tiếp đến Giải pháp cho phát triển bền vững nhập mặn vào vùng đất trồng trọt nguồn nước ĐBSCL. Hệ thống do mực nước biển dâng cao, hạn kênh rạch ĐBSCL cũng đang Các áp lực lên vốn và hạ tầng hán và sương mù gia tăng, ảnh phải tiếp nhận một lượng lớn chất tự nhiên ở vùng ĐBSCL có thể hưởng của gió và xói mòn đất. thải sinh hoạt và chăn nuôi từ các sẽ tiếp tục tăng nếu duy trì cách khu dân cư. Hệ sinh thái ĐBSCL tiếp cận thông thường, tiếp tục Vì vậy, việc xây dựng một chủ yếu là hệ sinh thái đất ngập gây ra mất mát vốn tự nhiên, đe chiến lược phục hồi và sử dụng nước, vì vậy ô nhiễm nguồn nước dọa sự phát triển trong tương lai. bền vững vốn tự nhiên ở ĐBSCL chính là ô nhiễm “máu” của hệ Một số động lực chính đang gây trên nền tảng áp dụng các phương sinh thái. Các loài sinh vật ngoại áp lực gia tăng lên vốn tự nhiên pháp tiếp cận hệ sinh thái, thích lai xâm hại đã ảnh hưởng mạnh ở ĐBSCL bao gồm: Thứ nhất, ứng với biến đổi khí hậu là phù đến đa dạng sinh học, nông tăng trưởng kinh tế dự kiến sẽ hợp và thiết thực trong giai đoạn 16 Soá 11 naêm 2017
  16. Chính sách và quản lý hiện nay. Chiến lược này sẽ đưa quy hoạch sử dụng đất của cả vận chuyển hàng hóa xanh. ra các hoạt động ưu tiên như sau: vùng ĐBSCL, đặc biệt thúc đẩy Tăng cường năng lực, nâng xây dựng quy hoạch bảo tồn đa Điều tra, đánh giá, kiểm kê cao nhận thức về vai trò của vốn dạng sinh học của vùng và các hiện trạng nguồn vốn tự nhiên: tự nhiên: Tăng cường nâng cao tỉnh trong vùng đảm bảo thống Tiến hành điều tra, đánh giá nhận thức của cộng đồng về vai nhất với quy hoạch bảo tồn đa thực trạng để xây dựng dữ liệu trò, giá trị của các dịch vụ hệ dạng sinh học của cả nước; quy về nguồn vốn tự nhiên khu vực; sinh thái ĐBSCL và trách nhiệm hoạch sử dụng đất theo hướng xây dựng các công trình bảo vệ của cộng đồng, các bên liên tạo hành lang đa dạng sinh học tài nguyên thiên nhiên nhằm ứng quan trong việc bảo vệ, duy trì và kết nối các khu bảo tồn riêng phó với các tác động của biến phát triển dịch vụ hệ sinh thái của lẻ trong vùng. Đối với các tỉnh đã đổi khí hậu; rà soát và triển khai khu vực. Cộng đồng địa phương xây dựng quy hoạch bảo tồn đa chiến lược “an ninh lương thực” nên được tham gia sử dụng bền dạng sinh học, cần thúc đẩy triển nhằm giảm việc thâm canh ba vụ vững tài nguyên đất ngập nước, khai quy hoạch, trong đó ưu tiên lúa mỗi năm để tăng không gian đa dạng sinh học một cách có tổ thành lập và quản lý bền vững trữ lũ, hạn chế xâm nhập mặn chức; hỗ trợ áp dụng các sinh kế các khu bảo tồn, các hệ sinh và giảm sử dụng hóa chất nông bền vững cho cộng đồng và phát thái có giá trị đa dạng sinh học nghiệp; ưu tiên phát triển hành huy, bảo tồn các nguồn dược liệu, cao; thiết lập các vùng đệm xung lang xanh dải ven biển, bao gồm nguồn gen quý hiếm của khu vực. quanh các khu bảo tồn, quy định cả việc trồng rừng ngập mặn Nâng cao ý thức, hiểu biết của hạn chế sử dụng hóa chất nông nhằm ổn định và bảo vệ bờ biển người dân và các cơ quan chức nghiệp nhằm giảm thiểu các tác trước các tác động của thời tiết năng về ảnh hưởng của việc nuôi động tiêu cực đến đa dạng sinh cực đoan; bảo tồn và phục hồi trồng, phát tán sinh vật ngoại lai. học và an ninh lương thực. các vùng đất ngập nước ứng phó Thúc đẩy hợp tác quốc tế, xây với biến đổi khí hậu; xây dựng đê Xây dựng các cơ chế, chính dựng các diễn đàn, đối tác về ven biển và đập cửa sông lớn để sách cho việc đầu tư vốn tự nguồn vốn tự nhiên: Tăng cường ngăn và kiểm soát xâm nhập nhiên: Có chính sách huy động sự phối hợp giữa các sáng kiến mặn trên cơ sở không gây xáo các tổ chức, cá nhân thực hiện cấp khu vực và quốc gia; các nỗ trộn đối với điều kiện tự nhiên và các chương trình và hoạt động lực song phương và đa phương hệ sinh thái; nghiên cứu và triển nhằm bảo tồn và phát triển vốn để đạt được các mục tiêu chính khai các giải pháp phi công trình tự nhiên, cải thiện hiệu quả sử sách chung liên quan đến nguồn nhằm thích ứng và giảm thiểu tác dụng tài nguyên và giảm thiểu tác vốn tự nhiên; tăng cường hợp động của biến đổi khí hậu đến sự động tiêu cực đến vốn tự nhiên; tác quốc tế với các nước trong phát triển của vùng. xây dựng chiến lược quản lý phù lưu vực sông Mê Kông để có thể hợp để giảm thiểu các rủi ro do Quy hoạch khai thác, sử dụng sử dụng hiệu quả nguồn nước biến đổi khí hậu và đầu tư vốn tự nguồn vốn tự nhiên: Các khu và các tài nguyên cát, sỏi nhằm nhiên; tăng cường mối quan hệ vực cần ưu tiên bảo vệ cơ sở giảm thiểu các tác động tiêu cực hợp tác giữa chính quyền, các hạ tầng vốn tự nhiên gồm các đến khu vực ĐBSCL; đẩy mạnh doanh nghiệp, tổ chức xã hội dân vùng rừng ngập mặn, các khu hợp tác quản lý môi trường và sự và các bên liên quan để kết đất ngập nước quan trọng...; tiến đa dạng sinh học ĐBSCL với hợp các nguồn lực, tối đa hóa lợi hành rà soát và thống nhất các các quốc gia khu vực và thế giới thế kinh tế và xác định cơ hội đầu quy hoạch phát triển ngành, lĩnh nhằm tăng cường năng lực và tư vào vốn tự nhiên; cung cấp vực nhằm đảm bảo phát huy giá những ưu đãi tài chính như giảm hiệu quả quản lý tài nguyên thiên trị nguồn vốn tự nhiên phục vụ thuế, trợ cấp bảo hiểm, cho thuê nhiên, môi trường lưu vực sông phát triển kinh tế và bảo vệ môi đất với lãi suất ưu đãi và giảm lãi Mê Kông ? trường, bao gồm: Điều chỉnh quy suất nhằm khuyến khích đầu tư hoạch phát triển và quy hoạch vào các lĩnh vực kinh doanh thân sử dụng đất của từng tỉnh phù thiện với vốn tự nhiên như canh hợp với phương án điều chỉnh tác hữu cơ, du lịch sinh thái và 17 Soá 11 naêm 2017
  17. Chính sách và quản lý ĐBSCL trước thách thức BĐKH: Những bài học và hướng tiếp cận Nguyễn Minh Quang1, James Borton2 và Gary Sands3 1 Trường Đại học Cần Thơ 2 Trung tâm Stimson (Hoa Kỳ) 3 Giám đốc Hội Tư vấn tài chính và an ninh Highway West (Hoa Kỳ) Trong bài báo này, các tác giả nêu và phân tích một số câu chuyện thực tế trong quy hoạch và phát triển ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) để thấy rằng, sự nóng vội và sai lầm trong tiếp cận phát triển luôn để lại những hệ lụy không nhỏ. Và rằng, trong bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH) diễn biến phức tạp, có những nơi người dân vẫn biết cách xoay sở để tìm ra lối đi riêng, thích ứng hiệu quả với môi trường sống đang biến đổi. Câu chuyện 1: Chính sách “tăng tế là rất hạn chế, trung bình dưới tái nghèo, cuộc sống bấp bênh trưởng là trên hết” và hệ lụy không 40%, trong khi rất nhiều khu công không lâu sau khi thu hồi đất. thể phục hồi nghiệp ở Cà Mau, Sóc Trăng, Ngay cả những khu công Hậu Giang… vẫn trong tình trạng nghiệp thu hút được đầu tư cũng Kể từ khi khu công nghiệp đầu bỏ hoang hoặc xây dựng dở dang tạo ra những hệ lụy xã hội và môi tiên được thành lập ở TP Cần Thơ đầu thập niên 90, các tỉnh do các nhà đầu tư không đủ năng trường nghiêm trọng. Nguyên ĐBSCL đã nhanh chóng lao vào lực thực hiện. Điều này tạo ra sự nhân là bởi chính quyền chỉ quan cuộc đua công nghiệp hóa, lấy lãng phí tài nguyên và thất thu giá tâm đến giá trị đầu tư mà các giá trị thu hút đầu tư làm thước trị nông nghiệp rất lớn. Nhiều nơi doanh nghiệp cam kết hơn là việc đo tốc độ tăng trưởng của địa là những dải đất phù sa màu mỡ đánh giá tác động môi trường và phương. Hệ quả là nhiều tỉnh/ ven sông Tiền, sông Hậu vốn rất tác động bền vững của dự án. Kết thành phố đã không ngần ngại nổi tiếng với các loại cây trồng đặc quả là, hàng loạt nhà máy vốn thu hồi đất nông nghiệp với quy hữu như bưởi da xanh, cam sành, không có thế mạnh về nguyên liệu mô lớn để xây dựng hạ tầng kêu sầu riêng, vú sữa, gạo thơm… ở ở ĐBSCL và thuộc nhóm những gọi đầu tư. Báo cáo từ Phòng Đồng Tháp, Cần Thơ, Hậu Giang ngành công nghiệp ô nhiễm cao Thương mại và Công nghiệp Việt và Vĩnh Long nay trở nên hoang như sản xuất bia rượu, dệt may, Nam (VCCI) cho thấy, đến năm hóa do các dự án treo, trong khi sản xuất bột giấy và tái chế giấy… 2015 toàn vùng ĐBSCL có tới người dân buộc phải chuyển cư đã mọc lên nhanh chóng. Trong 74 khu công nghiệp và hơn 214 để tìm sinh kế mới. Tập trung vào khi chính quyền đang “tiến thoái điểm công nghiệp với tổng diện “công nghiệp hóa” nhưng ít chú lưỡng nan” với những dự án công tích đất nông nghiệp bị thu hồi trọng hoặc không có chiến lược nghiệp thiếu bền vững, hàng trên 42.000 ha. Báo cáo cũng chỉ thiết thực trong việc hỗ trợ nông chục ngàn hộ dân bị thu hồi đất ra tỷ lệ diện tích được sử dụng ở dân chuyển đổi sinh kế đã khiến vẫn đang xoay sở để thích ứng các khu công nghiệp trên thực cho phần lớn cư dân địa phương với cuộc sống không ruộng, 18 Soá 11 naêm 2017
nguon tai.lieu . vn