Xem mẫu

  1. Hoäi ñoàng bieân taäp Toång bieân taäp Toøa soaïn GS.TSKH.VS Nguyeãn Vaên Hieäu Ñaëng Ngoïc Baûo 113 Traàn Duy Höng - phöôøng Trung Hoøa - quaän Caàu Giaáy - Haø Noäi GS.TS Buøi Chí Böûu Phoù Toång bieân taäp Tel: (84.24) 39436793; Fax: (84.24) 39436794 GS.TSKH Nguyeãn Ñình Ñöùc Nguyeãn Thò Haûi Haèng Email: khcnvn@most.gov.vn GS.TSKH Vuõ Minh Giang Nguyeãn Thò Höông Giang Website: khoahocvacongnghevietnam.com.vn GS.TS Phaïm Gia Khaùnh tröôûng ban Bieân taäp giaáy pheùp xuaát baûn GS.TS Leâ Höõu Nghóa Phaïm Thò Minh Nguyeät Soá 1153/GP-BTTTT ngaøy 26/7/2011 GS.TS Leâ Quan Nghieâm tröôûng ban trò söï Soá 2528/GP-BTTTT ngaøy 26/12/2012 GS.TS Mai Troïng Nhuaän Löông Ngoïc Quang Höng Soá 592/GP-BTTTT ngaøy 28/12/2016 GS.TS Hoà Só Thoaûng trình baøy Giaù: 18.000ñ GS.TS Nguyeãn Thanh Thuûy Ñinh Thò Luaän In taïi Coâng ty TNHH in vaø DVTM Phuù Thònh Muïc luïc DIỄN ĐÀN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 4 • Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo: Động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng Đông Nam Bộ. 8 Nguyễn Văn Bảy: Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030: Phát triển toàn diện, hiệu quả hệ thống sở hữu trí tuệ Việt Nam. 11 Phùng Minh Hải: Patent Pool - Mô hình liên kết thương mại hóa sáng chế. 15 Vũ Minh Khương: Dự báo tác động của chuyển đổi số tới kết quả sản xuất - kinh doanh của 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam. 18 Lê Văn Dụy: Cập nhật lại quy mô GDP. 22 Nguyễn Đức Thành: Lương và năng suất lao động tại Việt Nam. 25 Nguyễn Thùy Linh, Nguyễn Văn Định: Tự chủ tài chính tại các trường đại học công lập ở Việt Nam. KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO 28 • Hiệp hội doanh nghiệp KH&CN Việt Nam: Nơi chắp cánh cho những ý tưởng sáng tạo công nghệ. 30 • Việt Nam có 3 cơ sở giáo dục đại học lọt vào bảng xếp hạng của Times Higher Education 2020. 33 Nguyễn Thị Nga: Mô hình quản trị tinh gọn “Made in Vietnam”: Công cụ hữu ích cho doanh nghiệp Việt. 36 • Làm chủ công nghệ sản xuất chỉ khâu phẫu thuật phủ chất kháng khuẩn nano bạc sử dụng trong y tế công suất 2 triệu m/năm. 39 Nguyễn Thị Quỳnh Mai: Hải Dương: Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật trong nhân giống tỏi chất lượng cao. 43 Dương Hoa Xô: Trung tâm Công nghệ sinh học Thành phố Hồ Chí Minh: 15 năm xây dựng và phát triển CNSH. KHOA HỌC VÀ ĐỜI SỐNG 47 Bùi Công Hiển, Trịnh Văn Hạnh: Nghiên cứu bảo tồn và khai thác tài nguyên côn trùng ở Việt Nam: Tại sao không? 50 Trần Quốc Khánh: Đau lưng: Nguyên nhân thường gặp và hướng điều trị. 54 Trần Duy Tập, Nguyễn Nhật Kim Ngân: Tầm quan trọng của khoa học vật liệu trong nghệ thuật. KH&CN NƯỚC NGOÀI 58 • Sản xuất nhiên liệu từ quang hợp nhân tạo. 61 • Tổng hợp graphene từ vỏ cây khuynh diệp.
  2. Vietnam Journal of Science, Technology and Engineering EDITORial council EDITOR - in - chief office Prof.Dr.Sc. Academician Nguyen Van Hieu Dang Ngoc Bao 113 Tran Duy Hung - Trung Hoa ward - Cau Giay dist - Ha Noi Prof. Dr Bui Chi Buu DEPUTY EDITOR Tel: (84.24) 39436793; Fax: (84.24) 39436794 Nguyen Thi Hai Hang Email: khcnvn@most.gov.vn Prof. Dr.Sc Nguyen Dinh Duc Nguyen Thi Huong Giang Website: khoahocvacongnghevietnam.com.vn Prof. Dr.Sc Vu Minh Giang Prof. Dr Pham Gia Khanh head of editorial board publication licence Pham Thi Minh Nguyet No. 1153/GP-BTTTT 26th July 2011 Prof. Dr Le Huu Nghia head of administration No. 2528/GP-BTTTT 26th December 2012 Prof. Dr Le Quan Nghiem Luong Ngoc Quang Hung No. 592/GP-BTTTT 28th December 2016 Prof. Dr Mai Trong Nhuan Prof. Dr Ho Si Thoang Art director Dinh Thi Luan Prof. Dr Nguyen Thanh Thuy Contents SCIENCE AND TECHNOLOGY FORUM 4 • Science, technology and innovation: The driving force for economic growth in the Southeast region. 8 Van Bay Nguyen: Strategy of Intellectual Property until 2030: Comprehensive and effective development of Vietnam’s intellectual property system. 11 Minh Hai Phung: Patent Pool - The model of patent commercialisation. 15 Minh Khuong Vu: Forecasting the impact of digital transformation on the production and business results of the 500 largest enterprises in Vietnam. 18 Van Duy Le: Updating the scale of GDP. 22 Duc Thanh Nguyen: Salary and labour productivity in Vietnam. 25 Thuy Linh Nguyen, Van Dinh Nguyen: Financial autonomy at public universities in Vietnam. SCIENCE - TECHNOLOGY AND INNOVATION 28 • Vietnam Association of Science and Technology Enterprises: a place for technological innovation ideas. 30 • Vietnam has 3 higher education institutions listed in the ranking of Times Higher Education 2020. 33 Thi Nga Nguyen: The lean management model “Made in Vietnam”: A useful tool for Vietnamese businesses. 36 • Mastering the technology to produce sewing thread covered with the antibacterial agent, nano-silver, for surgical suture with a capacity of 2 million m/year. 39 Thi Quynh Mai Nguyen: Hai Duong province: Application of plant cell tissue culture technology for high-quality garlic breeding. 43 Hoa Xo Duong: Biotechnology Center of Ho Chi Minh City: 15 years of building and developing. SCIENCE AND LIFE 47 Cong Hien Bui, Van Hanh Trinh: Research into the conservation and exploitation of insect resources in Vietnam: Why not? 50 Quoc Khanh Tran: Back pain: Common causes and directions of treatment. 54 Duy Tap Tran, Nhat Kim Ngan Nguyen: The importance of materials science in art. THE WORLD SCIENCE AND TECHNOLOGY 58 • Producing fuel from artificial photosynthesis. 61 • Synthesis of graphene from eucalyptus bark.
  3. diễn đàn khoa học VÀ công nghệ Diễn đàn Khoa học và Công nghệ Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo: động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng Đông Nam Bộ Trong 2 ngày 23-24/9/2019, tại TP Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) đã diễn ra chuỗi sự kiện về khoa học và công nghệ (KH&CN) và khởi nghiệp đổi mới sáng tạo khu vực Đông Nam Bộ. Mở màn cho các sự kiện này là Ngày hội khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (Techfest) vùng Đông Nam Bộ năm 2019. Tiếp theo đó là Hội nghị giao ban KH&CN vùng Đông Nam Bộ lần thứ 15; Chung kết cuộc thi Tìm kiếm tài năng khởi nghiệp đổi mới sáng tạo vùng Đông Nam Bộ; Chung kết và Lễ trao giải cuộc thi “Sáng tạo trong tầm tay” trong lĩnh vực nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ. Và đặc biệt là Hội nghị “Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo: động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng Đông Nam Bộ” do Bộ KH&CN và UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phối hợp tổ chức, với sự tham dự của Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh; Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Nguyễn Hồng Lĩnh cùng trên 300 đại biểu là đại diện các nhà khoa học, các doanh nghiệp vùng Đông Nam Bộ. Chuỗi hoạt động này là hành động thiết thực nhằm triển khai Chỉ thị số 19/CT-TTg ngày 19/7/2019 của Thủ tướng Chính phủ (Chỉ thị 19) về các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng và phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Thông qua chuỗi sự kiện, cộng đồng startup, các doanh nghiệp, nhà quản lý đã thảo luận và đề xuất những chính sách, hành động phối hợp thiết thực để hỗ trợ phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo vùng Đông Nam Bộ một cách hiệu quả. Đông Nam Bộ: tiềm năng và thế mạnh khu chế xuất đang hoạt động... Với hệ thống cảng biển, sân bay quốc tế lớn, Đông Nam Bộ trở thành Đánh giá về tiềm năng, thế mạnh của vùng Đông trung tâm du lịch, phát triển các loại hình dịch vụ Nam Bộ, Chỉ thị 19 nêu rõ: vùng kinh tế trọng điểm công nghệ thông tin, viễn thông, logistics... lớn nhất phía Nam là vùng kinh tế phát triển năng động và cả nước. có tỷ trọng đóng góp lớn nhất cả nước (năm 2018 đóng góp 45,4% GDP cả nước, tổng thu ngân sách Trong những năm gần đây, Đông Nam Bộ còn chiếm 42,6% tổng số thu của cả nước); cơ cấu kinh được coi là điểm sáng về hoạt động xây dựng hệ tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tập trung vào sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, có nhiều các ngành công nghiệp - dịch vụ có lợi thế tạo ra đóng góp quan trọng vào hoạt động này của cả giá trị gia tăng cao. Khu vực này là trung tâm thu nước. Techfest vùng Đông Nam Bộ năm 2019 (khai hút đầu tư nước ngoài lớn nhất cả nước, với hơn 15 mạc vào sáng 23/9/2019) là một ví dụ sinh động. nghìn dự án FDI còn hiệu lực, 140 khu công nghiệp, Mặc dù lần đầu tiên được tổ chức, nhưng sự kiện 4 Soá 10 naêm 2019
  4. Diễn đàn khoa học và công nghệ đã thu hút hàng nghìn lượt người tham dự. Tại đây đã phát triển khoảng 30 cơ sở ươm tạo/tổ chức hỗ đã trưng bày khoảng gần 100 sản phẩm/thiết bị của trợ khởi nghiệp, trong đó có hơn 12 không gian làm trên 50 đơn vị, đã diễn ra 31 phiên kết nối với tổng việc chung; Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp đổi số tiền đầu tư dành cho startup lên đến 155.000 mới sáng tạo của thành phố đã hỗ trợ đào tạo, tư USD. Số lượng nhà đầu tư địa phương chiếm 45%. vấn cho trên 11.300 doanh nghiệp; hỗ trợ nghiên Mức độ tiềm năng của startup được đánh giá ở mức cứu đổi mới, chuyển giao công nghệ cho 253 dự 3,7/5 (so với 4,2/5 tại Techfest quốc gia năm 2018). án; số lượng đăng ký doanh nghiệp KH&CN tăng Theo số liệu công bố tại Hội nghị giao ban nhanh so với những năm trước, từ 35 doanh nghiệp KH&CN vùng Đông Nam Bộ lần thứ 15 (tổ chức vào cuối năm 2017 đến nay đã đạt 83 doanh nghiệp. chiều 23/9/2019), tính đến tháng 8/2019, các tỉnh, Tại Bình Dương, đã thành lập Trung tâm Sáng kiến thành phố trong vùng đều đã ban hành Kế hoạch cộng đồng và hỗ trợ khởi nghiệp tỉnh Bình Dương; về hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, qua đó đã ban hành chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và hỗ trợ cho các doanh nghiệp khởi nghiệp thông qua vừa khởi nghiệp sáng tạo giai đoạn 2018-2025. Tại các hình thức khác nhau (tổ chức khóa đào tạo, Bà Rịa - Vũng Tàu, đang triển khai Đề án hỗ trợ tham gia Techfest...), nhiều địa phương đã hình doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo giai thành được các mô hình hỗ trợ khởi nghiệp như: cơ đoạn 2019-2025...  sở ươm tạo, tổ chức thúc đẩy kinh doanh, không Phát triển bền vững phải dựa trên KH&CN và đổi mới sáng gian làm việc chung, tổ chức cung cấp dịch vụ… Hệ tạo sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại các địa phương đã được lãnh đạo các tỉnh quan tâm và đạt Mặc dù có nhiều tiềm năng và thế mạnh cả về được nhiều kết quả khả quan. Tại TP Hồ Chí Minh kinh tế, KH&CN, nguồn nhân lực..., song thời gian 5 Soá 10 naêm 2019
  5. Diễn đàn Khoa học và Công nghệ gần đây, tăng trưởng của vùng Đông Nam Bộ đang có xu hướng chậm lại, bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân như: cơ chế, chính sách phát triển vùng còn chưa hoàn thiện, thiếu đột phá; nhận thức về lợi ích của các chủ thể liên quan chưa đầy đủ, còn khác nhau, thiếu liên kết vùng chặt chẽ. Bên cạnh đó, cơ chế phối hợp giữa các tỉnh, thành phố trong vùng còn mang tính tự phát, hình thức, chương trình phối hợp phát triển kinh tế còn mang tính cục bộ, chưa phát huy có hiệu quả lợi thế so sánh của vùng. Tại Hội nghị Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo: động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng Đông Nam Bộ (tổ chức vào ngày 24/9/2019), Bộ trưởng Chu Ngọc Anh và Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Hồng Lĩnh chủ trì Hội nghị. giải pháp về KH&CN đóng góp cho sự phát triển của vùng nêu trong Chỉ thị 19 đã được nhấn mạnh lại. Trong đó có các yêu cầu: (i) Hỗ trợ xây dựng trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội các trung tâm ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Điều đó khẳng định nghiệp KH&CN trong trường đại học, doanh nghiệp, vai trò của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng khu công nghiệp, khu công nghệ cao trên địa bàn tạo là một trong những quốc sách hàng đầu phục vụ tỉnh, thành phố trong vùng để từ đó làm hạt nhân phát triển kinh tế - xã hội. của hoạt động ứng dụng KH&CN, đổi mới sáng tạo; Tại Hội nghị, các đại biểu đã tập trung thảo luận (ii) đẩy mạnh phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi về các giải pháp để khoa học, công nghệ, đổi mới mới sáng tạo trong vùng, tiếp tục hoàn thiện cơ chế, sáng tạo thực sự là động lực thúc đẩy phát triển chính sách liên quan đến phát triển hệ sinh thái khởi kinh tế - xã hội một cách thực chất và hiệu quả đối nghiệp đổi mới sáng tạo gắn với đặc thù của vùng; với vùng Đông Nam Bộ nói riêng và cả nước nói (iii) tăng cường hợp tác quốc tế về KH&CN; đẩy chung; đẩy mạnh liên kết “3 nhà”: Nhà nước - nhà mạnh liên kết viện - trường - doanh nghiệp trong khoa học - doanh nghiệp trong các hoạt động đổi vùng để thúc đẩy chuyển giao, ứng dụng kết quả mới sáng tạo và khởi nghiệp; giải pháp nâng cao KH&CN từ viện nghiên cứu, trường đại học đến năng lực công nghệ của doanh nghiệp để thúc đẩy doanh nghiệp; đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp hơn nữa mối liên kết giữa các thành tố trong hệ sinh KH&CN, doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng thái đổi mới sáng tạo quốc gia với doanh nghiệp là tạo trong vùng. trung tâm. Về xây dựng mối liên kết vùng trong hệ Phát biểu tại Hội nghị, Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, Phó Chủ Ngọc Anh khẳng định: đây là lần đầu tiên hội nghị tịch UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Nguyễn Thanh với chủ đề “Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng Tịnh nhấn mạnh: không có hệ sinh thái khởi nghiệp tạo: động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng địa phương nào có thể tồn tại độc lập, phát triển hệ Đông Nam Bộ” được tổ chức. Chủ đề này rất có ý sinh thái khởi nghiệp cần có sự kết nối chặt chẽ với nghĩa, nó không chỉ quan trọng đối với vùng Đông các hệ sinh thái khởi nghiệp các địa phương trong Nam Bộ mà còn có ý nghĩa đối với cả quốc gia, vì vùng, trong nước và quốc tế. Đối với các tỉnh, thành nếu không có khoa học, công nghệ và đổi mới sáng phố giàu tiềm năng như vùng Đông Nam Bộ thì việc tạo thì Việt Nam sẽ không thể bắt kịp với tốc độ phát liên kết để cùng phát triển mạnh mẽ hệ sinh thái triển nhanh của thế giới. Bộ trưởng cho biết thêm, khởi nghiệp là vô cùng cần thiết. Để tăng cường ngày 30/5/2019, Ban Bí thư đã ban hành Kết luận sức mạnh liên kết vùng, Phó Giám đốc Sở KH&CN số 50-KL/TW về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội TP Hồ Chí Minh Nguyễn Kỳ Phùng đề xuất hình nghị Trung ương 6 (khóa XI) về phát triển KH&CN thành Ban điều hành hệ sinh thái vùng; tiếp tục phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa hoàn thiện hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo trực 6 Soá 10 naêm 2019
  6. Diễn đàn khoa học và công nghệ tuyến phát triển và lan tỏa cả khu vực. Giám đốc Sở KH&CN Bà Rịa - Vũng Tàu Mai Thanh Phong l Cuộc thi Tìm kiếm tài năng khởi nghiệp đổi mới gợi ý về việc xây dựng cơ chế linh hoạt để các tỉnh sáng tạo vùng Đông Nam Bộ do Cục Phát triển thị có thể sử dụng nguồn lực của nhau. Ví dụ như, cơ trường và Doanh nghiệp KH&CN (Bộ KH&CN) tổ chế để doanh nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có thể chức sử dụng trang thiết bị tại các cơ sở như Trung tâm 5 dự án chiến thắng chung kết cuộc thi gồm: Giải Nghiên cứu triển khai (Khu Công nghệ cao TP Hồ nhất: “Máy lọc nước biển thành nước ngọt cho tàu Chí Minh) hoặc ngược lại... đánh bắt cá xa bờ”; Giải nhì: “Hệ sinh thái thông Trong ý kiến của mình, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch minh (bộ khoan trắc khí tượng, hệ thống điều khiển HĐND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Nguyễn Hồng Lĩnh thiết kế thông minh, đồng hồ điện thông minh)”; cho rằng: để KH&CN là động lực thúc đẩy phát triển đồng Giải ba gồm các dự án “Chuyển đổi số trong cho Bà Rịa - Vũng Tàu nói riêng và các tỉnh/thành nông nghiệp”, “COHOTA - Dựng website dạy học phố khác nói chung, Bộ KH&CN cần điều chỉnh các theo cách riêng của bạn” và “Nền tảng kinh doanh mô hình chính sách cho các đối tượng: nhà quản tích hợp 020 kiểu mới hoàn chỉnh quá trình mua lý, nhà khoa học, doanh nghiệp ứng dụng KH&CN; hàng đến sản phẩm thương hiệu chuỗi chính chủ gần bên cạnh đó cần đẩy mạnh thu hút dự án FDI có nhất”. ứng dụng KH&CN. Khi các nhà khoa học, doanh Hai dự án đoạt Giải nhất và nhì của Cuộc thi lần này nghiệp, nhà đầu tư nước ngoài được tạo điều kiện sẽ đại diện cho vùng Đông Nam Bộ tham dự Cuộc thuận lợi họ sẽ có động lực để sáng tạo, đổi mới, đưa thi “Tìm kiếm tài năng khởi nghiệp đổi mới sáng tạo công nghệ hiện đại vào sản xuất..., lúc đó KH&CN Việt Nam 2019” của Techfest Vietnam 2019, dự kiến sẽ là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. sẽ tổ chức vào đầu tháng 12/2019 tại TP Hạ Long Trong bối cảnh thế giới đang có những thay đổi (Quảng Ninh). nhanh chóng trên mọi mặt do sự phát triển mạnh l Cuộc thi “Sáng tạo trong tầm tay” năm 2019 trong mẽ của KH&CN, các giải pháp hỗ trợ, thúc đẩy phát lĩnh vực nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ” do Cục triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo càng Công tác phía Nam, Bộ KH&CN, các Sở KH&CN phải được chú trọng. Trong đó cần đặc biệt quan vùng Đông Nam Bộ phối hợp tổ chức tâm tới sự kết nối các nguồn lực KH&CN của các địa phương để có thể gia tăng khả năng cạnh tranh của Cuộc thi được phát động từ tháng 5/2019 hướng đến đối tượng là các tổ chức, cá nhân đã có những từng địa phương cũng như toàn vùng. Với sự tham giải pháp, mô hình được ứng dụng trong lĩnh vực gia tích cực của các tỉnh, thành phố trong vùng; nông nghiệp. Sau vòng Chung kết tổ chức vào ngày các viện nghiên cứu, trường đại học, tổ chức hỗ trợ 23/9/2019, Ban tổ chức đã lựa chọn và trao Giải khởi nghiệp, chuyên gia, doanh nghiệp cũng như cả nhất trị giá 50 triệu đồng cho dự án “Máy gieo hạt cộng đồng thông qua các sự kiện trên, chúng ta sẽ và bón phân phục vụ sản xuất nông nghiệp” của tác có các giải pháp liên kết vùng thiết thực, tạo động giả Nguyễn Văn Anh (tỉnh Đồng Nai); 2 Giải nhì mỗi lực thúc đẩy hoạt động khoa học, công nghệ và đổi giải trị giá 20 triệu đồng cho dự án “Máy phun thuốc mới sáng tạo phục vụ phát triển kinh tế của toàn bảo vệ thực vật 5 trong 1” (Bình Phước) và “Thiết bị vùng và cả nước nói chung ? phơi sấy trái cây, nông sản, thủy sản ứng dụng năng lượng mặt trời với giàn sấy động trục đứng” (TP Hồ Chí Minh); 3 Giải ba mỗi giải 10 triệu đồng cho các dự án Giàn gieo hạt (Tây Ninh), Đậu rang mộc - trà hạt (Bà Rịa - Vũng Tàu), Hệ thống lọc ngược phân NPK (Bình Thuận). Ngoài ra, Ban tổ chức còn trao 9 giải khuyến khích mỗi giải trị giá 3 triệu đồng cho các ý tưởng, sản phẩm lọt vào vòng chung kết. 7 Soá 10 naêm 2019
  7. Diễn đàn Khoa học và Công nghệ Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030: Phát triển toàn diện, hiệu quả hệ thống sở hữu trí tuệ Việt Nam Nguyễn Văn Bảy Trưởng phòng Pháp chế và Chính sách, Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ KH&CN Cuối tháng 8/2019, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1068/ QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược sở hữu trí tuệ (SHTT) đến năm 2030. Đây là lần đầu tiên Việt Nam ban hành một chiến lược mang tầm quốc gia về SHTT, đánh dấu bước phát triển mới trong lĩnh vực SHTT, khẳng định SHTT là công cụ quan trọng góp phần thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo cũng như phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước. SHTT - công cụ quan trọng thúc đẩy đổi mới sáng tạo, phát triển kinh tế - xã hội Bảo hộ quyền SHTT có vai trò quan trọng đối với việc thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong xã hội, nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp, mang lại lợi ích cho người tiêu dùng và xã hội bằng các sản phẩm sáng tạo, các hàng hóa, dịch vụ mới có chất lượng và tính năng đa dạng. Việc bảo hộ quyền SHTT hiệu quả cũng góp phần thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, thúc đẩy chuyển Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh chủ trì phiên họp xây dựng Chiến lược. giao công nghệ, qua đó đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế. công bằng, minh bạch, nâng cao trọng. Tuy nhiên, với sự phát triển hiệu quả hoạt động bảo vệ quyền nhanh chóng của khoa học và Cùng với sự phát triển kinh tế SHTT, các nước cũng ban hành công nghệ (KH&CN), sự thay đổi - xã hội, hoạt động SHTT trên thế và thực hiện nhiều cơ chế, chính nhanh chóng của các mô hình giới ngày càng mở rộng phạm vi, sách thúc đẩy đổi mới sáng tạo và kinh doanh, yêu cầu của công không chỉ giới hạn ở các vấn đề khai thác tài sản trí tuệ, mở rộng cuộc hội nhập quốc tế... đòi hỏi truyền thống liên quan đến xác các dịch vụ SHTT, tăng cường hội hệ thống SHTT cũng phải có các lập và bảo vệ quyền SHTT, mà nhập quốc tế thông qua các hiệp định hướng, mục tiêu phát triển đã hướng đến đẩy mạnh các hoạt định thương mại tự do thế hệ mới. phù hợp. động thúc đẩy sáng tạo, khai thác tài sản trí tuệ. Theo đó, bên cạnh Trải qua chặng đường gần 40 Để phát triển được một hệ việc liên tục hoàn thiện các thủ năm hình thành và phát triển, đến thống SHTT đáp ứng được các tục xác lập quyền SHTT theo nay hệ thống SHTT của Việt Nam yêu cầu đặt ra, chúng ta phải đối hướng thuận lợi, nhanh chóng, đã đạt được những kết quả quan mặt với những thách thức nhất 8 Soá 10 naêm 2019
  8. Diễn đàn khoa học và công nghệ định như: những vấn đề đặt ra từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (mở rộng đối tượng bảo hộ quyền, thiết lập các tiêu chuẩn bảo hộ mới, các hình thức xâm phạm quyền mới...); các tiêu chuẩn bảo hộ cao theo các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia... Tuy nhiên, chúng ta cũng có những thuận lợi lớn để phát triển hệ thống SHTT, đặc biệt trong số đó là sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với vấn đề SHTT, thể hiện ở việc có các chính sách nhất quán về bảo hộ, khai thác quyền SHTT, hướng tới thiết lập môi trường khuyến khích đổi mới Chiến lược đặt mục tiêu số lượng đơn đăng ký sáng chế và văn bằng bảo hộ sáng sáng tạo, ứng dụng KH&CN tiên chế tăng trung bình 16-18% mỗi năm tiến, bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh. Gần đây nhất tạo môi trường khuyến khích đổi giống cây trồng bảo đảm nhanh (ngàyc22/8/2019),cThủctướng mới sáng tạo, đáp ứng yêu cầu chóng, minh bạch, công bằng, Chính phủ đã phê duyệt Chiến hội nhập quốc tế, đưa SHTT trở đáp ứng kịp thời yêu cầu của lược SHTT đến năm 2030, đánh thành công cụ quan trọng nâng doanh nghiệp và xã hội; 3) Hiệu dấu một bước phát triển mới trong cao năng lực cạnh tranh quốc gia, quả thực thi pháp luật SHTT được lĩnh vực SHTT, khẳng định SHTT thúc đẩy phát triển kinh tế, văn nâng cao rõ rệt, tình trạng xâm là công cụ quan trọng góp phần hóa, xã hội; chính sách SHTT là phạm quyền SHTT giảm đáng thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng một bộ phận không thể tách rời kể; 4) Tài sản trí tuệ mới của cá tạo cũng như phát triển kinh tế, trong chiến lược, chính sách phát nhân, tổ chức Việt Nam gia tăng văn hóa, xã hội của đất nước. triển kinh tế, văn hóa, xã hội của cả về số lượng và chất lượng, Phát triển toàn diện, hiệu quả hệ quốc gia và các ngành, lĩnh vực; cải thiện vượt bậc các chỉ số về thống SHTT Việt Nam hoạt động SHTT có sự tham gia SHTT của Việt Nam trong chỉ số tích cực của tất cả các chủ thể đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII). Chiến lược SHTT đến năm trong xã hội, trong đó viện nghiên Ở mục tiêu này, các chỉ tiêu định 2030 được Bộ KH&CN phối hợp cứu, trường đại học, các cá nhân lượng về số đơn đăng ký và văn với các bộ, ngành liên quan (Văn hoạt động sáng tạo, đặc biệt là bằng bảo hộ quyền sở hữu công hóa, Thể thao và Du lịch; Nông các doanh nghiệp đóng vai trò nghiệp/quyền đối với giống cây nghiệp và Phát triển nông thôn; chủ đạo trong việc tạo ra và khai trồng của cá nhân, tổ chức Việt Công Thương; Y tế; Thông tin thác tài sản trí tuệ. Nam cũng được xác định rõ, ví dụ và Truyền thông; Giáo dục và Đào tạo…) và sự hỗ trợ về mặt Trên cơ sở các định hướng nêu như: số lượng đơn đăng ký sáng kỹ thuật của Tổ chức SHTT thế trên, Chiến lược đặt ra 5 nhóm chế và văn bằng bảo hộ sáng chế giới (WIPO) xây dựng. Chiến lược mục tiêu phấn đấu đạt được, cụ tăng trung bình 16-18%/năm, số định hướng sự phát triển của hệ thể là: 1) Đến năm 2030, Việt lượng đơn đăng ký kiểu dáng thống SHTT Việt Nam đến năm Nam thuộc nhóm các nước dẫn công nghiệp tăng trung bình 2030 là phát triển hệ thống SHTT đầu ASEAN về trình độ sáng 6-8%/năm, số lượng đơn đăng đồng bộ, hiệu quả ở tất cả các tạo, bảo hộ và khai thác quyền ký nhãn hiệu tăng trung bình khâu sáng tạo, xác lập, khai thác SHTT; 2) Việc xác lập quyền sở 8-10%/năm; số lượng đơn đăng và bảo vệ, thực thi quyền SHTT, hữu công nghiệp và quyền đối với ký bảo hộ giống cây trồng tăng 9 Soá 10 naêm 2019
  9. Diễn đàn Khoa học và Công nghệ trung bình 12-14%/năm, 10-12% cực của tất cả các chủ thể trong doanh nghiệp; sử dụng các chỉ trong số đó được đăng ký bảo hộ hệ thống SHTT. Cụ thể, các cơ số đo lường về SHTT làm căn cứ ở nước ngoài... Đây là các chỉ tiêu quan quản lý nhà nước cần phát đánh giá hiệu quả hoạt động của định lượng có thể tác động tới kết huy mạnh vai trò tạo dựng cơ các viện nghiên cứu, trường đại quả xếp hạng của Việt Nam trong chế, chính sách thuận lợi, minh học và doanh nghiệp; hình thành Bảng xếp hạng chỉ số đổi mới bạch để các chủ thể sáng tạo và phát triển mạng lưới trung tâm sáng tạo toàn cầu, đồng thời cũng và khai thác quyền SHTT phát chuyển giao công nghệ và SHTT sẽ là một trong các tiêu chí thể huy tối đa năng lực đổi mới sáng tại các viện nghiên cứu, trường hiện chất lượng và hiệu quả hoạt tạo của mình. Hệ thống cơ quan đại học và doanh nghiệp; đẩy động của hệ thống SHTT quốc quản lý nhà nước về SHTT phải mạnh thực hiện cơ chế, chính gia; 5) Hiệu quả sử dụng quyền được kiện toàn theo hướng kiến sách phát triển các ngành công SHTT được nâng cao và gia tăng tạo và hiệu quả; xác định, củng nghiệp có mức độ sử dụng tài sản đáng kể số lượng sản phẩm có cố các đầu mối chuyên trách về trí tuệ cao, tạo ra các sản phẩm hàm lượng SHTT cao như: tỷ lệ SHTT tại các cơ quan quản lý có uy tín và chất lượng, thúc sáng chế được khai thác thương nhà nước có liên quan ở trung đẩy xuất khẩu hàng hoá có hàm mại đạt 8-10% số sáng chế được ương và địa phương; đẩy mạnh lượng SHTT cao; hướng dẫn, hỗ cấp văn bằng bảo hộ; có ít nhất cơ chế phối hợp liên ngành trong trợ doanh nghiệp đẩy mạnh sử 1-2 giống cây trồng được khai quản lý nhà nước về SHTT. Trình dụng công cụ SHTT trong hoạt thác quyền ở nước ngoài; phát tự, thủ tục hành chính về SHTT động sản xuất kinh doanh; phát triển một số ngành công nghiệp được công khai, minh bạch, đơn triển thị trường tài sản trí tuệ lành có mức độ sử dụng tài sản trí tuệ giản hóa, hiện đại hóa. Hệ thống mạnh theo hướng: mở rộng và cao; phấn đấu đến năm 2030 cơ sở dữ liệu về SHTT được xây nâng cao chất lượng các dịch vụ doanh thu của các ngành công dựng liên thông và kết nối đồng trung gian để tăng cường kết nối nghiệp văn hóa dựa trên quyền bộ giữa các cơ quan quản lý nhà cung cầu về tài sản trí tuệ; đẩy tác giả, quyền liên quan đóng nước. Hiệu quả hoạt động bảo vệ mạnh hoạt động đánh giá, định góp khoảng 7% GDP… quyền SHTT cần được nâng cao giá tài sản trí tuệ... Ngoài ra, rõ rệt thông qua việc đẩy mạnh hình thành văn hóa SHTT là một Để đạt được các mục tiêu các hoạt động phối hợp giữa nhiệm vụ, giải pháp lần đầu tiên đề ra, Chiến lược đưa ra một số các cơ quan bảo vệ quyền, tăng được đề cập tới, một hệ thống nhóm nhiệm vụ, giải pháp cần cường kiểm tra và xử lý nghiêm SHTT vận hành hiệu quả chỉ khi triển khai thực hiện như: hoàn các hành vi xâm phạm quyền cả xã hội có ý thức tôn trọng và thiện chính sách, pháp luật về SHTT, đặc biệt trong môi trường bảo vệ quyền SHTT. SHTT; nâng cao hiệu lực, hiệu kỹ thuật số và tại biên giới; nâng Chiến lược sẽ là kim chỉ nam quả quản lý nhà nước về SHTT; cao hiệu quả công tác điều tra để các bộ, ngành, địa phương tập trung đẩy mạnh và nâng các vụ án hình sự về SHTT… chủ động lồng ghép nội dung cao hiệu quả hoạt động thực thi quyền SHTT; thúc đẩy các hoạt Bên cạnh đó, theo xu hướng SHTT vào hoạt động quản lý nhà động tạo ra tài sản trí tuệ; khuyến phát triển của thế giới, Chiến lược nước, từ đó triển khai thực hiện khích, nâng cao hiệu quả khai cũng vượt ra khỏi phạm vi truyền hoạt động SHTT một cách hiệu thác tài sản trí tuệ; phát triển các thống của hoạt động SHTT (tập quả trong phát triển kinh tế - xã hoạt động hỗ trợ về SHTT; tăng trung chủ yếu vào hoạt động hội nói chung và từng ngành, lĩnh cường nguồn nhân lực cho hoạt xác lập và bảo vệ quyền SHTT) vực nói riêng ? động SHTT; hình thành văn hóa khi xác định rõ hơn các nhiệm SHTT trong xã hội, và tích cực, vụ, giải pháp để thúc đẩy hoạt chủ động hợp tác và hội nhập động tạo ra và khai thác tài sản quốc tế về SHTT. Trong đó, mỗi trí tuệ như: xây dựng, cung cấp nhóm nhiệm vụ, giải pháp gồm các công cụ và dịch vụ thông tin nhiều nhiệm vụ và giải pháp cụ SHTT, bản đồ công nghệ cho các thể và đều cần có sự tham gia tích viện nghiên cứu, trường đại học, 10 Soá 10 naêm 2019
  10. Diễn đàn khoa học và công nghệ Patent Pool - Mô hình liên kết thương mại hóa sáng chế Phùng Minh Hải Viện Nghiên cứu sáng chế và Khai thác công nghệ Bài viết giới thiệu mô hình Patent Pool, một mô hình liên kết thương mại hóa sáng chế đã và đang được áp dụng tại nhiều nước trên thế giới (Hoa Kỳ, Trung Quốc, Ấn Độ, châu Âu...). Theo tác giả, đây là một mô hình liên kết hợp tác thương mại hóa sáng chế mà Việt Nam có thể áp dụng trong thời gian tới. Patent Pool là gì? Sáng chế là tài sản vô hình được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Sáng chế có tính chất quốc gia, vùng lãnh thổ, nghĩa là sáng chế chỉ được bảo hộ trong phạm vi quốc gia, vùng lãnh thổ chủ đơn nộp văn bằng bảo hộ. Hiện nay có hàng trăm triệu bằng sáng chế và được sở hữu bởi nhiều cá nhân, tổ chức khác nhau, vì vậy sẽ không thể tránh khỏi việc có Hình 1. Minh họa so sánh số lượng giấy phép cần thiết khi không nhiều sáng chế được cấp bằng nhưng có phạm vi có và có Patent Pool (nguồn: Birgit Verbeure, et al. (2006), “Patent bảo hộ chồng lấn lên nhau. Do đó, trong quá trình pools and diagnostic testing”, TRENDS in Biotechnology). thương mại hóa sẽ dẫn đến việc tranh chấp, kiện hỏi phải có bằng sáng chế bổ sung1 nhằm cung cấp tụng về phạm vi bảo hộ của các sáng chế đã được giải pháp kỹ thuật sao cho có hiệu quả. cấp bằng. Một giải pháp đã được áp dụng nhiều để giải quyết vấn đề nêu trên, đó là các bên cùng xây Như vậy theo 2 cách định nghĩa nêu trên, chúng dựng một Patent Pool. ta có thể hiểu là trước đây việc li-xăng sáng chế chỉ Vậy Patent Pool là gì? Năm 2001, Cơ quan Sáng thường diễn ra giữa 2 bên với nhau, gồm bên giao chế và nhãn hiệu Hoa Kỳ (USPTO) phát hành Sách li-xăng và bên nhận li-xăng (2 đối tượng) thì nay trắng về cấp bằng sáng chế. Theo đó, “Patent Pool đã có thể phát triển thành nhiều bên, và không chỉ là một thỏa thuận giữa hai hoặc nhiều chủ sở hữu li-xăng một sáng chế mà có thể đồng thời li-xăng bằng sáng chế để cấp phép cho một hoặc nhiều nhiều sáng chế. Đồng thời, khái niệm về Patent bằng sáng chế của họ cho nhau hoặc bên thứ ba. Pool có thể hiểu là một quỹ sáng chế chung được Patent Pool cho phép các bên quan tâm tập hợp tất hình thành từ sự đóng góp sáng chế của nhiều chủ cả các công cụ cần thiết để thực hành một công sở hữu sáng chế, đây cũng có thể hiểu là một liên nghệ nhất định tại một nơi thay vì lấy giấy phép từ minh sáng chế dùng chung. Trong khuôn khổ bài từng chủ sở hữu bằng sáng chế”. Còn theo WIPO viết này, tác giả xin được giải thích Patent Pool như (2014), “Patent Pool” - thỏa thuận cùng chuyển giao một quỹ sáng chế chung. hoặc sử dụng sáng chế - được hiểu là một thỏa thuận cấp li-xăng chéo cho một hoặc nhiều sáng chế giữa hai hay nhiều chủ sở hữu sáng chế cho nhau hoặc 1 Bằng sáng chế bổ sung là những bằng sáng chế phải được sử dụng cùng nhau để đưa đến một đầu ra cụ thể và không thay thế cho cho bên thứ ba. Thông thường, những vụ thỏa thuận nhau. Như vậy, cần phải sử dụng các bằng sáng chế bổ sung đồng này có liên quan đến các công nghệ phức tạp, đòi thời trong một quy trình sản xuất. 11 Soá 10 naêm 2019
  11. Diễn đàn Khoa học và Công nghệ Theo Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD)2, có ba loại quỹ dùng chung sáng chế. Loại đầu tiên (đặc biệt là những quỹ được hình thành trong nửa đầu thế kỷ XX) phát sinh từ sự cần thiết phải vượt qua hành vi chiến lược từ các chủ sở hữu sáng chế đã cản trở sự phát triển và bán sản phẩm mới. Nhiều quỹ sáng chế trong số này không khác gì các cơ chế cấp phép chéo phức tạp và tạo điều kiện cho sự kiểm soát của một vài nhân vật để thống trị thị trường. Do ảnh hưởng chống cạnh tranh của các quỹ này, nhiều quỹ đã bị xóa bỏ vào giữa thế kỷ trước. Loại quỹ dùng chung sáng chế thứ hai tạo ra khi các công ty muốn thiết lập một tiêu chuẩn công nghệ chung cho một ngành công nghiệp. Những quỹ này có tính kích thích cạnh tranh, tạo ra khả năng hình thành các công nghệ mới, vắng mặt quỹ sẽ rất khó khăn. Loại thứ ba (loại quỹ gần đây) nhằm mục đích vượt qua chi phí giao dịch để phục vụ cộng đồng chứ không phải là lợi ích thương mại. Cách tiếp cận kinh doanh - xã hội này được minh họa trong quỹ dùng chung sáng chế SARS đã tập Hình 2. Minh họa quá trình thành lập một quỹ sáng chế dùng chung. hợp các cơ quan nghiên cứu công, một bộ phận của chính phủ và ngành công nghiệp để tạo điều kiện Thành lập tổ cân nhắc các quyền SHTT: tổ cân cho việc phát triển vắc xin virus SARS. nhắc các quyền SHTT là một nhóm tự nguyện bao Quy trình thành lập và lợi ích cho các bên tham gia quỹ gồm những người cấp phép và người được cấp phép sáng chế chung tiềm năng. Nhiệm vụ của tổ là xác định phạm vi, tức là xác định xem quỹ sáng chế chung sẽ tập trung Trong khuôn khổ giới hạn của bài viết, tác giả xin vào phần nào của tiêu chuẩn công nghệ. Ngoài ra giới thiệu sơ bộ về quy trình thành lập và lợi ích cơ khi đã xác định được phạm vi, tổ phải xây dựng tiêu bản của các bên khi tham gia quỹ sáng chế chung. chuẩn lựa chọn các quyền đối với sáng chế thiết Quy trình thành lập một quỹ sáng chế chung yếu trong quỹ sáng chế chung. Quá trình thành lập một quỹ sáng chế chung trải Lựa chọn bằng sáng chế thiết yếu: bằng sáng qua các giai đoạn: (1) Thành lập ban/hội đồng chủ chế được góp quỹ là những bằng sáng chế thiết yếu động xem xét quỹ sáng chế chung (gọi chung là tổ cho các tiêu chuẩn công nghệ liên quan. Nguyên cân nhắc các quyền SHTT), thành viên được chọn nhân là vì nếu những bằng sáng chế không phải từ các bên tham gia hoạt động tiêu chuẩn hóa; (2) là thiết yếu cũng được góp quỹ và kế hoạch cấp li- Lựa chọn các bằng sáng chế thiết yếu; (3) Lựa chọn xăng cho một gói gộp tất cả các bằng sáng chế này hoặc thành lập công ty cấp phép; (4) Xác định các được thông qua sẽ có nguy cơ các bằng sáng chế điều kiện cấp phép; và nếu cần (5) Tiến hành các này bị loại bỏ bởi các cơ quan thực thi luật chống thủ tục sàng lọc trước đối với các cơ quan quản lý độc quyền vì bị coi là hành vi “bán kèm”. Có hai khái luật chống độc quyền. niệm về các bằng sáng chế thiết yếu: bằng sáng chế thiết yếu về mặt kỹ thuật và bằng sáng chế thiết yếu về mặt thương mại. OECD (2001), Collaborative mechanisms for intellectual property 2 management in the life sciences. Bằng sáng chế kỹ thuật thiết yếu là những bằng 12 Soá 10 naêm 2019
  12. Diễn đàn khoa học và công nghệ Các thủ tục sàng lọc trước của các cơ quan thực thi luật chống độc quyền: thành lập quỹ sáng chế chung thực chất là sự phối hợp thành lập một liên doanh kinh tế và pháp lý giữa các công ty mà thường là đối thủ cạnh tranh của nhau, nhưng đã xác định được các điều kiện cấp phép thông qua một thỏa thuận cấp phép. Nói chung, nếu xét thấy các thỏa thuận và hoạt động của quỹ sáng chế chung đang hạn chế cạnh tranh thị trường về tổng thể, chúng có thể trở thành đối tượng điều chỉnh của các cơ quan thực thi chống độc quyền. Lựa chọn bằng sáng chế thiết yếu có vai trò quan trọng trong Lợi ích các bên tham gia quỹ sáng chế chung thành công của Quỹ sáng chế chung. Giảm chi phí giao dịch: những năm trước đây, sáng chế để phát triển công nghệ mà chắc chắn sáng chế thường bao gồm các sản phẩm thương sẽ được áp dụng khi thực hiện một tiêu chuẩn công mại hoàn chỉnh (ví dụ như máy may). Kết quả là, nghệ. Ngược lại, bằng sáng chế thương mại thiết các nhà sản xuất khi muốn sản xuất và bán các yếu là những bằng sáng chế phải được thực hiện thiết bị được cấp bằng độc quyền sáng chế thường để đạt được hiệu quả từ góc độ thương mại, chẳng chỉ cần đàm phán với một chủ sở hữu sáng chế để hạn như đảm bảo các thông số kỹ thuật, hoặc từ góc được cấp phép các quyền cần thiết. Nhưng trong độ chi phí mặc dù vẫn có những cách thức khác để thời đại của chúng ta hiện nay, các công cụ như vượt qua khi thực hiện theo tiêu chuẩn công nghệ. điện thoại thông minh, dịch vụ internet, máy tính... Lựa chọn hoặc thành lập công ty cấp li-xăng: nếu được cấp bằng độc quyền bởi nhiều chủ sở hữu đã có sẵn một công ty cấp li-xăng hoạt động được khác nhau, ví dụ như một chiếc điện thoại sản xuất trong lĩnh vực công nghệ mà quỹ sáng chế chung ra thì nhà sản xuất phải trả phí bản quyền cho rất tập trung vào thì có thể thuê khoán công ty này thực nhiều sáng chế với nhiều chủ sở hữu khác nhau. Theo các chuyên gia, không những các bằng sáng thi tất cả các nhiệm vụ nếu được sự đồng ý của các chế về hóa học, công nghệ sinh học, phần cứng và bên liên quan. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, phần mềm tăng lên nhanh chóng, mà ngày càng có các bên liên quan trong quỹ sáng chế chung (chủ nhiều sản phẩm kết hợp không chỉ một bằng sáng yếu là những người có quyền đối với các bằng sáng chế mới đơn lẻ mà còn kết hợp nhiều thành phần chế thiết yếu) sẽ đóng góp tài chính để thành lập khác nhau, mỗi thành phần trong đó có thể là đối công ty cấp li-xăng. tượng của một hoặc nhiều bằng sáng chế. Do đó, Xác định các điều kiện cấp phép (li-xăng): thông các nhà sản xuất ngày nay phải có giấy phép từ qua việc lựa chọn các quyền sáng chế thiết yếu đề nhiều chủ sở hữu quyền khác nhau, dẫn đến tốn cập ở trên, người nắm giữ các quyền đối với sáng nhiều chi phí hơn so với cấp phép từ một chủ sở hữu chế thiết yếu cũng được xác định. Công việc tiếp quyền duy nhất. Vì vậy, thông qua quỹ sáng chế theo là thiết lập các điều kiện cấp li-xăng thông qua chung các nhà sản xuất sẽ chỉ cần được cấp phép một thỏa thuận giữa những người nắm giữ các quyền từ đơn vị quản lý quỹ thay vì phải đi xin cấp phép đối với sáng chế thiết yếu. Nếu công ty cấp li-xăng từ nhiều chủ sở hữu sáng chế, nhờ vậy giảm được hoặc thành viên trong tổ cân nhắc các quyền SHTT nhiều chi phí giao dịch. cùng với các chủ sở hữu quyền sáng chế thiết yếu Giảm kiện tụng: quỹ sáng chế chung nổi lên như cùng tham gia vào quá trình ra quyết định này thì sẽ một cơ chế nổi bật trong giải quyết các cuộc cạnh có nguy cơ phát sinh các vấn đề liên quan đến luật tranh bằng sáng chế về công nghệ, dành cho các chống độc quyền. công ty cạnh tranh sở hữu bằng sáng chế vi phạm 13 Soá 10 naêm 2019
  13. Diễn đàn Khoa học và Công nghệ lẫn nhau. Để có thể giảm hoặc loại bỏ nhu cầu kiện nghiệm nghiên cứu. Đồng thời, cách phân chia lợi tụng về quyền sáng chế thì những tranh chấp đó nhuận phổ biến của quỹ sáng chế chung là dựa vào có thể được giải quyết dễ dàng hoặc tránh được số lượng bằng sáng chế đóng góp (bất kể giá trị thông qua việc hình thành một quỹ sáng chế chung. kinh tế của từng bằng sáng chế riêng lẻ có khác Việc giảm kiện tụng sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm nhau), vì vậy các chủ sở hữu góp càng nhiều bằng thời gian và tiền bạc, đồng thời cũng tránh được sự sáng chế thì thu được càng nhiều lợi nhuận, nhờ vậy không chắc chắn về quyền sở hữu sáng chế do kiện rủi ro từ việc sản phẩm nghiên cứu không thương tụng gây ra. mại hóa được sẽ giảm đi. Ngăn chặn sự độc quyền sáng chế: một lợi ích Kết luận tiếp theo liên quan đến việc tập hợp các bằng sáng chế là loại bỏ các vấn đề gây ra bởi việc “chặn” Công nghệ càng ngày càng phức tạp, một sản các bằng sáng chế hoặc “xếp chồng” giấy phép. phẩm công nghệ có thể chứa hàng nghìn bằng sáng Ví dụ điển hình về việc chặn bằng sáng chế là câu chế và là sự hợp tác của nhiều hãng và chủ sở hữu chuyện về công nghệ sản xuất máy bay của Hoa Kỳ khác nhau. Khó có một ai hoàn toàn nắm giữ một trong thế chiến thứ nhất. Hai chủ sở hữu bằng sáng công nghệ hoàn chỉnh mà không hợp tác với đơn vị/ chế lớn trong lĩnh vực máy bay là Công ty Wright cá nhân khác, do đó việc liên kết hợp tác là điều tất và Công ty Curtiss đã ngăn chặn việc chế tạo bất yếu. Quỹ sáng chế chung còn tồn tại nhiều tranh kỳ máy bay mới nào. Chính sự độc quyền về bằng luận về các điểm hạn chế như: tăng tính độc quyền sáng chế của các công ty sản xuất máy bay đã làm sáng chế, giảm tính cạnh tranh, phân chia lợi nhuận cho vấn đề sản xuất máy bay quân sự của Chính bất hợp lý và khả năng câu kết giữa các chủ sở phủ Hoa Kỳ gặp phải khó khăn, dẫn tới sự phát triển hữu để loại bỏ đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên, có thể máy bay ở Hoa Kỳ thua xa châu Âu  trong thế chiến nói vai trò của quỹ sáng chế chung trong quá trình thứ nhất. Quốc hội Hoa Kỳ đã thành lập một ủy ban thương mại hóa sáng chế đang ngày càng được để giải quyết vấn đề đặt ra. Ủy ban này do Franklin nhấn mạnh nhờ ưu điểm: tránh những tranh chấp D. Roosevelt đứng đầu đã khuyến nghị rằng Curtiss pháp lý về bằng sáng chế, chia sẻ thông tin và các và anh em nhà Wright tạo thành một quỹ sáng chế rủi ro liên quan đến phát triển và thương mại hóa chung: Hiệp hội các nhà sản xuất máy bay, kết hợp sản phẩm, tiết kiệm các chi phí liên quan tới bản tất cả các bằng sáng chế cần thiết để chế tạo máy quyền trong quá trình thương mại hóa. bay. Kết quả là đã giúp Hoa Kỳ tăng vọt số lượng Đối với Việt Nam, mô hình này rất cần được máy bay từ 83 chiếc vào năm 1916 lên 1.807 chiếc nghiên cứu vì hiện nay vai trò của công nghệ, sáng vào năm 1917, và 11.950 vào năm 1918. Như vậy, chế ngày càng được củng cố và nâng cao, số lượng bằng cách tạo ra một quỹ sáng chế chung của các đơn và bằng sáng chế của Việt Nam nói chung ngày bằng sáng chế cơ bản, các doanh nghiệp có thể dễ càng tăng, các tập đoàn lớn về công nghệ đang dần dàng có được tất cả giấy phép cần thiết để tạo ra được hình thành, do vậy việc liên kết hợp tác là cần một công nghệ cụ thể từ một nhà cấp phép. Điều thiết. Quỹ sáng chế chung hoàn toàn có thể là giải này có thể tạo điều kiện cho sự phát triển nhanh pháp phù hợp trong việc bảo vệ bản quyền và thúc chóng của công nghệ mới kể từ khi mở ra sân chơi đẩy thương mại hóa sáng chế trong thời gian tới ? cho tất cả các thành viên và những người được cấp phép của quỹ sáng chế chung. Phân phối rủi ro: một lợi ích lớn khác từ việc tham gia quỹ sáng chế chung là phân phối rủi ro. Việc nghiên cứu sẽ dễ dàng hơn và giảm đáng kể rủi ro khi các chủ sở hữu sáng chế trong một quỹ chung phối hợp cùng nhau chia sẻ kiến thức cũng như kinh 14 Soá 10 naêm 2019
  14. Diễn đàn khoa học và công nghệ Dự báo tác động của chuyển đổi số tới kết quả sản xuất - kinh doanh của 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam PGS.TS Vũ Minh Khương Trường Chính sách công Lý Quang Diệu, Đại học Quốc gia Singapore Tốc độ tăng trưởng của 500 doanh nghiệp lớn nhất luôn là một chỉ báo quan trọng về tiềm năng phát triển và sức cạnh tranh của một quốc gia. Thêm vào đó, mức đóng góp của chuyển đổi số vào tăng trưởng của các doanh nghiệp này còn là thước đo rất ý nghĩa về nỗ lực nắm bắt cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 của toàn bộ nền kinh tế và khả năng thích ứng với đổi thay của nó trong chặng đường phía trước. Bài viết sử dụng số liệu về 500 doanh nghiệp lớn nhất của Việt Nam (VN500) được cung cấp bởi Công ty Cổ phần báo cáo đánh giá Việt Nam (VNR) [1] để dự báo giá trị mà các doanh nghiệp này có thể tạo ra thêm từ công cuộc chuyển đổi số của họ. VN500 trong cái nhìn tổng quan về phân bố tăng trưởng VN500 nằm trong cả 4 lĩnh vực kinh tế: công nghiệp chế biến, chế tạo (CN); dịch vụ (DV); nông - lâm - thủy sản (NLT); và xây dựng (XD). Trong đó, 2 lĩnh vực kinh tế CN và DV chiếm tuyệt đại đa số, với xu thế tăng nhanh của số doanh nghiệp trong lĩnh vực CN trong giai đoạn 2011-2017 (bảng 1). Bảng 1. Phân bố VN500 theo ngành kinh tế 2011-2017. VN500 đã tăng nhanh cả về giá trị tài sản và kết 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 quả sản xuất - kinh doanh (SX-KD). Bảng 2 cho Số doanh nghiệp thấy, trong giai đoạn 2011-2017, VN500 có tổng tài Tổng số 500 500 500 500 500 500 500 sản tăng bình quân hàng năm là 13,8%, tổng doanh CN 238 268 275 275 274 276 285 thu tăng 11,7%, lợi nhuận sau thuế tăng 19,6%, tổng nộp ngân sách nhà nước (NSNN) tăng 7,4%. DV 250 222 216 208 208 210 208 Trong đó, đóng góp của khu vực CN tăng nhanh NLT 4 3 2 1 3 1 1 nhất trên 3 chỉ số: tổng tài sản (15,7%), tổng doanh XD 8 7 7 16 15 13 6 thu (17,8%), và lợi nhuận sau thuế (21,2%). Tuy Tỷ lệ phân bố (%) nhiên, về tổng nộp NSNN, khu vực CN tăng chậm Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 hơn nhiều so với DV và XD (5,1% so với 11,3% và CN 47,6 53,6 55,0 55,0 54,8 55,2 57,0 30,1%). Nhịp độ tăng chậm hơn trong nộp ngân sách của khu vực CN có lẽ chủ yếu là do sự tăng DV 50,0 44,4 43,2 41,6 41,6 42,0 41,6 trưởng chậm lại của ngành khai khoáng (đặc biệt là NLT 0,8 0,6 0,4 0,2 0,6 0,2 0,2 Tập đoàn dầu khí); trong khi nhiều doanh nghiệp XD 1,6 1,4 1,4 3,2 3,0 2,6 1,2 CN ở khu vực chế tạo là đầu tư nước ngoài (được Nguồn: VNR [1]. hưởng nhiều ưu đãi về thuế). 15 Soá 10 naêm 2019
  15. Diễn đàn Khoa học và Công nghệ Bảng 2. Tài sản, kết quả SX-KD của VN500 theo ngành kinh Thứ ba, giúp doanh nghiệp và mọi người dân tế và tăng trưởng bình quân (CARG) 2011-2017. tăng vượt bậc khả năng tiếp cận tới tri thức toàn cầu Đơn vị: tỷ USD (tỷ giá 1 USD=22.000 đồng) và chia sẻ ý tưởng nhanh chóng, kịp thời. Tiến bộ này thúc đẩy học hỏi và sáng tạo, động lực chủ đạo Ngành Tổng tài sản Tổng doanh thu Lợi nhuận sau thuế Tổng nộp NSNN của tăng trưởng. kinh tế 2011 2017 CARG 2011 2017 CARG 2011 2017 CARG 2011 2017 CARG Tổng số 260,0 565,1 13,8% 181,1 352,0 11,7% 7,3 21,4 19,6% 12,4 21,4 7,4% Thứ tư, giúp tạo ra nền kinh tế chia sẻ và cộng đồng. Nguồn lực từ mọi ngõ ngách của cuộc sống CN 66,5 159,4 15,7% 81,1 216,9 17,8% 4,3 13,6 21,2% 8,2 13,6 5,1% xã hội được gắn kết với nhu cầu xã hội. Cả cung DV 190,3 403,7 13,4% 97,9 131,5 5,0% 2,7 7,6 18,6% 4,0 7,6 11,3% và cầu đều tăng mạnh với số lượng dồi dào và chất NLT 0,63 0,06 -31,9% 0,60 0,29 -11,3% 0,22 0,03 -28,1% 0,07 0,03 -15,0% lượng phong phú hơn. Uber, AirB&B, Crowdfunding XD 2,60 2,02 -4,1% 1,48 3,32 14,4% 0,08 0,13 9,1% 0,03 0,13 30,1% là những ví dụ điển hình. Theo kênh này, tăng trưởng được tạo ra từ khai thác hiệu quả tác động Nguồn: VNR [1]. cộng hưởng. Như vậy, khu vực DV tăng nhanh và chiếm tỷ Thứ năm, giúp nâng cao chất lượng ra quyết trọng lớn nhất về tổng tài sản trong cả năm 2011 và định, đặc biệt trong phân bổ nguồn lực. Theo kênh 2017, trong khi khu vực CN chiếm tỷ trọng chủ đạo này, tăng trưởng được tạo ra từ tăng hiệu quả đầu trong cả 3 chỉ số (doanh thu, lợi nhuận sau thuế và tư phát triển. tổng nộp ngân sách). Xét về tỷ trọng so với GDP, VN500 năm 2017 chiếm tỷ trọng cao hơn nhiều Trên thực tế, ICT đã trở thành một nguồn tăng so với năm 2011 về tổng tài sản, doanh thu, và lợi trưởng quan trọng cho GDP của nhiều nước, trong nhuận sau thuế. Tuy nhiên, tỷ trọng của tổng đóng đó có các nước ASEAN. Từ số liệu thống kê tổng góp cho NSNN lại giảm từ 9,8 xuống 8,3% (bảng 3). hợp của Tổ chức Năng suất châu Á (APO) [2], ước tính từ phương pháp kế toán tăng trưởng cho thấy, Bảng 3. Tỷ trọng của VN500 so với GDP. ICT đóng góp từ 0,5 điểm % tới 1,6 điểm % vào tăng Tổng tài Tổng doanh Lợi nhuận sau Tổng nộp trưởng bình quân hàng năm trong giai đoạn 2000- Năm sản thu thuế NSNN 2016 (bảng 4). 2011 205,8% 143,3% 5,8% 9,8% Bảng 4. Nguồn tăng trưởng GDP của các nước ASEAN, 2017 248,4% 154,7% 9,4% 8,3% 2000-2016. Nguồn: VNR [1]. Đóng góp của ICT và các nguồn Năng suất Tăng lực khác Lao các yếu tố Tác động của cuộc cách mạng thông tin và truyền thông Quốc gia trưởng Nguồn động tổng hợp GDP Tổng ICT (ICT) tới tăng trưởng kinh tế và hiệu quả SX-KD của VN500 lực khác (TFP) 2000-2016 Cuộc cách mạng ICT diễn ra trong mấy thập kỷ Indonesia 5,2% 3,9% 0,5% 3,4% 0,7% 0,6% qua đã và đang tạo nên những chuyển biến căn bản Malaysia 5,0% 3,7% 1,6% 2,1% 0,9% 0,4% trong đời sống xã hội. Đặc biệt nó đã, đang và sẽ Philippines 5,1% 2,5% 0,4% 2,1% 0,8% 1,8% đem lại những đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh Singapore 5,0% 2,9% 0,7% 2,2% 1,4% 0,7% tế và hiệu quả SX-KD của doanh nghiệp nói chung Thailand 3,9% 1,7% 0,5% 1,2% 0,3% 1,9% Vietnam 6,6% 6,1% 0,7% 5,4% 0,6% -0,1% và VN500 nói riêng. Trên tổng thể nền kinh tế, cuộc 2000-2010 cách mạng này ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Indonesia 5,1% 3,4% 0,4% 3,0% 0,7% 1,0% qua 5 kênh chính: Malaysia 5,1% 3,6% 1,6% 2,0% 0,9% 0,6% Philippines 4,7% 2,4% 0,4% 2,0% 0,8% 1,5% Thứ nhất, nó giúp tăng hiệu quả vận hành trong Singapore 5,6% 2,7% 0,6% 2,1% 1,6% 1,3% mọi lĩnh vực, đặc biệt trong sản xuất, dịch vụ thương Thailand 4,5% 1,5% 0,4% 1,1% 0,5% 2,5% mại và dịch vụ công. Trong đó, dịch vụ trực tuyến, tự Vietnam 7,1% 6,7% 0,5% 6,2% 0,8% -0,4% động hóa, trí tuệ nhân tạo là các ứng dụng hàng đầu. 2010-2016 Indonesia 5,3% 4,7% 0,7% 4,0% 0,6% 0,0% Thứ hai, tăng mạnh mẽ khối lượng và chất lượng Malaysia 5,0% 3,9% 1,6% 2,3% 1,1% 0,0% thông tin, khả năng giao tiếp, liên lạc giúp làm minh Philippines 5,9% 2,7% 0,4% 2,3% 0,8% 2,4% bạch hơn trên mọi lĩnh vực (từ chất lượng môi trường Singapore 3,9% 3,2% 0,9% 2,2% 1,1% -0,4% đến cảm nhận của người dân). Do đó, mọi hoạt Thailand 3,0% 2,0% 0,7% 1,3% -0,2% 1,2% động được giám sát, phối hợp và xử lý kịp thời hơn, Vietnam 5,9% 5,0% 0,9% 4,1% 0,5% 0,4% nhờ đó giúp tăng trưởng bền vững hơn. Nguồn: APO (2019) [2]. 16 Soá 10 naêm 2019
  16. Diễn đàn khoa học và công nghệ Với Việt Nam, đóng góp của ICT vào tăng trưởng số (Kịch bản 3), VN500 sẽ tăng doanh thu thêm 5,6% và GDP thể hiện rõ xu thế tăng cả về lượng và chất. lợi nhuận tăng 3,65%. Nhờ đó, đóng góp vào tăng trưởng Lượng đóng góp trực tiếp tăng trưởng của ICT vào GDP thêm 1,3 điểm % với giá trị là 3,16 tỷ USD. Điều cần GDP tăng từ 0,5 điểm % (giai đoạn 2000-2010) lên 0,9 nhấn mạnh thêm là, ước tính này giả định VN500 chưa đầu điểm % (giai đoạn 2010-2016); trong khi tăng trưởng tư gì thêm. Do vậy, nếu chuyển đổi số khi đi cùng các nỗ TFP (trong đó ICT được coi là có đóng góp gián tiếp) lực đầu tư phát triển khác sẽ tạo ra hiệu quả còn lớn hơn chuyển từ -0,4% sang +0,4% (bảng 4). nhiều. Tác động của chuyển đổi số tới hiệu quả SX-KD của VN500 * * * Chuyển đổi số có tác động quan trọng tới nâng cao hiệu quả SX-KD của các doanh nghiệp. Các DN bắt tay vào Tóm lại, bản thân VN500 có vai trò rất quan trọng trong công cuộc chuyển đổi số theo năm hướng chủ đạo, đó là: (i) việc đóng góp vào nền kinh tế đất nước. Tuy nhiên, nếu các số hóa các sản phẩm và dịch vụ, (ii) số hóa tiếp thị và kênh doanh nghiệp này tích cực chuyển đổi số sẽ không những phân phối, (iii) số hóa hệ sinh thái, (iv) số hóa quy trình sản giúp mang lại lợi nhuận tăng thêm cho chính doanh nghiệp xuất và (v) số hóa chuỗi cung ứng. Từ khảo sát trên 2.000 mình mà còn đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng của doanh nghiệp toàn cầu, Công ty tư vấn McKinsey (Mỹ) đưa GDP. Theo một cách ước tính đơn giản, nỗ lực chuyển đổi ra ước tính cho thấy rằng, đóng góp của chuyển đổi số vào số của VN500 có thể giúp GDP tăng thêm 0,26-1,3 điểm tăng doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp là rất đáng %. Đóng góp này còn lớn hơn nữa nếu nỗ lực chuyển đổi kể nhưng nó tùy thuộc vào độ sâu và toàn diện của nỗ lực số của VN500 có những bước đột phá trong thời gian tới. chuyển đổi số. Với nỗ lực chuyển đổi số toàn diện, một Chính phủ có thể thúc đẩy nỗ lực chuyển đổi số ở các doanh nghiệp điển hình có thể tăng doanh số thêm 11,2% doanh nghiệp, đặc biệt là VN500 theo khung chính sách và lợi nhuận gộp (EBIT) lên 7,3%. chiến lược SMART [3, 4]: Dựa trên ước tính của McKinsey (2018), ta có thể xây S = Strategic roadmap: có lộ trình chiến lược rõ ràng và dựng 3 kịch bản về tác động của chuyển đổi số tới hiệu quả cụ thể về các mục tiêu cần đạt được trong chuyển đổi số SX-KD của VN500: của từng năm và 5 năm tới. - Kịch bản 1: nỗ lực chuyển đổi số của VN500 ở mức như hiện nay, đạt khoảng 10% yêu cầu so với mức đáp ứng M = Monitoring: có bộ chỉ số chi tiết đánh giá kết quả toàn diện. đạt được trong nỗ lực chuyển đổi số cho từng năm ở mỗi doanh nghiệp và cho cả khối VN500. - Kịch bản 2: nỗ lực chuyển đổi số của VN500 ở mức cao hơn hẳn hiện nay, đạt khoảng 20% yêu cầu so với mức A = Accountability: cần lập ra ban chỉ đạo chịu trách đáp ứng toàn diện. nhiệm về tiến bộ của nỗ lực chuyển đổi số. Ban chỉ đạo - Kịch bản 3: nỗ lực chuyển đổi số của VN500 chuyển này bao gồm đại diện Chính phủ, VN500 và chuyên gia biến vượt bậc, đạt khoảng 50% yêu cầu so với mức đáp chuyển đổi số. ứng toàn diện. R = Rethinking: cần thôi thúc các doanh nghiệp và cơ Theo 3 kịch bản nêu trên, đóng góp của chuyển đổi số quan chính quyền thay đổi cách nghĩ trong nỗ lực thúc đẩy vào kết quả kinh doanh của VN500 được ước tính trong tăng trưởng và phát triển. bảng 5. Với nỗ lực vượt bậc trong công cuộc chuyển đổi T = Trust building: xây dựng lòng tin giữa doanh nghiệp, Bảng 5. Đóng góp ước tính của chuyển đổi số vào tăng hiệu trong đó có VN500 và các cơ quan công quyền. Chính phủ quả SX-KD và đóng góp vào tăng trưởng GDP của VN500. cần có một quỹ để thúc đẩy các doanh nghiệp đẩy nhanh công cuộc chuyển đổi số và hợp tác với nhau trong nỗ lực Mức nỗ lực Tăng doanh Tăng lợi Đóng góp vào Ước tính tổng giá học hỏi lẫn nhau và từ kinh nghiệm hay nhất của quốc tế cho chuyển thu nhuận tăng trưởng trị tăng thêm đổi số (g1) (g2) GDP (C) (tỷ USD) về lĩnh vực quan trọng này ? Kịch bản 1 10% 1,12% 0,73% 0,26% 0,63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kịch bản 2 20% 2,24% 1,46% 0,52% 1,26 [1] http://vnr500.com.vn. Kịch bản 3 50% 5,60% 3,65% 1,30% 3,16 [2] https://www.apo-tokyo.org. [3] K. Vu (2017), “ICT Diffusion and Production in ASEAN Nguồn: ước tính của tác giả dựa trên số liệu từ VNR. Ghi chú: công thức ước tính đóng góp của chuyển đổi số vào GDP tối Countries: Patterns, Performance, and Policy Directions”, thiểu là C=7,5%*g1*DT+g2*(LNST+NSNN); trong đó DT, LNST, và NSNN Telecommunications Policy, 41(10), pp.964-980. tương ứng là tỷ trọng so với GDP của doanh thu, lợi nhuận sau thuế và tổng [4] K. Vu and K. Hartley (2018), “Promoting Smart Cities nộp ngân sách năm 2017. Trong công thức này, tác giả ước tính chi phí in Developing Countries: Policy Insights from Vietnam”, nhân công và khấu hao thiết bị chiếm 7,5% tổng doanh thu. Telecommunications Policy 42(10), pp.845-859. 17 Soá 10 naêm 2019
  17. Diễn đàn Khoa học và Công nghệ Cập nhật lại quy mô GDP Lê Văn Dụy Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Sau khi Tổng cục Thống kê (TCTK) tiến hành cập nhật lại quy mô tổng sản phẩm trong nước (GDP) theo thông lệ quốc tế, dự kiến GDP giai đoạn 2010-2017 của Việt Nam bình quân mỗi năm tăng 25,4%. Trong bối cảnh Việt Nam đang xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025, việc cập nhật lại quy mô GDP vào thời điểm này sẽ giúp đưa ra những định hướng đúng cho phát triển đất nước trong 10 năm tới và cụ thể hóa cho giai đoạn 5 năm 2021-2025. Bài viết lý giải vì sao phải cập nhật lại quy mô GDP, phương pháp/ nguyên tắc, và các bước cập nhật như thế nào. G DP là một chỉ tiêu pháp này không tiếp cận được sát tế của Việt Nam được ban hành thống kê đo lường thực giá trị của GDP một cách tin kèm theo Quyết định số 27/2018/ giá trị gia tăng của cậy nhất (theo trao đổi với Tổng QĐ-TTg ngày 6/7/2018. Theo đó, tất cả các tác nhân cục Thống kê Indonesia, phương hệ thống này có 5 cấp: cấp 1 (21 kinh tế trong một giai đoạn nào pháp tiêu dùng/sử dụng chỉ ước ngành), cấp II (88 ngành), cấp 3 đó. Nó cho biết tiềm lực kinh tế lượng được khoảng 60% quy mô). (242 ngành), cấp 4 (486 ngành) của một nước, vì vậy việc ước và cấp 5 (734 ngành). Bảng phân lượng chỉ tiêu này được các nước, Ước lượng GDP theo phương pháp sản ngành kinh tế của một số nước ngay cả Vụ Tài khoản quốc gia xuất không dừng lại ở 5 cấp mà phát Liên hợp quốc quan tâm một Theo phương pháp sản xuất, triển tới 6, 7 cấp tùy theo khả cách đặc biệt. Nhiệm vụ luôn để ước lượng GDP cần ước lượng năng thống kê của mỗi nước. Như được đặt ra cho các thể chế là được hai chỉ tiêu thống kê cơ bản: vậy, tùy theo khả năng thống kê làm sao nâng cao tính sát thực giá trị sản xuất và chi phí trung giá trị gia tăng cho ngành kinh tế chỉ tiêu này. Có 3 phương pháp gian dùng trong sản xuất tạo ra thuộc cấp nào sẽ được tính, từ được sử dụng để ước lượng chỉ các sản phẩm. Từ hai chỉ tiêu này, đó tổng hợp GDP cho toàn quốc. tiêu thống kê GDP, đó là phương một chỉ tiêu được gọi là giá trị gia Vì vậy, việc ước lượng GDP cho pháp sản xuất, phương pháp sử tăng (value added - VA) được ước toàn quốc mặc nhiên được cập dụng và phương pháp thu nhập. lượng. Tổng giá trị gia tăng của nhật theo khả năng thống kê ở Trong đó, phương pháp sản xuất toàn bộ các sản phẩm của nền từng thời kỳ của mỗi quốc gia. Ở là phương pháp cơ bản được sử kinh tế và thuế nhập khẩu chính thời kỳ này, GDP được ước lượng dụng để ước lượng GDP, vì nguồn là giá trị của GDP. Trong thực dựa vào phân ngành kinh tế hai thông tin thống kê cho phép tiếp tế, ước lượng GDP theo phương cấp. Càng về sau khả năng thống cận gần sát với giá trị thực của pháp sản xuất thường thông qua kê càng được nâng cao, GDP sẽ GDP của một nước. Do nhu cầu việc ước lượng VA của các ngành được ước lượng dựa vào phân thông tin quản lý đất nước, hai kinh tế. Liên hợp quốc đã xây ngành kinh tế cấp III, cấp IV… Và phương pháp ước lượng GDP dựng bảng phân ngành kinh tế ở cấp thấp nhất, các đơn vị kinh còn lại (phương pháp sử dụng quốc dân (International Standard tế cơ sở (establishment) được sử và phương pháp thu nhập) cũng Industry Classification). Các dụng để ước lượng VA cho các được sử dụng để ước lượng GDP, nước thường dựa vào bảng phân ngành kinh tế thuộc cấp đó. Để song chúng vẫn phải sử dụng kết ngành này xây dựng riêng một tính VA, hai chỉ tiêu chủ yếu cần quả ước lượng GDP của phương bảng phân ngành kinh tế cụ thể thu thập thông tin là giá trị sản pháp sản xuất để hiệu chỉnh kết phù hợp với thực tiễn kinh tế của xuất và chi phí trung gian của các quả của mình, vì các phương mình. Hệ thống phân ngành kinh đơn vị kinh tế cơ sở. 18 Soá 10 naêm 2019
nguon tai.lieu . vn