Xem mẫu

Hoäi ñoàng bieân taäp
GS.TSKH.VS Nguyeãn Vaên Hieäu
GS.TS Buøi Chí Böûu
GS.TSKH Nguyeãn Ñình Ñöùc
GS.TSKH Vuõ Minh Giang
PGS.TS Trieäu Vaên Huøng
GS.TS Phaïm Gia Khaùnh
GS.TS Leâ Höõu Nghóa
GS.TS Leâ Quan Nghieâm
GS.TS Mai Troïng Nhuaän
GS.TS Hoà Só Thoaûng

Toång bieân taäp

Toøa soaïn

Phoù Toång bieân taäp

113 Traàn Duy Höng - phöôøng Trung Hoøa - quaän Caàu Giaáy - Haø Noäi
Tel: (84.24) 39436793; Fax: (84.24) 39436794
Email: khcnvn@most.gov.vn
Website: khoahocvacongnghevietnam.com.vn

Ñaëng Ngoïc Baûo
Nguyeãn Thò Haûi Haèng
Nguyeãn Thò Höông Giang

tröôûng ban Bieân taäp

Phaïm Thò Minh Nguyeät

giaáy pheùp xuaát baûn

tröôûng ban trò söï

Löông Ngoïc Quang Höng

Soá 1153/GP-BTTTT ngaøy 26/7/2011
Soá 2528/GP-BTTTT ngaøy 26/12/2012
Soá 592/GP-BTTTT ngaøy 28/12/2016

trình baøy

Giaù: 18.000ñ

Ñinh Thò Luaän

In taïi Coâng ty TNHH in vaø DVTM Phuù Thònh

Muïc luïc
DIỄN ĐÀN KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
4 Trần Văn Hải: Năng lực đổi mới của doanh nghiệp trong Cách mạng công nghiệp 4.0.
8 Nguyễn Thanh Thủy, Hà Quang Thụy…: Góp bàn về chiến lược phát triển trí tuệ nhân tạo của Việt Nam.
12 Doãn Minh Quân: Công nghệ Blockchain và ứng xử của các quốc gia trên thế giới.
15 Phạm Minh Thành, Hồ Trúc Chi: Xây dựng đô thị thông minh: Một vài định hướng.
18 Trần Minh Tuấn: Xây dựng đô thị thông minh: Kinh nghiệm của Hàn Quốc và một số gợi mở cho Việt Nam.
22 Đào Quang Thủy, Phạm Thị Thu…: Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp KH&CN: Một số vấn
đề cần quan tâm.
25 Phùng Minh Hải: Giải pháp gia tăng hoạt động đăng ký sáng chế tại các viện nghiên cứu, trường đại học.
KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO
29 Trần Bá Hoằng: Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam: Nghiên cứu phục vụ kịp thời sản xuất.
32 l Keylab PRT: Điểm sáng phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia.
34 Nguyễn Ngọc Quỳnh: Phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia về động lực học sông biển - Chặng đường 10 năm đầy
thách thức để vươn lên.
36 Trần Quang Tuấn, Đinh Phương Hoàn: Hòa Bình: KH&CN góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp.
39 l Đắk Nông: Hình thành chuỗi giá trị cây gấc nhờ ứng dụng KH&CN.
41 Đoàn Thanh Hải: Bình Phước: Hiệu quả bước đầu từ một dự án nông thôn miền núi.
44 Huỳnh Trường Vĩnh: Hậu Giang: Xây dựng và quản lý nhãn hiệu chứng nhận “Cá thát lát Hậu Giang”.
KHOA HỌC VÀ ĐỜI SỐNG
49 Nguyễn Đức Thái: Cuộc chiến chống ung thư và Giải Nobel y học 2018.
51 l Phương pháp xét nghiệm máu mới cho phép phát hiện sớm sự phát triển của tế bào ung thư.
53 Trần Duy Tập: Công nghệ pin nhiên liệu từ đường.
KH&CN NƯỚC NGOÀI
55 l Giải Nobel năm 2018 và các chủ nhân.
58 Bạch Tân Sinh, Dương Khánh Dương…: Trung Quốc: Phát triển và ứng dụng Internet kết nối vạn vật (IoT).
61 Nguyễn Minh Quang: Ngàn năm trị thủy ở Hà Lan và những bài học kinh nghiệm.

Vietnam Journal of Science,
Technology and Engineering
EDITORial council
EDITOR - in - chief
Prof.Dr.Sc. Academician Nguyen Van Hieu Dang Ngoc Bao
Prof. Dr Bui Chi Buu
DEPUTY EDITOR
Nguyen Thi Hai Hang
Prof. Dr.Sc Nguyen Dinh Duc
Nguyen Thi Huong Giang
Prof. Dr.Sc Vu Minh Giang
head of editorial board
Assoc.Prof. Dr Trieu Van Hung
Pham Thi Minh Nguyet
Prof. Dr Pham Gia Khanh
head of administration
Prof. Dr Le Huu Nghia
Luong Ngoc Quang Hung
Prof. Dr Le Quan Nghiem
Art director
Prof. Dr Mai Trong Nhuan
Dinh Thi Luan
Prof. Dr Ho Si Thoang

office

113 Tran Duy Hung - Trung Hoa ward - Cau Giay dist - Ha Noi
Tel: (84.24) 39436793; Fax: (84.24) 39436794
Email: khcnvn@most.gov.vn
Website: khoahocvacongnghevietnam.com.vn

publication licence

No. 1153/GP-BTTTT 26th July 2011
No. 2528/GP-BTTTT 26th December 2012
No. 592/GP-BTTTT 28th December 2016

Contents
SCIENCE AND TECHNOLOGY FORUM
4 Van Hai Tran: Innovation capacity of businesses in the industrial revolution 4.0.
8 Thanh Thuy Nguyen, Quang Thuy Ha…: Discussion on the development strategy of artificial intelligence in Vietnam.
12 Minh Quan Doan: Blockchain technology and the behaviours of countries around the world.
15 Minh Thanh Pham, Truc Chi Ho: Smart urban construction: some orientations.
18 Minh Tuan Tran: Smart urban construction: Korean experiences and some suggestions for Vietnam.
22 Quang Thuy Dao, Thi Thu Pham…: Corporate income tax incentives for science and technology enterprises: Some
issues of concern.
25 Minh Hai Phung: Solutions to increasing patent registration at research institutes and universities.
SCIENCE - TECHNOLOGY AND INNOVATION
29 Ba Hoang Tran: Southern Institute of Water Resources Research: Research timely serves production.
32 l Keylab PRT: A spotlight of national key laboratories.
34 Ngoc Quynh Nguyen: Key Laboratory of River and Coastal Engineering - The 10-year history with challenges to
rise.
36 Quang Tuan Tran, Phuong Hoan Dinh: Hoa Binh: Science and technology contributes to improve the efficiency of
agricultural production.
39 l Dak Nong: Establishment of the Gac value chain through the application of science and technology.
41 Thanh Hai Doan: Binh Phuoc: Initial results from a rural and mountainous project.
44 Truong Vinh Huynh: Hau Giang: Establishing and managing the certificated trademark “Hau Giang bronze
featherback fish”.
SCIENCE AND LIFE
49 Duc Thai Nguyen: The battle against cancer and the Nobel Prize in Medicine 2018.
51 l New blood tests allow early detection of cancer cell development.
53 Duy Tap Tran: Fuel cell technology using sugar.
THE WORLD SCIENCE AND TECHNOLOGY
55 l 2018 Nobel Prize and Laureates.
58 Tan Sinh Bach, Khanh Duong Duong…: China: Development and application of IoT.
61 Minh Quang Nguyen: Thousand years of water management in the Netherlands and lessons learned.

diễn
đàn khoa học - công nghệ
Diễn đàn Khoa học - Công nghệ
Năng lực đổi mới của doanh nghiệp
trong Cách mạng công nghiệp 4.0
PGS.TS Trần Văn Hải
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

Theo báo cáo của Diễn đàn kinh tế thế giới (The World Economic
Forum - WEF) vào ngày 13/2/2018, chỉ có 25 quốc gia trên thế giới
sẵn sàng cho Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 [1]. WEF cũng
công bố bảng xếp hạng 10 quốc gia trong số 25 quốc gia này về cơ
cấu sản xuất và điều hành sản xuất. Điểm đáng nói là trong danh
sách do WEF đưa ra không thấy nhắc đến Việt Nam. Như vậy có thể
nhận định bước đầu, các doanh nghiệp Việt Nam đang gặp những
khó khăn hoặc ít nhất chưa chuẩn bị cho hoạt động sản xuất kinh
doanh khi diễn ra CMCN 4.0.
Khái niệm và đặc điểm của CMCN 4.0
Thuật ngữ “Industrie 4.0” CMCN 4.0 xuất hiện lần đầu tiên
trong dự án chiến lược “Computer
Numerical Controlled” của Chính
phủ Đức, được công khai sử dụng
năm 2011 tại Hội chợ Hannover
(Đức). Tại WEF lần thứ 46 diễn
ra vào năm 2016 đã thảo luận
và đưa ra khái niệm, đặc điểm,
nội dung… của CMCN 4.0. Theo
Klaus Schwab (2016) [2] - người
sáng lập và điều hành WEF, đặc
trưng của CMCN 4.0 là tồn tại
các hệ thống thực - ảo (CyberPhysical Systems), trong đó các
thiết bị thông minh được kết nối
với nhau qua mạng không dây.
CMCN 4.0 là sự kết hợp của 3
“thế giới”: thế giới vật chất, thế
giới số và thế giới sinh vật bằng
công nghệ cao, nó xóa bỏ ranh
giới giữa các lĩnh vực vật lý, kỹ
thuật số và sinh học.
Các lĩnh vực chủ yếu của

4

CMCN 4.0 bao gồm: kỹ thuật số;
kết nối thực - ảo; Internet kết nối
vạn vật (IoT); dữ liệu lớn; trí tuệ
nhân tạo; thành phố thông minh;
xe hơi không người lái; người máy
và dịch vụ; tiền ảo; kinh tế chia
sẻ; công nghệ cấy ghép;  công
nghệ in 3D (in và sản xuất 3D,
in 3D và sức khỏe con người, in
3D và các sản phẩm tiêu dùng);
năng lượng tái tạo/công nghệ
sạch; thương mại điện tử; công
nghệ sinh học/biến đổi gen và đổi
mới nông nghiệp…
Có thể thấy, một số viễn cảnh
sau đây sẽ diễn ra song hành
cùng CMCN 4.0:
- Trí tuệ nhân tạo sẽ cho ra
đời những chương trình máy tính,
kể cả những chương trình máy
tính lớn phục vụ nhu cầu của con
người, khi đó một bộ phận lập
trình viên sẽ không có việc làm;
trí tuệ nhân tạo và người máy có
thể cho ra đời những “tác phẩm”

Soá 11 naêm 2018

nghệ thuật đáp ứng nhu cầu thẩm
mỹ của con người, một bộ phận
công chúng sẽ không cần đến sự
tồn tại của nghệ sỹ1; trí tuệ nhân
tạo và người máy sẽ hoạt động
trong công nghiệp ẩm thực, tạo
ra các món ăn hợp khẩu vị người
dùng, chiếm việc làm của đầu
bếp và nhân viên phục vụ trong
nhà hàng.
- Internet kết nối vạn vật sẽ
thay thế sức lao động của nông
dân trên đồng ruộng từ gieo
trồng, tưới tiêu đến thu hoạch và
thậm chí bảo quản và chế biến
1
Đây là giả định theo quan niệm của Klaus
Schwab (2016), có nhiều điểm cần phải
phân tích về quan niệm này, vì theo lý thuyết
hiện tại chỉ có con người mới đủ năng lực
sáng tạo nên tác phẩm, tuy nhiên nếu quan
niệm của Klaus Schwab diễn ra thì nó sẽ
làm đảo lộn toàn bộ hệ thống bảo hộ quyền
tác giả trên thế giới từ Công ước Berne về
bảo hộ tác phẩm văn học và nghệ thuật,
đến Hiệp định về các khía cạnh liên quan
đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ
(TRIPS)…

nguon tai.lieu . vn